**&** Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3
**&**
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. Phần mở đầu:
i. Lý do chọn đề tài:
Mục tiêu của môn TiếngViệt bậc Tiểu học là hình thành và phát triển ở học sinh các
kĩ năng sử dụng Tiếng Việt nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi tr-
ờng hoạt động của lứa tuổi . Cuối bậc Tiểu học yêu cầu tối thiểu mà học sinh phải đạt đợc
là đọc thông, viết thạo sử dụng đợc ngôn ngữ nói và viết trong giao tiếp.
Vậy để đạt yêu cầu trên, khi dạy một bài tập đọc đòi hỏi ngời giáo viên phải nắm đợc
cấu trúc,nội dung văn bản . Xuất phát từ nhận thức trên trong quá trình giảng dạy bản thân
tôi luôn tìm tòi, sáng tạo trong cách soạn, cách dạy nhằm nâng cao chất lợng giờ dạy.
Dới đây là Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3 mà tôi đã áp dụng và tích
luỹ trong quá trình dạy học vừa qua.
II. mục đích điều tra nghiên cứu:
- Tìm hiểu điều tra thực trạng Tập đọc ở lớp 3A của Trờng Tiểu học Quang Phú tìm ra
mặt u điểm, tồn tại để đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng Tập đọc cho học
sinh lớp 3.
III. Khách thể nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu - Phạm vi
nghiên cứu:
1. Khách thể nghiên cứu:
- Việc rèn đọc cho 23 học sinh lớp 3A do tôi giảng dạy ở Trờng TH Quang Phú.
2- Đối tợng nghiên cứu:
- Thực trạng Tập đọc ở lớp, ở Trờng Tiểu học Quang Phú.
- Xây dựng kế hoạch cá nhân, các phơng pháp để áp dụng trong việc rèn đọc cho học
sinh lớp 3.
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu giảng dạy cho 23 học sinh lớp 3A do tôi giảng dạy ở Trờng Tiểu học
Quang Phú.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr ờng
Tiểu học Quang Phú
**&** Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3
**&**
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Tìm hiểu về những vấn đề lý luận liên quan đến phân môn Tập đọc của học sinh lớp
3A Trờng Tiểu học Quang Phú.
- Tìm hiểu về thực trạng Tập đọc ở trờng.
- Đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng đọc.
V. Giả thuyết khoa học:
- Nếu đọc yếu (đọc ê a ngắc ngứ , đọc sai lỗi chính tả, đọc không đúng ngữ điệu
Làm ảnh hởng đến việc cảm thụ bài đọc cũng nh cách diễn đạt của nhiều học sinh còn hạn
chế dẫn đến chất lợng dạy học phân môn Tập đọc hiệu quả còn thấp, ảnh hởng trực tiếp
đến môn học khác.
- Nếu đọc thông, viết thạo sẽ góp phần tích cực giúp các em hiểu nội dung, yêu thích
văn bản, cảm thụ đợc văn bản từ đó rèn thói quen yêu thích Tập đọc cho các em.
- Trên cơ sở đọc đúng góp phần tích cực về thái độ học tập tốt, yêu cái hay,thích cái
đẹp từ các bài Tập đọc đến ngoài cuộc sống.
- Rèn ý thức luyện đọc cho các em tốt sẽ nâng cao chất lợng đọc tốt cho học sinh.
- Khả năng cảm thụ văn học đợc hình thành và phát triển từ kĩ năng đọc thông, viết
thạo.
VI. phơng pháp nghiên cứu:
1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận .
- Phân loại các tài liệu lý luận .
- Phơng pháp so sánh .
2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn gồm:
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp phát vấn.
- Phơng pháp tổng hợp kinh nghiệm.
3. Nhóm phơng pháp hỗ trợ khác.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr ờng
Tiểu học Quang Phú
**&** Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3
**&**
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Phơng pháp thống kê toán học.
- Luyện tập thực hành .
B. Phần nội dung:
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
a. Giáo viên:
Trong thực tế giảng dạy, giáo viên khi lên lớp phân bố thời gian trong một tiết dạy cha
thật hợp lí còn nặng nề về tìm hiểu bài . Phần luyện đọc tiếng, từ, câu, đoạn cho học sinh
ít, cách tổ chức một tiết Tập đọc còn rập khuôn, nên thời gian luyện đọc cho học sinh cha
đợc bao nhiêu. Giáo viên cha phát huy hết tính tích cực của học sinh trong khâu luyện đọc.
Trong giờ Tập đọc đối tợng học sinh khá, giỏi thì làm việc quá tải (đọc 4 - 5 lần trong một
tiết) còn một số đối tợng trung bình, yếu cha đợc giáo viên chú ý (vì tâm lý giáo viên sợ
cháy giáo án nên cứ gọi học sinh khá, giỏi đọc đỡ mất thời gian). Do khâu luyện đọc cha
đợc giáo viên chú trọng nên trong một giờ Tập đọc số học sinh luyện đọc không nhiều.
Đặc biệt là hình thức tổ chức quá đơn điệu (HS chỉ biết hoạt động độc lập) gây cảm giác
nhàm chán, tẻ nhạt. Mặt khác trong khi hớng dẫn HS luyện đọc. Giáo viên còn tự nêu cách
đọc từ, câu, đoạn, HS thụ động tiếp thu nên cha phát huy đợc tính sáng tạo, tính phát hiện,
tính chủ động tìm ra cách đọc đúng, đọc hay của HS. Các em cha biết hợp tác với bạn để
luyện đọc cho tốt. ý thức tự đánh giá lẫn nhau giữa học sinh cha đợc giáo viên chú trọng.
b. Học sinh:
ở lớp 3 kỹ năng đọc của các em có đỡ hơn lớp 1 và lớp 2 nhng vẫn cha đáp ứng với
yêu cầu. ý thức học và vốn từ của các em cha đợc bao nhiêu, số học sinh đọc cha đúng
chiếm tỷ lệ đáng kể. Đó là cha nói đến yêu cầu đọc nhanh, đọc diễn cảm.
Bên cạnh đó Trờng Tiểu học Quang Phú đóng trên địa bàn dân c sống chủ yếu
bằng nghề chài lới . Các em sống trong môi trờng dân trí còn thấp, đời sống nhân dân phần
lớn đang gặp nhiều khó khăn nên sự quan tâm của phụ huynh đến việc học tập của con cái
ở nhà còn quá ít ỏi,vì thế các em mất gốc ngay từ lớp dới. Lên lớp 3 một số em đọc còn
quá yếu, khi đọc bài thì ê a ngắc ngứ, đọc cha đúng ngữ điệu Mặt khác do ph ơng ngữ
địa phơng so với tiếng phổ thông sai lệch rất nhiều ( ví dụ: âm tr đọc thành ch, s thành x,
vần anh đọc thành ân) dẫn đến các em không cảm nhận đợc nội dung bài đọc,nói rộng
ra các em rất khó tiếp thu các môn học khác.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr ờng
Tiểu học Quang Phú
**&** Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3
**&**
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Khảo sát thực tế:
Việc làm đầu tiên tôi phải nắm chắc tình hình của lớp với các nội dung sau:
Nội dung 1: Nghiên cứu khảo sát về hoàn cảnh gia đình - xã hội của các em theo
mẫu:
Tên
họcsinh
Nghề
nghiệp bố, mẹ
Nếu bố, mẹ
mất thì ở với ai?
Hoàn cảnh
sống của gia
Ngoài học
về nhà làm gì?
1
Lê Thị
Đào
Nội trợ Bố mất ở với
mẹ
Khó khăn Hái rau,
nấucơm..
..
..
.
.
Sau hai tuần tìm hiểu, nghiên cứu tôi đã có đợc một thống kê khá chi tiết về tình
hình của lớp.
Có 23 em trong đó 23 em là con bố mẹ sống bằng nghề chài lới .
9 em thuộc gia đình có mức sống tơng đối .
8 em thuộc gia đình sống ở mức bình thờng .
6 em thuộc gia đình túng thiếu, khó khăn trong đó 2 em mồ côi bố,1em mồ côi mẹ .
Hầu hết các em ngoài học ở lớp về nhà thờng phải phụ giúp gia đình
Nội dung 2: Đồng thời với việc nghiên cứu về hoàn cảnh gia đình, xã hội nói trên tôi
đã khảo sát về trình độ đọc của các em trong lớp để từ đó chọn biện pháp thích hợp về cả
hoàn cảnh, về cả trình độ của mỗi đối tợng thì chắc chắn nâng đợc chất lợng học tập của
các em.
Số HS đọc đúng, biết diễn đạt tình cảm
qua nội dung đoạn văn, câu văn .
5 em chiếm: 21,8%
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr ờng
Tiểu học Quang Phú
**&** Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3
**&**
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Biết đọc, đọc đúng từ, biết ngắt nghỉ
đúng chỗ.
6 em chiếm: 26,0%
Đọc chậm gặp từ khó phải dừng để
đánh vần, cha biết ngắt nghỉ theo các dấu
câu .
8 em chiếm: 34,8%
Đọc rất chậm do phải đánh vần . 4 em chiếm: 17,4%
Qua kết quả thống kê cho thấy số học sinh trong lớp đọc đúng so với yêu cầu đã ít, số
H đọc nhanh, đọc diễn cảm lại càng ít hơn nên tôi tự đặt ra cho mình nhiệm vụ phải tập
trung rèn đọc cho học sinh theo hai yêu cầu:
+ Đọc đúng: Yêu cầu học sinh phải tái hiện tốt về mặt âm thanh của một tiếng, từ,
câu, đoạn trong bài, tăng cờng đọc cá nhân để sau tháng học thứ hai tỷ lệ đọc đúng đợc
nâng lên so với tháng thứ nhất từ 15 - 20%. Đảm bảo đọc trôi chảy, chính xác không có lỗi
lớn.
+ Đọc nhanh: Yêu cầu các em biết thể hiện tốc độ vừa phải đảm bảo sự tiếp nhận có
ý thức về bài đọc. Từ đó rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho những đối tợng khá giỏi trong lớp.
3. Các biện pháp thực hiện:
3.1: Phát triển kỹ năng đọc và nghe cho học sinh:
+ Đọc thành tiếng:
- Phát âm, ngắt, nghỉ hơi hợp lý, cờng độ đọc vừa phải, tốc độ đạt yêu cầu 50
tiếng/phút. Biết đọc thầm.
- Trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến bài đọc, phát biểu ý kiến của bản thân về
nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài, nắm đợc nội dung câu đoạn.
- Nghe: Nắm cách đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
3.2: Trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển t duy, mở rộng sự hiểu biết
của học sinh về cuộc sống.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr ờng
Tiểu học Quang Phú
**&** Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3
**&**
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.3:Bồi dỡng t tởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh trong sáng, tình yêu cái đẹp,
cái thiện, thái đọ ứng xử đúng mực trong cuộc sống, hứng thú đọc sách, yêu thích
Tiếng Việt.
3.4: Để cho giờ dạy thêm sinh động, hấp dẫn, GV làm thêm bộ đồ dùng (tranh dạy
Tập đọc lớp 3).
3.5: Cần chú trọng các bớc sau:
* Bài cũ:
Củng cố, khắc sâu kiến thức cũ, kiểm tra xem tình hình đọc bài cũ của học sinh giúp
các em học tốt tiết học tiếp theo ( HS đọc bài trớc hoặc kể lại câu chuyện, trả lời một số
câu hỏi về nội dung bài).
- GV chú ý nhận xét, sửa sai cho HS về cách đọc, cách kể chuyện thật chu đáo để làm
cơ sở cho việc đọc bài mới đợc tốt hơn.
* Bài mới:
. Giới thiệu bài: Thu hút HS vào bài mới gây hứng thú học tập tạo tình huống giao
tiếp (sử dụng trực quan, giới thiệu ngắn gọn, hấp dẫn).
. Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu toàn bài (đọc đúng, truyền cảm gây hứng thú).
+Luyện đọc câu: Đọc tiếp sức từng câu,phát hiện ra những HS đọc cha đúng cần sữa
ngay.Khi đọc phải diễn đạt đợc ý trọn vẹn, không đọc bỏ ngõ.
Ví dụ: Đọc thơ - Đọc liền mạch hai dòng thơ.
Bài : " Về quê ngoại "(TV3 - T1)
Học sinh 1: Em về quê ngoại nghỉ hè
Gặp đầm sen nở mà mê hơng trời
Học sinh 2: Gặp bà tuổi dã tám mơi
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xa
Tơng tự hớng dẫn kĩ trong văn xuôi.
ở lớp 3 chú trọng luyện đọc, vì vậy GV luyện kỹ các từ khó, cách chọn từ để luyện
cho HS phải dựa vào tình hình đặc điểm của học sinh trong lớp mình dạy, dựa vào phơng
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Nguyễn Thị Lệ Giang Tr ờng
Tiểu học Quang Phú