Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài.
I.1. Cơ sở lý luận.
Xuất phát từ đặc điểm chung là dạy Tập đọc kết hợp giải nghĩa và rèn đọc
để cho các em hiểu tiếng mẹ đẻ. Thực tế hiện nay ngành giáo dục nói chung và
bậc Tiểu học nói riêng, đó và đang tiến hành đổi mới phương pháp dạy học đối
với tất cả các môn học trong đó có môn Tập đọc. Mặt khác Tập đọc là một phân
môn mang tính tổng hợp, bởi bên cạnh việc dạy học chúng ta cũn trau dồi kiến
thức về Tiếng Việt, kiến thức về văn học, về đời sống, giáo dục tỡnh cảm, thẩm
mĩ cho học sinh. Phân môn Tập đọc góp phần hỡnh thành và phỏt triển kĩ năng
đọc cho học sinh bằng một trong bốn kĩ năng cơ bản mà học sinh Tiểu học cần
phải nắm vững .
Để người giáo viên thấy rừ và xỏc định được việc dạy học Tập đọc cho học
sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 1, 2, 3 nói riêng là một việc làm hết sức
cần thiết. Chúng ta phải làm thế nào để thông qua môn Tập đọc giúp học sinh
không những đạt được năng lực đọc mà phải hiểu nội dung của văn bản và các
thể loại từ văn xuôi đến thơ ca. Hiểu được ý đồ của tác giả và bút pháp nghệ
thuật mà mỗi tác giả đó thể hiện trong tỏc phẩm. Hay núi một cỏch khỏc, giỏo
viờn phải tỡm phương pháp tiếp cận làm cho học sinh có cảm tỡnh với bài đó,
thúc đẩy học sinh biểu lộ tỡnh cảm, thỏi độ tự nhiên thông qua giọng đọc.
Mặt khác việc dạy học cho học sinh đó là từ lõu và cũng cú nhiều tài liệu đề
cập đến. Tất cả đều khẳng định vai trũ quan trọng của việc dạy đọc - đọc hiểu -
đọc diễn cảm cho học sinh.Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh dạy phõn mụn tập đọc giáo
viên cần quan tâm đến tất cả các yếu tố cấu thành chất lượng phân môn tập đọc
đặc biệt là việc dạy đọc cho học sinh phải được coi trọng. Thông qua việc dạy
đọc giúp các em hiểu văn bản, tiếp thu và chiếm lĩnh kiến thức. Biết đọc diễn
cảm là thể hiện những cảm xỳc tỡnh cảm theo từng nội dung của bài.
I.2. Cơ sở thực tiễn:
Mặc dù lâu nay các thầy cô giáo đó và đang thực hiện việc rèn đọc đúng,
đọc diễn cảm cho học sinh, nhất là đối với học sinh Tiểu học nhưng điều đó vẫn
cũn bị hạn chế.
Thực tế khảo sỏt chất lượng phân môn Tập đọc đầu năm của học sinh cho ta
thấy, học sinh phát âm sai rất nhiều, phổ biến là sai phụ âm đầu, vần và dấu
thanh. Học sinh thường phát âm sai phụ âm đầu: l/n, ch/tr, s/x và các thanh hỏi,
ngó. Học sinh đọc bài chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy trong một bài văn,
bài thơ. Các em chưa biết đọc diễn cảm, gịong đọc cũn đều đều, chưa biết thể
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-1-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
hiện lên giọng, hạ giọng hay kéo dài giọng ở câu thơ, câu văn nào để người nghe
cảm thấy cái hay của bài thơ hoặc bài văn đó
Với đề tài này tôi mạnh dạn trỡnh bày một số phương pháp rèn kỹ năng đọc
cho học sinh Lớp 2, nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy trong Tập đọc. Khi viết
đề tài này tôi đó phỏt huy tất cả những kiến thức được học, được bồi dưỡng qua
các lớp học chuyên môn và học hỏi, kế thừa kinh nghiệm thực tế qua các giờ dạy
mà đối tượng chính là học sinh của mỡnh. Do đó tôi muốn đưa ra những phương
pháp đặc trưng mà tôi đó tiếp thu được trong bồi dưỡng hè.
Từ nhận thức trên bản thân tôi đó nghiờn cứu đề tài : “Rèn kỹ năng đọc cho
học sinh Lớp 2 thông qua môn tập đọc”.
II: Mục đích của đề tài:
Bản thân tôi khi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích tỡm ra phương pháp
và hướng đi giúp học sinh học tập tốt hơn. Qua đó từng bước nâng cao năng lực
đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm của mỗi học sinh.
Thông qua dạy đọc giúp các em có điều kiện tiếp cận và nắm bắt các môn
học, hiểu các văn bản, tiếp thu và chiếm lĩnh tri thức, tự tin khi giao tiếp nhằm
góp phần hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam hiện đại, phát triển toàn
diện về mọi mặt Đức - Trí – Thể - Mĩ cho học sinh.
III. Đối tượng nghiên cứu.
Thông qua kết quả điều tra khảo sát chất lượng bộ môn tập đọc lớp3. Tỡm
hiểu kinh nghiệm đúc kết của giáo viên trực tiếp giảng dạy để có phương pháp
“Rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh Lớp 2A nói riêng đạt kết quả cao nhất.
ở đề tài này em tập trung nghiên cứu các đối tượng học sinh Lớp 2A
trường Tiểu học Đông Ngũ I – Tiên Yên – Quảng Ninh.
+ Nhiệm vụ 1: Nghiờn cứu lý luận – nghiờn cứu mụn Tập đọc lớp 1, 2, 3
trường Tiểu học Đông Ngũ I.
+ Nhiệm vụ 2: Nghiờn cứu chương trỡnh sỏch giỏo khoa và thực tiễn dạy
và học ở Lớp 2 núi chung và Lớp 2A trường Tiểu học Tiên Lóng núi riờng.
+ Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp.
+ Nhiệm vụ 4: Dạy thực nghiệm.
+ Nhiệm vụ 5: Kết luận.
IV. Giới hạn đề tài.
Nghiờn cứu một số biện pháp sư phạm rèn kỹ năng đọc đúng cho học sinh
Lớp 2A trong giờ Tập đọc trường Tiểu học Tiên Lóng– Tiờn Yờn.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-2-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
V. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này tụi đó sử dụng cỏc nhúm phương phỏp nghiờn cứu
sau:
- Tra cứu tài liệu.
- Nghiờn cứu thực tiễn thụng qua cỏc hỡnh thức: khảo sỏt, dự giờ đồng
nghiệp.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp luyện tập.
- Dạy thực nghiệm.
VI. Kế hoạch nghiờn cứu.
1. Thời gian:.
a. Lập đề cương nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu từ tháng 9 năm 2007 đến tháng 5/2008.
b. Triển khai nghiờn cứu:
Từ tháng 8- 2007 đến tháng 5 - 2008.
c. Hoàn thành đề tài:
Từ tháng 4 và 5 năm 2008.
2. Địa điểm.
Lớp 2A trường Tiểu học Tiên Lóng- Tiờn Yờn - Quảng Ninh.
VII. Tài liệu tham khảo.
Để xây dựng đề tài này thỡ việc nghiờn cứu lớ luận là khụng thể thiếu
được.
Khi nghiên cứu đề tài này em đó nghiờn cứu tham khảo một số tài liệu:
- Giỏo trỡnh phương pháp dạy học môn Tiếng Việt.
- Sỏch Tiếng việt lớp 2.
- Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2.
- Sỏch giỏo viờn Tiộng Việt lớp 2.
- Sỏch Tiếng việt Lớp 2.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-3-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
- Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 2.
- Sỏch giỏo viờn Tiộng Việt Lớp 2.
- Ngoài tài liệu trong chương trỡnh dạy học sử dụng thờm tài liệu học bồi
dưỡng thường xuyên chu kỳ III, … và một số tài liệu có liên quan đến việc
nghên cứu đề tài này.
XIX. Giỏo trỡnh dạy học.
Cỏc sỏch giỏo khoa Tiếng Việt Lớp 2, sỏch giỏo viờn Tiếng Việt Lớp 2,
vở bài tập Tiếng Việt Lớp 2 và tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III, …
X. Đóng góp mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn.
1. Đóng góp mới về mặt lý luận:
- Đề tài “ Rèn kỹ năng đọc cho học sinh Lớp 2” góp phần bổ xung thêm về
phương pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh Lớp 2, sao cho phù hợp nới đối
tượng học sinh vùng miền núi. Tránh được phương pháp dạy áp đặt cho tất cả
các vùng miền.
2. Đóng góp về mặt thực tiễn:
- Qua nghiên cứu thực nghiệm, rút ra được bài học kinh nghiệm thực tiễn
rèn đọc cho học sinh, từ đó có khẳng định tính khả thi của đề tài, vận dụng có
hiệu quả trong dạy phõn mụn tập đọc cho đối tượng học sinh Lớp 2.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-4-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương I: Nghiờn cứu lý luận.
1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Hoạt động dạy học đó gúp phần thỳc đẩy xó hội loài người không ngừng
phát triển. Thông qua hoạt động đọc, tiếp thu những kiến thức khả năng tích luỹ
của người đi trước, tiếp nhận các sản phẩm của người xưa để lại, cập nhật được
những kiến thức, những thành tựu khoa học và tiến bộ của xó hội loài người.
Đề tài “ rèn đọc cho học sinh” đó cú nhiều đồng nghiệp ở các khối lớp
nghiên cứu, thành tựu của các đồng nghiệp đi trước là cơ sở để tôi tiếp tục
nghiên cứu đề tài này. Tuy nhiên đề tài tôi nghiên cứu tập trung vào các biện
pháp rèn đọc cho học sinh Lớp 2 sao cho phát huy được tất cả các đối tượng học
sinh trong cùng một lớp học. Góp phần giúp đỡ học sinh yếu kém, nâng cao chất
lượng học tập cho học sinh.
2. Cơ sở lý luận.
- Cỏc thuật ngữ trong đề tài được hiểu:
“Kỹ năng đọc”: Là yờu cầu chuẩn kỹ năng đọc cần đạt cho học sinh sau khi
học xong chương trỡnh tiếng Việt Lớp 2 (Theo quy định chuẩn kiến thức kỹ
năng quy định của Bộ GD&ĐT)
“Biện pháp rèn kỹ năng đọc”: Là phương pháp hướng dẫn của giáo viên giúp
cho học sinh nắm được cách đọc đúng, bao gồm: Cách phát âm, tốc độ đọc,
cách ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc hiểu và đọc diễn cảm,
Chương II. Nghiờn cứu thực tiễn.
1: Nhiệm vụ nghiờn cứu
* Nhiệm vụ về lý luận:
Đề tài “Rèn kỹ năng đọc cho học sinh Lớp 2 thông qua môn tập đọc”
nhằm :
Hệ thống hoá các phương pháp dạy tập đọc và rèn kỹ năng đọc cho học
sinh Lớp 2.
* Nhiệm vụ thực tiễn:
- Tỡm hiểu nội dung chương trỡnh phõn mụn tập đọc
- Tỡm hiểu thực trạng chất lượng đọc của học sinh Lớp 2 trong trường
- Xõy dựng phương pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh Lớp 2.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-5-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
* Các nội dung cụ thể trong đề tài:
Nội dung 1: Nghiờn cứu thực trạng chất lượng đọc của học sinh Lớp 2
Nội dung 2: Phương pháp rèn đọc cho học sinh - Kết quả thực hiện đề tài.
2. Thực trạng của vấn đề nghiờn cứu:
* Vài nét về địa bàn nghiên cứu.
Trường Tiểu học Tiên Lóngnăm học 2007 - 2008.
Khối Lớp 2 cú 3 lớp tổng 54 học sinh.
- Học sinh dõn tộc chiếm 50% vỡ vậy khả năng đọc của học sinh cũn rất
hạn chế, chưa đảm bảo chuẩn về kỹ năng đọc theo quy định.
3. Đánh giá thực trạng:
*Về giỏo viờn:
Phương thức điều tra giáo viên bằng phiếu thăm dũ: Đánh dấu vào ô trống
theo đồng chí cho là đúng, là thường thực hiện dạy tập đọc hoặc nêu hỡnh thức
mà giỏo viờn thường làm.
Cõu 1: Đồng chí cho biết trong một giờ tập đọc ở Lớp 2. Đồng chí đó rốn
đọc cho HS như thế nào ? Hóy kể cỏch làm cụ thể ?
Cõu 2: Trong một giờ tập đọc, đồng chí đó chỳ ý đối tượng học sinh nào?
Đồng chí hóy đánh dấu x vào ô trống mà đồng chí cho là đúng.
Học sinh khỏ giỏi.
x Học sinh trung bỡnh.
x Học sinh yếu kộm.
Cõu 3: Trong số hỡnh thức dạy học sau đây, đồng chí thường chọn những
hỡnh thức nào ? Hóy đánh dấu x vào ô mà đồng chí cho là đúng.
x Dạy học cỏ nhõn.
x Dạy học theo nhúm.
x Dạy học cả lớp.
Hỡnh thức dạy học nào là quan trọng nhất(Ghi cụ thể tờn hỡnh thức dạy học đó )
Cõu 4: Đồng chí hóy kể tờn những phương pháp mà đồng chí đó vận dụng
để dạy một giờ Tập đọc cho học sinh Lớp 2?
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-6-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
a) Ưu điểm:
Thực tế dạy học ở trường Tiểu học Tiên Lóng cho thấy: Giáo viên đó tỡm
hiểu kỹ bài dạy và truyền đạt đầy đủ kiến thức cơ bản theo yêu cầu SGK với việc
phát huy tính tích cực của học sinh. Họ dành thời gian cho học sinh làm việc với
SGK. Kết hợp nhiều phương pháp trong một tiết dạy như giảng giải, trực quan,
vấn đáp, gợi mở để dẫn dắt học sinh tỡm ra kiến thức. Giỏo viờn luụn cú sự
chuẩn bị đồ dùng trực quan.
Vớ dụ khi dạy bài: Rước đèn ông sao ở Lớp 2, giáo viên chuẩn bị một
chiếc đèn ông sao dán bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, bên trên có ba lá cờ,
ở giữa ngôi sao dán ảnh Bác Hồ.
b) Một số tồn tại.
Khi dạy một tiết Tập đọc, giáo viên chưa thật sự chú ý rốn đọc cho học
sinh khi học sinh đọc sai. Số ít giáo viên chưa chú ý tới việc luyện cách đọc một
câu văn dài, học sinh đọc cũn gặp nhiều khú khăn.
Hầu hết các tiết dạy tập đọc, khi sử dụng các hỡnh thức trực quan thỡ chỉ
dừng ở chỗ giỏo viờn làm động tác minh hoạ hoặc đưa ra vật thực. Một số bài
dạy chay không phóng to được hỡnh vẽ. Nhiều khi cỏc tranh đưa ra cũn hạn hẹp,
kộm về hỡnh thức. Điều này không gây được hứng thú học tập cho các em. Do
tập tục địa phương nên các em rất hay đọc ngọng phụ âm l /n, s /x, ch /tr và
ngọng về dấu ?/.
Mặt khác số ít giáo viên chưa chú ý cho học sinh cách đọc đúng nhịp điệu
thơ, đọc ngắc ngữ những câu văn dài. Trong khi tỡm hiểu nội dung bài, một số
giỏo viờn dành nhiều thời gian để giảng giải, đàm thoại. ( thầy hỏi- trũ suy nghĩ
sau đó gọi một hai em lên trả lời ) Vỡ vậy giỏo viờn chưa kiểm soát được số
đông học sinh trong lớp và dành nhiều thời gian hợp lý cho các em hoạt động tự
tỡm kiếm, chiếm lĩnh, lĩnh hội kiến thức theo khả năng của mỡnh.
c, Nguyờn nhõn tồn tại.
Nguyên nhân của một số tồn tại kể trên là: Do giáo viên chưa nghiên cứu
kỹ nội dung, ý của sỏch giỏo khoa và sỏch hướng dẫn giảng dạy để từ đó chọn
phương pháp và nội dung dạy học một cách thích hợp nhất.
Chưa kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại nên vẫn
hạn chế khả năng tích cực hoạt động của học sinh.
* Về học sinh:
Tôi đó tiến hành điều tra học sinh Lớp 2A, tổng số là 24 em.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-7-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
Phương thức điều tra : Bằng hỡnh thức thăm dũ điền vào dàn ý vào ụ
trống mà cỏc em cho là đúng hoặc hỡnh thức lựa chọn từ thích hợp để điền vào ô
trống.
Cõu 1. Em hóy điền tiếng có phụ âm S hoặc X vào ô trống:
… ngời, suy…., ….hố.
Câu 2. Điền vào ô trống L hoặc N :
Cây…úa, …ấu cơm, …ăn trũn.
Câu 3. Điền vào ô trống:
Trao hay chao: …….ơi! ……giải thưởng.
Câu 4. điền vào chỗ trống: n hay ng
Cõy bà…., bà… ghế.
*Kết quả điều tra .
Câu 1: 75% học sinh trả lời đúng
Câu 2: 65,5% học sinh trả lời đúng
Câu 3: 87% học sinh trả lời đúng
Câu 4: 50% học sinh trả lời đúng.
Từ kết quả điều tra phương thức trên tôi thấy học sinh đọc sai nhiều nhất
là phụ âm l- n, s - x. Hai phụ âm này học sinh hay đọc sai trong đó lỗi một phần
là do học sinh chưa chú ý và giỏo viờn đọc chưa chuẩn.
Phương thức điều tra 2:
Tôi tiến hành điều tra vào lớp giảng dạy và khảo sát cụ thể qua việc đọc
của từng học sinh.
Qua điều tra thực tế việc học của học sinh tôi nhận thấy thực trạng của học
sinh lớp tôi có ưu nhược điểm như sau:
Ư u đ iểm:
Nói chung đa số học sinh đọc được nội dung bài, và bước đầu có kỹ năng
đọc đúng. Cũng có em biết áp dụng vào giờ ngoại khoá. Một số em đó biết đọc
diễn cảm và có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Hạn chế:
- Một số em chưa thật sự hiếu học, hay quên đồ dùng học tập, chưa chuẩn bị bài đầy đủ
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-8-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
trước khi đến lớp. Một số học sinh yếu vừa đọc vừa đánh vần, số đông học sinh khá đọc trôi
chảy song chưa biết nhấn mạnh ở các từ ngữ cần chú ý, cũng như cách ngắt nghỉ đúng dấu
câu.
- Nhiều học sinh chưa biết chỗ ngắt giọng giữa chủ ngữ và vị ngữ, giữa
động từ và bổ ngữ….
Đó là chưa kể trong thơ, hầu như người ta đó lược bỏ các dấu câu, nhiều
bài văn xuôi tác giả không dùng các dấu phẩy như yêu cầu của nhà trường. Đây
là nguyên nhân dẫn đến học sinh không đọc đúng chỗ ngắt giọng ở những câu
dài có cấu trúc ngữ pháp phức tạp.
Vớ dụ:
- “ Tôi quên sao được/ những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lũng
tụi/ như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đóng.”
(Nhớ buổi đầu đi học)
- Nú phải cao/để đàn voi đi qua mà không đụng sàn/ và khi mỳa rụng
chiờng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
(Nhà rụng ở Tõy nguyờn)
Qua khảo sát cho thấy, học sinh khi đọc thơ mắc lỗi ngắt nhịp là do không
tính đến nghĩa mà chỉ đọc theo áp lực của nhạc thơ.
“Đường lên đỉnh núi Sa Pa/
Hoa chen thắm lỏ// mõy là là bay.”
(Sa Pa)
Túm lại:
Ngôn ngữ là một công cụ giao tiếp đặc biệt. Con người cũng như các động vật khác
thường giáo tiếp với nhau bằng tín hiệu. Trong đó có tín hiệu ngôn ngữ được thể hiện ở dạng
nói và viết.
Việc nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học nói chung và rèn kỹ năng đọc cho học
sinh nói riêng, nhất là học sinh các lớp đầu bậc tiểu học chiếm một vị trí vô cùng quan trọng.
Để mỗi tiết học mang lại hiệu quả cao, người giáo viên cần phải đầu tư thời gian một cách dạy
hợp lý nhằm lựa chọn cỏc nội dung và phương pháp dạy học cho kỹ càng phù hợp.
Tập đọc là phân môn chủ yếu rèn cho học sinh kỹ năng đọc, từ mức độ
nhận biết để đọc đúng, rừ ràng đến mức độ cao hơn và đọc lưu loát, biết ngắt
nghỉ, xuống - lên giọng và thể hiện thái độ tỡnh cảm qua bài tập đọc học sinh
hiểu được nội dung bài.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-9-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
Chương III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP RÈN ĐỌC ĐÚNG CHO HỌC SINH
LỚP 2 TRONG GIỜ TẬP ĐỌC
1.Biện phỏp thực hiện đề tài:
Biện phỏp 1: Giỏo viờn phải sử dụng tốt cỏc phương phỏp dạy học
trong quỏ trỡnh luyện đọc cho học sinh:
* Phương pháp trực quan:
a) Phương pháp này phù hợp với tư duy, tâm lýớ lứa tuổi ở bậc Tiểu học.
Ở phương pháp này giáo viên đưa ra những bức tranh minh họa bằng vật
thật cho từng bài ( gọi chung là đồ dùng học tập) để phục vụ cho quá trỡnh rốn
đọc cho học sinh kết hợp đọc hiểu và bước vào đọc diễn cảm tốt.
b) Cỏc hỡnh thức trực quan. ( cỏch dạy)
- Giọng đọc mẫu của giáo viên. Đây là hỡnh thức trực quan sinh động và
có hiệu quả đáng kể có tác dụng là mẫu cho học sinh luyện đọc. Do đó muốn rèn
đọc cho học sinh tôi luôn chuẩn bị trước các bài từ ở nhà để học sinh đọc đúng
các thể loại, đúng ngữ điệu, tránh đọc đều đều mà cần phải biết cách biểu hiện
tỡnh cảm của mỡnh qua cử chỉ, ỏnh mắt, nột mặt, nụ cười khi đọc.
* Phương pháp đàm thoại:
a. Phương phỏp này phự hợp với tõm lý trẻ nhỏ, cỏc em thớch được hoạt động
(Hoạt động lời nói).
Phương pháp đàm thoại được thực hiện trên cơ sở trao đổi câu hỏi phục vụ
cho nội dung bài. Ở đây có thể thấy giáo viên nêu câu hỏi dẫn dắt, gợi mở > trũ
tỡm tũi khỏm phá, chiếm lĩnh kiến thức. Ngược lại trũ cú thể nờu cõu hỏi thắc
mắc để giáo viên hướng dẫn và giải đáp.
b. Cỏc hỡnh thức đàm thoại:
B ướ c 1: Rèn đọc cho học sinh.
Khi rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh tôi thường chuẩn bị trước câu hỏi sao
cho phù hợp với học sinh và bài đọc. Muốn cho học sinh hiểu nội dung, trước hết
học sinh phải có kỹ năng đọc đó là: Đọc đúng lưu loát, trôi chảy bài đọc. Có đọc
thông văn bản thỡ cỏc em mới hiểu nội dung bài và hiểu giỏ trị nghệ thuật của
bài - dẫn đến sự cảm thụ tốt và đọc diễn cảm tốt hơn. Để đạt được những yêu cầu
đó, tôi thường đưa ra những câu hỏi cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ phù hợp với
từng bài đọc.
B ướ c 2: Rèn đọc hiểu cho học sinh.
Kết hợp với việc rèn đọc đúng, cần rèn đọc hiểu cho học sinh. Đọc hiểu ở
đây có thể là từ khoá, từ trung tâm, câu, đoạn, bài.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
10-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
Tóm lại, trong giai đoạn đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đàm
thoại chỉ dùng để gợi mở, dẫn dắt để học sinh hiểu và chiếm lĩnh kiến thức chứ
không sử dụng trong suốt quá trỡnh dạy đọc mà cần phải xen kẽ những phương
pháp khác để bài dạy đạt kết quả cao và học sinh không chán .
c. Tác dụng của phương pháp đàm thoại.
Phương pháp đàm thoại là tạo cho học sinh phát triển giao tiếp (giao tiếp
giữa thầy và trũ). Khi sử dụng phương phỏp này ngoài việc cú tỏc dụng giỳp cho
học sinh tiếp thu kiến thức cũn cú tỏc dụng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh. Giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học
của mỡnh phự hợp với đối tượng học sinh.
* Phương pháp luyện tập.
Đây là phương pháp chủ yếu, thường xuyên sử dụng khi dạy - học phân
môn Tập đọc. Với phương pháp này tôi hướng dẫn học sinh vận dụng thực hành
tốt. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh rèn kỹ năng, kỹ xảo khi luyện
đọc. Tôi luôn hướng dẫn học sinh luyện tập cú ý thức và kiểm tra ngay kết quả
luyện tập tại lớp cụ thể.
a, Luyện đọc từ khó phù hợp với đối tượng học sinh:
- Khi hướng dẫn học sinh phát âm tôi thường phân tích cho các em thấy sự
khác biệt giữa cách phát âm đúng với cách phát âm sai mà học sinh thường mắc
phải như các tiếng có phụ âm l - n, ch - tr, s - x.
Điều này cần hướng dẫn tỉ mỉ và có trực quan cho các em thấy được sự
khác nhau của nó để phân biệt rừ khi đọc phát âm cho đúng. Đặc biệt đối với học
sinh yếu, tôi cũn sử dụng các trực quan cụ thể để các em thấy được hệ thống
cách phát âm như môi, răng, lưỡi (bộ máy phát âm) khi phát âm nó như thế nào?
Cụ thể hơn tôi làm mẫu trực tiếp để học sinh quan sát và luyện cách phát
âm.Ngoài hỡnh thức trờn tụi cũn ghi cỏc từ khú luyện đọc bằng phấn màu lên
bảng (Bảng phụ). Tôi chỉ dùng phấn màu ghi các phụ âm, vần khó làm nổi bật
các phụ âm, vần khó trong các từ được đọc để các em được nhỡn ( bằng mắt),
được tập phát âm
(bằng miệng), được nghe ( bằng tai) và có thể được viết (bằng tay) vào bảng con.
Có như vậy các em sẽ nhớ lâu và đọc đúng.
b, Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh thường đọc sai phụ âm, sai vần luyện đọc. Học sinh yếu cần
luyện nhiều và tôi yêu cầu học sinh phân tích các từ có tiếng, vần mà các em hay
đọc sai để nắm bắt rừ hơn. Đa số học sinh đọc tốt trừ một số trường hợp cá biệt
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
11-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
( các em bị dị tật về bộ máy phát ân). Tôi lại với cách rèn đọc trên các em đó đọc
tốt.
c,Luyện đọc câu - đoạn - bài.
- Đầu năm học đa số các em đọc cũn chưa chuẩn, đọc cũn ngắc ngứ, đọc
từng âm, tiếng. Một số học sinh yếu cũn phải dừng lại để đánh vần. Nhiều em
chưa biết nghỉ hơi đúng lúc, đúng chỗ. Để khắc phục tỡnh trạng này tụi đó tiến
hành nhiều thời gian hơn cho việc rèn đọc. Tuy nhiên vẫn đảm bảo nội dung cho
một giờ tập đọc. Dùng thời gian thích đáng cho việc luyện đọc (ở lớp và ở nhà).
Khi học sinh đọc tôi theo dừi để nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ đúng dấu chấm,
dấu phẩy. Đọc rừ ràng từng cụm từ, cõu, trỏnh đọc ê a kéo dài.
- Đối với học sinh yếu phần luyện đọc chưa đạt yêu cầu các em dùng bỳt
chỡ đánh dấu vào sách giáo khoa về nhà tự luyện đọc để tiết sau giáo viên kiểm
tra.
- Rèn kỹ năng đọc. Đọc câu, đoạn hay cả bài tôi luôn hưỡng dẫn các em
rất tỉ mỉ. Trong các giờ Tập đọc tôi thường chép sẵn đoạn văn hay khổ thơ cần
lưu ý về cách đọc. Nếu là bài đọc thuộc lũng cũng cần phải chộp ra bảng phụ để
học sinh tri giác cụ thể cần chép rừ ràng mới cú tỏc dụng trực quan tốt.
- Khi dạy học thuộc lũng tụi chộp bài lờn bảng (bảng phụ) rồi luyện đọc
cho các em bằng phương pháp xoá dần chỉ để lại từ điểm tựa. Phần này làm trực
quan tốt thỡ cỏc em học dễ nhớ và thuộc bài nhanh hơn so với các phương pháp
để học sinh đọc ở sách giáo khoa.
- Đây là phương pháp có tác dụng không khó trong việc rèn kỹ năng đọc
cho học sinh. Nhưng khi đó sử dụng tranh ảnh thỡ cỏc bức tranh phải to, đẹp, rừ
ràng. Nếu khụng cú điều kiện phóng to, tôi sử dụng tranh ảnh minh hoạ ngay ở
trong sách giáo khoa. Tuỳ từng bài để ta có thể sử dụng trực quan cho phù hợp.
- Học sinh phải nhớ từ cần nhấn mạnh. Luyện đọc từ cần nhấn mạnh đọc
tốt, ngay cả các em yếu cũng đọc được.
Khi sử dụng phương pháp này giúp học sinh có kỹ năng đọc và tiếp thu bài tốt,
đọc diễn cảm bài.
- Giúp học sinh dễ hiểu bài hơn và gây hứng thú cho học sinh khi đọc,
nhằm khắc sâu kỹ năng đọc và nắm nội dung bài của học sinh. Phương pháp này
nằm củng cố niềm tin vững chắc cho học sinh.
Biện phỏp 2:. Tổ chức thờm hỡnh thức rèn đọc cho học sinh Lớp 2.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
12-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
- Để rốn học sinh đọc tốt, ngoài việc sử dụng cỏc phương phỏp rốn đọc
như đó nờu trờn, tụi cũn xõy dựng thờm cỏc phương phỏp rốn đọc cho phự hợp
với đặc điểm tỡnh hỡnh học sinh của lớp:
a, Luyện đọc thầm.
Đối với học sinh 2,3 đọc thầm khó hơn đọc thành tiếng, do đó các em
chưa có ý thức tập trung cao để theo dừi bài đọc. Thường cỏc em bỏ sút tiếng
trong dũng trong bài đọc.
Tôi đó theo dừi khi cỏc em đọc thầm, một số em chưa có ý thức tự giỏc
khi làm việc này. Để hướng dẫn cho học sinh đọc thầm tốt, tôi đó yờu cầu cỏc
em làm theo hướng dẫn của tôi.
+ Yờu cầu tất cả học sinh theo dừi vào bài, đọc phải đầy đủ các tiếng
trong câu (lưu ý không đọc lướt).
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm bằng mắt, học sinh tập bỏ dần thói quen đọc
thành tiếng lầm rầm (Phát ra tiếng nhẩm nhỏ).
+ Giao câu hỏi gắng vơí nội dung đoạn, bài đọc.
+ Khi đọc cố gắng không dùng ngón tay hay que tính để chỉ vào từng chữ,
dũng trong sỏch (loại trừ những em quỏ yếu).
+ Kiểm tra đọc thầm của các em tôi đó tiến hành kiểm tra bằng cỏch yờu
cầu cỏc em trả lời cõu hỏi nội dung của đoạn vừa đọc đến đâu rồi.
Nếu học sinh đọc thầm tốt thỡ cỏc em đó hiểu được nội dung của đoạn đó,
các em sẽ trả lời được câu hỏi tốt hơn.
* Đối với học sinh yếu tôi thường xuyên quan tâm và giúp đỡ các em bằng cách:
+ Lưu ý hơn trong giờ Tập đoc.
+ Thường xuyờn uốn nắn việc phỏt õm sai.
+ Giúp học sinh đọc rứt khoát hơn từng cụm từ trong câu ngắn (Với câu
dài tôi hướng dẫn học sinh vạch nhịp bằng bút chỡ vào sỏch giỏo khoa.) để các
em ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
+ Đề ra yêu cầu đọc ở nhà. Có vậy thỡ buộc học sinh đọc lại những từ,
cụm từ, câu chưa trôi chảy để hôm sau giáo viên kiểm tra xem các em đọc đó đạt
yêu cầu chưa.
+ Bố chí những em khá ngồi gần để kèm cặp.
b,Tổ chức trũ chơi rèn đọc.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
13-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
Cú nhiều hỡnh thức trũ chơi Tiếng Việt, tuỳ từng bài đọc để áp dụng trũ
chơi sao cho thích hợp. Trong khâu rèn kỹ năng đọc nói riêng và bài Tập đọc nói
chung. Tôi thường áp dụng trũ chơi Tiếng Việt như:
+ Thi đọc đúng các từ, cụm từ có các phụ âm hay mắc lỗi khi đọc.
+ Thi đọc nối tiếp đạn văn, câu thơ, khổ thơ trong bài đọc thuộc lũng.
+ Thi tỡm cỏc từ cũn thiếu trong đoạn văn, thơ.
+ Đọc một câu biết cả đoạn.
Khi chơi trũ chơi tất cả các đối tượng học sinh trong lớp điều được chơi kể
cả học sinh yếu cũng được chọn tham gia, để các em cũng được hoà nhập và
giúp các em học tập có ý thức hơn.
Vớ dụ: Khi dạy bài “ Chỳ ở bờn Bỏc Hồ” Tập đọc Lớp 2 tuần 20
- Trũ chơi thường dựng trong phần luyện đọc cuối bài( luyện đọc lại), được tiến hành
như sau:
* Đối với học sinh đọc hay mắc lỗi phát âm:
+ Chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi đội 3 em ( Dành cho các em học
sinh yếu, phát âm sai các phụ âm l, n, tr, ch )
+ Mỗi em đọc khổ thơ nói tiếp bài
+ Cử một ban giám khảo gồm 3 em để giám sát 3 đội đọc
+ Giám khảo nhận xét đánh giá, tỡm ra lỗi sai của từng bạn ở mỗi đội
+ Giỏo viờn nhận xột chung chỉ ra ưu nhược điểm, sửa sai trực tiếp
cho từng em bằng cỏch cho đọc lại cỏc từ phỏt õm sai.
* Đối với học sinh đọc khá:
- Tổ chức dưới hỡnh thức thi đọc diễn cảm:
+ Mỗi thi đọc gồm 3 em, đọc cả bài thơ
+ Cử ban giảm khảo 2 em theo dừi, đánh giá nhận xét bỡnh chọn bạn
đọc tốt nhất.
+ Giỏo viờn nhận xột gúp ý cho từng em về giọng đọc, cách ngặt
nhịp, tốc độ đọc…., tuyên dương các em.
c, Hỡnh thức luyện tập ở nhà.
Hỡnh thức này cũng gúp phần tớch cực giỳp học sinh đọc lại những từ,
cụm từ, rèn luyện kỹ năng đọc tôi thường áp dụng và thực hiện như sau:
+ Với học sinh yếu: luyện đọc từ, cụm từ, câu, cả bài.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
14-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
+ Học sinh trung bỡnh, khỏ: luyện đọc trôi chảy lưu loát cả bài.
+ Học sinh giỏi: đọc diễn cảm cả bài.
Để đạt được mục đích trên tôi hướng dẫn trước ở trên lớp thật tỉ mỉ, cụ thể
để học sinh về nhà luyện đọc.
Yêu cầu kiểm tra kết quả luyện đọc theo từng cặp.
Ngoài ra kết hợp giữa gia đỡnh và giỏo viờn chủ nhiệm để hỗ trợ và kèm
cặp những em đọc cũn yếu.
Chương IV: DẠY THỬ NGHIỆM
Dạy thử nghiệm.
Qua quỏ trỡnh điều tra nghiên cứu tỡm ra được những tồn tại và đó đề xuất một số biện
pháp khắc phục, tôi đó tiến hành dạy 2 tiết Tập đọc ở Lớp 2 để khẳng địng tính khả thi của đề
tài
Tiết 1: lớp 2 Tập đọc
Mùa xuân đến
(1 tiết)
I/ Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: đọc trơn cả bài.
Đọc đúng các từ: nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, khướu, ngắt ngủ hơi đúng
sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc bài vói giọng vui tươi, nhấn giọng
ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
kĩ năng: Hiểu nghĩa các từ : mận, nồng nàn, đỏm giáng, trầm ngâm.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
Mùa xuân làm cho đất trời, cây cối, chim muông,… thay đổi tươi đẹp bội
phần.
Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu cảnh đẹp của đất nước qua bốn mùa.
II/ Đồ dùng dạy - học.
Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa , phóng tỏtanh, bảng phụ ghi
câu văn dài .
- Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy- Học
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọị 2 học sinh học sinh đọc bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió
Hỏi : vì sao ông Mạnh chiến thắng Thần Gió ?
(Vì Ong Mạnh có lòng quyết tâm và biết lao động …)
Nhận xét cách đọc, cách trả lời câu hỏi và cho điểm.
Bài mới:
a, Giới thiệu bài: tranh.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
15-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
Hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
Mùa xuân về làm cho vạn vật thay đổi
các em thấy rõ hơn vẻ đẹp của mùa xuân, sự
thay đổi của đất trời, cây cối, chim muông
trong bài tập đọc: Mùa xuân đến.
b, Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu:
Giọng đọc vui tơi, nhấn giọng ở các từ
ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Hướng dẫn cách đọc toàn bài.
+ Hướng dẫn phát âm:
-Hướng dẫn cách đọc các từ: nắng vàng,
rực rỡ, nảy lộc, khướu, nồng nàn.
+ Hướng dẫn ngắt câu văn dài:
-Giáo viên treo bảng phụ ghi câu văn.
-Giáo viên theo dõi sửa sai.
+ Luyện đọc đoạn:
+ Giải nghĩa các từ chú ý SGK.
+ Học sinh đọc bài theo nhóm. (nhóm 4)
- Giáo viên theo dõi và hỗ trợ các nhóm,
sửa sai học sinh đọc sai, ngọng,
- Giáo viên gọi các nhóm đọc thi trước
lớp và nhận xét.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
c, Tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu đọc thầm bài và các
câu hỏi - trả lời.
Hỏi:
+ Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
+ Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và
mọi vật khi mùa xuân đến?
* Chuyển ý:
Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
+ Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm
nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa
xuân?
+ Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể
Tranh vẽ cảnh đẹp mùa xuân có hoa
mận nở…
- Học sinh nghe và đọc thầm theo.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh nêu cách ngắt.
Vườn cây lại đầy tiếng chim/ và
bóng chim bay nhảy.//
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đọc các từ chú giải.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
đọc và sửa sai giúp bạn. (mỗi bạn
đọc 1 đạn)
- Học sinh thi đọc đoạn, cả bài.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh đọc từng câu hỏi và trả
lời.
+ Hoa đào, hoa mai nở, trời ấm
chim én bay về…
+ Bỗu trời ngày thêm xanh, nắng
vàng ngày càng rực rỡ, cây cối đâm
chồi nảy lộc, ra hoa, chim chóc bay
nhảy
- Học sinh đọc câu hỏi và trao đổi
nhóm. (nhóm 4)
+ Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn
ngọt, hoa cau thoang thoảng.
+ Chích chòe nhanh nhảu, khướu
lắm điều, chào mào đỏm dáng, bác
cú gáy trầm ngâm.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
16-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
hiện qua các từ ngữ nào?
* Chuyển ý:
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 3.
+ Theo em qua bài văn này tác giả muốn nói
chúng ta điều gì?
* Giáo viên chốt toàn bài.
d, Luyện đọc lại bài.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Giáo viên tổ chức học sinh thi đọc.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò.
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn
bị bài: Chim Sơn Ca và bông Cúc trắng.
- Học sinh đọc và trao đổi cặp trả
lời.
+ Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của
mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối,
chim chóc như có thêm sức sống
mới.
- 3 học sinh đọc nối tiếp bài
- học sinh nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.
* Nhận xét qua tiết dạy:
Qua 2 tiết dạy của hai lớp em có nhận xét như sau:
- Đối với tiết 1 lớp 2B, bài “Mùa xuân đến”.
-Trong giờ tập đọc này tôi nhận thấy rằng học sinh đọc nối tiếp câu to, ro
ràng, trôi chảy. Phần luyện đọc câu văn dài tôi để các em tự ngắt, tôi không
hướng dẫn cụ thể: học sinh tìm chỗ ngắt giọng còn lúng túng, khi đọc hiểu quả
chưa cao, các em chưa biết nhấn giọng ở chỗ nào, khi đọc bài giọng còn đều đều.
Tiết 2: Lớp 2B Tập đọc
Cò và Cuốc
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ khó: Cuốc, trắng phau
phau, thảnh thơi, lội ruộng.
- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu giữa các cụm từ.
- Biết đọc giọng của Cuốc và Cò
2. Kĩ năng: Hiểu được nghĩa các từ mới: trắng phau phau, thảnh thơi.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
17-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
- Hiểu nội dung bài: chuyện khuyên chúng ta phải lao động vất vả mới có
lúc thảnh thơi sung sướng.
3. Thái độ: giáo dục các em học tập tấm gương của Cò chăm chỉ học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Tranh vẽ Cò và Cuốc - Bảng phụ ghi câu văn dài.
- Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 học sinh đọc bài: Một trí khôn
hơn trăm trí khôn.
- Hỏi: + Trong truyện ai là người khôn?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giáo viên treo tranh hỏi:
+ Em có biết gì về loài chim trong tranh?
- Cò và Cuốc là 2 loài chim cùng kiếm
ăn trên đồng ruộng nhưng chúng lại có
điểm khác nhau. Chúng ta cùng đọc và
tìm hiểu nội dung bài này.
b/ Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu:
- Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng.
- hướng dẫn cách đọc toàn bài.
+ Giọng Cuốc: ngạc nhiên ngay thơ.
+ Giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ.
- gọi sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên theo dõi cách ngắt nghỉ h/s.
+ Hướng dẫn luyện đọc từ khó: Ghi bảng
các từ khó và hướng dẫn tỉ mỉ cách phát
âm phân biệt l/n, anh/ ăn: lội ruộng nhìn
lên, trắng tinh, thảnh thơi.
+ Hướng dẫn ngắt câu văn dài: nêu cách
ngắt nghỉ trong câu?
“Em sống trong bụi cây dưới đất,/ nhìn
lên trời xanh,/ thấy các anh chị trắng phau
phau,/ đôi cánh dập dờn như múa,/ không
nghĩ/ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế
này.//”
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
Họat đông học
- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Nói lên sự thông minh của gà rừng…
+ Con Cò màu trắng rất đẹp. Chim Cuốc
màu đen hay ở dưới ruộng.
- Học sinh nghe và đọc thầm theo.
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh nêu, đọc - cá nhân, đồng
thanh.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
18-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
+ Luyện đọc đoạn.
- Yêu cầu đọc cacs từ chú giải trong
SGK.
- Chia lớp đọc theo nhóm 4.
- Giáo viên yêu cầu 2 đến 3 nhóm đọc
trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
+ Đọc đồng thanh: đọc toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu đọc bài và rẻa lời.
+ Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
+ Cò nói với Cuốc điều gì?
- Chuyển ý:
+ Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy?
+ Cò trả lời Cuốc như thế nào?
- Chuyển ý:
+ Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời
khuyên. Lời khuyên ấy là gì?
- Giáo viên chốt toàn bài.
d. Luyện đọc lại bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Giáo viên hỏi:
+ Bài này có mấy nhân vật? Để phân vai
đọc lai bài này cần mấy bạn?
- Giáo viên yêu cầu đọc phân vai.
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc thi.
- Giao viên nhận xét tuyên dương.
- Học sinh nhận xét, đọc lại (nếu sai).
- 1 em đọc.
- Các nhóm đọc sửa sai lẫn nhau.
- Các nhóm đọc, học sinh nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc câu hỏi và trả lời.
+ Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn
bắn bẩn hết áo trắng sao?
+ Khi làm việc ngại gì bẩn hở chị.
- Học sinh trao đổi cặp trả lời.
+ Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cò bay
trên trời cao, trắng phau phau.
+ Phải có lúc vất vả và lội bùn mới có
khi được thảnh thơi bay lên trời cao.
- Học sinh trao đổi nhóm trả lời.
+ Phải chịu khó lao động thì mới có lúc
được sung sướng.
- Học sinh nghe.
- Học sinh trao đổi cặp trả lời.
+ Bài có nhân vật Cuốc và Cò.
- Học sinh đọc theo nhóm 3, đại diện 2
đến 3 nhốm đọc trước lớp.
- Học sinh nhận xét bình chọn nhấm đọc
hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên hỏi: qua câu chuyện này em học được Cò điểm gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về đọc lại bài và chuẩn bị bai: Bác sĩ Sói.
* Nhận xét tiết dạy.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
19-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
Qua tiết dạy thu được kết quả như sau:
Học sinh đọc to rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy ở các
câu văn dài, biết nhấn giọng ở các từ đã gạch chân trên bảng phụ. Biết phân vai
đọc theo lời của nhân vật và lời dẫn chuyện, biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng.
(hiệu quả đọc cao hơn so với tiết trước).
2. Kết quả thực hiện đề tài:
Tỡm hiểu chất lượng đọc của học sinh Lớp 2 năm học 2006 – 2007, khi
giáo viên chưa thực hiện đề tài rèn đọc, kết quả như sau:
TS học sinh Đọc tốt Đọc khá Đọc trung bỡnh Đọc yếu
20 3 6 7 4
* Chất lượng đọc của học sinh Lớp 2A năm học 2007 – 2008 qua cỏc kỳ thi:
TG KS
Đọc
ngọng,
yếu
%
Đọc sai
phụ âm
%
Đọc sai
dấu
%
Đọc
đúng
%
Đọc diễn
cảm
%
giữa kỡ I 2 8,3 7 29,2 5 20,8 7 29,2 3 12,5
cuối kỡ I 2 8,3 7 29,2 4 16,7 8 33,3 3 12,5
giữa kỡ II 2 8,3 6 25 3 12,5 9 37,5 4 16,7
cuối kỡ II 1 4,2 3 12,5 1 4,2 12 50 7 29,2
* Kết quả cuối năm học 2007 - 2008:
TS học sinh Đọc tốt Đọc khá Đọc trung bỡnh Đọc yếu
24 7 12 4 1
Qua kết quả kiểm tra đọc của hai năm học 2006-2007 và 2007 – 2008 cho thấy, việc sử
dụng phương phỏp rốn đọc đó thực hiện trong đề tài đạt kết quả tốt. Tỷ lệ học sinh đọc khỏ
giỏi tăng lờn, hạn chế tới mức thấp nhất học sinh đọc yếu.
3. Bài học kinh nghiệm:
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
20-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
Trong quỏ trỡnh dạy - học Tập đọc phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của học sinh.
Học sinh lớp 1,2,3 các em thích được động viên, khuyến khích chiều chuộng gần gũi. Để thực
hiện mỗi tiết dạy, giáo viên cần hiểu thật rừ, nắm vững nội dung yờu cầu của từng tiết.( Toàn
bài phải đọc với giọng điệu chung thế nào, tốc độ, cường độ chỗ nào, phải nhấn giọng , hạ
giọng, từ nào, câu nào học sinh hay đọc sai, đọc lẫn ) để giờ dạy có hiệu quả.
Nắm chắc đặc trưng của phân môn Tập đọc 1,2,3. Trong giờ học tôi phân bố thời gian
theo trỡnh tự giỏo ỏn nhưng chú trọng các yếu tố:
- Đọc mẫu của giỏo viờn phải chuẩn mực
- Phỏt hiện được tất cả cỏc lỗi đọc sai của học sinh để cú cỏch khắc phục.
- Tổ chức cỏc hỡnh thức rốn đọc sao cho học sinh hứng thỳ học tập, yờu
thớch mụn học.
- Chỳ ý cỏc đối tượng học sinh cú hoàn cảnh khú khăn: Ngọng bẩm sinh,
học sinh dõn tộc, học sinh cú cỏc dị tật khỏc cú ảnh hưởng đến phỏt õm.
- Chỳ ý rốn học sinh núi đúng, đọc đúng ở tất cả cỏc mụn học.
Túm lại :
Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu cụng việc học tập của học sinh và cụng tỏc giảng dạy của
Giỏo viờn đối với phân môn Tập đọc trong trường Tiểu học. Đồng thời thông qua chất lượng
kiểm tra cuối năm. Tụi thấy Lớp 2A có nhiều tiến bộ. Song kết quả đạt được chưa hẳn là cao
bởi sự tỡm tũi sỏng tạo trong chuyờn mụn cũn hạn chế. Vỡ vậy kết quả đạt được chưa được
như mong muốn. Dạy Tập đọc quả là một vấn đề không đơn giản chút nào, nên muốn có kết
quả cao thỡ cả Thầy lẫn Trũ đều phải cố gắng, phải kiên trỡ trong quỏ trỡnh rốn đọc. Muốn
vậy Giáo viên phải luôn cố gắng, luyện kỹ năng đọc. Khi đọc, Giáo viên phải đọc đúng, đọc
chuẩn, diễn cảm.
Ngoài ra cũn phải nờu cao tinh thần trỏch nhiệm của người giáo viên, luôn cải tiến
phương pháp dạy học, sao cho các giờ dạy đạt hiệu quả cao
Phần III: PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.
1. Kết luận:
Người giáo viên nói chung là lực lượng chủ chốt trong việc truyền bá văn hóa tư
tưởng, đạo đức, tỡnh cảm cho học sinh. Người giữ vai trũ quan trọng nhất phải núi đến chính
là người giáo viên chủ nhiệm. Đây chính là người có tác động trực tiếp có hiệu quả tới mọi
mặt của mỗi người học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là một nhân tố quyết định không thể không
có, để đảm bảo cho ổn định của một lớp học, cho sự phát triển tư duy và sự hỡnh thành nhõn
cỏch của học sinh cũng như sự nghiệp giáo dục thỡ phải cú trỏch nhiệm, bổn phận của mỡnh.
Điều đó yêu cầu người giáo viên ngoài tri thức, kỹ năng, nghệ thuật trong công tác giảng dạy
để học sinh có thể tiếp thu và nắm vững bài. Đặc biệt là tạo được hứng thú học tập cho các em.
Qua thực tế tụi thấy mỡnh cần cố gắng rốn luyện học tập, nghiờn cứu tài liệu, sỏch
bỏo, học hỏi đồng nghiệp giàu kinh nghiệm giảng dạy.
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
21-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
Tụi tự rỳt ra bài học cho mỡnh: Muốn đạt được mục đích mà mỡnh mong muốn thỡ
bản thõn phải cú niềm tin, niềm say mờ thực sự, luụn kiờn trỡ nhẫn lại, rốn luyện khụng
ngừng. Chớnh niềm say mờ ấy sẽ giỳp ta cú thờm sức mạnh to lớn, cuốn hỳt ta đi vào tỡm tũi
sỏng tạo.
Do điều kiện khả năng có hạn, mặc dù bản thân tôi đó hết sức cố gắng, song đề tài cũn
nhiều thiếu sút, những vấn đề chưa thể đề cập đến. Rất mong được sự cố gắng giúp đỡ, góp ý,
bổ sung của đồng nghiệp, đặc biệt là ban giám hiệu và các đồng nghiệp trường Tiểu học Tiờn
Lóng.
III.2. Kiến nghị :
- Thông qua chương trỡnh phõn mụn Tập đọc tôi mạnh dạn kiến nghị một số vấn đề
sau trong việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 2.
- Đối với phũng giỏo dục: Tổ chức các đợt tập huấn phương pháp dạy học tích cực
cho giáo viên. Tổ chức chuyên đề để cùng trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về phương pháp dạy
học, nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học.
- Đối với giáo viên: Luôn thể hiện đúng chương trỡnh, nội dung, yờu cầu của việc dạy
học chỳ ý đến từng đối tượng học sinh để phân loại, từ đó có biện pháp bồi dưỡng, Phụ đạo
kịp thời.
- Thái độ của giáo viên phải mềm mỏng tôn trọng học sinh động viên kịp thời những
học sinh yêu kém, động viên khích lệ học sinh học tốt, gây hứng thú cho học sinh, giúp học
sinh tiếp thu bài nhanh đạt dết quả cao.
- Đối với học sinh: Chuẩn bị bài theo yờu cầu của giỏo viờn, chỳ ý nghe cụ hướng
dẫn, tích cực, mạnh dạn, có ý thức luyện đọc và làm chủ học tập.
LỜI CẢM ƠN
Trong sự nghiệp giỏo dục núi chung thỡ giỏo dục ở trường Tiểu học nói riêng giữ một
vai trũ hết sức quan trọng. Giúp học sinh củng cố và phát triển tư duy cho chính bản thân các
em. Người giáo viên phải là những chiến sĩ cách mạnh trên mặt trận tư tưởng, văn hóa, có
trách nhiệm truyền bá kinh nghiệm cho thế hệ trẻ những lý tưởng đạo đức trân chính. Hệ
thống các giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc, bồi dưỡng cho họ những phẩm chất cao quý và
năng lực sáng tạo phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của XH.
Người giáo viên nói chung là lực lượng chủ chốt trong việc truyền bá văn hóa tư
tưởng, đạo đức, tỡnh cảm cho học sinh. Người giữ vai trũ quan trọng nhất phải nói đến chính
là người giáo viên chủ nhiệm. Đây chính là người có tác động trực tiếp có hiệu quả tới mọi
mặt của mỗi người học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là một nhân tố quyết định không thể không
có, để đảm bảo cho ổn định của một lớp học, cho sự phát triển tư duy và sự hỡnh thành nhõn
cỏch của học sinh cũng như sự nghiệp giáo dục thỡ phải cú trỏch nhiệm, bổn phận của mỡnh.
Khụng phải bất cứ một giỏo viờn nào cũng cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh mà thực
tế cũng không ít giáo viên đó thất bại. Điều đó yêu cầu người giáo viên ngoài tri thức, kỹ
năng, nghệ thuật trong công tác giảng dạy để học sinh có thể tiếp thu và nắng trắc bài. Đặc
biệt tạo được hứng thú học tập cho các em.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn cụ Luyện Thị Chỳc và các thầy cô giáo trường Cao
Đẳng sư phạm, trường Tiểu học Tiên Lóng đó giỳp em đỡ nhiệt tỡnh để em hoàn thành đề tài
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
22-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Tiờn Lóng, ngày 30 thỏng 5 năm 2008
Người viết đề tài
Hoàng Thị Duyờn
MỤC LỤC
Cỏc nội dung của đề tài
Trang
Phần I: Phần mở đầu 1
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích của đề tài 2
III. Đối tượng nghiên cứu 2
IV. Giới hạn đề tài 2
V. Phương pháp nghiên cứu 3
VI. Kế hoạch nghiờn cứu 3
VII. Tài liệu tham khảo 3
XIX. Giỏo trỡnh dạy học 4
X. Đống góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn. 4
Phần II: Nội dung đề tài 5
Chương I: Nghiên cứu lý luận 5
Chương II: Nghiên cứu thực tiễn 5-9
Chương III: Đề xuất giải pháp 10-14
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
23-
Một số biện pháp sư phạm rèn đọc cho học sinh Lớp 2 trong giờ tập đọc
Chương IV: Dạy thử nghiệm 15-21
Phần III: Phần kết luận – Kiến nghị - Lời cảm ơn. 22-24
Hoàng Thị Duyên Trường Tiểu học Tiên Lóng
-
24-