Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

tóm tắt luận án chọn giống lúa và kỹ thuật canh tác lúa cho mô hình lúa - tôm ở tỉnh bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.55 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ




NGUYỄN THANH TƯỜNG




CHỌN GIỐNG LÚA VÀ KỸ THUẬT CANH
TÁC LÚA CHO MÔ HÌNH LÚA – TÔM
Ở TỈNH BẠC LIÊU


Chuyên ngành: Trồng Trọt
Mã số: 62 62 01 01



TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP





CẦN THƠ, 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ





NGUYỄN THANH TƯỜNG




CHỌN GIỐNG LÚA VÀ KỸ THUẬT C
ANH
TÁC LÚA CHO MÔ HÌNH LÚA – TÔM
Ở TỈNH BẠC LIÊU


Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng
Mã số: 62 62 01 10



TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP





CẦN THƠ - 2013

Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Cần Thơ



Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ
PGS.TS. Võ Công Thành

Phản biện 1: PGS. TS. Mai Thành Phụng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Duy Cần
Trường Đại học Cần Thơ
Phản biện 3: TS. Chu Văn Hách
Viện Nghiên cứu Lúa Đồng bằng sông Cửu Long

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại
Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ
vào hồi 8 giờ 00 ngày 09 tháng 3 năm 2013


Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng
– Trường Đại học Cần Thơ



DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Võ Công Thành (2005), Đánh
giá phẩm chất gạo của một số giông lúa trồng ven biển các tỉnh Bến
Tre, Long An, Tiền Giang và Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại
học Cần Thơ, số 3-2005, tr.33 - 39.
2. Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Võ Công Thành (2005), Khả
năng chịu mặn và đa dạng di truyền protein dự trữ của một số giống
lúa trồng ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa
học Trường Đại học Cần Thơ, số 3-2005, tr.49-57.

3. Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Võ Công Thành (2011), Đánh
giá khả năng chịu mặn của một số giống lúa mùa trồng ven biển vùng
Đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp điện di DNA
(Microsatellite), Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (12),
tr.17-22.
4. Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Tâm Đạo, Nguyễn Bảo Vệ và Võ Công
Thành (2011), Tuyển chọn giống lúa cao sản chịu mặn cho vùng lúa -
tôm tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr.
30-36.
5. Nguyễn Văn Bo, Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ và Ngô Ngọc
Hưng (2011), Ảnh hưởng của canxi đến khả năng sản sinh proline và
sinh trưởng của cây lúa trên đất nhiễm mặn, Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Cần Thơ, số 18b - 2011, tr.203 - 211.
6. Lâm Văn Khanh, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Thanh
Tường (2009), Diễn biến hóa học và tính bền vững của đất lúa trong
mô hình lúa - tôm tại Bạc Liêu, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
nông thôn (8), tr.19-24.

24
t
ổng số > 9%, l
à các giống như Nàng Thơm muộn, Tài Nguyên (TG), Một Bụi
Đ
ỏ, Rạch Giá.
- Xây d
ựng k
ỹ thuật canh tác lúa trong mô hình lúa - tôm
ở tỉnh Bạc Li
êu:
Trên cơ s

ở tổng hợp kinh nghiệm của ng
ười dân, khảo sát diễn bi
ến đặc tính
đ
ất, n
ước trong mô hình lúa
- tôm c
ủa nông hộ v
à kết quả thí nghiệm, kỹ thuật
canh tác lúa trong môn hình lúa - tôm đư
ợc xây dựng: (i) Thời vụ: Canh tác vụ
lúa t
ừ tháng 8 đến tháng 12 h
àng năm. Trư
ớc mỗi vụ lúa cần d
ành 15
- 30 ngày
đ
ể cải tạo
đ
ất, vuông; (ii) L
àm đất: Đầu mùa mư
a tháo nư
ớc rửa mặn từ 9
- 20
l
ần trong thời gian 15
- 20 ngày và ngâm đ
ất 7 ng
ày; Trong thời gian làm đất,

ti
ến h
ành bón Can
-xi d
ạng CaSO4 (thạch cao) với liều l
ượng 550 kg ha
-1 ho
ặc
Can-xi d
ạng CaO (đá vôi nung) với
li
ều l
ượng 450 kg/ha; (iii) Cấy sạ: Gieo mạ
c
ấy v
ào tháng 5, tháng 6 và cấy vào khoảng cuối tháng 6 hoặc đầu tháng 7 với

ợng giống từ 50
- 60 kg cho 1.000 m
2
đ
ể cấy cho 1 ha; hoặc sạ trực tiếp 100
-
120 kg/ha đ
ối với lúa cao sản; hay từ 40
- 60 kg/ha đ

i v
ới lúa m
ùa; (iv) Quản

lý nư
ớc: Kết thúc vụ nuôi tôm tận dụng nguồn n
ước mưa, nước kênh mương để
gi
ữ tr
ên mặt ruộng từ 10
- 20 cm. Tránh rò r
ỉ n
ước hoặc xâm nhập mặn. Trước
khi s
ạ n
ên tiến hành tháo cạn nư
ớc, xử r
ãnh cho khô ru
ộng. Khi lúa phát triển
từ 5 - 7 ngày ti
ến h
ành cho nư
ớc v
ào ru
ộng từ từ theo chiều cao cây lúa và giữ
ở mức 10 - 20 cm trong su
ốt quá tr
ình sinh trưởng phát triển của cây lúa. Rút

ớc cho khô tr
ước khi thu hoạch 7
- 10 ngày; (v) Bón phân: Lư
ợng phân đ
ược

s
ử dụng cho ha đất trồn
g lúa là: 300 - 350 kg phân lân; 60 - 100 kg phân urê;
100 - 130 kg phân NPK (20 - 20 - 15); (vi) Phòng tr
ừ sâu bệnh: áp dụng các
bi
ện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM.
4.2 Đ
ề nghị
(i) Khu v
ực hóa 3 giống lúa cao sản (OM5629, OM6677, OM6377) v
à 4 giống
lúa mùa (M
ột Bụi
Đỏ, Nàng Thơm mu
ộn
, R
ạch Giá
, Tài Nguyên).
(ii) Đ
ề nghị đ
ưa kỹ thuật canh tác lúa vào mô hình sản xuất lúa
- tôm
ở Bạc
Liêu đ
ể đánh giá hiệu quả.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đ
ất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm h

ơn 740.000 ha, đứng sau đất phù
sa và đ
ất phèn
(Nguy
ễn Bảo Vệ và ctv., 2005). Bạc Liêu có diện tích đất tự
nhiên 2.594 km
2
, có b
ờ biển d
ài 56 km, thấp và phẳng rất thích hợp để p
hát
tri
ển nghề trồng trọt hoặc nuôi thủy sản, với mô hình canh tác lúa
- tôm ph

bi
ến với tính khả thi cao đ
ã thu hút được sự quan tâm đặc biệt và có sức hấp
d
ẫn mạnh đối với người dân, trở thành phương thức sản xuất của nhiều hộ
nông dân (Hu
ỳnh Minh Ho
àng
và Lâm Văn Khanh, 2004). Tuy nhiên, sau m
ột
th
ời gian thực hiện mô hình lúa
- tôm, m
ột số vấn đề về môi trường bắt đầu nảy
sinh và gây ra m

ối quan ngại về tính bền vững của mô h
ình này (Võ Tòng
Xuân, 1995). S
ự gia tăng nhanh chóng diện tích canh tác lúa
- tôm theo nhu
c
ầu của nông dân, việc áp dụng kỹ thuật canh tác theo kinh nghiệm, giống lúa
ch
ống chịu mặn còn thiếu, cũng như chưa được quan tâm nghiên cứu đúng
m
ức (Hồ Quang Cua, 2009; Nguyễn Thị Thanh Tâm v
à
Nguy
ễn Thanh B
ình
,
2009) s
ẽ là những nguyên nh
ân gây ra s
ự mặn hóa của đất, làm suy thoái môi
trư
ờng đất canh tác, ảnh h
ưởng đến năng suất lúa và gây ra những tổn thất
không nh
ỏ về kinh tế của hộ nông dân trong vùng canh tác lúa
- tôm
ở Bạc
Liêu. Trong nh
ững năm gần đây, việc ứng dụng các kỹ thuật chọ
n l

ọc giống
ch
ống chịu mặn ngày càng được ứng dụng rộng rãi, đặc biệt là kỹ thuật điện di
DNA (microsattelite) đ
ể chọn đ
ược những giống có khả năng chống chịu mặn
(Nguyen Thi Lang và ctv., 2001), đ
ồng thời yều cầu thực tiễn cũng đặt ra cần
có s
ự kết hợp gi
ữa sử dụng giống chống chịu mặn với việc nghi
ên c
ứu để tìm
bi
ện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp nhằm hạn chế tác hại của mặn ảnh hưởng
đ
ến năng suất cây lúa, đồng thời duy tr
ì được tính bền vững của môi trường đất
canh tác.
2. M
ục ti
êu của đề tài
(i) Ch
ọn được giống lúa cao sản và lúa mùa có khả năng chịu mặn tốt và phù
h
ợp với mô h
ình lúa
– tôm và (ii) Xây d
ựng kỹ thuật canh tác lúa cho mô h
ình

lúa - tôm trên cơ s
ở tổng hợp kinh nghiệm của người dân, khảo sát đặc tính đất,

ớc v
à kết quả thí nghiệm.
3. Đ
ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đ
ối tượng điều tra là những hộ nông dân đang canh tác lúa
– tôm; Các gi
ống
lúa c
ổ truyền v
à các giống lúa cao sản đang được khảo nghiệm và sản xuất ở
2
ĐBSCL đư
ợc sử dụng để chọn lọc tính chống chịu mặn. Phạm vi
nghiên c
ứu l
à
t
ỉnh Bạc Liêu
.
4. Những đóng góp của luận án
- Chọn được: Ba giống lúa cao sản (OM 5629, OM 6677, OM 6377), 4 giống
lúa mùa (Một Bụi Đỏ, Nàng Thơm muộn, Rạch Giá, Tài Nguyên (TG)) có khả
năng chống chịu mặn tốt, có chiều dài hạt thuộc nhóm hạt dài, hàm lượng
amylose thuộc nhóm thấp đến trung bình, hàm lượng protein tổng số > 9% cho
mô hình lúa - tôm ở tỉnh Bạc Liêu.
- Xây dựng kỹ thuật canh tác lúa trong mô hình lúa - tôm ở tỉnh Bạc Liêu.

- Diễn biến một số đặc tính nước, đất trong canh tác lúa - tôm ảnh hưởng đến
cây lúa.
- Ảnh hưởng của biện pháp quản lý nước trên đất mặn sau vụ tôm, của dạng và
liều lượng bón canxi đến sự sinh trưởng và năng suất lúa.
5. Bố cục của luận án
Luận án dày 155 trang, gồm 4 chương với 31 bảng, 36 hình và 7 phụ lục. Có
203 tài liệu tham khảo được sử dụng.
CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Ảnh hưởng của mặn lên cây lúa
Mặn gây ra những triệu chứng chính cho cây lúa như: đầu lá trắng theo sau bởi
sự cháy chóp lá (đất mặn), màu nâu của lá và chết lá (đất sodic), si nh trưởng
của cây bị ức chế, số chồi thấp, sinh trưởng của rễ kém, lá cuộn lại, tăng số hạt
bất thụ, số hạt trên bông thấp, giảm trọng lượng 1000 hạt, thay đổi khoảng thời
gian trổ, chỉ số thu hoạch thấp, năng suất hạt thấp. Đối với cây lúa, tính trạng
chống chịu mặn là một tiến trình sinh lý rất phức tạp, thay đổi theo các giai
đoạn sinh trưởng khác nhau của cây (Akbar và ctv., 1972).
1.2 Chọn tạo giống lúa chống chịu mặn
1.2.1 Nghiên cứu về di truyền tính chống chịu mặn
Bohnert và ctv. (1996), đã đề xuất chiến lược lai tạo giống chịu mặn, trong đó
protein, được đề cập với cơ chế chống chịu là sự ổn định protein; proline với
23
đ
ể giảm nhiệt độ v
à hạn chế mặn gây hại cho lúa. Lượng giống: 100
- 120 kg
lúa gi
ống (lúa cao sản) sạ cho ha, từ 40
- 60 kg lúa gi
ống (lúa mùa) cho ha;
Gieo m

ạ cấy vào tháng 5, tháng 6 và cấy vào khoảng cuối tháng 6 hoặc đầu
tháng 7. Lư
ợng giống: từ 50
- 60 kg gi
ống gieo cho 1.000 m
2
đ

c
ấy cho 1 ha.
- Qu
ản lý mực n
ư
ớc:
Tránh rò r
ỉ nước hoặc xâm nhập mặn trong quá trình canh
tác lúa. Trư
ớc khi sạ nên tiến hành tháo cạn nư
ớc, xử lý r
ãnh cho khô ruộng.
Khi lúa phát tri
ển từ 5
- 7 ngày ti
ến h
ành cho nư
ớc v
ào ru
ộng từ từ theo chiều
cao cây lúa và gi
ữ ở mức 10

- 20 cm. N
ếu có m
ưa l
ớn cần tiếp tục xổ nư
ớc để
ti
ếp tục rửa mặn và
gi
ữ mức nước ruộng này trong suốt quá trình sinh trưởng
phát tri
ển của cây lúa. Rút n
ước cho khô trước khi thu họach 7
- 10 ngày đ
ể lúa
chín t
ập trung và dễ thu hoạch.
- Phân bón: Bón phân cho lúa đư
ợc trình bày trong Bảng 3.31
B
ảng 3.31 L
ượng phân sử dụng
cho hec-ta đ
ất trồng lúa cao sản
Th
ời điểm bón
(ngày sau khi s
ạ)
Super lân
(kg)
Urea

(kg)
NPK (20-20-15)
(kg)
Bón lót
300 - 350
-
-
5 – 7
-
30 – 50
-
20 – 25
-
30 – 50
50 - 65
40 – 45
-
-
50 - 65
- Phòng tr
ừ sâu bệnh:
Áp d
ụng các biện pháp quản lý dị
ch h
ại tổng hợp (IPM)
như sau: s
ử dụng giống kháng, làm đất kỹ, bố trí thời vụ hợp lý, sạ cấy với mật
đ
ộ thích hợp, bón phân cân đối NPK nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tác hại
t

ừ các đối tượng dịch hại trên lúa. Phun thuốc trị sâu, bệnh theo nguyên tắc
4
đúng: đúng thu
ốc, đúng lúc, đúng lượng và đúng cách.
CHƯƠNG 4 K
ẾT LUẬN
VÀ Đ
Ề NGHỊ
4.1 Kết luận
- Chọn giống lúa chịu mặn cho mô hình canh tác lúa - tôm ở Bạc Liêu: (i)
3 giống lúa cao sản có khả năng chống chịu mặn tốt, có chiều dài hạt thuộc
nhóm hạt dài, hàm lượng amylose thuộc nhóm thấp, trung bình, hoàm lượng
protein tổng số > 9% là các giống: OM5629, OM6677, OM6377 và (ii) 4 giống
lúa mùa có khả năng chịu mặn tốt, có phẩm chất gạo thuộc nhóm hạt dài (6,6 -
7,5 mm), có hàm lượng amylose thuộc nhóm trung bình và hàm lượng protein
22
chi
ều cao cây lúa cao h
ơn các nghiệm thức khác ở giai đoạn 60 và 90 ngày.
Lúc thu ho
ạch, chiều cao cây không khác biệt nhau giữa các nghiệm
th
ức bón
Ca
2+
c
ũng như không bón. Ở điều kiện ngoài đồng, bón Ca
2+
d
ạng CaSO

4
(li
ều

ợng 544 kg/ha) v
à CaO (liều lượng 471 kg/ha) làm tăng số
bong/m
2
, ph
ần
trăm h
ạt chắc, trọng lượng 1.000 hạt dẫn đến tăng năng suất lúa.
3.3.8 T
ổng hợp kỹ thuật canh tác l
úa trong mô hình lúa - tôm
Trên cơ s
ở kỹ thuật canh tác của nông dân v
à diễn biến đặc tính đất, nước trong
mô hình lúa - tôm c
ủa nông hộ ở tỉnh Bạc Liêu cùng với kết quả thí nghiệm đã
th
ực hiện, kỹ thuật canh tác lúa trong mô hình lúa
- tôm đư
ợc tổng hợp:
3.3.8.1 Xây d
ựng ruộng
Trên đ
ất canh tác lúa
- tôm, b
ố trí kênh m

ương và b
ờ bao xung quanh chiếm
di
ện tích từ 20
- 25% t
ổng diện tích đất. Mư
ơng xung quanh r
ộng 2
- 3 m, đ

sâu nước từ 1 - 1,2 m. B
ờ bao rộng từ 2
- 2,5 m; cao hơn m
ực triều c
ường cao
nhất từ 0,5 - 0,6 m, b
ảo đảm n
ư
ớc luôn ngập mặt ruộng từ 0,6
- 0,8 m. Các
kênh ph
ụ rộng từ 1
- 2 m và b
ảo đảm độ ngập nư
ớc từ 0,7 - 0,8 m, xuôi theo

ớng cống thoát n
ư
ớc. Mỗi vuông n
ên có từ 1

- 2 c
ống thoát n
ư
ớc xây dựng
kiên c
ố.
3.3.8.2 K
ỹ thuật canh
tác lúa
- Th
ời vụ:
Th
ời vụ canh tác một vụ lúa từ tháng 8 đến tháng 12 h
àng năm.
- Làm đ
ất:
(1) K
ết thúc vụ nuôi tôm sử dụng nguồn nước mưa, nước kênh
mương… đ
ể giữ trên mặt ruộng từ 10
- 20 cm. Trước mỗi vụ lúa cần d
ành 15
-
30 ngày đ
ể cải tạo đất, ao v
uông. Đ
ầu m
ùa mư
a tháo nư
ớc rửa mặn từ 9

- 20
l
ần trong thời gian 15
- 20 ngày, b
ừa trục và ngâm đất 7
- 10 ngày đ
ể rửa mặn
t
ầng đất được sâu hơn tr
ư
ớc khi sạ, cấy. Riêng các vùng đất có lớp phù sa bồi
hàng năm trên 10 cm th
ì không c
ần cày bừa, chỉ dọn s
ạch cỏ v
à rong trư
ớc khi
c
ấy từ 5
- 7 ngày; (2) Trong th
ời gian làm đất, tiến hành
bón can-xi d
ạng CaSO
4
(th
ạch cao) với liều lượng khoảng 550 kg/ha hoặc can
-xi d
ạng CaO (đá vôi nung)
v
ới liều l

ượng 450 kg/ha để giúp cây lúa nâng cao khả năng chống chịu mặ
n, c
ải
thi
ện năng suất đồng thời tránh đất bị mặn hóa sau thời gian canh tác lúa
- tôm.
- Ch
ọn giống và kỹ thuật canh tác:
(1) Ch
ọn giống có khả năng chống chịu
m
ặn: Giống lúa m
ùa Một Bụi Đỏ (hoặc giống Rạch Giá, Tài Nguyên (TG),…),
gi
ống lúa cao sản OM66
77 (ho
ặc OM5629); (2) Gieo sạ: Trư
ớc khi gieo sạ n
ên
rút nư
ớc khô mặt ruộng, trong những ngày nắng nên thay n
ư
ớc th
ư
ờng xuyên
3
cơ ch
ế chống chịu l
à bảo vệ chức năng thẩm thấu của màng tế bào. Đối với tính
ch

ống chịu mặn, gen kiểm soát sự vận chuyển potassiu
m,
ở nồng độ K
+
th
ấp/Na
+
cao, có vai trò quan tr
ọng trong quyết định sự chống chịu mặn (Rubio
và ctv., 1995). Nh
ững giống lúa kháng mặn th
ường có tỉ lệ K
+
/Na
+
>1, và
ngư
ợc lại ở giống nhiễm mặn, tỉ lệ n
ày nhỏ hơn 1, ở chồi non và đỉnh rễ lúa.
Ki
ểm soát luồn
g nư
ớc (water flux), k
ênh truyền nước (water channel) dưới
đi
ều kiện stress đ
ược ghi nhận như những tín hiệu của chất điều hòa sinh
trư
ởng (Bohnert v
à ctv., 1996). Protein thường thể hiện ở giai đoạn chính của

h
ạt: LEA v
à dehydrin, được kết luận như một ng
uyên t
ố quan trọng trong phản
ứng bảo vệ chống lại stress do mặn v
à khô h
ạn (Xu và ctv., 1996).
1.2.2 M
ột số kết quả chọn tạo giống lúa chống chịu mặn
1.2.2.1 Nh
ững th
ành tựu của thế giới
Ch
ọn tạo giống cây trồng chống chịu mặn mới có khả năng chống ch
ịu mặn
h
ợp lý nhất v
ì ít tốn kém (Ashraf và
Foolad, 2007). Ponnamperuma (1984), s

ch
ống chịu mặn nh
ư là một thành phần của đánh giá và sử dụng di truyền
(GEU) và đ
ã
đưa ra 8 bước chọn tạo giống lúa chống chịu mặn như sau: (i) Sự
phát tri
ển của những kỹ th
u

ật thanh lọc mặn trong đó phải đạt: Mức độ mặn
dùng trong thanh l
ọc phải r
õ ràng, ở 8
- 10 dSm
-1
t
ại 25
C; T
ỷ lệ (%) những lá
ch
ết l
à một đo lường tốt cho tác hại của mặn
; (ii) Nh
ận dạng nguồn gene chống
ch
ịu mặn; (iii) Kết hợp tính chống chịu mặn với nhữ
ng đ
ặc tính nông học tốt
khác; (iv) Kh
ảo nghiệm giống lúa chống chịu mặn; (v) Chọn lọc tr
ên đồng
ru
ộng những d
òng chống chịu mặn có những đặc tính có lợi như kháng các loại
sâu b
ệnh chính, cho năng suất cao, phẩm chất gạo tốt
; (vi) Kh
ảo nghiệm
qu

ốc tế
nhi
ều điểm tr
ên nhiều quốc gia; (vii) Tiến hành những trắc nghiệm
năng su
ất d
ưới điều kiện đồng ruộng được kiểm soát; (viii) Khảo nghiệm trên
nh
ững đồng ruộng của nông dân.
1.2.2.2 M
ột số th
ành tựu ở Việt Nam
* Ch
ọn giống lúa chống chịu mặn từ nhóm lúa cổ
truy
ền
: T
ừ năm 1992
- 1995
Vi
ện khoa học nông nghiệp Miền Nam đ
ã tuyển chọn trên 88 giống lúa mùa và
100 gi
ống lúa n
ước, với giống Pokkali làm đối chứng chịu mặn và giống PTB
33 là đ
ối chứng thử Rầy nâu. B
ong và ctv. (1996), đ
ã ti
ến hành thí nghiệm với

4
15 gi
ống lúa, kết quả cho thấy: (i) Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống lúa trong điều
ki
ện dung dịch muối 1,5% (t
ương đương độ dẫn điện
24,4 dSm
-1
) gi
ống lúa
OM1630-50 có t
ỷ lệ nảy mầm 81% cao nhất; (ii) Tính chống chịu mặn cúa các
gi
ống lúa ở giai đoạn mạ đối với c
ác n
ồng độ muối khác nhau 4; 8; 12; 16 dSm
-
1
cho th
ấy các giống đều không tồn tại ở mức nồng độ 16 dSm
-1
.
Ở nồng độ
mu
ối 12 dSm
-1
Gi
ống Pokkali v
à Thần nông đỏ có tính chống chịu mặn cao.
Báo cáo k

ết quả nghi
ên cứu của Trường ĐHCT (1997), cho thấy các giốn
g lúa
ch
ịu mặn ở giai đoạn mạ với nồng độ muối 10 dSm
-1
là: Nàng Co Đ
ỏ, Thần
Nông đ
ỏ, Sóc Nâu, Ba Xuy
ên, Nếp Ruồi Mốc.
* Ch
ọn giống lúa chịu mặn từ nhóm lúa cao sản
: Nghiên c
ứu khả năng chịu
m
ặn của một số giống lúa tại tỉnh Bạc Li
êu và Cà
Mau c
ủa Viện Kh
oa h
ọc
Nông nghi
ệp Miền Nam cho thấy các giống lúa Mashuri 5, Khaodawmali v
à
OM 723-11E cho năng su
ất cao, chịu mặn khá (Ph
an H
ồng Thái v
à ctv., 1997).

Theo Ph
ạm Thị Phấn (1999), kết quả tuyển chọn giống lúa MTL119 ngắn ng
ày
cho vùng canh tác lúa - tôm và thu
ần lúa ở v
ùng nhiễm mặn ven biển Sóc
Trăng và B
ạc Li
êu. Năm 2008, tác giả Phạm Thị Phấn cũng cho rằng giống
MTL384, MTL466, MTL480, MTL521, MTL547 có kh
ả năng chịu ph
èn, mặn.
Theo Ngô Đ
ình Th
ức (2006), nghiên cứu 172 giống lúa đang được sản xuất và
kh
ảo
nghi
ệm ở các tỉnh ven biển v
ùng ĐBSCL, qua thanh lọc mặn ở giai đoạn
n
ảy mầm với muối NaCl có EC=30 dSm
-1
, giai đo
ạn mạ ở EC=12 dSm
-1

đánh giá năng su
ất, khả năng thích nghi của các giống lúa chống chịu mặn tr
ên

đ
ồng ruộng nhiễm ph
èn mặn của vùng ĐBSCL
: (i) Đ
ất bị nhiễm mặn trung
bình và nhi
ễm ph
èn từ rất chua đến chua vừa gồm các giống lúa VĐ20, ST3,
OM3536, Kloon Luang, ST2 (nhóm thơm cao s
ản); (ii) Đất bị nhiễm mặn nhẹ
và chua v
ừa gồm các giống lúa OM2395
-165, ĐS2001.
* Các gi
ống lúa phổ biến tr
ên hệ
th
ống lúa
- tôm: Theo Nguy
ễn Ngọc Đệ v
à
ctv. (2003), tuy
ển chọn giống lúa thích nghi cho hệ thống chuy
ên canh lúa và
lúa - tôm
ở ĐBSCL v
ào các năm 1997 và 1998 ở
huy
ện
M

ỹ Xuy
ên
-Sóc Trăng
và huy
ện Giá Rai
- B
ạc Li
êu. Kết quả thí nghiệm cho thấy, giống MTL11
9 th

hi
ện tính thích nghi tốt nhất cho những v
ùng đất mặn nước trời ở cả hai hệ
th
ống chuy
ên canh lúa và lúa
- tôm. Gi
ống lúa có khả năng chịu mặn t
ương đối
t
ốt để gieo cấy ở những đất bị nhiễm mặn hay những v
ùng có lượng mưa phân
21
phù h
ợp với kết luận của
Khattak và ctv. (2007), Nguy
ễn Hữu Kiệt v
à ctv
.
(2010).

3.3.7.7
Ảnh hưởng của calcium lên năng suất lúa
Đ
ất mặn gây ra sự giảm đáng kể năng suất lúa ở các v
ùng sản xuất lúa. Năng
su
ất lúa giữa các nghiệm thức biến
thiên t
ừ 4,52 đến 5,49 tấn/ha
và khác bi
ệt
nhau đáng k
ể (Bảng 3.30). Bón Ca
2+
ở các mức độ khác nhau nhận được
năng su
ất khác biệt có ý nghĩa thống k
ê ở mức 1%. Kết quả thí nghiệm cho
th
ấy năng suất lúa đạt được ở mức 1 bằng 5,28 tấn/ha
là cao hơn so v
ới

m
ức 2 với 4,93 tấn/ha
và m
ức 3 với 4,88 tấn/ha
,
đi
ều này phù hợp với báo cáo

c
ủa
Aslam và ctv. (2000), Khan và ctv. (2007), Lê Huy V
ũ (2008)
. Các d
ạng
Ca
2+
khác nhau c
ũng dẫn đến năng suất khác nhau giữa các nghiệm thức. Các
nghi
ệm thức có sự khác biệt t
h
ống kê ở mức ý nghĩa 1%. Năng suất nhận
đư
ợc từ dạng CaSO
4
b
ằng 5,49 tấn/ha
và CaO b
ằng 5,38 tấn/ha
là cao hơn so
v
ới dạng Ca(NO
3
)
2
v
ới năng suất thu được 4,74 tấn/ha
ho

ặc không bón chỉ
b
ằng 4,52 tấn/ha. Bón CaSO
4
và CaO tăng năng su
ất lúa 21,6% và 19,1%
so
v
ới không bón calcium, điều n
ày cũng phù hợp với nhận định của
Shah và
ctv. (2003).
B
ảng 3.30 Ảnh hưởng của dạng và mức độ calcium lên năng suất lúa
Nghi
ệm thức
Năng su
ất thực tế (tấn/ha)
D
ạng Calcium (A)
Không bón
4,52b
CaSO
4
5,49a
CaO
5,38a
Ca(NO
3
)

2
4,74b
F
**
CV (%)
7,43
M
ức độ bón (B)
1
5,28a
2
4,93b
3
4,88b
F
**
CV (%)
7,43
Các s
ố trong cùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý
ngh
ĩa thống k
ê theo phép thử Ducan; ** khác biệt
* Tóm l
ại:
Giai đo
ạn 30 ngày sa
u khi s
ạ, chiều cao cây lúa ở các nghiệm thức
có bón Ca

2+
cao hơn nghi
ệm thức không bón Ca
2+
. Bón Ca(NO
3
)
2
cho th
ấy
20
CaSO
4
và CaO, đ
ặc biệt cao h
ơn đối với nghiệm thức tưới mặn nhưng không
bón Ca
2+
(Khattak và ctv., 2007).
B
ảng 3.27 Ảnh hưởn
g c
ủa dạng calcium lên năng suất lúa
Nghi
ệm thức
Năng su
ất thực tế (g/chậu)
Đ
ối chứng
4,47a

M
ặn
- 0 Ca
2+
1,29d
M
ặn
- CaSO
4
1,55c
M
ặn
- CaO
1,32cd
M
ặn
- Ca(NO
3
)
2
1,92b
F
**
CV (%)
6,18
Các s
ố trong c
ùng một cột có mẫu tự theo sau giống nhau thì khôn
g khác bi
ệt có ý

ngh
ĩa thống kê theo phép thử Ducan; **: khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%.
* Tóm l
ại:
Trong đi
ều kiện thí nghiệm nhà lưới, v
i
ệc bổ sung calcium làm gia
tăng s
ự tích lũy proline trong cây lúa (Shah và ctv., 2001), trong đó
d
ạng
CaSO
4
và CaO có hi
ệu quả cao nhất. Sử dụng calcium dạng CaSO
4
và Ca(NO
3
)
2
đ
ã cải thiện chiều cao cây lúa so với tưới mặn không bón calcium. Ngoài ra,
CaSO
4
c
ải thiện được chiều dài của bông lúa. Bổ sung Ca(NO
3
)
2

đư
ợc ghi nhận
đ
ã làm t
ăng phần trăm hạt chắc, trọng lư
ợng 1.000 hạt v
à năng su
ất hạt trong
đi
ều kiện stress mặn.
3.3.7
Ảnh hưởng của dạng và liều lượng calcium bón đến sự sinh trưởng
và năng su
ất lúa OM6677
3.3.7.1 Di
ễn biến EC của ruộng thí nghiệm
Đ
ầu vụ có khả năng do lượng mưa chưa nhiều, mặn trong đất chư
a đư
ợc rửa hết
nên giá tr
ị EC tr
ước khi sạ được đo là 13,2
mScm
-1
, tr
ị số n
ày cho thấy độ mặn
có kh
ả năng ảnh hưởng đến sinh trưởng cây lúa. Tuy nhiên, sau khi sạ lúa diễn

bi
ến giá trị EC đã giảm dần, đến giai đoạn 30 ngày sau khi sạ, giá trị EC đất của
các nghi
ệm thức biến thi
ên từ 3,35
- 4,35 mScm
-1
và khác bi
ệt thống k
ê ở mức ý
ngh
ĩa 1%. Nghiệm thức được bón CaSO
4
có EC th
ấp nhất (3,35) so với nghiệm
th
ức không bón Ca
2+
ho
ặc bón dạng CaO có EC cao nhất bằng 4,17 và 4,35
mScm
-1
tương
ứng. Khi thu hoạch lú
a, giá tr
ị EC đất của các nghiệm thức biến
thiên t
ừ 2,57
- 2,71 mScm
-1

và không khác bi
ệt ý nghĩa thống kê. Điều này cho
th
ấy, lúc thu hoạch EC của các nghiệm thức đều giảm xuống do việc rửa mặn
đư
ợc duy tr
ì ở các giai đoạn sau đã làm giảm dần độ mặn của đ
ất, điều n
ày c
ũng
5
b
ố không đều nh
ư giống l
úa mùa M
ột Bụi Đỏ hoặc các giống lúa ngắn ng
ày:
AS 996, OM4498, OM2517 (Ph
ạm Văn D
ư, 2009; Phan Minh Quang, 2009).
1.3 Áp d
ụng kỹ thuật chọn giống bằng xử lý với n
ước muối 6‰
Thanh l
ọc mặn giai đoạn nảy mầm theo ph
ương pháp Aslam và ctv. (1993) qua
6 bư
ớc:
(i) Ch
ọn lựa những hạt chắc, c

òn sức nảy mầm tốt, đã qua thời gian
ng
ủ nghỉ sinh lý sau thu hoạch, hạt không nhiễm sâu bệnh; (ii) Hạt lúa đ
ược xử
lý vô trùng b
ằng HCl, nồng độ 0,1%, thời gian 15 phút; (iii) Rửa sạch bằng

ớc cất vô tr
ùng 3 lần; (iv) Đặt
20 h
ạt/1 giống/đĩa petri có giấy lọc; (v) Đ
ưa
mu
ối NaCl có độ mặn EC= dSm
-1
và nư
ớc cất l
àm đối chứng (tương đương với
n
ồng độ: 6‰) v
ào trong đĩa petri và cho đĩa này vào tủ ổn định nhiệt độ 28
-
30
o
C và (vi) Gi
ống chuẩn kháng mặn đ
ược dùng là giống Pokkal
i và gi
ống
chu

ẩn nhiễm mặn l
à giống IR28 và IR29.
1.4 Áp d
ụng kỹ thuật điện di DNA (microsattelite)
Theo Nguy
ễn Thị Lang v
à ctv. (2001), k
ỹ thuật điện di DNA đ
ư
ợc ứng dụng
trong ch
ọn tạo giống lúa chống chịu mặn với tỷ lệ th
ành công khá cao và rút
ng
ắn đ
ư
ợc thời gian nghi
ên cứu. Tác giả đã s
ử dụng ph
ương pháp đi
ện di DNA
v
ới primer 223
m
ồi xuôi
có chu
ỗi tr
ình tự nucleotic
GAGTGAGCTTGGGCTGAAAC và primer 223 m
ồi ng

ược
có chu
ỗi tr
ình tự
nucleotic GAAGGCAAGTCTTGGCACTG, gi
ống chuẩn kháng mặn Đốc
Ph
ụng v
à giống
chu
ẩn nhiễm mặn IR28.
CHƯƠNG 2
N
ỘI DUNG
, V
ẬT LIỆU V
À PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 N
ội dung v
à phương pháp
: có 3 n
ội dung đ
ã thực hiện
1. Đi
ều tra đặc điểm nông hộ và hiệu quả kinh tế:
Đi
ều tra ngẫu nhiên hộ nông
dân canh tác lúa - tôm theo phi
ếu đã được so
ạn tr

ước ở 4 vùng: Hồng Dân,
Phư
ớc Long, Giá Rai và Vĩnh Lợi, tại mỗi vùng chọn ngẫu nhiên 90 hộ nông
dân đ
ể điều tra, có tất cả 360 phiếu điều tra
2. Ch
ọn giống chịu mặn lúa cao sản (17 giống)
và lúa mùa ch
ịu mặn (56
giống): (i) Trắc nghiệm khả năng chịu mặn của 17 giống lúa cao sản bằng nước
muối 6‰; (ii) Thanh lọc giống lúa mùa chịu mặn bằng phương pháp của IRRI
6
b
ằng dung dịch Yoshida có bổ sung muối; (iii)
Đánh giá s
ự sinh tr
ưởng và NS;
(iv) Đánh giá ph
ẩm chất gạo v
à (v) bằng phương pháp điện di DNA
3. K
ỹ thuật canh tác lúa trong mô hình lúa
- tôm: (i) đi
ều tra kỹ thuật canh tác
lúa - tôm; (ii) đi
ều tra kỹ thuật nuôi tôm; (iii) diễn biến một số đặc tính nước;
(iv) di
ễn biến một số đặc tính hóa học đất; (v) biện pháp quản lý n
ước trên đất
m

ặn sau vụ tôm
đ
ến năng suất lúa; (vi) dạng Ca
2+
bón trên đ
ất mặn đến sự sản
sinh proline c
ủa cây lúa; (vii) dạng và liều lượng Ca
2+
bón đ
ến sự sinh trưởng
và năng su
ất lúa v
à (viii)
tổng hợp KTCT lúa trong mô hình lúa - tôm
2.2 V
ật liệu
Gi
ống/dòng lúa: 56 giống lúa mùa
thu
ộc tập đoàn giống của Bộ môn Di truyền
gi
ống Khoa Nông nghiệp và SHƯD, ĐHCT, 17 giống lúa cao sản ngắn ngày và
01 gi
ống chuẩn kháng mặn, 01 giống lúa chuẩn nhiễm mặn của Viện Lúa
ĐBSCL, 01 gi
ống lúa chuẩn nhiễm mặn của Viện Nghiên cứu lúa quốc tế
(IRRI); Hóa ch
ất: NaOH, ethanol, Coomassie brilliant blue, mercapthoe
-thanol,

acrylamide, bis-crylamide, ammonium persulfat, protein BSA chu
ẩn

2.3 Phương pháp thu th
ập
s
ố liệu
Các ch
ỉ tiêu về nông học, thành phần năng suất và đánh giá phẩm chất gạo:
b
ằng cá
c phương pháp đo đ
ếm (thủ công, máy chuyên biệt cho từng chỉ tiêu).
Ki
ểm tra khả năng chịu mặn bằng phương pháp điện di DNA (microsatellite)
v
ới
m
ồi xuôi
primer 223 có chu
ỗi trình tự nucleotic
GAGTGAGCTTGGGCTGAAAC và m
ồi ng
ược
primer 223 có chu
ỗi tr
ình tự
nucleotic GAAGGCAAGTCTTGGCACTG. Phân nhóm kh
ả năng chịu mặn
b

ằng phương pháp điện di DNA thể hiện qua sự xuất hiện băng điện di DNA
c
ủa các giống thử nghiệm t
ương đồng với băng điện di DNA của giống chuẩn
kháng m
ặn (hoặc nhiễm mặn).
Phân tích: hàm lư
ợng
amylose theo phương pháp IRRI (1978), protein t
ổng
theo phương pháp Lowry (1951); các m
ẫu đất và nước theo phương pháp phân
tích các ch
ỉ tiêu hóa học (Clesceri và ctv., 1998)
2.4 Phương pháp x
ử lý thống k
ê
Các s
ố liệu được
x
ử lý
b
ằng phần mềm
th
ống kê
SPSS. Phân tích phương sai
(ANOVA) đ
ể phát hiện sự khác biệt giữa các nghiệm thức, so sánh các giá trị
trung bình b
ằng ph

ương pháp kiểm định Duncan hoặc LSD
19
a)
b)
Hình 3.32 Di
ễn biến EC của các nghiệm thức: a) EC trước và sau bón calcium,
b) EC
ở các giai đoạn sinh trưởng
3.3.6.9
Ảnh h
ưởng của dạng calcium lên năng suất lúa
Năng su
ất hạt bị ảnh hưởng đáng kể bởi độ mặn 10‰ và khác biệt có ý nghĩa
th
ống kê ở mức 1% giữa các nghiệm thức (Bảng 3.27). Năng suất cao nhất
nh
ận đ
ược từ nghiệm thức đối chứng (4,47 g/chậu), tiếp theo l
à nghi
ệm thức
bón Ca(NO
3
)
2
thu đư
ợc 1,92 g/chậu là cao hơn so với nghiệm thức bón CaSO
4
(1,55 g/ch
ậu) và CaO (1,32 g/chậu), năng suất thấp nhất bằng 1,29 g/chậu là ở
nghi

ệm thức không bón Ca
2+
. K
ết quả thí nghiệm cho thấy việc t
ưới mặn cho
lúa đ
ã làm giảm
đáng k
ể năng suất lúa so với đối chứng (không tưới mặn).
Vi
ệc bón Ca
2+
d
ạng Ca(NO
3
)
2
đ
ã duy trì được năng suất cao hơn so với dạng
18
Hình 3.29 Di
ễn biến EC của n
ước qua các giai đoạn si
nh trư
ởng của cây lúa
Ghi chú:
NT1: cho ng
ập mặn liên tục
 3,5 tháng
NT2: gi

ữ đất khô 1 tháng + ngập nước ngọt 1 tuần
NT3: gi
ữ đất khô 1 tháng + ngập nước mặn 1 tuần
NT4: gi
ữ đất khô 2 tháng + ngập nước ngọt 1 tuần
NT5: gi
ữ đất khô 6 tháng + ngập n
ước
ng
ọt 1 tuần
NT6: gi
ữ đất khô 6 tháng + ngập nước mặn 1 tuần
3.3.6
Ảnh h
ưởng của dạng calcium bón trên đất mặn đến năng suất và sự
s
ản sinh praline của cây lúa OM6677
3.3.6.1 EC c
ủa nước và đất
Trư
ớc khi bón Ca
2+
, EC nư
ớc của các nghiệm thức biến thi
ên từ 0
,268 - 0,310
mScm
-1
và không khác bi
ệt ý nghĩa. Tuy nhiên, giá trị EC của các nghiệm thức

thay đ
ổi đáng kể sau 2 ngày bón Ca
2+
, bi
ến thiên từ 0,353
- 2,31 mScm
-1
và khác
bi
ệt thống k
ê ở mức ý nghĩa 1% (Hình 3.32a).
Các nghi
ệm thức đ
ược bón Ca
2+
có EC nư
ớc
cao hơn so v
ới nghiệm thức đối chứng hoặc không bón Ca
2+
.
Nghi
ệm thức bón Ca(NO
3
)
2
ghi nh
ận có EC cao nhất bằng 2,31 mScm
-1
Đi

ều n
ày cho thấy rằng việc bón Ca
2+
vào đ
ất đ
ã làm xảy ra quá trình trao đổi
cation trong keo đ
ất. Calcium đã thay thế chỗ của một
s
ố ion muối trong keo đất,
quan tr
ọng nhất là ion Na
+
. Natri b
ị lấy ra khỏi đất do bị rửa trôi bằng cách tháo
b
ỏ n
ước nhiều lần.
7
CHƯƠNG 3 K
ẾT QUẢ V
À THẢO LUẬN
3.1 Đ
ặc điểm nông hộ và hiệu quả kinh tế của mô hình lúa
- tôm
ở Bạ
c Liêu
3.2 Ch
ọn giống lúa chịu mặn cho mô h
ình canh tác lúa

- tôm
ở Bạc Li
êu
3.2.1 Ch
ọn giống lúa cao sản chịu mặn cho mô hình canh tác lúa
- tôm
3.2.1.1 Tr
ắc nghiệm khả năng chịu mặn của tập đoàn 17 giống lúa triển
v
ọng bằng nước muối
6‰
X
ử lý nước muối
n
ồng độ
6‰ c
ủa tập đoàn 17 giống lúa triển vọng cho thấy
các gi
ống đều nẩy mầm, nhưng quá trình nẩy mầm tùy khả năng chịu mặn của
t
ừng giống m
à thời gian nhanh hay chậm khác nhau hoặc độ đồng đều trong
cùng gi
ống cũng khác nhau (Bảng 3.6), điều này cũng đã
đư
ợc Pearson và ctv.
(1966) k
ết luận.
B
ảng 3.6 Tỷ lệ (%) hạt lúa nẩy mầm v

à sống sau khi xử lý nước muối 6‰
T
ỷ lệ (%) cây phát triển sau
x
ử lý nước muối 8 ngày
TT
Tên gi
ống
T
ỷ lệ (%) hạt mọc
m
ầm sau xử lý

ớc muối 3 ngày
Cây s
ống
Cây ch
ết
1
OM4900
100
90,0
10,0
2
OM5629
100
100
00
3
OM5900

100
95,0
5,0
4
OM5981
100
95,0
5,0
5
OM6055
100
90,0
10,0
6
OM6065
95
75,0
20,0
7
OM6070
100
75,0
25,0
8
OM6073
95
75,0
20,0
9
OM6162

100*
95,0
5,0
10
OM6377
100
100
00
11
OM6677
100
100
00
12
OM6877
100
95,0
5,0
13
OM7345
95
80,0
15,0
14
OMCS2009
100
80,0
20,0
15


95
90,0
5,0
16
TP2
100
85,0
15,0
17
VD20
95
85,0
10,0
18
Đ
ốc Phụng
(chu
ẩn kháng)
100
100
00
19
IR28 (chu
ẩn nhiễm)
100*
85,0
15,0
20
IR 29 (chu
ẩn nhiễm)

90,0*
70,0
20,0
* N
ẩy mầm chậm, không đều
8
Sau khi n
ẩy mầm 8 ng
ày kiểm tra ghi nhận được các g
i
ống có số cây phát triển
t
ốt với tỷ lệ cây sống 100%, gồm có 4 giống nh
ư OM5629, OM6377, OM6677
và gi
ống chuẩn kháng mặn l
à Đốc Phụng. Theo Võ Công Thành (2009), giống
chu
ẩn nhiễm mặn IR28 qua thời gian trồng có một số d
òng thể hiện chuẩn
nhi
ễm không r
õ r
àng nên chúng tôi ch
ọn th
êm giống IR29 là giống chuẩn
nhi
ễm của IRRI. Qua kết quả thử mặn 6‰ chọn đ
ược 9 giống có tỷ lệ nảy mầm
100% sau 3 ngày và t

ỷ lệ cây sống đạt 90% trở l
ên sau 8 ngày có các giống
OM4900, OM5629, OM5900, OM5981, OM6055, OM6162, OM6377,
OM6677 và OM6877. K
ế tiếp, chọn 9 giống n
ày đưa vào thí nghiệm trồng
ngoài đ
ồng với 2 giống chuẩn nhiễm mặn l
à IR28 và IR29.
3.2.1.2 Đánh giá năng su
ất của 9 giống lúa chịu mặn trồng trên đất lúa
-
tôm t
ại
2 xã c
ủa huyện Giá Rai, tỉnh
B
ạc Liêu
T
ại Điểm 1
xã Phong Tân n
ăng su
ất thực tế của các giống khác nhau qua phân
tích th
ống kê ở mức 1%, cao nhất là giống OM6677 đạt 4,71 tấn/ha và thấp
nh
ất ở giống đối chứng IR28 đạt 1,94 tấn/ha, trung bình giữa các giống là 3,16
t
ấn/ha. Năng suất thực tế của các giống
lúa t

ại Điểm 2 x
ã Phong Tân có sự
khác bi
ệt ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3.9).
Bảng 3.9 Năng suất thực tế của 9 giống lúa chịu mặn tại 3 điểm huyện Giá Rai,
t
ỉnh Bạc Liêu
Năng su
ất thực tế
(t
ấn ha
-1
) c
ủa 3 điểm
TT
Tên gi
ống
xã Phong Tân 1
xã Phong Tân 2
xã Phong Th
ạnh
1
OM4900
3,35bc
3,35bc
4,10c
2
OM5629
4,67a
4,67a

5,80a
3
OM5900
3,35bc
3,35bc
3,62cd
4
OM5981
2,75cd
2,75cd
3,83c
5
OM6055
2,40de
2,40de
2,86de
6
OM6162
3,08bc
3,08bc
3,63cd
7
OM6377
3,44b
3,44b
4,32bc
8
OM6677
4,71a
4,71a

5,00b
9
OM6877
2,97bcd
2,97bcd
3,80c
10
IR28
1,94e
1,94e
2,35e
11
IR29
2,09e
2,09e
2,21e
F
**
**
**
CV(%)
10,65
10,65
12,17
Các s
ố trong cùng một cột có chữ số theo sau giống nhau thì không khác biệt có ý nghĩa
th
ống k
ê theo phép thử Ducan; **
khác bi

ệt thống k
ê ở mức ý nghĩa 1%
17
m
ặn từ biển Đông v
à biển Tây; Vùng Giá Rai là vùng có nguồn nước ngọt chủ
y
ếu từ nước trời và một phần từ sông Hậu để canh tác lúa, đồng thời chịu ảnh

ởng mặn khá m
ạnh từ biển Đông. Do vậy, cần thiết có một số thí nghiệm kỹ
thu
ật canh tác để t
ìm biện pháp khắc phục các hạn chế của tập quán canh tác
c
ủa nông hộ làm ảnh hưởng suy thoái môi trường đất canh tác, cũng như trên
cơ s
ở điều tra, khảo sát kinh nghiệm của nông
h
ộ đúc kết thành biện pháp kỹ
thu
ật canh lúa thích hợp cho mô h
ình lúa
- tôm.
3.3.5
Ảnh hưởng của biện pháp quản lý nước trên đất mặn sau vụ tôm đến
năng su
ất lúa OM667
3.3.5.2 Di
ễn biến EC qua các giai đoạn sinh tr

ưởng của cây lúa
Thí nghi
ệm được bố trí
v
ới 6 nghiệm thức (Hình 3.29), vào thời điểm trước khi
s
ạ, EC của các nghiệm thức biến thiên từ 0,426 mScm
-1
đ
ến 0,780 mScm
-1

khác bi
ệt thống k
ê ở mức 1%. Nghiệm thức 4 có EC thấp nhất bằng 0,426
mScm
-1
. Trong khi đó, nghi
ệm thức 1 và 6 có EC cao nhất b
ằng 0,694 v
à 0,780
mScm
-1
. Sau th
ời gian rửa mặn giá trị EC đã giảm thấp và có thể trồng lúa.
Giai đo
ạn cây lúa 20 ng
ày tuổi, các nghiệm thức có EC biến thiên từ 1,78
-
2,72 mScm

-1
, lúc cây lúa 40 ngày, giá tr
ị EC của các nghiệm thức biến thiên từ
1,28 - 2,22 mScm
-1

ở 2 gia đoạn này giá trị EC khác biệt thống kê ở mức ý
ngh
ĩa 1%. Các nghiệm thức ngâm n
ước ngọt 1 tuần trước khi cho ngập mặn có
EC th
ấp hơn các nghiệm thức cho ngập mặn trực tiếp. Giai đoạn 65 ngày, các
nghi
ệm thức có EC biến thiên từ 0,93
- 1,08 mScm
-1
và không khác bi
ệt ý
ngh
ĩa thống k
ê. Hanson và ctv. (1999), cho thấy rằng năng suất lúa giảm 12%
đ
ối với mỗi đơn vị ECe (dSm
-1
) gia tăng, khi ECe vùng r
ễ trung bình trên 3,0
dSm
-1
. V
ới k

ết quả thí nghiệm cho thấy với giá trị EC n
ày ít ảnh hưở
ng trên sinh
trư
ởng của cây lúa. L
úc thu ho
ạch, giá trị EC của các nghiệm thức biến thi
ên từ
2,12 - 3,53 dSm
-1
và khác bi
ệt thống kê ở mức ý nghĩa 1%. Các nghiệm thức 2
và 4 có EC b
ằng 2,12 và 2,17 dSm
-1
tương
ứng là thấp hơn các nghiệm thức
còn l
ại. Theo
Grattan và ctv. (2002), đ
ộ mặn trung b
ình theo mùa của nước
ru
ộng vượt quá 1,9 dSm
-1
có th
ể làm giảm năng suất lúa, nhưng các khuyến cáo
hi
ện tại cho thấy mặn ảnh hưởng năng suất từ 3,0 dSm
-1

tr
ở lên.
16
T
ại v
ùng Hồng Dân không khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê về EC
trong đ
ất ở tầng 20
- 40 cm nhưng có s
ự khác biệt ý nghĩa thống kê ở hàm

ợng EC trong đất ở tầng 0
- 20 cm theo t
ừng thời điểm sản xuất
lúa - tôm.
Vùng Phư
ớc Long v
à vùng Giá Rai có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về EC
trong đ
ất ở 2 tầng 0
- 20 cm và 20 - 40 cm theo mùa v
ụ canh tác lúa
- tôm. T
ại
vùng V
ĩnh Lợi thì EC trong đất ở 2 tầng theo mùa vụ canh tác không khác biệt
ý ngh
ĩa thống k
ê.
Theo phân c

ấp đất mặn của Tôn Thất Chiểu v
à ctv. (1991) thì
EC trong đ
ất từ 2
- 4 dS m
-1
đư
ợc đánh giá là đất mặn trung bình và EC > 4 dS
m
-1
là đ
ất mặn nhiều. EC trong đất cao gây bất lợi cho canh tác lúa và làm ảnh

ởng đến tính bền vững của mô h
ình lúa
- tôm.Trên cơ s
ở kết quả điều tra v
à
s
ố liệu phân tích các chỉ tiêu về đất, nước cho thấy biện pháp canh tác lúa sau
v
ụ tôm còn có một số hạn chế như sau:
- K
ỹ thuật chuẩn bị ruộng tr
ước khi thả tôm: nạo vét sên mương lấy đi lớp phù
sa b
ồi lắng, mức độ p
hơi ru
ộng khác nhau, số lần bơm xả nước ruộng khác
nhau, m

ức độ đầu tư chú trọng vào nuôi tôm khác nhau (nhiều ở vùng Vĩnh
L
ợi); mức độ bón vôi b
ình quân thấp điều này có thể gây mặn hóa đất làm ảnh

ởng đến năng suất trồng lúa.
- K
ỹ thuật quản lý nước nu
ôi tôm: bơm x
ả nhiều lần thuận lợi cho nuôi tôm
nhưng c
ũng l
à yếu tố làm cho đất canh tác ở mô hình lúa
- tôm b
ị nhiễm mặn.
- K
ỹ thuật chuẩn bị ruộng trước khi canh tác lúa: để tự nhiên là biện pháp
chi
ếm tỷ lệ cao nhất so với 4 biện pháp chuẩn bị đất cày,
b
ừa, trục, xới. Thời
gian b
ỏ ruộng trống do nuôi tôm thất bại gây ảnh h
ưởng mặn, phèn vì để nứt
đ
ất muối, phèn ở tầng nông sẽ dần lên tầng mặt.
- K
ỹ thuật quản lý nước trong canh tác lúa: có sự chênh lệch khá lớn số lần
bơm x
ả n

ước vào ruộng trung bình là
9,2 đ
ộ lệch chuẩn l
à 6,8 điều này cho
th
ấy sự hạn chế trong việc rửa mặn giữa các vùng trồng lúa.
Di
ễn biến pH, chỉ tiêu Fe tổng số, Al
3+
, EC c
ủa nước ruộng cho thấy độ mặn
cao (v
ụ canh tác lúa: 1,08
-12,48‰, v
ụ canh tác tôm: 8,83
-34,1‰), hàm lư
ợng
Na trong dung d
ịch đất trích bảo hòa khá cao, cuối vụ tôm từ 81
-213meq/100g,
đ
ầu vụ lúa từ 64
-153meq/100g, đi
ều này cho thấy rửa mặn sau vụ nuôi tôm
chưa tri
ệt để
có th
ể ảnh h
ưởng đến canh tác lúa.
Trong 4 vùng đi

ều tra, khảo sát thì có vùng Phước Long là vùng
có ngu
ồn nước
ng
ọt từ sông Hậu để canh tác lúa, đồng thời chịu ảnh hưởng bởi sự xâm nhập
9
Gi
ống lúa OM5629 đạt năng suất l
à 4,53 tấn ha
-1
cao so v
ới các giống
OM6055, IR28, IR29. Năng su
ất trung bình của các giống trong thí nghiệm đạt
đư
ợc 3,4 tấn ha
-1
. Năng su
ất thực thu tại xã Phong Thạnh
c
ủa 11 giống sử
d
ụng
trong thí nghi
ệm có sự khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống k
ê (Bảng 3.9),
cao nh
ất là giống OM5629 đạt 5,8 tấn/ha, thấp nhất ở giống IR29 (đối chứng)
ch
ỉ có 2,21 tấn/ha, năng suất trung bình chung của thí nghiệm đạt 3,77 tấn ha

-1
.
Tóm l
ại, qua đánh
giá sinh trư
ởng v
à năng suất của 9 giống lúa chịu mặn đã
ch
ọn được 3 giống là OM6377, OM6677 và OM5629 có năng suất cao hơn các
gi
ống còn lại để đánh giá phẩm chất gạo và khả năng chịu mặn bằng phương
pháp đi
ện di DNA.
3.2.1.3 Ph
ẩm chất gạo của 3 giống lúa
cao s
ản OM6377, OM6677 v
à
OM5629 ch
ịu mặn
Trên cơ s
ở phân cấp thang chất lượng gạo nấu theo IRRI (1996), các giống có
hàm lư
ợng amylose trung b
ình (22
-24%) thu
ộc loại ngon (Nguyễn Thị Trâm,
2001) và các gi
ống được chọn đều có amylose trung bình như giống
OM6377

và th
ấp giống như OM6677 và OM5629 (Bảng 3.11). Hàm lượng protein của
các gi
ống (Bảng 3.11) biến động từ 9,12
- 10,48% đ
ạt y
êu cầu chất lượng dinh

ỡng (
Nguy
ễn Thị Trâm, 2001) để có thể đánh giá khả năng chịu mặn bằng
phương pháp đi
ện di DNA.
B
ảng
3.11 Ph
ẩm chất của 3 giống lúa cao sản chịu mặn
TT
Tên gi
ống
Chi
ều dài hạt
(mm)
Amylose (%)
protein
(%)
1
OM5629
6,9
16.21

10.48
2
OM6377
7,3
21.40
9.90
3
OM6677
7,1
19.79
9.12
3.2.1.4 Ki
ểm tra khả năng chịu mặn của 3 giống lúa OM6377, OM6677 và
OM5629 b
ằng điện di DNA
K
ết quả
Hình 3.8 v

phân tích đi
ện di DNA cho thấy 3 giống đ
ược chọn không
b
ị hao hụt số lượng cây con đều có băng DNA tương đồng với băng DNA của
gi
ống chuẩn kháng mặn Đốc Phụng (Nguyễn Thị Lang và ctv., 2001), tính
kháng m
ặn khác
bi
ệt nhau giữa các giống ở giai đoạn cây con (Bhowmil v

à
ctv., 2007, Mohammadi và ctv., 2010). Tóm l
ại, qua kết quả chọn giống bằng
phương pháp x
ử lý hạt nảy mầm trong nước muối 6‰, phương pháp điện di
DNA (Microsatellite) và k
ết quả đánh giá phẩm chất hạ
t chúng tôi ch
ọn đ
ược 3
10
gi
ống có khả năng chống chịu mặn, thuộc nhóm hạt d
ài (6,6
- 7,5 mm), hàm

ợng amylose 2 giống thuộc nhóm rất thấp, 1 giống thuộc nhóm trung bình
(20 - 24%), hàm lư
ợng protein tổng số > 9%, bao gồm: OM5629, OM6377,
OM6677.
Hình 3.8 Ph
ổ điện di DNA với primer 223 của 3 giống lúa cao sản được chọn
và 3 gi
ống đối chứng (nhuộm ethidium bromide tr
ên gel agarose 5%)
3.2.2 Ch
ọn giống lúa mùa chịu mặn cho mô hình lúa
- tôm
3.2.2.1 Thanh l
ọc giống lúa

ch
ịu mặn của tập đoàn 56 giống l
úa mùa b
ằng
phương pháp c
ủa IRRI (1997)
b
ằng
dung d
ịch Yoshida
có b
ổ sung
mu
ối
K
ết quả trong số 56 giống lúa m
ùa có
20 gi
ống chống chịu mặn cấp 3 t
ương
đương v
ới giống chuẩn kháng mặn như Đốc Đỏ, Giẻ Hành, Lem Bụi (TV), Lúa
Cà Mau, Lúa S
ỏi (BT), Một Bụi Đỏ,
Nàng Thơm mu
ộn, Tài Nguyên (TG),
R
ạch Giá,
Tr
ắng Tét, Nếp Ruồi , 10 giống chống chịu mặn cấp 5 (trung b

ình),
17 gi
ống chống chịu mặn cấp 7 (nhiễm), 15 giống chống chịu mặn cấp 9 (rất
nhi
ễm). Ở giai đoạn 14 ngày sau khi xử lý mặn 6‰, giống chuẩn nhiễm mặ
n
IR29 ch
ết ho
àn toàn, kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Lee và ctv.
(2003). S
ố cây sống sót khi giống chuẩn nhiễm chết hoàn toàn: từ 10 cây trở
lên có 14 gi
ống, từ 6
- 9 cây có 10 gi
ống, từ 1
- 5 cây có 35 gi
ống. Kết quả xử
lý m
ặn cho thấy các g
i
ống đều nẩy mầm, nh
ưng quá trình nẩy mầm tùy khả
IR28
IR29
OM6377
OM6677
OM5629
Đ
ốc Phụng
Ladder

700bp
800bp
50bp
150bp
200bp
300bp
500bp
600bp
15

ớc trong ruộng lúa có xu h
ướng cao hơn độ mặn nước kênh, có thể do độ
m
ặn trong đất ruộng lúa cao, đồng thời kh
ả năng bốc thoát h
ơi nước trên ruộng
lúa nhi
ều, mặt thoáng trên ruộng lúa lớn, điều này có thể làm ảnh

ởng năng
su
ất lúa.
EC trong nư
ớc k
ênh và nước ruộng của 4 vùng nghiên cứu có sự khác
bi
ệt ý nghĩa thống kê theo từng giai đoạn canh tác lúa
- tôm. EC có khuynh

ớng cao vào đầu vụ lúa, giảm xuống thấp vào giai đoạn giữa vụ lúa (sau sạ

ho
ặc cấy v
à khi lúa trổ) và tăng cao vào cuối vụ lúa sang đến đầu vụ nuôi tôm
và cao nh
ất vào cuối vụ tôm.
Nhìn chung, EC trong t
ừng vùng nghiên cứu chưa tối ưu cho hiệu
qu
ả năng
su
ất lúa v
ì EC trong nước vẫn cao (> 1,4 dS m
-1
) có th
ể sẽ l
àm chết lúa.
Theo
IRRI (2000), nư
ớc không thích hợp cho trồng lúa khi pH > 8.4, EC > 2 dSm
-1
.
3.3.4 Di
ễn biến một số đặc tính hóa học đất
trong canh tác lúa - tôm
ảnh

ởng đến
canh tác lúa
* EC trong dung d
ịch đất trích b

ão hòa
: Đ
ộ mặn của đất đ
ược thể hiện thông
qua đ
ộ dẫn điện (EC). Kết qủa khảo sát diễn biến hàm lượng EC trong dung
d
ịch đất trích bão hòa của bốn vùng nghiên cứu
(Hình 3.27).
Thời điểm canh tác
Đ
ợt 1
- Khi c
ải tạo đất lúa; Đợt 2
- Sau s
ạ hoặc cấy 30 ng
ày; Đợt 3
- Khi lúa tr
ổ;
Đợt 4 - Khi thu hoạch lúa; Đợt 5 - Lúc thả tôm sú; Đợt 6 - Cuối vụ tôm.
Hình 3.27 Di
ễn biến EC trong dung dịch đất trích bão hòaở tầng 0
- 20 cm (a),
20 - 40 cm (b) theo giai đo
ạn canh tác lúa
- tôm
ở Bạc Li
êu
(a)
(b)

Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6
0
5
10
15
20
25
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6
EC trong đất (mS/cm)
Hồng Dân Phước Long
Giá Rai Vĩnh Lợi
14
3.2.2.4 Tuy
ển chọn giống lúa m
ùa chịu mặn
Qua k
ết quả
thanh l
ọc giống lúa
ch
ịu mặn, đánh giá phẩm chất gạo của 56
gi
ống lúa mùa, kiểm tra lại khả năng chịu mặn bằng phương pháp điện di DNA
chúng tôi ch
ọn đ
ược 4 giống có khả năng chịu mặn có phẩm chất gạo thuộc
nhóm h
ạt dài (6,6
- 7,5 mm), có hàm lư
ợng amylose thuộc nhóm trung bình và

hàm lư
ợng protein tổng số > 9%, bao gồm:
M
ột Bụi Đỏ
, Nàng Thơm mu
ộn
,
R
ạch Giá
, Tài Nguyên (TG) đ
ể lựa chọn bố trí thí
nghi
ệm kỹ thuật canh tác
ngoài đ
ồng.
3.3 K
ỹ thuật canh tác
lúa trong mô hình lúa - tôm
ở Bạc Li
êu
3.3.3 Di
ễn biến một số đặc tính nước trong canh tác lúa
- tôm
ảnh hưởng
đ
ến canh tác lúa
* EC c
ủa nước
: EC c
ủa nước kênh và ruộng trong toàn vùng nghiên cứu

bi
ến
đ
ổi theo m
ùa vụ lúa
- tôm (Hình 3.20). Đ
ộ mặn trong n
ước được tính dựa trên
EC trong nư
ớc với hệ số chuyển đổi dS m
-1
x 0,64 = g/l (Nguy
ễn Bảo Vệ và
ctv., 2005).
Th
ời điểm canh tác
Đ
ợt 1
- Khi c
ải tạo đất lúa; Đợt 2
- Sau s
ạ hoặc cấy 30
ngày; Đ
ợt 3
- Khi lúa tr
ổ;
Đ
ợt 4
- Khi thu ho
ạch lúa; Đợt 5

- Lúc th
ả tôm sú; Đợt 6
- Cu
ối vụ tôm.
Hình 3.20 Diễn biến độ dẫn điện (EC) trong nước kênh (a), nước ruộng
(b) theo giai đo
ạn sản xuất mô h
ình lúa
- tôm
ở Bạc Li
êu
K
ế
t qu
ả cho thấy trong mùa vụ canh tác lúa độ mặn nước kênh dao động từ
0,91 - 15,83‰ và đ
ộ mặn nước ruộng dao động từ 1,08
- 12,48‰, đ
ộ mặn của
(a)
(b)
0
20
40
60
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6
EC nước (mS/cm)
Hồng Dân Phước Long
Giá Rai Vĩnh Lợi
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6

11
năng ch
ịu mặn của từng giống m
à thời gian nhanh hay chậm khác nhau hoặc
đ
ộ đồng đều trong cùng giống cũng khác nhau.
3.2.1.2 Đánh giá ph
ẩm chất hạt gạo của tập đoàn 56 giống lúa mùa
* Chi
ều d
ài hạt:
K
ết quả
B
ảng 3.12 cho thấy các giống có chiều d
ài biến thiên
t
ừ 5,43 mm ở giống Lem Bụi (TV) đến 7,40 mm ở giống Khao Dawk Mali. Sự
phân b
ố chiều dài hạt cho thấy tập trung chủ yếu ở khoảng dài hạt từ 5,5
- 7,5
mm, trong đó nhóm có chi
ều d
ài hạt từ 5,5
- 6,6 mm chi
ếm tỉ lệ 53,5%; 25
gi
ống dài hạt, chiếm tỉ lệ 44,6% như giống Nàng Thơm Chợ Đào (LA), Khao
Dawk Mali (hương). K
ết quả này phù hợp với kết luận về dạng hạt dài (6,80

-
7,42) đư
ợc tuyển lựa từ 207 giống lúa cải tiến đang trồng ở ĐBSCL (Kiều Thị
Ng
ọc và Bùi
Chí B
ửu, 2001).
B
ảng 3.12 Phân nhóm theo chiều dài hạt của 56 giống lúa mùa
TT
Nhóm dài h
ạt
T
ổng
s

Mã s
ố giống
T
ỷ lệ
(%)
1
Ng
ắn d
ưới
5,5 mm
1
16
1,7
2

Trung bình
t
ừ 5, 51
- 6,
6 mm
30
1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 10, 15, 17, 18, 19, 21,
22, 23, 24, 25, 26, 31, 29, 54, 56, 38, 41,
43, 42, 45, 46, 47, 48
53,5
3
Dài từ 6,6 -
7,5 mm
25
6, 9, 11, 12, 13, 14, 20, 27, 28, 30, 32,
33, 34, 35, 51, 52, 53, 55, 36, 37, 39,
40, 44, 49, 50
44,6
* Hàm lư
ợng amyl
ose: Các gi
ống khảo sát có hàm lượng amylose biến thiên
t

1,16%
ở giống Nếp Sáp đến 31,45%
gi
ống U17
. Các gi
ống nếp được sưu tập

trong s
ản xuất hiện nay ở ĐBSCL có h
àm lượng amylose biến thiên từ 4
- 9%,
cao hơn so v
ới hàm lượng amylose chuẩn quốc tế (0
-2%), đi
ều này cũng được
báo cáo b
ởi Bùi Chí Bửu (2000).
Nguyên nhân các gi
ống nếp bị thoái hóa có lẽ
là do đ
ột biến ngẫu nhi
ên hay lai tạp với các giống lúa tẻ trong quá trình sản
xu
ất; (b) Nhóm có hàm lượng amylose thấp: Một giống (Khao Dawk Mali
(hương)), chi
ếm tỉ lệ 1,7%; (c) Nhóm có hàm lượng amylose trung
bình: 11
gi
ống, chiếm tỉ lệ 19,6% nh
ư giống Thanh Trà, Tài Nguyên (TG)
Hai gi
ống
Nàng Thơm Ch
ợ Đào (TG1) và Nàng Thơm Chợ Đào (LA) có hàm lượng
amylose phù h
ợp với kết quả phân tích của tác giả Nguyễn Thị Lang (2000);
(d) Nhóm có hàm lư

ợng amylose cao:
38 gi
ống, chiếm tỉ lệ 67,8% nh
ư giống
Nàng Chá (BT1), U17… (B
ảng 3.14).
12
B
ảng 3.14 Phân nhóm h
àm lượng Amylose của 56 giống lúa mùa
TT
Nhóm amylose
T
ổng
s

Mã s
ố giống
T
ỷ lệ
(%)
1
N
ếp (0
-2%)
1
55
1,7
2
R

ất thấp (3
-19%)
6
14, 51, 52, 53, 54, 56
10,7
3
Trung bình (20-24%)
11
4, 5, 19, 20, 26, 32, 33, 40, 41, 42, 44
19,6
4
Cao (>25%)
38
1, 2, 3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 15,
16, 17, 18, 21, 22, 23, 24, 25, 27, 28,
29, 30, 31, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 43,
45, 46, 47, 48, 49, 50
67,8
* Hàm lư
ợng prot
ein: Hàm lư
ợng protein tổng số cho thấy 56 giống có h
àm

ợng protein tổng số biến động từ 7,52
- 12,83%, gi
ống có hàm lượng protein
th
ấp nhất là Nếp 4 Tháng và cao nhất là Nàng Quớt Biển, với sai số chuẩn thấp
nh

ất l
à 0, có 2 giống và cao nhất là 0,61 có
1 gi
ống (Bảng 3.17). Sự phân bố
hàm lư
ợng protein tổng số của các mẫu quan sát cho thấy có sự tăng dần từ
m
ức 7
- 9% sau đó gi
ảm ở mức 10% và tăng cao ở mức 11%, chiếm tỉ lệ
30,9% và sau cùng gi
ảm thấp bằng mức khởi đầu ở mức 12%, trong đó nhóm
lúa t
ẻ.
B
ảng
3.17 Phân nhóm hàm lư
ợng protein tổng số của 5
6 gi
ống lúa
mùa
TT
Hàm lư
ợng
protein
T
ổng
s

Mã s

ố giống
T
ỷ lệ
(%)
1
7 - <8 %
2
51, 49
3,5
2
8 - <9 %
5
13, 27, 35, 55, 56
8,9
3
9 - <10%
16
3, 8, 12, 15, 18,19, 20, 22, 25, 28, 34, 41, 42,
44, 53, 54
28,5
4
10 - <11%
14
1, 5, 7, 9, 11, 14, 17, 30, 32, 33, 43, 46, 48, 50,
25,0
5
11 - <12%
17
2, 4, 6, 10, 16, 21, 23, 24, 26, 52, 36, 37, 38,
39, 40, 45, 47

30,3
6
12 - <13%
2
29, 31
3,5
3.2.2.3 Ki
ểm tra khả năng chịu mặn của 56 giống lúa mùa có khả
năng
ch
ịu mặn và phẩm chất tốt bằng điện di DNA
K
ết quả Hình 3.10 phân tích điện di DNA trên lá lúa bằng phương pháp PCR
v
ới primer 223 cho thấy giống Nếp Ruồi, Trắng Tét, Lem Bụi và Lúa Cà Mau
có băng DNA tương đ
ồng với băng DNA với giống Đốc Phụng, thể h
i
ện tính
ch
ống chịu mặn; giống Nếp Lá Hẹ, Nếp 4 Tháng, Nếp Sáp, Nếp Bà Già, Bảy
13
Hóa và Thanh Trà có băng DNA tương đ
ồng với băng DNA của giống IRR28,
th
ể hiện khả năng nhiễm mặn (Nguyễn Thị Lang và ctv., 2001, Bhowmik và
ctv., 2007; Mohammadi và ctv., 2010).
Ladder Ladder
(1) IR 28, (2 ) Đ
ốc Phụng, (3) Nếp lá hẹ, (4) Nếp Ruồi, (5) Nếp 4 tháng, (6) Nếp Vỏ

Vàng, (7) N
ếp Sáp, (8) Nếp B
à Già, (9) Trắng Tét, (10) Lem Bụi (TV), (11) Lúa Cà Mau,
(12) B
ảy Hóa, (13) Thanh Trà
Hình 3.10 Ph
ổ điện di DNA với primer 223 của 11 giống lúa mùa so với đối
ch
ứng sau khi nhuộm ethidium bromide tr
ên gel agarose 5%
Ngoài ra, trên ph
ổ điện di DNA chúng tôi cũng ghi nhận có thể hiện băng DNA
c
ủa một số cá thể nằm trong khoảng giữa băng DNA c
ủa giống Đốc Phụng v
à
IR28: khác v
ới giống Nếp Ruồi có băng DNA t
ương đồng với băng DNA của
gi
ống Đốc Phụng, thể hiện tính chống chịu mặn; giống U17, Nếp Lá Hẹ có
băng DNA tương đ
ồng với băng DNA của giống IR28, thể hiện khả năng
nhi
ễm mặn; giống N
àng Thơm
Ch
ợ Đ
ào (TG2) có ba cá thể thể hiện ở khoảng
trung gian. Tóm l

ại, qua các kết quả phân tích điện di DNA của 56 giống lúa,
có th
ể phân nhóm khả năng chống chịu mặn như sau (Bảng 3.18).
B
ảng 3.18 Phân nhóm khả năng chịu mặn của 56 giống lúa m
ùa
Kh
ả năng
chống chịu mặn
T
ổng
s

Mã s
ố giống
T
ỷ lệ
(%)
Nhi
ễm
27
3, 4, 5, 7, 8, 10, 11, 12, 14, 23, 27, 28,
31, 34, 36, 37, 38, 39, 44, 45, 46, 49,
50, 51, 52, 53, 55
48,2
Ch
ống chịu
21
2, 9, 13, 16, 18, 19, 20, 22, 24, 25, 26,
29, 30, 32, 33, 40, 54, 41, 42, 43, 48

37,5
Trung gian
8
1, 6, 15, 17, 21, 35, 47, 56
14,2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

×