Tải bản đầy đủ (.ppt) (104 trang)

CẤU TẠO KIẾN TRÚC 3 VÒM KHÔNG GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.56 MB, 104 trang )

VOØM KHOÂNG GIAN
VÒM KHÔNG GIAN

CẤU TRÚC VÒM KHÔNG GIAN LÀ LOẠI KẾT CẤU
KHÔNG GIAN LÀM VIỆC DỰA TRÊN ĐỘ CONG HOẶC
NẾP GẤP CỦA HÌNH DẠNG MÁI.

BẢN CHẤT CỦA VÒM KHÔNG GIAN HÌNH THÀNH TỪ
MỘT TẬP HP CÁC KHUNG VÒM (VÒNG CUNG, TAM
GIÁC HOẶC ĐA GIÁC) LIÊN KẾT VỚI NHAU TẠO
THÀNH CÁC MẶT CONG HOẶC CÁC MẶT PHẲNG GẤP
NẾP LẠI VỚI NHAU. DO ĐÓ, VỀ CƠ BẢN, CẤU TRÚC
VÒM KHÔNG GIAN CHIA LÀM HAI LOẠI CHÍNH:

VÒM CONG

VÒM GẤP KHÚC.
VÒM KHÔNG GIAN
VÒM CONG

VÒM CONG CÓ MẶT TỪ RẤT
LÂU TRONG SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CÁC LOẠI CẤU TRÚC ĐỀN
ĐÀI CUNG ĐIỆN. DẠNG BAN
ĐẦU ĐƯC LẮP RÁP BỞI CÁC
CẤU KIỆN BẰNG VẬT LIỆU GỖ
THANH, HÌNH THỨC VÒM
ĐƯC TẠO THÀNH DO SỰ KẾT
HP CÁC KHUNG VÒNG CUNG
BẰNG GỖ.


SAU ĐÓ VÒM ĐƯC LÀM BẰNG
GẠCH, ĐÁ VÀ VÔI VỮA, CÁC
HÌNH THỨC VÒM NÀY PHÁT
TRIỂN RẤT ĐA DẠNG TRONG
KIẾN TRÚC CỔ ĐIỂN PHƯƠNG
TÂY VÀ TRUNG Á .
VÒM KHÔNG GIAN
VÒM CONG
PHÂN LOẠI MẶT CONG THEO ĐỘ CONG GAUS (1/R1x 1/R2 x …):
1- ĐỘ CONG GAUS >0
VÒM KHÔNG GIAN
VÒM CONG
PHÂN LOẠI MẶT CONG THEO ĐỘ CONG GAUS (1/R1x 1/R2 x …):
1- ĐỘ CONG GAUS <0; ĐỘ CONG GAUS =0
VÒM KHÔNG GIAN
VÒM CONG
PHÂN LOẠI MẶT CONG THEO PHƯƠNG PHÁP TẠO MẶT:
1- PHƯƠNG PHÁP TỊNH TIẾN
VÒM KHÔNG GIAN
VÒM CONG
PHÂN LOẠI MẶT CONG THEO PHƯƠNG PHÁP TẠO MẶON
2- PHƯƠNG PHÁP XOAY TRÒN
VÒM KHÔNG GIAN
VÒM TRỤ

VÒM TRỤ TẠO THÀNH TỪ HỆ THỐNG CÁC KHUNG VÒM HÌNH VÒNG
CUNG XẾP SONG SONG VÀ LIÊN KẾT VỚI NHAU

SỰ KHÁC NHAU VỀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ TRUYỀN LỰC CỦA HAI
CẤU TRÚC ĐƯC MÔ TẢ THEO SƠ ĐỒ TRÊN

VÒM KHÔNG GIAN
VÒM TRỤ
NGUYÊN TẮC CẤU TẠO VÒM DẠNG TRỤ:

VÒM TRỤ CÓ 3 BỘ PHẬN CHÍNH: MẶT VÒM, DẦM
BIÊN VÀ VÁCH CỨNG. MẶT VÒM CONG THEO DẠNG
CUNG TRÒN, PARABOL HOẶC ELIP.

THEO PHƯƠNG NGANG, MẶT VÒM TỰA TRÊN DẦM
BIÊN, LÀM VIỆC NHƯ MỘT KHUNG VÒM TIẾT DIỆN
BẢN MỎNG.

THEO PHƯƠNG DỌC, VÒM TỰA TRÊN VÁCH CỨNG
(DRAFAC), LÀM VIỆC NHƯ MỘT THANH DẦM.

KHOẢNG CÁCH 2 VÁCH CỨNG THEO PHƯƠNG DỌC
ĐƯC GỌI LÀ NHỊP VÒM (L); KHOẢNG CÁCH GIỮA 2
VÁCH CỨNG THEO PHƯƠNG NGANG ĐƯC GỌI LÀ
CHIỀU DÀI CỦA SÓNG, HAY CHIỀU RỘNG VÒM (L).
VÒM KHÔNG GIAN
VÒM TRỤ

. VÒM TRỤ DÀI KHI L/l > 4
. VÒM TRỤ TRUNG BÌNH KHI 1 ≤ L/l ≤ 4
. VÒM TRỤ NGẮN KHI L/l <1
THÔNG THƯỜNG, 2 LOẠI TRÊN ĐƯC GỌI CHUNG LÀ VÒM TRỤ
DÀI.
VÒM KHÔNG GIAN
VÒM TRỤ
VÒM TRỤ DÀI

• CẤU TẠO CHUNG CỦA VÒM TRỤ DÀI:
- CHIỀU CAO VÒM F = (1/6-1/10)L
- CHIỀU CAO CẤU KIỆN BIÊN H = (0.4-0.6)F
- CHIỀU DÀY VÒM B = (5-8)CM

TRONG VÒM TRỤ DÀI TỈ SỐ L/l ( GIỮA NHỊP VÀ SÓNG)
CÓ THỂ ĐẠT ĐẾN 4 HOẶC LỚN HƠN.

SÓNG VÒM CÓ THỂ ĐẠT ĐẾN 20M,

CÒN NHỊP VÒM L= (24-48)M LÀ HP LÝ NHẤT.

TUY NHIÊN, Ở ANH VÀ HUNGARI ĐÃ XÂY DỰNG ĐƯC
VÒMÛ VỚI NHỊP 76M ĐẾN 90M.
VÒM KHÔNG GIAN
VÒM TRỤ
VÒM TRỤ NGẮN
• Trong vòm trụ ngắn, chiều dày vòm b = (5-6)cm, L= 6m;
b = (7-8)cm, L= (9-12)m.

Nhòp vòm bao giờ cũng nhỏ hơn bước vòm (L<l) nên độ
cứng rất lớn, không cần dầm biên.
VÒM KHÔNG GIAN
VÒM TRỤ
VÒM TRỤ NGẮN

Chiều cao hợp lý của vòm f không nhỏ hơn 1/7 bước vỏ. Khi thi công lắp
ghép vòm trụ ngắn thường được chia thành các phần sau đây:

- Tấm vòm cắt dọc thành các panen phẳng hoặc cong vối kích thước

(1.5x6)m hoặc (3x12)m.

- Tấm cứng kiểu dầm cong hay dàn với nhòp đến 36m.

- Dầm biên có chiều cao bằng (1/10-1/15) nhòp vòm.
VOØM KHOÂNG GIAN
VOØM TRUÏ
VOØM KHOÂNG GIAN
VOØM TRUÏ
VOØM KHOÂNG GIAN
VOØM TRUÏ
AMERICAN AIR MUSEUM, NORMAN FOSTER
VÒM KHÔNG GIAN
VÒM CUPOL

Vòm cupol được dùng cho mặt bằng hình tròn.
Đây là một trong những dạng kết cấu chòu lực
hợp lý nhất, vì chỉ làm việc như một kết cấu
chòu nén. Chính nhờ đặc điểm hình học của
mặt vòm được hình thành từ hai độ cong theo
hai chiều- nên khả năng chòu lực được tăng lên
rất nhiều.

Vòm cupol có thể tựa trực tiếp lên móng, cột,
hay tường vòng tròn với đøng kính 100m hoặc
lớn hơn. Vòm cupol có nhiều loại: Vòm trơn,
vòmû có sườn, vòm múi dưới dạng toàn khối
hay lắp ghép.
VOØM KHOÂNG GIAN
VOØM CUPOL

VÒM KHÔNG GIAN
VÒM CUPOL

Cấu tạo chung của vòm cupol bao gồm các
phần chính sau:
- Phần vỏ mỏng
- Đai chòu lực đạp phía dưới
- Có thể có thêm đai chòu lực nén phía trên- nếu
đỉnh vòm có để lỗ cửa; Đai phía trên còn có
thể dược dùng như một cấu kiện liên kết các
sườn kinh tuyến của vòm cupol lại với nhau.

Chiều cao toàn vòm được xác đònh sơ bộ như
sau: f = (1/2-1/8) đường kính vòm.
VOØM KHOÂNG GIAN
VOØM CUPOL
VOØM KHOÂNG GIAN
VOØM CUPOL
VOØM TRAÉC ÑÒA
VOØM KHOÂNG GIAN
VOØM CUPOL
VOØM TRAÉC ÑÒA
VOØM KHOÂNG GIAN
VOØM CUPOL
VOØM TRAÉC ÑÒA

×