Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Công tác kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.37 KB, 37 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Sau những năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã có nhiều chuyển biến khá
vững chắc.Đã tạo ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội mới nhưng cũng không
ít thách thức.Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa trong điều kiện mở cửa và
cạnh tranh kinh tế đỏi hỏi các đơn vị sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến
một số vấn đề quan trọng như là: chất lượng sản phẩm,năng suất lao động,giá
thành sản phẩm…Đối với một doanh nghiệp sản xuất thì tư liệu sản xuất và cơ
sở hạ tầng là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất.Để tăng được năng
suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm công ty không ngừng đổi mới
trang bị kỹ thuật,trong đó tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) là yếu tố quan
trọng bậc nhất của quá trình sản xuất.
Sau một thời gian nắm bắt tình hình thực tế, em đã hoàn thành bài tiểu luận
với đề tài : “Công tác kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình”
Bài tiểu luận có kết cấu 3 phần
Phần I: Những vấn đề cơ bản về công tác kế toán khấu hao
tài sản cố định hữu hình
Phần II: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Phần III: Nhận xét
Để hoàn thành bài tiểu luận em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tình chỉ
bảo em trong suốt quá trình em viết bài tiểu luận này. Em xin bày tỏ lòng biết
ơn đến các thầy cô trong khoa kinh tế quản tri kinh doanh Trường Đai Học
Phương Đông đã dạy dỗ em trong 3 năm qua
Hà Nội, tháng 6 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Thúy Loan
Phần I
Những vấn đề cơ bản về tài sản cố
định hữu hình trong doanh nghiệp
1.Khái niệm về tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH)
1
- Tài sản cố định (TSCĐ) là tư liệu lao động chủ yếu của mỗi doanh


nghiệp. TSCĐ trong doanh nghiêp gồm có TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
- TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ
để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐHH. Theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ
Tài Chính, các tài sản được ghi nhận là TSCĐHH phải thoả mãn đồng thời 4
tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản
đó.
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
- Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm trở lên.
- Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên.
- Hao mòn tài sản cố định là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá
trị sử dụng của TSCĐHH. Để thu hồi được vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐHH
khi nó bị hư hỏng nhằm mở rộng sản xuất phục vụ kinh doanh doanh nghiệp
phải tiến hành trích khấu hao và quản lý khấu hao TSCĐHH bằng cách tính và
phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Như vậy, có thể thấy khấu hao và hao mòn có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, có hao mòn mới dẫn tới khấu hao. Nếu hao mòn mang tính tất yếu khách
quan thì khấu hao mang tính chủ quan vì do con người tạo ra và cũng do con
người thực hiện. Khấu hao không phản ánh chính xác phần giá trị hao mòn của
TSCĐHH khi đưa vào sử dụng mà xuất hiện do mục đích, yêu cầu quản lý và sử
dụng tài sản của con người.
Hao mòn TSCĐHH có 2 loại: Hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
- Hao mòn hữu hình : là sự hao mòn về mặt vật chất do quá trình sử dụng,
bảo quản, chất lượng lắp đặt tác động của yếu tố tự nhiên.
2
- Hao mòn vô hình: là sự hao mòn về mặt giá trị do tiến bộ của khoa học kỹ
thuật, do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho những tài sản trước đó bị
mất giá một cách vô hình.
2.Đặc điểm của TSCĐHH

Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
TSCĐHH có các đặc điểm chủ yếu sau
Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
- Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyển
dịch từng phần vào giá trị sản phẩm xản xuất ra.
- TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó
được thu hồi toàn bộ.
3. Phân loại TSCĐHH
Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các
doanh nghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố
định. Thuận tiện trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh
doanh . TSCĐHH được phân loại theo các tiêu thức sau:
3.1 Phân loại TSCĐHH theo hình thái vật chất biểu hiện
Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thành các loại
sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐHH được hình thành sau
quá trình thi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,
… phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc
thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực…
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải
đường sắt, đường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống
điện, nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá…
3
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc
quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện
tử, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng…
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây

lâu năm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc như trâu,
bò…; súc vật chăn nuôi để lấy sản phẩm như bò sữa…
3.2 Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu.
TSCĐHH của doanh nghiệp được phân thành TSCĐHH tự có và TSCĐHH
thuê ngoài.
- TSCĐHH tự có: là những TSCĐHH được đầu tư mua sắm, xây dựng
bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn
vay…
- TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐHH doanh nghiệp đi thuê của đơn
vị, cá nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian
thuê theo hợp đồng, được phân thành:
+ TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê
của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền
lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận
trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại
hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại
thời điểm ký hợp đồng.
+ TSCĐHH thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không
thoả mãn các quy định trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động.
3.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng.
- TSCĐHH đang dùng.
- TSCĐHH chưa cần dùng.
- TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý.
4
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình sử dụng tài
sản cố định để có biện pháp tăng cường TSCĐHH hiện có, giải phóng nhanh
chóng các TSCĐHH không cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn.
3.4 Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng.
- TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐHH đang sử dụng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanh

nghiệp phải tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh.
- TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐHH mà đơn vị dùng
cho nhu cầu phúc lợi công cộng như nhà văn hoá, nhà trẻ, xe ca phúc lợi…
- TSCĐHH chờ xử lý: TSCĐHH không cần dùng, chưa cần dùng vì thừa
so với nhu cầu hoặc không thích hợp với sự đổi mới công nghệ, bị hư hỏng chờ
thanh lý TSCĐHH tranh chấp chờ giải quyết. Những tài sản này cần xử lý
nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi mới TSCĐHH.
4. Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán TSCĐHH.
TSCĐHH đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán
của doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh
nghiệp nói chung cũng như TSCĐHH nói riêng. Cho nên để thuận lợi cho công
tác quản lý TSCĐHH trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm
vụ sau:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị
TSCĐHH hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi
toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung
cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo
dưỡng TSCĐHH và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị.
- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản
xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định. Tham gia
5
lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐHH, giám sát việc sửa
chữa TSCĐHH về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.
- Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,
đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng
như tình hình quản lý, nhượng bán TSCĐHH.
- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh
nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ
kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐHH theo chế độ quy định.
5. Sơ đồ khấu hao TSCĐHH

Sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ
T
TK 211
T
TK 214
T
K 627, 641, 642
Giảm TSCĐ đã khấu hao Trích khấu hao TSCĐ
T
K 222, 128 GTHM
Góp vốn liên doanh
cho thuê tài chính
T
TK 411
T
TK 111, 338…
T
TK 211
Khấu hao nộp cấp trên
G
GTCL Nhận lại tài sản nội
nếu không nhận được hoàn lại bộ đã khấu hao
T
K 009
Trích khấu hao TSCĐ Đầu tư mua sắm
6
Thu hồi vốn khấu hao đã điều Trả nợ vay đầu tư
chuyển cho đơn vị khác mua sắm TSCĐ
Điều chuyển vốn khấu hao
cho đơn vị khác

Hạch toán khấu hao tại đơn vị cấp trên:
Hạch toán khấu hao tại đơn vị cấp dưới:
T T T
T
K 111, 112
T
K 136.1
T
K 009
Cấp vốn khấu hao
Nhận lại vốn khấu
hao của cấp dưới Cấp vốn khấu hao
cho cấp dưới cho cấp dưới
Nhận lại vốn khấu hao
đã cấp cho cấp dưới
7
K 411 K 111, 112 K 009
Nhận vốn KH cho cấp dưới Nhận lại vốn khấu hao
Hoàn trả vốn
khấu hao cho cấp
trên
của cấp trên
Nhận lại vốn KH đã cấp cho
cấp trên
6. Các cách tính khấu hao TSCĐHH
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau.
Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của
nhà nước và chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý
của doanh nghiệp.
Theo quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ

Tài chính “về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố
định”. Có những phương pháp trích khấu hao như sau:
6.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng (bình quân, tuyến tính, đều)
Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh
nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường
thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. TSCĐHH tham gia vào hoạt động
kinh doanh được trích khấu hao nhanh là máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc đo
lường, thí nghiệm, thiết bị và phương tiện vân tải, dụng cụ quản lý, súc vật ,
vườn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm
bảo kinh doanh có lãi.
Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt
thời gian sử dụng hữu ích của tài sản và được tính theo công thức:
8

T
NG
M
k
=
Trong đó:
M
k
: mức khấu hao cơ bản bình quân hàng năm của TSCĐHH
NG: Nguyên giá TSCĐHH
T : Thời gian sử dụng TSCĐHH.
Theo phương pháp này thì tỷ lệ khấu hao TSCĐHH được xác định như sau:

T
T
k

1
=
Trong đó: T
K
: Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐHH.
T : Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐHH
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH, cần cân nhắc các
yếu tố sau:
- Thời gian dự tính mà doanh nghiệp sử dụng TSCĐHH.
- Sản lượng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tương tự mà daonh nghiẹp dự
tính thu được từ việc sử dụng tài sản.
- Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng TSCĐHH.
- Kinh nghiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản cùng loại.
- Hao mòn vô hình phát sinh trong việc thay đổi, cải tiến dây chuyền công
nghệ.
6.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.
TSCĐHH tham gia vào hoạt dộng kinh doanh được trích khấu hao theo
phương pháp này phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Là TSCĐHH đầu tư mới ( chưa qua sử dụng)
- Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm.
9
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối
với doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát
triển nhanh.
Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐHH trong các năm đầu theo
công thức dưới đây :
M
K
= G
H

x T
KH
Trong đó : M
K
: Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐHH
G
d
: Giá trị còn lại của TSCĐHH
T
KH
: Tỷ lệ khấu hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định bằng công thức:
T
KH
= T
K
* H
S
Trong đó : T
K
: Tỷ lệ khấu hao TSCĐHH theo phương pháp đường thẳng.
H
S
: Hệ số điều chỉnh.
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng tài sản cố định quy định tại
bảng dưới đây :
Thời gian sử dụng của TSCĐHH Hệ số điều chỉnh (lần)
Đến 4 năm ( t=< 4 năm)
Trên 4 đến 6 năm ( 4 năm < t =< 6 năm)
Trên 6 năm ( t > 6 năm)

1,5
2,0
2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phương pháp số dư giảm dần
nói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và
10
số năm sử dụng còn lại của TSCĐHH, thì kể từ năm sử dụng còn lại của
TSCĐHH.
Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho
12 tháng.
6.3 Phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm
TSCĐHH tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo
phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện
sau:
- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.
- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công
thức thiết kế của TSCĐHH.
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không
thấp hơn 50% công suất thiết kế.
Nội dung của phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm:
+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của TSCĐHH, doanh nghiệp xác
định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế cấu
TSCĐHH, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.
+ Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối
lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐHH.
+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐHH theo công thức
dưới đây
Mức trích khấu hao Số lượng sản Mức trích khấu hao
trong tháng của = phẩm SX x bình quân tính cho1

11
TSCĐHH trong tháng đơn vị sp

Phần II : Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n theo h×nh thøc chøng
tõ ghi sæ
12
Chứng từ gốc
Sổ thẻ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
Sổ đăng
ký chứng
từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng
tổng hợp
chi tiết

Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Bảng cân
đối số
phát sinh
Ghi theo ngày( phát sinh nghiệp vụ)
Ghi cuối quý
Đối chiếu
Có số liệu của công ty may như sau
Số dư đầu kỳ :

TK214 : 360.000.000
TK211 :600.000.000
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh :
1. Ngày 2/10/2009 mua 1 thiết bị sản xuất theo tổng giá thanh toán gồm cả thuế
GTGT 5% là 420.000.000 đ. Chi phí chạy thử, giao dịch là 4.000.000 đ. Toàn bộ
tiền mua và chi phí liên quan đã chi bằng TGNH. Thiết bị này đầu tư bằng quỹ
ĐTPT.
Chứng từ liên quan :
- Hợp đồng kinh tế (phụ lục 01)
- Hóa đơn giá trị gia tăng (phụ lục 02)
- Biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ (phụ lục 03)
- Biên bản thanh lý hợp đồng (phụ lục 04)
- Phiếu nhập kho ( phụ lục 05)
2. Ngày 12/10/2009 nhượng bán một ô tô vận tải cho Công ty Q theo tổng giá
thanh toán gồm cả thuế GTGT 5% là 210.000.000 đ, tiền chưa thu. Được biết
nguyên giá ô tô là 285.000.000 đ, đã hao mòn 85.000.000 đ.
- Phiếu xuất kho (phụ lục 09)
3. Ngày 18/10/2009 thanh lý 1 thiết bị sản xuất nguyên giá 250.000.000 đ, đã hao
mòn 200.000.000 đ. Phế liệu thu hồi bán thu tiền mặt bao gồm cả thuế GTGT 5%
là 16.800.000 đ. Chi phí thanh lý đã chi bằng tiền mặt là 1.000.000 đ.
Chứng từ liên quan:
13
Báo cáo
tài chính
- Biên bản thanh lý TSCĐ (phụ lục 06)
4. Ngày 25/10/2009 mua 1 thiết bị văn phòng của Công ty N theo tổng giá thanh
toán gồm cả thuế GTGT 5% là 315.000.000 đ. Công ty đã vay dài hạn để thanh
toán 50%, số còn lại sau khi trừ chiết khấu thanh toán 1% DN đã thanh toán bằng
TGNH thuộc vốn đầu tư xây xây dựng cơ bản.
Chứng từ liên quan :

- Biên bản nghiệm thu và bàn giao TSCĐ(phụ lục 07)
- Phiếu nhập kho( phụ lục 08)
5. Ngày 31/10/2009 nhượng bán 1 thiết bị nguyên giá 50.000.000 đ, hao mòn
20.000.000 đ. Giá bán được người mua chấp nhận 44.000.000 đ, trong đó thuế
GTGT 10%. Chi phí bỏ ra trước khi nhượng bán gồm giá trị phụ tùng xuất kho
5.000.000 đ, tiền công sửa chữa thuê ngoài gồm cả thuế GTGT 5% là 5.250.000 đ
đã trả bằng tm
Chứng từ liên quan :
Phiếu xuất kho(phụ lục 09)
PHỤ LỤC 01
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Hợp đồng kinh tế
Số: 2045/HĐK/CTTH
Ngày 02/10/2009
Bên bán(A) : Công ty TNHH Ánh Dương MST: 0302243221
Địa chỉ : 3A- 4A Cư xá 2A – hoàng Văn Thụ- Quận Cầu giấy
Điện thoại : 04. 3453627 – 3116686 Fax: 04. 3423942
Số tài khoản : 43110030081572 Ngân hàng TMCP Đông Á (chi nhánh Hà Nội)
14

×