Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết việc làm ở huyện Duy Tiên – Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.87 KB, 16 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Lao động là vốn quý, là yêu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển
của mọi hình thức kinh tế - xã hội, chính vì lẽ đó Đảng và nhà nước ta luôn
đặt vấn đề về dân số, lao động, việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính
sách kinh tế - xã hội. Chính sách đó được thể hiện trong việc hoạch định các
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đặt con người và việc làm
là vị trí trung tâm lấy lợi ích của con người làm điểm xuất phát của mọi
chương trình kế hoạch phát triển.
Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã
hội. Song con người chỉ trở thành động lực cho sự phát triển khi và chỉ khi họ
có điều kiện sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật chất, tinh thần
cho xã hội. Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện sản xuất là quá trình
người lao động làm việc hay nói cách khác là khi họ có được việc làm.
Chính vì thế mà em chọn đề tài nghiên cứu là: “Thực trạng và giải
pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết việc làm ở huyện Duy Tiên – Hà
Nam” để nghiên cứu chuyên sâu và viết báo cáo:
Báo cáo của em gồm các nội dung sau:
Phần I: Những vấn đề chung về huyện Duy Tiên.
Phần II: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải
quyết việc làm ở huyện Duy Tiên – Hà Nam
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề tạo việc làm cho lao động
nữ trên địa bàn huyện Duy Tiên – Hà Nam.
Chương II: Thực trạng tạo việc làm cho lao động trên địa bàn huyện Duy
Tiên- Hà Nam.
Chương III: : Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và giải quyết
việc làm của huyện Duy Tiên cùng một số đề xuất, kiến nghị với cấp trên.
Báo cáo này được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp phân tích đánh
giá thực trạng để bổ sung lý luận, gắn lý luận với thực tiễn dưới sự hướng dẫn
giúp đỡ của thầy giáo Thạc sĩ Phạm Ngọc Thành - Trưởng khoa Quản lý lao
động, Trường Đại học Lao động xã hội.
Do kiến thức, tư duy, thông tin còn hạn hẹp cho nên không tránh khỏi


những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu. Em kính mong được sự giúp đỡ,
góp ý của các cơ quan liên quan, của đồng nghiệp và đặc biệt là sự hướng dẫn
của thầy giáo và các độc giả quan tâm để em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Em xin trân thành cảm ơn./.
Sinh viên: Vũ Thanh Toàn.
1
PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I.Khái quát chung về đơn vị thực tập.
1.Quá trình thành lập và phát triển của phòng Lao động – Thương binh
và Xã hội huyện Duy Tiên.
Phòng Lao động – Thương binh và xã hôi huyện Duy Tiên.
Địa chỉ: Phố Thái Hòa thị trấn Hòa Mạc – huyên Duy Tiên –Hà Nam
Số điện thoại liên hệ: 03513551019
- Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc
UBND huyện có chức năng giúp UBND huyện quản lý Nhà nước về lĩnh vực
Lao động xã hội - người có công ở địa phương. Phòng Lao động – Thương
binh và Xã hội chịu sự quản lý toàn diện về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở
Lao động –Thương binh và Xã hội.
- Với sự ra đời của bộ máy quản lý Nhà nước ở các cấp và từ các vấn đề
xã hội nẩy sinh mà do đó cần có sự quản lý từng mặt, từng lĩnh vực đời sống
và do nhu cầu thực tế của bộ máy cần phải có các bộ phận, phòng ban giúp
chính quyền các cấp thực hiện chức năng, nhiệm vụ riêng để phục vụ bộ máy
quản lý và tính tất yếu đó phòng Lao động – Thương binh và Xã hội ra đời
(khoảng năm 1946) để thực hiện nhiệm vụ của UBND huyện giao. phòng
LĐTB&XH huyện Duy Tiên đã trải qua 6 lần thay đổi cho phù hợp. Lần thay
đổi gần đây nhất là năm 2008 thực hiện Nghị định số 14/2008/NĐ-CP, của thủ
tướng Chính Phủ về việc kiện toàn, sắp xếp lại các cơ quan chuyên môn cấp
tỉnh, cấp huyện, chia tách phòng Nội vụ thương binh và xã hội thành 2: phòng
Nội vụ và phòng Lao động thương binh và Xã hội để phù hợp với diều kiện
hoàn cảnh của đất nước.

- Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao. Năm 2011 phòng sẽ tổ chức
triển khai toàn diện các lĩnh vực công tác thuộc ngành quản lý. Trong đó tập
trung vào các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Hoàn thành việc xác nhận và giải quyết các chế độ chính sách đối với
người có công với cách mạng. Phối hợp chặt chẽ với các ngành, tiếp tục thực
hiện tốt công tác chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần đối với người có
công với cách mạng, làm tốt công tác Đền ơn đáp nghĩa.
+ Triển khai và chỉ đạo thực hiện tốt đề án của UBND huyện và Nghị
quyết của Thường vụ Huyện uỷ về việc tăng cường công tác hướng nghiệp
dạy nghề, Kế hoạch Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020 và xuất
khẩu lao động gia đoạn 2010-2015 theo Quyết định 1956, của Thủ tướng
chính phủ.Tiếp tục thực hiện các đề án giải quyết việc làm và xoá đói giảm
nghèo, đề án đào tạo nghề, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch giao.
+ Làm tốt công tác phòng chống các tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma tuý.
Tổ chức thu đúng, thu đủ và quản lý tốt quỹ Đền ơn đáp nghĩa, quỹ phòng
chống ma tuý
2
2. Thực trạng tổ chức bộ máy của huyện Duy tiên.
Trên cơ sở quy định cụ thể về phân công, phân cấp quản lý tổ chức – cán
bộ, tiếp tục xắp xếp điều chỉnh hợp lý tổ chức bộ máy – cán bộ công chức các
cơ quan quản lý Nhà nưúơc nhằm đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ trong thời kỳ
CNH – HĐH đất nước.
*. Sơ đồ bộ máy quản lý của UBND huyện Duy Tiên.

Với sơ đồ quản lý này thì chủ tịch UBND huyện có vai trò điều hành mọi
hoạt động và tổ chức bộ máy của khối UBND, ngoài ra còn có sự trợ giúp của
3
CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN
DÂN HUYỆN DUY TIÊN
PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ TRÁCH

VĂN HOÁ XÃ HỘI
PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ
TRÁCH KINH TẾ
PHÒNG
NỘI VỤ
PHÒNG
TÀI
CHÍNH
THANH
TRA
NHÀ
NƯỚC
VĂN
PHÒNG
HĐND –
UBND
HUYỆN
PHÒNG
VĂN
HOÁ,
THÔNG
TIN
PHÒNG
GIÁO
DỤC &
ĐÀO
TẠO
PHÒNG
Y TẾ
PHÒNG

LAO
ĐỘNG
THƯƠNG
BINH VÀ
XÃ HỘI
PHÒNG
NÔNG
NGHIỆP

PTNT
PHÒNG
CÔNG
THƯƠNG
PHÒNG
THÔNG

PHÒNG
TÀI
NGUYÊN
VÀ MÔI
TRƯỜNG
hai phó chủ tịch phụ trách khối văn xã và khối kinh tế, mỗi phó chủ tịch phụ
trách một mảng công việc để điều hành, đôn đốc, kiểm tra việc hoạt động của
các phòng ban chức năng sau đó tổng hợp báo cáo lên chủ tịch.
Chủ tịch UBND huyện có phạm vi, thẩm quyền quản lý tổ chức bộ máy
cán bộ, công chức và lao động được quy định cụ thể tại quyết định số:
647/QĐ – UBND ngày 08 tháng 8 năm 2008 của UBND tỉnh Hà Nam về việc
phân công, phân cấp quản lý bộ máy tổ chức, cán bộ, công chức và lao động
của 12 phòng ban.
Tất cả 12 phòng ban thuộc khối hành chính của UBND huyện Duy Tiên

nói trên đều đang hoạt động đúng theo chức năng nhiệm vụ như trong điều 7
Nghị định 14/2008/NĐ-CP về việc kiện toàn, xắp xếp lại các phòng ban
chuyên môn cấp huyện.
Đối với số lượng nhân viên cảu từng phòng là:
1. Phòng Nội vụ: 6 người
2. Phòng Tư pháp: 5 người
3. Phòng Tài chính - Kế hoạch: 14 người
4.Phòng Tài nguyên và Môi trường:13 người
5. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội: 9 người.
6. Phòng Văn hoá và Thông tin: 14 người
7. Phòng Giáo dục và Đào tạo: 20 người
8. Phòng Y tế: 6 người
9. Thanh tra huyện: 7 người
10. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân: 20 người
11. Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn: 13 người
12. Phòng Công thương : 14 người
Nhận xét: Như vậy, ngoài 10 cơ quan chyên môn được tổ chức thống
nhất trên tất cả các quận, huyện, thị xã thuộc Tỉnh như trong điều 7- nghị định
14/2008-NĐ/CP của chính phủ (từ phòng 1-10) thì ở huyện Duy Tiên đã tổ
chức thêm 02 phòng: Công thương & Phòng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn. Cách tổ chức này phù hợp với địa giới hành chính, số lượng cán bộ của
các phong ban nhìn chung đã phù hợp và cũng cho thấy tính chặt chẽ trong
công tác quản lí của ban lãnh đạo huyện nhà.
Mười hai phòng trong khối UBND huyện Duy Tiên được phân công
tham mưu cho UBND các vấn đề thuộc chức năng, lĩnh vực quản lí. Trong
suốt những năm vừa qua các phòng đều thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ
của Uỷ Ban giao cho và không những thế còn phối hợp hoạt động để đạt được
những thành tích tốt đẹp góp phần tăng cường khả năng quản lí lãnh đạo của
UBND Huyện Duy Tiên.Tuy nhiên, với yêu cầu xã hội ngày càng cao hơn và
không ngừng biến đổi thì đòi hỏi bộ máy tổ chức của UBND huyện phải luôn

tự đổi mới mình để thích nghi với yêu cầu quản lí và làm tốt vai trò tham mưu
cho các cấp TW.
4
II. Công tác quản lý lao động tại đơn vị:
1. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực của phòng Lao động thương
binh và xã hội:
Bảng 1: số lượng cán bộ tại phòng lao động thương binh và xã hội.
T
T
Họ và tên Chức vụ Năm
sinh
Giới
tính
Trình
độ
Chuyên
môn
Chín
h trị
Thâm
niên
1 Chu Hồng Cử Trưởng
phòng
1970 Nam ĐH Quản lý ĐH
LĐXH
Đảng
Viên
22
2 Nguyễn Văn
Khuyến

Phó
Phòng
1967 Nam ĐH Quản lý ĐH
công đoàn
Đảng
Viên
25
3 Nguyễn Thị
Chung
Kế toán 1959 Nữ ĐH Kế toán
học viện tài
chính
Đảng
Viên
26
4 Tống Thị Hoà Thủ Quỹ 1972 Nữ TC Trung cấp
Y
Đảng
Viên
18
5 Nguyễn Thị
Lan Phương
Chuyên
viên
1982 Nữ CĐ Quản lý
CĐ LĐXH
Đảng
Viên
8
6 Trịnh Thị

Thanh Hoà
Chuyên
viên
1982 Nữ CĐ Quản lý lao
động
CĐ LĐXH
Đảng
Viên
5
7 Phạm Thị Mỹ
Hạnh
Chuyên
viên
1985 Nữ ĐH Học viện tài
chính
Đoàn
Viên
5
8 Trương Văn
Hoa
Chuyên
viên
1986 Nam TC Tài chính kế
toán
Đoàn
Viên
2
9 Nguyễn Thị
Thanh Nga
Chuyên

viên
1988 Nữ CĐ sư phạm
Hà Nam
Đoàn
Viên
1
Nhận xét:
Qua bảng tổng hợp đội ngũ cán bộ viên chức của phòng Nội vụ –
LĐTB&XH huyện Duy tiên thấy rằng:
Đội ngũ cán bộ viên chức của phòng gồm 9 người trong đó có 06 nữ
người chiếm 75%, nữ 03 người chiếm 25% .
Trình độ : ĐH 4 người chiếm 44,4%
CĐ 3 người chiếm 33,3%
TC 2 người chiếm 22,3%
Với đội ngũ cán bộ viên chức của phòng hiện nay tương đối đảm bảo
so với mức độ phức tạp của công việc. Tuy nhiên đội ngũ cán bộ hiện nay
của phòng còn ít trong khi đó số lượng công việc còn nhiều nên 1 số cán bộ
phải kiêm nhiễm nhiều lĩnh vực, dẫn đến việc giải quyết chế độ cho đối tượng
5
còn chậm và ảnh hưởng đến thời gian được hưởng chế độ chậm của đối
tượng.
2. Bộ máy đảm nhiện công tác quản trị nhân lực.
Do quy mô phòng Lao động thương binh và xã hội huyện Duy Tiên còn
nhỏ nên phòng không có bộ máy chuyên trách đảm nhận nên công tác quản trị
nhân lực do đó được trưởng phòng chịu trách phụ trách, là chú Chu Hồng Cử
sinh năm 1970 với trình độ đại học chuyên nghành quản trị nhân lực của
trường Đại học Lao động xã hội đúng với chuyên ngành cùng thâm niên trên
20 năm. Khi đảm nhận công tác quản trị nhân lực cua phòng LĐTB&XH chú
chịu tách nhiệm quản lý 8 người trong phòng để làm tốt chức năng nhiệm vụ
của phòng.

3. Cách thức tổ chức các nghiệp vụ có liên quan đến công tác quản trị
nhân lực trong bộ phận QTNL:
3.1. Tổ chức công tác quản lý của phòng LĐTB&XH huyện Duy Tiên:
.Sơ đồ: chức năng của phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện
Duy Tiên.
Ủy ban nhân dân huyện
Duy Tiên
Sở LĐTBXH tỉnh
Hà Nam
6

×