Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an tuan 35lop 5 moi lam của Việt Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.79 KB, 21 trang )

TU ầ N 35.
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011.
Sáng.
Chào cờ.
Tập trung dới cờ.

TON
Luyn tp chung
I. Mc tiờu:
- Bit thc hnh tớnh v gii toỏn cú li vn.
- Bi tp cn lm : Bi 1 (a, b, c), bi 2 (a), bi 3
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. n nh:
2. Bi mi: Gii thiu bi.
Bi 1: Hng dn hc sinh lm
cỏ nhõn.
Bi 2: Hng dn hc sinh
tho lun.
- Giỏo viờn nhn xột, ỏnh giỏ.
Bi 3: Hng dn hc sinh lm
cỏ nhõn.
- Giỏo viờn nhn xột, ỏnh giỏ.
Bi 4: Hng dn hc sinh lm
cỏ nhõn.
- Giỏo viờn chm cha nhn
xột.
a)
7
9
47


312
4
3
7
12
4
3
7
5
1 =
ì
ì
=ì=ì
b)
22
15
411
310
3
4
11
10
3
1
11
10
=
ì
ì
== :1:

c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1
= (3,57 + 2,43) x 4,1
= 6 x 4,1 = 24, 6

Din tớch ỏy ca b bi l:
22,5 x 19,2 = 432 (m
2
)
Chiu cao ca mc nc trong b l:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Chiu cao ca b bi l:
0,96 x
4
5
= 1,2 (m)
ỏp s: 1,2 m
- Hc sinh lm cỏ nhõn.
a) Vn tc ca thuyn khi xuụi dũng l:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/ h)
Quóng sụng thuyn xuụi dũng trong 3,5 gi l:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vn tc thuyn i ngc dũng l:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/ h)
Thi gian thuyn i ngc dũng i c
30,8 km/ h l:
1
30,8 : 5,6 = 5,5 (gi)
ỏp s: a) 30,8 km
b) 5,5 gi.
3. Cng c: - H thng ni dung.

- Nhn xột, ỏnh giỏ.
4. Dn dũ: - Bi tp 5 (177)

Tập đọc
Ôn tập cuối học kì 2 .( Tiết 1)
I. Mục đích ,yêu cầu.
1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng kết hợp đọc hiểu : Học sinh đọc trôi chảy các
bài tập đã học từ tuần 19 đến hết kì II, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút;
biết ngừng nghỉ sau các dấu câu; giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội
dung văn bản nghệ thuật và trả lời 1 2 câu hỏi về nội dung bài.
2. kiến thức: Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kiểu câu kể ( Ai là
gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào? để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng
kiểu câu kể.
3.Thái độ : HS có ý thức tự giác ôn bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 19 - 34.
- Phiếu học tập to cho nội dung bài 2.
III/ Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên Học sinh
1. Bài mới.
a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng,
sau đó chuẩn bị 1-2 phút, rồi đọc bài.
- Y/c HS bốc bài và đọc các bài từ tuần 19 - 34
- GV kết hợp hỏi nội dung bài đã học.( Đặt câu hỏi về
đoạn , nội dung bài hoặc nhân vật )
- GV nhận xét đánh giá cho điểm.
c) Hớng dẫn làm bài tập.

Bài 2:
- Y/c HS nhớ lại đặc điểm của các kiểu câu kể. VN và
CN trong từng kiểu câu kể.
-Y/c HS làm bài vào vở bài tập, đại diện chữa bài.
- GV gợi ý hớng dẫn HS hoàn thành bài .
- GV và HS cùng chữa lại bài.
2 . Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn lại một số bài đã
học để giờ sau kiểm tra tiếp
- Dặn HS xem trớc kiến thức đã học về trạng ngữ.
- Học sinh lắng nghe.
-HS bốc bài và đọc bài rồi trả
lời câu hỏi mà GV đa ra.
- Vài HS nêu lại.
- HS tự hoàn thành bài và đại
diện chữa bài.
- HS tự làm bài theo nhóm,
đại diện làm phiếu to để chữa
bài.

Lịch sử
Kiểm tra cuối học kỳ II và cuối học

Đạo đức
2
Thực hành cuối học kì II và cuối năm học.

I/Mục tiêu:
- Học sinh thực hành các tình huống trong các bài đã học trong học kì II, cuôia năm học.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ cho học sinh.

- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II/Đồ dùng:
-GV:phiếu hoc tập
-HS:Sách vở đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1
_Học sinh nhắc lại tên các bài học ở học kì 1,2:
+ Em là hoc sinh lớp 5
+có trách nhiệm về việc làm của mình
+Có chí thì nên
+ NHớ ơn tổ tiên

- Gọi học sinh nêu phần ghi nhớ của mỗi bài
- Học sinh nêu Nhận xét
*Hoạt động 2:
-Giáo viên đa ra 1 số tình huống ở nội dung mỗi bài.
-Cho HS xử lý nhanh bằng cách giơ thẻ.
*Hoạt động nối tiếp:
_Tóm tắt nội dung bài.
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

Chiều.
Toán *
Ôn tập về phân số.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức về phân số: nh đọc, viết , so sánh các phân
số, một số tính chất cơ bản của phân số
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số
có mẫu số khác nhau.

3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong
thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
Luyện giải toán,
III. Các hoạt động dạy học.

Giáo viên Học sinh
1. Bài mới
a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học
b) Giảng bài.
* Hớng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Đọc các phân số, hỗn số sau:
3
15
;
10
35
; 10
5
3
; 15
100
3
Bài 2: Chuyển phân số thành hỗn số và chuyển hỗn
số thành phân số.
A)
10
35
;
2

3
;
5
19
;
12
69
B ) 4
6
1
; 5
10
3
; 12
5
1
; 9
7
2
- HS lắng nghe.
- HS tự đọc, lớp nhận xét bổ sung.
- HS suy nghĩ và tìm cách chuyển theo
yêu cầu.
- Đại diện chữa bài.
3
- GV nhận xét và củng cố lại cách làm.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
3
2
;

5
4
; và
7
6
. B)
3
2
;
6
5

9
4
- GV chấm chữa bài cho HS.
- Y/c HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số.
Bài 4: Khoanh vào chữ trớc đáp án đúng.
Lớp có 30 HS , đợc xếp loại nh sau: 5 HS giỏi, 9
HS khá, 15 HS trung bình, 1 HS yếu .
Vậy 50 % số HS của lớp xếp loại này ?
A. Giỏi B. Khá.
C. Trung bình D. Yếu.
2. Củng cố dặn dò.
- Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm
bài, đại diện làm phiếu chữa bài.
- HS đọc bài và tự làm bài.
- HS nhớ lại cách tính tỉ số phần trăm.


Tiếng việt *
Ôn tập về dấu câu.( Dấu phẩy )
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về dấu phẩy và tác dụng của dấu phẩy.
2. Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu phẩy khi viết câu.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học và làm bài.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập tiếng việt, bài tập toán nâng cao,
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
1. Bài mới. a) Giới thiệu bài.
b) giảng bài.
Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
Viết vào chỗ trống một câu văn theo yêu cầu:
a) Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu.
b) Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với
chủ ngữ, vị ngữ .
c) Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế câu
trong câu ghép.
- GV và HS cùng củng cố lại tác dụng của dấu phẩy.
Bài 2: Hãy nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn
sau:
Thời cổ Hi Lạp có một ông vua tên là Đô - ni nổi tiếng
tàn bạo , nhng lại muốn tỏ ra mình có tài văn chơng nên
cũng sáng tác thơ ca. Mỗi khi làm xong bài thơ nào , vua
thờng đem khoe với quần thần. Bọn này đều sợ, không
dám chê, lại còn nịnh hót khen hay.

- GV kết luận và chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.
Dấu phẩy trong câu Trong tà áo dài Việt Nam, hình ảnh
ngời phụ nữ Việt Nam nh đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và
thanh thoát hơn. có tác dụng gì?
a) Ngăn cách các bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị
ngữ.
b) Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu.
c) Cả hai tác dụng trên.
* Dấu phẩy trong câu: Con tàu chìm dần, nớc ngập các
bao lơn. có tác dụng gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
a) Ngăn cách các bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
- HS xác định từng yêu cầu rồi
làm bài vào vở, đại diện chữa
bài.
- HS đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ
tự tìm tác dụng của dấu phẩy
và đại diện phát biểu.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài rồi
tự làm bài vào vở
4
b) Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu.
c) Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
2. Củng cố, dặn dò.
- Y/c HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn bài và làm bài tập.

Khoa hc

ễn tp: Mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn
I. Mc tiờu:
-ễn tp kin thc v nguyờn nhõn gõy ụ nhim mụi trng v mt s bin phỏp
bo v mụi trng.
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II. Chun b:
GV: - Cỏc bi tp trang 132, 133 SGK.
- 3 chic chuụng nh.
- Phiu hc tp.
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. Dy bi mi: a) Gii thiu bi.
b) Ging bi.
- Giỏo viờn giỳp hc sinh hiu khỏi nhim
v mụi trng.
+ Giỏo viờn cho hc sinh chi trũ chi: Ai
nhanh, ai ỳng
- Giỏo viờn c tng cõu hi trong trũ chi
oỏn ch v cõu hi trc nghim.
Dũng 1: Tớnh cht ca t ó b xúi mũn.
Dũng 2: i cõy ó b n hoc t tri.
Dũng 3: L mụi trng ca nhiu
Dũng 4: Ca ci sn cú trong
Dũng 5: Hu qu m rng phi chu do vic
t rng lm nng ry,
+ Giỏo viờn hng dn hc sinh trn cõu tr
li ỳng.
Cõu 1: iu gỡ ó xy ra khi cú quỏ nhiu
khúi, khớ c thi vo khụng khớ?
Cõu 2: Yu t no nờu ra di õy cú th
lm ụ nhim nc?

Cõu 3: Trong cỏc bin phỏp
Cõu 4: c im no l quan trng nht ca
- Hc sinh c SGK v chun b.
- Hc sinh suy ngh tr li.
Bc mu
i trc
Rng
Ti nguyờn
b tn phỏ
b) Khụng khớ b ụ nhim.
c) Cht thi
d) Tng cng dựng phõn hoỏ hc
v thuc tr sõu.
e) Giỳp phũng trỏnh c cỏc bnh
5
nc sch?
- Giỏo viờn nhn xột, cha bi.
v ng tiờu hoỏ, bnh ngoi da,
au mt,
2. Cng c- dn dũ:
- Ni dung bi.
- Hc bi c

Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011
Thể dục.
Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Lò cò tiếp sức.
I/ Mục tiêu.
- Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện
chính xác động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi:Lăn bóng bằng tay, Lò cò tiếp sức .Nắm đợc cách chơi, nội quy, hứng

thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, ph ơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Nội dung. ĐL Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn
chân và phát cầu bằng mu bàn chân.
b/Trò chơi:Lăn bóng bằng tay. Lò cò
tiếp sức
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6
18-22
4-6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trởng cho cả lớp ôn lại các
động tác.
- Chia nhóm tập luyện.

- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.

Tập đọc
Ôn tập cuối học kì II ( Tiết 2 )
I. Mục đích yêu cầu.
1.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng đọc hiểu ở các bài tập đọc đã học và kiểm tra lấy điểm.
2.Kiến thức: Giúp HS hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ , cảm nhận đợc vẻ đẹp của những
chi tiết , hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
3.Thái độ : HS có thái độ tự giác, chủ động ôn tập.Biết thể hiện thái độ tình cảm về cái
hay của những câu thơ đợc học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu viết tên bài đọc nh tiết 1.
II. Các hoạt động dạy-học.
6
Giáo viên Học sinh
1.Bài mới.
a ) giới thiệu bài.GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
b ) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Y/c HS lên bốc thăm các bài tập đọc, học thuộc lòng ,
chuẩn bị 2-3 phút, rồi đọc.
- GV kết hợp hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm.
c) Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 2:
- Mời HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
- Mời HS đọc bài thơ và nội dung các câu hỏi của bài rồi
trả lời.
- Mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV tổng kết hệ thống lại nội dung từng câu.
2. củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học,biểu dơng những em HS học tập
tốt biết cảm nhận cái hay, cái đẹp của bài thơ.
-Y/c về nhà tiếp tục ôn để chuẩn bị kiểm tra cuối kì II.
- Học sinh lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân theo h-
ớng dẫn của GV.
-Lớp nhận xét, bổ sung khi
bạn đọc bài.
- 1em đọc , lớp theo dõi.

- HS đọc bài rồi trả lời từng
câu hỏi, đại diện phát biểu.

TON
Luyn tp chung
I. Mc tiờu:
- Bit tớnh giỏ tr ca biu thc; tỡm s trung bỡnh cng; gii cỏc bi toỏn liờn
quan n t s phn trm.
- Bi tp cn lm : Bi 1, bi 2 (a), bi 3
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II. dựng dy hc:
- Sỏch giỏo khoa
III. Cỏc hot ng dy hc:

1. Dy bi mi: a) Gii thiu bi + ghi bi.
b) Ging bi.
Bi 1:
- Giỏo viờn gi hc sinh lờn bng lm.
- Giỏo viờn nhn xột cha bi.
Bi 2:
- Giỏo viờn cho hc sinh ụn li cỏch tỡm
s trung bỡnh cng ca 3 hoc 4 s.
Bi 3:
- Giỏo viờn gi hc sinh lờn cha bi.
- Giỏo viờn nhn xột cha bi.
- Hc sinh lm ri cha bi.
a) 0,08
b) 8 gi 99 phỳt = 9 gi 39 phỳt
- Hc sinh t lm ri cha bi.
Kt qu l:
a) 33 b) 3,1
- Hc sinh nờu yờu cu bi tp.
Bi gii
S hc sinh gỏi ca lp ú l:
19 + 2 = 21 (hc sinh)
S hc sinh ca c lp l:
7
Bài 4: Cho học sinh làm bài rồi chữa.
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh
giải loại bài toán chuyển động.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.

19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số % của số học sinh trai và số học
sinh của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số % của học sinh gái và cố học sinh
của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525 = 52,5%
Đáp số: 47,5% ; 52,5%
Bài giải
Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng
thêm là:
6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách thư viện có là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng
thêm là:
7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất
cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
Bài giải
Vận tốc của dòng nước là:
(28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/ giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
28,4 – 4,9 = 23,5 (km/ giờ)
Đáp số: 23,5km/ giờ
4,9 km/ giờ
2. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.


Kể chuyện
Ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu:
- Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội
dung cần thiết.
- Gi¸o dôc häc sinh yªu m«n häc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh làm BT2.
8
+ HS: Xem trc bi.
V bi tp Ting Vit 5 Tp 2.
III. Cỏc hot ng dy hc:
1. Gii thiu bi:
2. Hng dn hc sinh c ni dung bi tp:
- Giỏo viờn cho hc sinh c ni dung
bi tp.
- Hng dn hc sinh tr li cõu hi.
? Cỏc ch cỏi v du cõu hp bn vic
gỡ?
? Cuc hp ra cỏch gỡ giỳp bn
Hong?
? Nờu li v cu to ca 1 biờn bn?
- Giỏo viờn nhn xột b xung.
- Giỏo viờn v hc sinh thng nht mu
biờn bn cuc hp ca ch vit.
- Giỏo viờn dỏn lờn bng t phiu ghi
mu biờn bn.
- Giỏo viờn nhn xột, chm im mt s
biờn bn.

- Giỏo viờn mi 1, 2 hc sinh vit biờn
bn tt trờn phiu, dỏn bi lờn bng v
c kt qu.
- Hc sinh c ni dung bi tp.
- C lp c bi Cuc hp ch vit
- Giỳp bn Hong vỡ bn khụng
dựng du chm cõu nờn ó vit nhng
du cõu rt kỡ quc.
- Giao cho anh du chm yờu cu
Hong c li.
- Hc sinh tr li.
- Hc sinh vit vo v hoc v bi tp
theo mu trờn.
- Hc sinh ni tip nhau c biờn bn.
- Hc sinh c kt qu.
- C lp chn th kớ vit biờn bn gii nht.
3. Cng c- dn dũ:
- Nhn xột gi hc.
- Giao bi v nh.

Chiều.
Toán *
Ôn: Thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phơng.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Củng cố lại cách tính thể tích của HHCN- HLP.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để tính thể tích của HHCN, HLP.
3. Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong
thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
Luyện giải toán,

III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới
9
a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết
học
b) Giảng bài.
* Hớng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Một bể chứa nớc HHCN . Đo ở trong lòng
bể : chiều dài 2,5 m . chiều rộng 2,3 m , chiều
cao 1,6 m . Hỏi bể chứa đầy nwocs thì đợc bao
nhiêu l? Biết 1 l = 1 dm
3
.
Bài 2: Có 27 HLP cạnh 1 cm
3
. Xếp 27 hình đó
thành một HLP lớn . Tính thể tích của HLP mới
tạo thành.
- Củng cố lại cách tính thể tích của HLP.
Bài 3. Một phiến đá HHCN có chiều dài 14 dm,
chiều rộng 5 dm . chiều cao 2,3 dm , cân nặng
370,3 kg. Hỏi mỗi đề xi mét khối đá ấy nặng bao
nhiêu kg?.
- GV và HS cùng nhận xét sửa chữa bài.
Bài 4: Một HHCN và 1 HLP có thể tích bằng
nhau . Cạnh HLP bằng chều cao HHCN . Biết
HHCN có chiều dài 12 cm , chiều rộng 3 cm,
tính thể tích mỗi hình.
- Y/c HS đọc kĩ đè bài, GV hớng dẫn HS tính:

- Gọi cạnh HLP là a thì thể tích là bao nhiêu?.
- Thể tích của HHCN là bao nhiêu?
- Từ đó có a x a bằng bao nhiêu ?
- Y/c HS tìm thể tích của mỗi hình.
2. Củng cố dặn dò.
- Mời HS nêu lại các kiến thức vừa ôn về thể tích
của HHCN- HLP.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Hs lắng nghe.
- HS đọc kĩ bài, xác định y/c của bài
toán rồi vận dụng công thức để tính
thể tích sau đó tính lợng nớc
- Đại diện chữa bài.
- HS đọc bài, phân tích bài và lập
luận để tìm kết quả.
- Đại diện phát biểu.
- HS đọc kĩ bài, phân tích y/c của bài
rồi làm bài.
+ Tìm thể tích của phiến đá.
14 x 5 x2,3 = 161 dm
3

+ 1 dm
3
của phiến đá cân nặng:
370,3 : 161 = 2,3 kg.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài , dựa vào
Sự hớng dẫn của GV để làm :
- a x a x a

- 12 x 3 xa.
- a xa = 12 x3 hay a x a = 36
- Vậy cạnh của HLP là : 6.
- HS làm vào vở, đại diện chữa bài.

Tiếng việt *
Ôn: Lập chơng trình hoạt động.
Đề bài : Lập chơng trình hoạt động sau của chi đội em.
1. Tổ chức và chăm sóc vờn cây của chi đội.
2. 2. Tổ chức thu gom giấy vụn hởng ứng phong trào " kế hoạch nhỏ " do liên đội
phát động.
3. Tổ chức làm báo tờng chào mừng ngày 8 3.
. Mục đích, yêu cầu.
1. Kĩ năng: Củng cố lại kiến thức về câch lập chơng trình hoạt động.
2. Kiến thức: Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có về cách lập chơng trình hoạt
động , em sẽ lập đợc một chơng trình theo yêu cầu của bài.
3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy -học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài mới.
a).Giới thiệu bài-GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
b) Hớng dẫn HS lập CTHĐ.
HĐ1: Tìm hiểu y/c của đề.
- Y/c 2em đọc đề bài và gợi ý.
- Mời HS lựa chọn một trong 1 trong 3 hoạt động đã
- Hs lắng nghe.

10

nêu.
GVgợi ý: đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội
của trờng tổ chức. Khi lập CTHĐ, em cần tởng
Tợng mình là liên đội trởng hoặc phó.
+ Nên chọn những chơng trình mà mình đã đợc
tham gia.
HĐ2: HS lập chơng trình hoạt động.
- GV treo bảng phụ ghi vắn tắt cấu trúc của một CTHĐ.
- Y/c HS làm vào vở, 1 số em làm bảng phụ.
- GV chọn một số bài viết tốt làm mẫu cho HS.
- GV và HS cùng chữa bài .
2. Củng cố dặn dò.
- Y/c HS nhắc lại cấu trúc của CTHĐ.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em có ý thức
làm bài tốt.
-Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài mới.
- 1 HS đọc to rõ đề và gợi ý,
lớp theo dõi SGK.
- 1 vài em đại diện nêu hoạt
động mà mình chọn.
- HS tự làm bài và đại diện
làm phiếu chữa bài.

Tự học:
Khoa học: Ôn tập kiến thức đã học tuần 32.33.34
I/ Mục tiêu.
- Hệ thống những kiến thức khoa học đã học ở tuần 26,27,28.
- Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung kiến thức đáng ghi nhớ.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
- Hớng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự bài học.
- Nêu lại những nội dung khoa học đáng ghi nhớ.
- GV chốt lại các nội dung chính.
- Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
- Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
- GV gọi một vài em lên chữa bảng.
- Trao đổi trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.

Thứ t ngày 4 tháng 5 năm 2011
Toỏn
Luyn tp chung
I. Mc tiờu:
Bit tớnh t s phn trm v gii toỏn v t s phn trm; tớnh din tớch, chu vi
ca hỡnh trũn.
- Bi tp cn lm : Phn 1: bi 1, bi 2; phn 2: bi 1
11
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II. Cỏc hot ng dy hc:
1. Bi mi: a) Gii thiu bi.

b) Ging bi:
Phn I: Hng dn hc sinh khoanh vo
trc cõu tr li ỳng.
Bi 1: 0,8% ?
Bi 2: Bit 95% ca 1 s l 475 vy
5
1
ca
s ú l.
Bi 3:
Phn II: Hng dn hc sinh cỏch gii cỏc
bi tp.
Bi 1: Hng dn cỏch gii.
- Giỏo viờn gi hc sinh gii.
- Giỏo viờn nhn xột cha bi.
Bi 2:
- Giỏo viờn hng dn hc sinh v s .
120% =
5
6
100
1
=
- Giỏo viờn gi hc sinh lờn bng cha.
- Giỏo viờn nhn xột cha bi.
C.
1000
8
C. 100
Khoanh vo D.

- Hc sinh nờu yờu cu bi tp.
a) Din tớch phn ó tụ mu l:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm
2
)
b) Chu vi ca phn khụng tụ mu l:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
ỏp s: a) 314 cm
2
b) 62,8 cm
Bi gii
S tin mua cỏ l:
88 000 : (5 + 6) x 11 = 48 000 (ng)
ỏp s: 48 000 ng.
2. Cng c- dn dũ:
- Nhn xột gi hc.
- Giao bi v nh.

Luyện từ và câu.
Ôn tập cuối kì I ( Tiết 4).
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng: Lập đợc bảng tổng kết vốn từ về môi trờng.
2. Kiến thức:Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL
3.Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm đã học.
12
II. Đồ dùng dạy học.
-Phiếu to cho bài 2. III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
1. Bài mới.
a). Giới thiệu bài.

-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
b) Giảng bài.
* HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV tiếp tục kiểm tra một số em còn lại và những em
cha đạt y/c.
*HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2.
- Y/c HS đọc kĩ bài và thảo luận làm bài theo nhóm
đôi.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
- GV phát phiếu học tập cho từng nhóm và tờ giấy to để
các nhóm làm và chữa bài.
- GV và HS cùng nhận xét kết luận.
- Củng cố lại các từ ngữ trong chủ đề môi trờng.
2. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt.
-Y/c HS ôn bài và làm bài trong vở bài tập.
-Học sinh lắng nghe.
- HS bốc bài và đọc bài.
- 2 em đọc y/c của bài.
- HS làm việc theo nhóm, đại
diện gắn bài, chữa bài trên
bảng.

Chính tả
Ôn tập cuối kì II ( Tiết 5 ).
I. Mục đích ,yêu cầu.
1. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe- viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn
Mỹ.
2. kiến thức: Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả ngời , tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và
những hình ảnh đợc gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.

3.Thái độ : HS có ý thức tự giác ôn bài, và rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên Học sinh
1. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của giờ
học.
b) Hớng dẫn HS nghe- viết.
- Y/c HS đọc thầm lại 11 dòng thơ và xem cách trình
bày.
- Gv tổ chức cho HS luyện viết những từ khó ( Sơn Mỹ ,
chân trời, bết )
- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi và chữa bài.
- GV thu vở chấm chữa bài cho HS.
c) Luyện tập .
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập 2;
+ Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu,
chăn bò.
+ Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng
biển hoặc một làng quê.
2 . Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học , biểu dơng những em tích cực
tham gia hoạt động.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.Luyện viết thờng xuyên để
rèn chữ giữ vở.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc cá nhân.
- HS luyện viết nháp và bảng
lớp.

- HS luyện viết bài vào vở.

- HS tự viết bài, đại diện hai
em viết vào bảng nháp để
chữa bài.
13

Địa lí
Kiểm tra định kì

Chiều.
Toán *
Ôn tập về phân số và số thập phân.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức về phân số và số thập phân: nh đọc, viết , so
sánh các phân số, một số tính chất cơ bản của phân số
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số
có mẫu số khác nhau. Đa đợc từ phân số về dạng số thập phân.
3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt trong
thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
Luyện giải toán,
III. Các hoạt động dạy học.

Giáo viên Học sinh
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học
b) Giảng bài.
* Hớng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Đọc các phân số, hỗn số sau:

37
25
;
107
305
; 10
75
3
; 15
100
19
Bài 2: Chuyển phân số thành số thập phân và
chuyển hỗn số thành số thập phân.
A)
10
55
;
4
5
;
5
29
;
12
99
B ) 5
6
1
; 7
10

3
; 17
5
1
; 8
7
2
- GV nhận xét và củng cố lại cách làm.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
3
2
;
5
4
; và
15
6
. B)
3
2
;
7
6

9
4
- GV chấm chữa bài cho HS.
- Y/c HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số.
Bài 4: Khoanh vào chữ trớc đáp án đúng.
Lớp có 40 HS , đợc xếp loại nh sau: 7 HS giỏi, 8

HS khá, 24 HS trung bình, 1 HS yếu .
Vậy 20 % số HS của lớp xếp loại này ?
A. Giỏi B. Khá.
C. Trung bình D. Yếu.
3. Củng cố dặn dò.
- Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS lắng nghe
- HS tự đọc, lớp nhận xét bổ sung.
- HS suy nghĩ và tìm cách chuyển theo
yêu cầu.
- Đại diện chữa bài.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm
bài, đại diện làm phiếu chữa bài.
- HS đọc bài và tự làm bài.
- HS nhớ lại cách tính tỉ số phần trăm.

Tiếng việt*
Ôn tập về dấu câu.
I . Mục đích, yêu cầu.
1. Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
14
2. Kiến thức: hệ thống hoá và củng cố về dấu chấm, chấm hỏi và chấm than
3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên Học sinh
1. Bài mới.
a). Giới thiệu bài - GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ

học
b) Hớng dẫn HS làm bài.
Bài 1Điền dấu chấm, chấm hỏi vào 00 trống trong mẩu
chuyện vui dới đây
Tỉ số cha đợc mở.
Nam: hùng này, Hai bài kiểm tra Tiếng Việt và toán hôm
qua, cậu đợc mấy điểm .
Hùng : Vẫn cha mở tỉ số
Nam: Nghĩa là sao
Hùng : Vẫn đang hoà không không
Nam: ?!
Bài 2: Khoanh vào vị trí dùng dấu câu sai và chữa lại hộ
bạn trong bài chép mẩu chuyện vui sau:
Có một anh chàng đi chợ mua đợc một đàn bò. Sáu
con anh ta ngồi trên lng . Con bò đầu đàn dắt cả đàn về.
Đi đến giữa đờng. Anh ta ngoái cổ nhìn. đàn bò đếm:
- Một, hai, ba, bốn , năm?
đếm đi đếm lại chỉ có năm. Con anh chàng cuống lên sợ
hãi.
- Gv chấm chữa bài cho HS, củng cố lại cách ghi dấu
chấm.
Bài 3: Đặt một câu kể, 1 câu hỏi, một câu khiến, 1 câu
cảm rồi dùng dấu câu cho phù hợp để kết thúc câu.
- Gv thu vở chấm chữa bài cho HS.
2. Củng cố dặn dò.
- Y/c HS nhắc lại dung kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em có ý thức
làm bài tốt.
-Y/c các em về nhà ôn lại bài .
- HS lắng nghe.


- HS tự đọc bài, suy nghĩ rồi
điền dấu cho thích hợp.
- đại diện chữa bài.
- HS tự viết bài vào vở,
đại diện làm bảng phụ
chữa bài.
- HS tự tìm dấu câu sai
rồi sửa và viết lại cho
đúng đoạn văn.
- HS tự làm bài vào vở.

Kĩ thuật.
Lắp mô hình tự chọn.
(Lắp rô bốt)

Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011

Thể dục
Tổng kết năm học
I/ Mục tiêu:
- Giáo viên hệ thống đợc những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá
đợc sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dơng, khen thởng kịp thời
những học sinh xuất sắc.
- Chơi trò chơi Chạy tiếp sức theo vòng tròn
- Rèn luyện cho học sinh tính nhanh nhẹn, tháo vát.
15
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II/- Địa điểm, ph ơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phơng tiện: Chuẩn bị 2- 4 vòng tròn bán kính 4-5 m
III/- Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Phơng pháp
1/- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm
vụ yêu cầu. Chạy chậm theo địa
hình tự nhiên vòng quanh sân,
sau đó đứng thành vòng tròn.
Chơi trò chơi: Kết bạn
2/- Phần cơ bản:
a) Gv có thể cho HS cha
hoàn thành bài kiểm tra
lên ôn luyện và kiểm tra
lại.
b) Tổng kết cuối năm học.
b) Chơi trò chơi:
Chạy tiếp sức theo
vòng tròn
- Gv hớng dẫn HS chơi.
3) Phần kết thúc:
- GV cho HS hát một bài, vừa
hát vừa vỗ tay theo nhịp.
5


- Cho HS tập hợp 4 hàng dọc, điểm số, báo
cáo GV.
- GV cho HS chơi trò chơi do HS chọn.
- Thực hiện bài TD phát triển chung.
- Hs tự ôn luyện, những em đã hoàn thành

giúp đỡ những em cha hoàn thành
- HS hệ thống lại những kiến thức đã học
trong học kỳ sau đó gv chốt lại:
( ôn tập hợp hàng ngang, dọc, dóng hàng,
điểm số, dàn hàng, đứng nhgiêm nghỉ, quay
phải trái, quya sau đi đều vòng phải, trái, đổi
chân khi sai nhịp, cách chào báo cáo , xin
phép ra vào lớp. Bài TD phát triển chung. ôn
và học 1 số trò chơi.)
- Gv có thể cho 1 số em thực hiện lại một số
động tác. sau đó đánh giá kết quả học tập
từng tổ hoặc từng HS , nhắc nhở động viên
em cần cố gắng.
Chơi trò chơi:
Trớc khi chơi GV phải cho các em khởi
động lại các khớp cổ chân cổ tay, khớp gối.
GV nêu tên trò chơi và nhắc lại. có thể cho
HS chơi thử rồi mới chơi chính thức, GV điều
khiển làm trọng tài và nhắc HS đề phòng
chấn thơng.
- Đi thành một hàng dọc theo vòng tròn, vừa
đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
- Về ôn lại các động tác đã học

Tập làm văn.
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 6).
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kĩ năng: HS biết viết một lá th gửi ngời thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của
em.
2. Kiến thức: Củng cố kĩ năng viết th cho HS.

3. Thái độ: Thể hiện tình cảm , sự quan tâm của mình tới ngời thân ở xa.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên Học sinh
1. Bài mới.
a).Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
b) Hớng dẫn HS viết th.
- Y/c một vài HS đọc y/c của đề bài, đọc gợi ý SGK.
- GV nhắc nhở HS cách viết th:
+ Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và
- Học sinh lắng nghe.
-2 HS đọc, lớp theo dõi SGK
16
cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện đợc
tình cảm với ngời thân.
c) HS viết th vào giấy.
d) Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài và chữa bài.
- GV giúp HS bình chọn bài viết hay nhất.
2. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt.
- Y/c các em về nhà tiếp tục tự ôn về văn viết th.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS tự viết th vào giấy, viết
đầy đủ một lá th theo quy
trình đã hớng dẫn, viết đúng
chính tả.
- Một vài HS đại diện đọc bài,
lớp theo dõi và nhận xét.


Toỏn
Luyn tp chung
I. Mc tiờu:
Bit tớnh t s phn trm v gii toỏn v t s phn trm; tớnh din tớch, chu vi
ca hỡnh trũn.
- Bi tp cn lm : Phn 1: bi 1, bi 2; bi 3
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II. Cỏc hot ng dy hc:
1. Bi mi: a) Gii thiu bi.
b) Ging bi:
Phn I: Hng dn hc sinh khoanh vo
trc cõu tr li ỳng.
Bi 1:Một ô tô đI đợc 60km với vận tốc
60km/giờ, tiếp đó ô tô đI đợc 60km với
vận tốc 30km/ giờ. Nh vậy, thời gian ô tô
đã đI cả hai đoạn đờng là:
A. 1,5 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ
Bi 2: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật
có các kích thớc ghi trên hình vẽ. Cần đổ
vào bể bao nhiêu lít nớc để nửa bể có n-
ớc?
A. 48l B. 70l C. 96l D.140l
Bi 3: Hng dn cỏch gii.
- Giỏo viờn gi hc sinh gii.
- Giỏo viờn nhn xột cha bi.
- Học sinh tự làm
- Đáp án C. 3 giờ
- Hc sinh nờu yờu cu bi tp.
- Học sinh tự làm

- Đáp án C. 96l
- Hc sinh nờu yờu cu bi tp.
- Học sinh tự làm
2. Cng c- dn dũ:
17
- Nhn xột gi hc.
- Giao bi v nh.

Khoa học
Kiểm tra định kì

Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Toán
Kiểm tra định kì.

Luyện từ và câu.
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 7).
I/ Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng:HS tìm đợc các từ đồng nghĩa với từ đã cho, xác định đợc nghĩa gốc và nghĩa
chuyển của từ.
2. Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện về từ đồng nghĩa, đại từ xng hô, nghĩa gốc và nghĩa
chuyển.
3. Thái độ: Bồi dỡng cho HS ý thức dùng từ đúng theo nghĩa của nó.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
1. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
b. Hớng dẫn làm bài tập.

Bài tập 2.HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV giúp HS nắm vững y/c của bài.
- Tổ chức cho HS Làm việc cá nhân.
- Y/c vài em đại diện trả lời.
- GVvà HS cùng chữa bài .
- Củng cố về đại từ xng hô
2. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em học tốt.
-Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học, chuẩn bị tốt cho
kiểm tra cuối kì
- Học sinh lắng nghe.
-HS đọc kĩ nội dung của bài
thơ rồi tự làm và đại diện báo
cáo kết quả.
-

Tập làm văn.
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 8).
Đề bài: Em hãy tả một ngời thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vờn,
đọc báo, xây nhà hay học bài
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kĩ năng. Rèn kĩ năng viết văn tả ngời đang làm việc có sử dụng cách so sánh và nhân
hóa để câu văn sẽ gợi tả, gợi cảm.
2. Kiến thức: HS viết đợc một bài văn tả ngời bằng cảm xúc riêng của mình, làm nổi bật
đợc ngoại hình cũng nh hoạt động của ngời đó thông qua công việc.
3. Thái độ: HS thể hiện đợc tình cảm yêu mến ngời mình tả
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.

- HS nhắc lại bố cục của bài văn tả cảnh. -2 HS nhắc lại.
18
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
b) Hớng dẫn HS luyện tập.
- HS đọc nội dung yêu cầu của đề bài.
- Xác định đối tợng miêu tả.
- GV hớng dẫn HS viết bài vào vở.
- Y/c 1 số em đại diện đọc bài trớc lớp.
- GV và HS cùng bình chọn bài văn viết có ý riêng, ý
mới, giàu cảm xúc.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn tập cho tốt và chuẩn bị bài sau
-2 HS đọc.Lớp theo dõi
-3 HS đại diện trả lời .
- HS tự làm bài
- HS đại diện đọc bài để chữa
bài.

Chiều.
Toán*
Ôn tập về phép cộng, phép trừ.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại cách thực hiện phép trừ, phép cộng đối với các loại số tự nhiên,
phân số, số thập phân.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính và vận dụng giải toán có lời văn.
3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức,tự giác làm bài,vận dụng tốt thực tế.
II. Chuẩn bị

- Vở BT toán,
III. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
1. Bài mới
a) Giới thiệu bài:GV nêu mục đích y/c của tiết học
b) Giảng bài.
* Hớng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau.
a)
2
1
+
7
4
b) 4
5
1
+ 5
3
2
+ 2
6
1
c) 9 +
3
2
- 2
9
5
d) 12,78 + 97,25 65,8.

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện.
a) 42,6 x 5,8 + 67,4 x 5,8.
b) 934,1 ( 100 + 34,1)
c) 1
2
1
-
10
5
-
3
2
d)
8
7
- (
2
1
-
8
1
)
- GV nhận xét và củng cố lại cách làm.
Bài 3: Kho I có 60,25 tấn gạo. Kho II có 37,75 tấn
gạo. Ngời ta lấy ra ở mỗi kho một số tấn gạo nh
nhau thì còn lại số gạo ở kho II bằng
7
2
số gạo ở
kho I. Hỏi ngời ta đã lấy ra bao nhiêu tấn gạo ở mỗi

kho.
- GV và HS cùng củng cố lại cách làm.
2. Củng cố dặn dò.
- Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Học sinh lắng nghe.
- HS tự làm bài
- Đại diện 2 em lên chữa bảng.
- HS vận dụng các tính chất của phép
cộng và phép trừ để tính HS làm vở.
Đại diện chữa bài.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài và tự làm
bài, đại diện làm phiếu chữa bài.
- Học sinh nhắc lại.
19

Tiếng việt *
Ôn mở rộng vốn từ nam và nữ.
I . Mục tiêu
1. Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ trong chủ điểm bằng cách đặt câu với các từ ngữ.
2. Kiến thức: Củng cố lại những từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ , nam giới.
3. Thái độ: HS chủ động làm bài, học bài.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy -học.
Giáo viên Học sinh
1. Bài mới. a). Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn HS làm bài.
Bài 1: Nối từng từ ở cột bên trái với nghĩa của từ đó ở bên
phải.

Cao thợng Chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận.
dịu dàng ( phẩn chất, tinh thần ) cao vợt hẳn
lên trên những cái tầm thờng , nhỏ
nhen.
Khoan dung ( cử chỉ, thái độ) tác động êm nhẹ
đến các giác quan hoặc tinh thần
gây cảm giác dễ chịu.
Cần mẫn Giỏi công việc nhà và những công
việc khác ( Thờng nói về ngời phụ
nữ )
Năng nổ Có quyết định nhanh chóng và dứt
khoát
đảm đang Hăng hái và chủ động trong mọi
công việc.
Quyết đoán Rộng lợng tha thứ cho ngời có lỗi.
Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống hai thành ngữ hoặc tục ngữ
ca ngợi cả nam và nữ .
Trai tài gái đảm,
- Gv và HS cùng chữ bài.
Bài 3: Viết vào chỗ trống theo yêu cầu.
a) tên 4 ngời có công với nớc của nớc ta ( xa và nay là
nam)
b) Tên 4 ngời có công với nớc của nớc ta ( xa và nay ) là
nữ.
- Gv thu vở chấm chữa bài cho HS.
2. Củng cố dặn dò.
- Y/c HS nhắc lại dung kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em có ý thức làm
bài tốt.
-Y/c các em về nhà ôn lại bài .

- Học sinh lắng nghe.
- HS dựa vào phần giải
nghĩa ở cột bên để xác định
với từ ở cột bên trái và nối.
- đại diện phát biểu ý kiến.
- HS tự viết bài vào vở
theo gợi ý hớng dẫn của
GV, đại diện làm bảng
phụ chữa bài.
- HS tự viết bài vào vở.
- y/c HS đọc thuộc các câu
đó.
- HS tự làm bài vào vở.

Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 35.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
20
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.

- Đánh giá xếp loại các tổ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:
- Về đạo đức:
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt động khác.
Tuyên dơng, khen thởng.
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị cho tuần sau.
21

×