Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Cơ hội và thách thức đối với các Doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.83 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời giới thiệu
ở nớc ta trong giai đoạn quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nớc
chủ trơng xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần, theo định hớng xã hội chủ
nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc. Mỗi thành phần đều có vị trí và vai trò nhất định
trong sự phát triển kinh tế xã hội. Nhất là trong xu hớng hiện nay kinh tế thị trờng.
Để tham gia vào nền kinh tế thị trờng, quá trình toàn cầu hóa của nớc ta hội nhập
vào nền kinh tế thế giới. Đất nớc ta muốn phát triển kinh tế, thoát khỏi tình trạng
đói nghèo, tụt hậu so với thế giới thì không còn con đờng nào khác là phải chủ
động hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta đã sáng suốt lựa chọn con đờng mở cửa hội
nhập cùng thế giới, hợp tác và cùng phát triển. Chúng ta đang dần dần từng bớc
hội nhập vào nền kinh tế thế giới để nhằm đa đất nớc thoát khỏi sự đói nghèo và
tụt hậu với thế giới, nâng cao vị thế của Việt nam trên đấu trờng khu vực và trên
thế giới. Trong giai đoạn hiện nay các Doanh nghiệp Việt nam trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề mang tính chiến lợc đợc bàn đến trong các hội
nghị, diễn đàn, luôn đợc sách báo, phơng tiện thông tin đại chúng nhắc tới. Vấn đề
đó không chỉ là mối quan tâm chung của các doanh nghiệp, riêng cấp, ban, ngành,
lĩnh vực nào mà là mối quan tâm chung của tất cả mọi ngời.
Cơ hội và thách thức đối với các Doanh nghiệp Việt nam trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề cần quan tâm, nó có ý nghĩa sống
còn đối với một quốc gia. Chính vì vậy với mong muốn đợc sử dụng những kiến
thức đã học tập đợc ở trong nhà trờng, em chon đề tài này, có thể bài tiểu luận này
em không thể nói hết đợc một vấn đề rộng lớn nh vậy và chắc chắn sẽ có nhiều
thiếu sót. Em rất mong thầy, cô giáo góp ý kiến giúp em bổ sung những thiếu sót
đó để cho bài tiểu luận này đợc hoàn thiện hơn, phong phú hơn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Em xin chân thành cảm ơn!
Phần I. mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế
Xã hội loài ngời phát triển và văn minh gắn liền với sự phát triển của sản


xuất. Sản xuất phát triển, các mối quan hệ kinh tế giữa ngời sản xuất với ngời sản
xuất, giữa ngời sản xuất với ngời tiêu dùng và giữa ngời tiêu dùng với nhau cũng
phát triển và diễn ra ngày càng phức tạp. Khi sản xuất xã hội phát triển đến trình
độ nhất định, các mối quan hệ kinh tế phát triển không chỉ trong phạm vi một
quốc gia mà vơn ra bên ngoài hình thành các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Quan
hệ kinh tế quốc tế là quan hệ kinh tế lẫn nhau của hai hay nhiều nớc, là tổng thể
các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của các nớc.
I. Sự cần thiết hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp Việt nam.
Những năm gần đây đứng trớc những khó khăn chung của nền kinh tế trong
quá trình đổi mới và hội nhập vào nền kinh tế khu vực ASEAN và thế giới theo lộ
trình AFTA và WTO, Các doanh nghiệp Việt nam đã và đang phải đơng đầu với
hàng loạt những khó khăn và thách thức. Trong bối cảnh đó, bên cạnh các nỗ lực
chung trong quá trình hội nhập, thì sự nỗ lực tự thân vận động của các doanh
nghiệp là chủ yếu trong môi trờng kinh doanh thờng xuyên biến động.
Các nhân tố cấu thành môi trờng kinh doanh luôn luôn tác động theo chiều h-
ớng khác, với các mức độ khác nhau đến hoạt động kinh doanh của từng doanh
nghiệp. Các nhân tố tác động tích cực ảnh hởng tốt đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Những nhân tố này có thể là các nhân tố bên ngoài tạo ra các cơ
hội, thời cơ kinh doanh hoặc là các nhân tố bên trong, các điểm mạnh của doanh
nghiệp này với các doanh nghiệp khác và với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng
quốc tế.
II. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế:
1. Thực chất của hội nhập kinh tế quốc tế:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Là các nớc tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ có thể thống nhất đợc
với nhau giành cho nhau những u đãi, tạo ra sự công băng trong quan hệ hợp tác
kinh tế nhằm khai thác các khả năng của nhau phục vụ cho nhu cầu phát
triển kinh tế. ở phạm vi một quốc gia, một doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế
là thực hiện mở cửa quan hệ kinh tế buôn bán, trao đổi giữa các quốc gia và các

doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới, là tham gia ngày càng nhiều vào các
hoạt động kinh tế quốc tế, vào hệ thống thơng mại đa phơng:
2. Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế :
là tự do hoá thơng mại và đầu t. Muốn vậy để hội nhập kinh tế quốc tế, các
nớc cần phải thực hiện các biện pháp dỡ bỏ các hàng rào cản trở trong quan hệ
kinh tế thơng mại, thực hiện các liên kết kinh tế quốc tế. Đối với một quốc gia, hội
nhập kinh tế quốc tế đợc thực hiện thông qua việc Chính phủ ký kết các hiệp định
thơng mại song phơng, tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và các tổ chức
kinh tế quốc tế. Trong các hiệp định Chính phủ, các quốc gia đa ra và thực hiện
các cam kết sau :
- Cam kết dành u đãi cho các nớc khác.
- Cam kết về mức độ và tiến trình mở cửa thị trờng nội địa .
- Cam kết về mức độ và tiến trình giảm thuế quan, từng bớc dỡ bỏ hàng rào phi
thuế quan nhằm thực hiện tự do hoá thơng mại và đầu t.
Cam kết thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử đãi ngộ tối huệ quốc và đãi
ngộ quốc gia, nguyên tắc sự minh bạch chính sách và luật pháp liên quan đến th-
ơng mại .
3. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp Việt nam :
Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế mang tính khách quan và
chủ quan:
3.1. Nguyên nhân khách quan:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Do sự tác động của xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa đời sống kinh tế thế
giới, không có một nớc nào, một doanh nghiệp nào có thể phát triển kinh tế một
cách riêng lẻ đợc.
Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất và sự phát triển đó đã vợt ra
khỏi phạm vi một quốc gia, một doanh nghiệp. Nó mang tính toàn cầu, do đó nó
đòi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp phải từng bớc hội nhập
kinh tế với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.

Do sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ đã tạo điều
kiện và đòi hỏi nền kinh tế của mỗi nớc mỗi doanh nghiệp cần phải khai thác có
hiệu quả những thành tựu khoa học công nghệ của thế giới vào phát triển nền kinh
tế quốc gia và quản trị doanh nghiệp.
Do xu thế hòa bình, hợp tác cùng phát triển đòi hỏi bức xúc của các dân tộc
và các quốc gia trên thế giới cần phải đối thoại thay cho đối đầu về kinh tế.
3.2. Nguyên nhân chủ quan:
Trong quá trình phát triển nền kinh tế trên thế giới không có một quốc gia nào
một doanh nghiệp nào có đủ lợi thế tất cả các nguồn lực. Do vây hội nhập kinh tế
quốc tế để giải quyết những khó khăn cho việc phát triển kinh tế của mỗi nớc mà
sẽ không thể tự mình giải quyết đợc từ những nguồn lực bên trong của nớc mình,
của doanh nghiệp mình.
Do tất cả các nớc các doanh nghiệp đều không muốn mình bị tụt hậu quá xa
trong quá trình phát triển nền kinh tế. Nên các nớc đều phải tìm mọi cách hội nhập
vào xu thế chung. Hội nhập kinh tế quốc tế là một cuộc đấu tranh phức tạp
để góp phần vào việc phát triển kinh tế của đất nớc của doanh nghiệp. Từ đó tạo
điều kiện củng cố an ninh quốc phòng phải giữ vững độc lập về kinh tế và bản sắc
dân tộc thông qua việc thiết lập các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan xen
nhiều chiều, ở nhiều mức độ khác nhau của các doanh nghiệp và các quốc gia.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phần II. cơ hội và thách thức trong tiến trình
hội nhập kinh tế quốc tế của các doanh nghiệp
Việt nam.
I. Thực trạng của các doanh nghiệp Việt nam hiện nay trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế:
Trong môi trờng cạnh tranh hiện nay thì các doanh nghiệp Việt nam còn rất
non trẻ, tình trạng thiếu vốn kinh doanh cũng nh trình độ quản lý, tín nhiệm về bề
dày kinh nghiệm. Phần lớn các doanh nghiệp mới bớc vào thơng trờng nên sẽ có
nhiều hạn chế nh kinh doanh trên diện mặt hàng rộng nhng thiếu chuyên ngành;

mạng lới tiêu thụ còn mỏng; các doanh nghiệp còn cha quan tâm và ít thành công
trong việc xây dựng khối các khách hàng tin cậy và lâu bền, thiếu thông tin và
thiếu hiểu biết về thị trờng và khách hàng, thiếu các hoạt động xúc tiến thơng mại
dới nhiều hình thức nh thông tin thơng mại, hỗ trợ triển lãm quảng cáo, t vấn về thị
trờng, mội trờng đầu t, tìm đối tác kinh doanh
Ngoài ra, tác động không thuận lợi đến các doanh nghiệp còn có những vấn đề
về một mội trờng vĩ mô thiếu ổn định với một hệ thống các thủ tục hành chính
phức tạp và không rõ ràng. Thủ tục lập doanh nghiệp, lập chi nhánh, đại diện,
mạng lới kinh doanh tỉnh thành, trong nớc, ngoài nớc nói chung có tác dụng kìm
hãm hơn là khuyến khích kinh doanh.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhìn chung để có thể thật sự hội nhập đợc với khu vực, chúng ta phải vợt lên
những ách tắc của chính mình, đạt đợc sự ổn định về chính trị, kinh tế , xã hội đi
kèm với sự tăng trởng về kinh tế . Sự tăng trởng cùng nhịp độ với các nớc trong
khu vực sẽ là cơ sở đảm bảo về lâu dài để có sự liên kết giữa các doanh nghiệp của
Việt nam với các doanh nghiệp của các nớc thành viên ASEAN và trên thế giới.
1. Tác động của môi trờng quốc tê:
Những ảnh hởng của nền chính trị thế giới.Ngày nay xu thế khu vực hóa và
quốc tế hóa nền kinh tế thế giới là xu hớng có tính khách quan. Việt nam đang
xây dựng nền kinh tế thị trờng theo hớng mở cửa và hội nhập.
Chính vì vậy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nớc ta phần lớn phụ
thuộc vào môi trờng quốc tế mà trớc hết là những thay đổi chính trị thế giới. Việc
bình thờng hóa quan hệ Việt nam- Hoa Kỳ vào giữa thập niên 90 đã tạo cơ hội cho
nhiều doanh nghiệp nớc ta bớc chân vào thị trờng đầy tiềm năng của Hoa Kỳ, song
cũng tác động tiêu cực đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp đang kinh doanh ở
chính thị trờng trong nớc. Sau khi bình thờng hóa quan hệ, các hãng sản xuất nớc
giải khát nổi tiếng nh Coca cola, Pepsi nhảy vào thị trờng nớc ta làm tăng nhanh
chóng tính chất cạnh tranh quyết liệt của thị trờng nớc giải khát. Khi đầu t sản
xuất nớc giải khát vào đầu thập niên 90, công ty nớc giải khát Hara Thanh Hóa đã

không lờng trớc đợc sự thay đổi nên sau khi Việt nam - Hoa Kỳ bình thờng hóa
quan hệ, hãng đã khộng trụ nổi trớc sự cạnh tranh của các hãng Coca- cola và
Pepsi.
Không phải chỉ thay đổi chính trị của thế giới, từng khu vực mà ngay cả sự
thay đổi thể chế chính trị của một nớc cũng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh
của một nớc, cũng ảnh hởng đến hoạt dộng kinh doanh của nhiều doanh nghiệp
các nớc đang có quan hệ làm ăn kinh tế với nớc ta.
1.1. Các quy phạm pháp luật của các quốc gia, luật pháp và thông lệ quốc
tế.Môi trờng kinh doanh quốc tế và từng khu vực lại phụ thuộc nhiều vào luật pháp
và các thông lệ quốc tế. Việt nam là 1 thành viên của ASEAN, tham gia vào các
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thỏa thuận khu vực thơng mại tự do theo lộ trình CEPT/AFTA và tiến tới vào tổ
chức thơng mại thế giới WTO.
1.2. ảnh hởng của các yếu tố kinh tế quốc tế:
Các yếu tố này tác động mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp ở mọi nớc tham gia vào quá trình khu vực hóa và toàn cầu hóa nền
kinh tế thế giới.
- ảnh hởng của các yếu tố kỹ thuật-công nghệ.Kỹ thuật-công nghệ tác động trực
tiếp đến việc sử dụng các yếu tố đầu vào, năng suất, chất lợng, giá thành, nên
tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhất là các
doanh nghiệp của Việt nam các trang thiết bị công nghệ kỹ thuật còn thấp và
lạc hậu xa hơn rất nhiều so với mức trung bình của khu vực và trên thế giới
ảnh hởng các yếu tố văn hóa - xã hội:
Mỗi nớc đều có một nền văn hóa riêng và xu thế toàn cầu hóa tạo ra phản ứng
giữ gìn bản sắc văn hóa của từng nớc. Công ty cổ phần Giấy Thái Nguyên đã nắm
bắt nhanh chóng cầu tiêu thụ vàng mã ở Đài Loan, liên doanh với doanh nghiệp
của họ để sản xuất và xuất khẩu Giấy vàng mã cho thị trờng nớc này.
1.3. ảnh hởng của các nhân tố kinh tế :
Các nhân tố quốc tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hởng có tính quyết

định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp.
Các nhân tố kinh tế ảnh hởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp thờng là trạng thái phát triển của nền kinh tế tăng trởng, ổn định
hay suy thoái. Tỷ lệ lạm phát, mức độ thất nghiệp sẽ tác động trực tiếp đến cả hai
mặt sản xuất và tiêu dùng.
- Tình trạng kiến thức và tay nghề của lực lợng lao động và đội ngũ quản lý
các doanh nghiệp.
Trình độ tay nghề của ngời lao động và dội ngũ quản lý trong các doanh
nghiệp cũng là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay. Theo điều tra ở các
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì đa số các chủ doanh nghiệp và lực lợng lao
động hiện nay chỉ có trình độ cấp II, III, số lao động có trình độ tay nghề giản
đơn, cha đợc đào tạo chiếm khoảng 60%, trong khi đó chỉ có một số lợng nhỏ
doanh nghiệp có trình độ đại học, cao đẳng trở nên lại chiếm tỷ lệ ít. Chính sự yếu
kém về trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên đã kìm hãm hoạt động và sự
phát triển của các doanh nghiệp.
-Tình hình tài chính doanh nghiệp.Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến
kết quả và hiệu quả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
Mọi hoạt động đầu t, mua sắm, dự trữ, lu kho,
Cũng nh khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mọi thời điểm đều phụ
thuộc vào khả năng tài chính của nó.
Chính vì vậy vốn luôn là vấn đề nhức nhối của các doanh nghiệp Việt nam
khi mà doanh nghiệp nhỏ và vừa lại chiếm phần lớn có tới trên 50% doanh nghiệp
của ta trong tình trạng thiếu vốn để hoạt động.
2. Cơ hội của các doanh nghiệp Việt nam trong tiến trình hội nhập.
Trên con đờng đổi mới Việt nam đang tiến tới để hội nhập trong sự thống
nhất của khu vực. Liên kết kinh tế giữa Việt nam và ASEAN là xu thế tất yếu của
mỗi nớc trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu, vì nó phù
hợp với lợi ích của mỗi nớc. Tham gia hợp tác kinh tế , thơng mại với khu vực và

quốc tế, Việt nam có thể thu đợc một số cơ hội để phát triển, đặc biệt là các doanh
nghiệp.
- Có điều kiện để thu hút đợc nhiều vốn đầu t từ những nớc thừa vốn và đang
có sự chuyển dịch vơ cấu mạnh sang các ngành có hàm lợng kỹ thuật cao, sử dụng
ít nhân công trong khu vực nh : Xingapo, Malaixia, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn
Quốc .
- Có điều kiện để tiếp thu công nghệ và đào tạo kỹ thuật cao ở các ngành cần
nhiều lao động mà các nớc đó cần chuyển giao.
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×