Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Thất nghiệp là hiện tợng kinh tế xã hội tồn tại ở nhiều thời kì, nhiều xã hội.
Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại. Tỷ lệ thất nghiệp cao nó
trực tiếp hay gián tiếp tác động tới mọi mặt đời sống xã hội.
Khi tỷ lệ thất nghiệp cao thì tài nguyên bị lãng phí, thu nhập của ngời dân
bị giảm sút. Về mặt kinh tế, mức tỷ lệ thất nghiệp cao đi liền với tỷ lệ sản lợng bị
bỏ đi hoặc không sản xuất. Về mặt xã hội, thất nghiệp gây ra những tổn thất về
ngời, xã hội, tâm lý nặng nề.
Mặc dù, thất nghiệp gây ra những hậu quả xấu đối với xã hội nhng đòi hỏi
một xã hội không có thất nghiệp là vấn đề rất khó khăn, mà các chính sách, các
biện pháp của Chính phủ nhằm mục đích giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống đúng bằng
thất nghiệp tự nhiên. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên đợc áp dụng ở mỗi quốc gia khác
nhau, có thể không bằng nhau nh ở Mỹ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 5 - 6%, Nhật tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên là 3 - 4%.
Đối với nớc ta là một nớc có dân số đông thì vấn đề việc làm cho ngời lao
động đang gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là những vùng ở nông thôn. Việc giải
quyết việc làm đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Trong bài viết này em
muốn làm rõ thêm vấn đề: "Thất nghiệp và những giải pháp tìm kiếm việc làm
ở Việt Nam ". Do lợng kiến thức và thời gian có hạn nên bài viết của em sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót mong cô hớng dẫn và bổ sung thêm để bài viết sau em
có thể thực hiện tốt hơn.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I. Lý luận chung về thất nghiệp
1. Các khái niệm về thất nghiệp.
Trong thực tế, không phải mọi ngời đều muốn có việc làm. Vì vậy không
thể nói rằng những ngời không có việc làm đều là những ngời thất nghiệp. Để có
cơ sở xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp, chúng ta cần phải phân biệt một
số khái niệm sau:
Những ngời trong độ tuổi lao động là những ngời ở độ tuổi có nghĩa vụ
và quyền lợi lao động theo quy định đã ghi trong hiến pháp.
Lực lợng lao động là số ngời trong độ tuổi lao động đang có hoặc cha
có việc làm nhng đang tìm kiếm việc làm.
Ngời có việc là những ngời đang làm trong các cơ sở kinh tế, văn hoá,
xã hội, trong lực lợng vũ trang và trong các cơ quan nhà nớc.
Ngời thất nghiệp là những ngời hiện cha có việc nhng mong muốn và
đang tìm kiếm việc làm.
Ngoài những ngời có việc làm và thất nghiệp, những ngời còn lại trong
độ tuổi lao động đợc coi là những ngời không nằm trong lực lợng lao động, bao
gồm ngời về hu, đi học, nội trợ gia đình, những ngời không có khả năng lao động
do đau ốm, tàn tật...và một phận không muốn tìm việc làm với những lý do khác
nhau.
2. Tỷ lệ thất nghiệp:
- Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm (%) số ngời thất nghiệp so với tổng số
ngừơi trong lực lợng lao động.
- Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu phản ảnh khái quát tình trạng thất nghiệp của
một quốc gia. Cũng vì thế mà có những quan điểm khác nhau về nội dung và ph-
ơng pháp tính toán để có khả năng biểu thị đúng và đầy đủ đặc điểm nhiều vẻ của
tình trạng thất nghiệp thực tế, đặc biệt là ở những nớc đang phát triển.Việc đa ra
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các giải pháp nhằm hạ tỷ lệ thất nghiệp là mối quan tâm của mọi quốc gia, mọi
xã hội.
3. Các loại thất nghiệp.
a) Phân theo loại hình thất nghiệp:
Một trong những vấn đề mà các nhà quản lý rất quan tâm là con số ngơì
thất nghiệp tập trung ở đâu, bộ phận dân c nào, ngành nghề nào...
Cần phải biết những điều đó để hiểu rõ đặc điểm, tính chất, mức độ tác hại
của thất nghiệp trong thực thế. Căn cứ vào tình trạng trạng phân bố thất nghiệp
trong dân c có các dạng sau:
- Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ).
- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi - nghề).
- Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị - nông thôn).
- Thất nghiệp chia theo nghành nghề (nghành sản xuất, dịch vụ)
- Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc
Thông thờng trong xã hội, tỷ lệ thất nghiệp đối với nữ giới cao hơn nam
giới, tỷ lệ thất nghiệp ở những ngời trẻ tuổi cao hơn so với ngời có tuổi với tay
nghề và kinh nghiệm lâu năm...Việc nắm đợc con số này sẽ giúp cho nhà lãnh
đạo vạch ra những chính sách thích hợp để có thể sử dụng tốt hơn lực lợng lao
động d thừa trong từng loại hình thất nghiệp cụ thể
b) Phân loại lý do thất nghiệp:
Có thể chia làm bốn loại nh sau:
- Bỏ việc: một số ngời tự nguyện bỏ việc hiện tại của mình về những lý do
khác nhau, nh cho rằng lơng thấp, điều kiện làm việc không thích hợp...
- Mất việc: Một số ngời bị sa thải hoặc trở nên d thừa do nhữnh khó khăn
của hãng trong kinh doanh.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Mới vào: Là những ngời lần đầu bổ xung vào lợng lao động nhng cha tìm
đợc việc làm (thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc, sinh viên tốt nghiệp
đang chờ công tác...)
- Quay lại: Những ngời đã từng có việc làm, sau đấy thôi việc và thậm chí
không đăng ký thất nghiệp, nay muốn quay lại làm việc nhng cha tìm đợc việc
làm.
Kết cục những ngời thất nghiệp không phải là vĩnh viễn. Ngời ta ra khỏi
đội quân thất nghiệp theo các hớng ngợc lại. Một số tìm đợc việc làm, một số
khác từ bỏ việc tìm kiếm công việc và hoàn toàn rút ra khỏi con số lực lợng lao
động. Mặc dù trong nhóm rút lui hoàn toàn này có một số ngời do điều kiện bản
thân hoàn toàn không phù hợp so với yêu cầu của thị trờng lao động, nhng đa
phần trong số họ không hứng thú làm việc, những ngời chán nản về triển vọng có
thể tìm đựơc việc làm và quyết định không làm việc nữa.
Nh vậy số ngời thất nghiệp không phải là con số cố định mà là con số
mang tính thời điểm. Nó luôn biến đổi không ngừng theo thời gian. Thất nghiệp
là một quá trình vận động từ có việc, mới trởng thành trở lên thất nghiệp rồi ra
khỏi thạng thái đó. Vì thế, việc nghiên cứu dòng lu chuyển thất nghiệp là rất có ý
nghĩa.
Giống nh một bể nớc, khi dòng vào (số ngời thất nghiệp) lớn hơn dòng ra
(số ngời tìm đợc việc mới) thì quy mô thất nghiệp sẽ giảm xuống. Khi dòng thất
nghiệp cân bằng thì quy mô thất nghiệp sẽ không đổi, tỷ lệ thất nghiệp tơng đối
ổn định. Dòng Thất nghiệp nói trên đồng thời cũng phản ảnh sự vận động hoặc
những biến động của các thi trờng lao động. Quy mô thất nghiệp còn gắn với
khoảng thời gian thất nghiệp trung bình. Trong một đợt thất nghiệp, mỗi một ng-
ời có một thời gian thất nghiệp liên tục nhất định. Độ dài thời gian này có sự khác
nhau giữa các nguyên nhân. Khoảng thời gian trung bình là độ dài bình quân thời
gian mất.
c) Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Việc tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc về thực
trạng thất nghiệp, từ đó tìm ra hớng giải quyết.
Thất nghiệp tạm thời:
Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi có một số ngời lao động thi gian tìm kiếm
công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lơng cao hơn,
điều kiện làm việc tốt hơn...) hoặc nhng ngời bớc vào thị trờng lao động hoặc
đang tìm kiến việc làm hoặc đang chờ đợi đi làm... Mọi xã hội trong bất kỳ thời
điểm nào cũng tồn tại loại thất nghiệp này.
Thất nghiệp cơ cấu:
Thất nghiệp cơ cấu xẩy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các loại lao
động (giữa các nghành, nghề, khu vực). Loại này gắn liền với sự biến động cơ cấu
kinh tế và khẳ năng điểu chỉnh chung của thị trờng lao động (tổ chức đào tạo lại,
môi giới...) khi sự biến động này là mạnh và kéo dài, nạn thất nghiệp trở lên trầm
trọng và chuyển sang thất nghiệp dài hạn.
Thất nghiệp do thiếu cầu:
Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống.
Nguyên nhân chính ở đây là sự suy giảm tổng cầu. Loại này còn gọi là thất
nghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trờng, nó gắn liền với thời kỳ suy thoái
của chu kỳ kinh doanh. Dấu hiệu chứng tỏ sự xuất hiện của loại này là tình trạng
thất nghiệp xảy ra tràn lan ở khắp mọi, mọi nghành nghề. Đây là thất nghiệp theo
lý thuyết của Keynes khi tổng cầu giảm mà tiền lơng và giá cả cha kịp điều chỉnh
để phục hội mức hữu nghiệp toàn phần.Tổng cầu thiếu vì nó thấp hơn so với tổng
cầu trong tình trạng hữu nghiệp toàn phần. Chúng ta đã biết rằng khi tiền lơng và
giá cả đợc điều chỉnh theo mức cân bằng dài hạn mới thì một mức giảm sút tổng
cầu sẽ làm cho sản lợng và mức hữu nghiệp thấp hơn. Một số công nhân muốn
làm việc tại mức lơng thực tế hiện hành nhng không thể tìm đợc việc làm. Chỉ có
trong dài hạn, tiền lơng và giá giảm đến mức đủ để tăng nhanh mứclơng và giá cả
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sẽ giảm lãi xuất đến mức cần thiết để phục hồi tổng cầu ở mức hữu nghiệp toàn
phần và chỉ có lúc đó thì thất nghiệp do thiếu cầu mới bị triệt tiêu.
Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trờng:
Loại thất nghiệp này còn đợc gọi là thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. Nó
xảy ra khi tiền lơng đợc ấn định không bởi các lực lợng thị trờng và cao hơn mức
lơng cân bằng thực tế của thị trờng lao động. Vì tiền lơng không chỉ quan hệ đến
sự phân bố thu nhập gắn liền với kết quả đến lao động mà còn quan hệ đến mức
sống tối thiểu nên nhiều quốc gia (chính phủ hoặc công đoàn) do có quy định
cứng nhắc về mức lơng tối thiểu, hạn chế sự linh hoạt của tiền lơng (ngợc lại với
sự năng động của thị trờng lao động) dẫn đến một bộ phận lao động mất việc làm.
Các phân tích hiện đại về thất nghiệp cũng sử dụng các dạng thất nghiệp
này nhng phân loại chúng hơi khác nhau một chút để làm sáng rõ các khía cạnh
hành vi và hậu qủa của chúng đối với chính sách của chính phủ. Cách phân tích
hiện tại nhấn mạnh về sự khác nhau giữa thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp
không tự nguyện.
4. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và các nhân tố ảnh hởng đến thất nghiệp tự
nhiên.
a) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
AJ LF
A B C
E
LD
6
Mức
lương
thực
tế
Số lượng công nhân
W
2
W*
N
2
N
1
N*
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hình 1
Hình 1 trên đây trình bày về thị trờng lao động. Đờng cầu về lao động LĐ
dốc xuống cho thấy rằng các hãng sẽ thuê nhiều nhân công hơn khi tiền lơng thực
tế thấp hơn. Đồ thị LF cho biết có bao nhiêu ngời muốn tham gia lực lợng lao
động tại mỗi mức lơng thực tế. Chúng ta giả thiết rằng một mức gia tăng tiền lơng
thực tế sẽ làm tăng số ngời muốn làm việc. Đồ thị AJ cho biết có bao nhiêu ngời
chấp nhận công việc sẵn có tại mỗi mức lơng thực tế. Đồ thị này nằm bên trái đ-
ờng LF vì luôn có một số ngời nằm trong giai đoạn chuyển công việc taị kỳ thời
điểm nào, vừa vì một mức lơng lao động mặc dù họ chỉ chấp nhận làm việc nếu
họ tìm ra đợc việc mang lại mức lơng cao hơn một ít so với mức trung bình. Cân
bằng thị trờng lao động xảy ra tại điểm E. Mức hữu nghiệp N
*
là mức cân bằng
hay là mức hữu nghiệp toàn phần. Khoảng cách EF gọi là tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trờng lao động cân
bằng. Con số thất nghiệp này là hoàn toàn tự nguyện. Tại mức tiền lơng cân bằng
thực tế W
*
có N
1
ngời muốn ở trong lực lợng lao động nhng chỉ có N
*
ngời chấp
nhận công việc tại mức lơng cân bằng thực tế.
Có thể nói thất nghiệp tự nguyện bao gồm số ngời thất nghiệp tạm thời và
số ngời thất nghiệp cơ cấu vì đó là những ngời cha sẵn sàng làm việc với mức l-
ơng tơng ứng, còn đang tìm kiếm những cơ hội tốt hơn.
Nếu xã hội có chế độ quy định mức lơng tối thiểu, giả sử ở W
2
cao hơn
mức lơng cân bằng của thị trờng lao động (W
*
). ở mức lơng W
2
cung lao động
sẵn sàng chấp nhận việc làm (AJ) sẽ lớn hơn cầu lao động. Đoạn AB trên hình vẽ
biểu thị sự chênh lệch này. Tổng con số thất nghiệp bây giờ đợc xác định bằng
đoạn AC. Với t cách cá nhân, một số AB công nhân vẫn muốn làm việc tại mức l-
ơng W
2
nhng không thể tìm đợc việc làm vì các hãng chỉ cần số công nhân tại
mức của điểm A. Về cá nhân, này bị thất nghiệp một cách không tự nguyện.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Một công nhân gọi là thất nghiệp không tự nguyện nếu họ vẫn muốn làm
việc ở mức lơng hiện hành.
Tuy nhiên thông qua công đoàn các công nhân đã quyết định theo tập thể
cho mức tiền lơng W
2
lớn hơn so với mức cân bằng, do vậy làm giảm mức hữu
nghiệp. Vì vậy đối với công nhân nói chung, chúng ta phải coi con số thất nghiệp
thêm nh là tự nguyện. Do đó chúng ta cũng tính thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
vào con số của tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Nếu nh trong dài hạn công đoàn duy trì
mức tiền lơng W
2
thì nền kinh tế sẽ vẫn tồn tại ở điểm A và AC là tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên.
Thất nghiệp do thiếu cầu hay thất nghiệp theo lý thuyết Keynes xảy ra khi
tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, công nhân mất việc... nên loại thất nghiệp
này gọi là không tự nguyện. Thất nghiệp dạng này đợc gây ra bởi sự điều chỉnh
chậm hơn của thị trờng lao động so với sự điều khiển của các cá nhân hoặc của
công đoàn.
Cách phân chia nh trên giúp chúng ta hiểu rõ các chính sách cần thiết của
chính phủ để giải quyết các vấn đề thất nghiệp. Chúng ta đã biết rằng trong dài
hạn, nền kinh tế có thể từ từ quay trở lại trạng thái hữu nghiệp toàn phần thông
qua việc điều chỉnh dần dần tiền lơng và giá cả, nên thất nghiệp theo lý thuyết
Keynes cuối cùng rồi cũng mất đi. Nhng trong ngắn hạn, thất nghiệp theo lý
thuyết Keynes là một phần trong tổng số thất nghiệp mà chính phủ có thể góp
phần giảm bớt bằng cách sử dụng chính sách tài khoá và tiền tệ để làm tăng
nhanh tổng cầu chứ không phải ngồi chờ cho tiền lơng và giá cả giảm để tăng
mức cung ứng thực tế của tiền và giảm lãi xuất.
Ngợc lại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho chúng ta biết phần trăm con số thất
nghiệp mà không thể khử bỏ đợc chỉ bằng cách phục hồi tổng cầu trở lại mức hữu
nghiệp toàn phần. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp trong trạng thái
hữu nghiệp toàn phần. Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ cần đến các chính
sách trong cung tác động đến các động lực trên thị trờng lao động.
b) Các nhân tố ảnh hởng đến thất nghiệp tự nhiên:
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Có hai nhân tố chính ảnh hởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là khoảng
thời gian thất nghiệp và tần số thất nghiệp.
Khoảng thời gian thất nghiệp
Giả sử rằng thờng xuyên có một lợng ngời nhất định bổ sung vào đội ngũ
tìm kiếm việc làm và nêú mỗi ngời phải chờ đợi quá nhiều thời gian mới tìm đợc
việc thì trong một thời kỳ nào đó số lợng ngời thất nghiệp trung bình tăng lên, tỷ
lệ thất nghiệp sẽ bị nâng cao. Thời gian chờ đợi nói trên đợc gọi là Khoảng thời
gian thất nghiệp và nó phụ thuộc vào:
- Cách thức tổ chức thị trờng lao động.
- Cấu tạo nhân khẩu của những ngời thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề,
ngành nghề....).
- Cơ cấu việc làm và khả năng có sẵn việc.
Mọi chính sách cải thiện các yếu tố trên sẽ dẫn đến rút ngắn khoảng thời
gian thất nghiệp.
Tần số thất nghiệp.
Là số trung bình một ngời lao động bị thất nghiệp trong thời kỳ nhất định
(ví dụ trong một năm bị thất nghiệp hai lần).
Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào:
- Sự thay đổi nhu cầu lao động của các doanh nghiệp.
- Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lợng lao động.
Trong ngắn hạn, khi tổng cầu không đổi nhng có sự biến động về cơ cấu
của nó và khi có tỷ lệ tăng dân số cao thì tần số thất nghiệp bị đẩy lên nhanh. Tần
số thất nghiệp lớn có nghĩa là thờng xuyên có số thất nghiệp nhiều, tỷ lệ thất
nghiệp cao. Hạ tỷ lệ tăng dân số và ổn định kinh tế là hớng đi quan trọng giữ cho
tần số thất nghiệp ở mức thấp.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chú ý rằng, ở các nớc có nền kinh tế đang phát triển, loại dân số hoạt
động kinh tế tự do (buôn bán nhỏ, sản xuất nhỏ...) có số ngời tham gia đáng kể
nhng thu nhập rất thấp và không ổn định. Họ luôn mong muốn tìm kiếm việc làm
mới có thu nhập cao hơn và ổn định hơn và nh vậy họ là nguồn dự trữ lớn cho sự
gia tăng lực lọng lao động. ở các nớc phát triển khi có trợ cấp thất nghiệp cũng
có thể làm tăng tỷ lệ thất nghiệp do có điều kiện thuận lợi để kéo dài thời gian
tìm việc.
5. Tác động của thất nghiệp tới đời sống kinh tế xã hội:
Công ăn việc làm gắn liền với kinh tế thị trờng. Khi không có công ăn việc
làm ngời ta sẽ trở thành thất nghiệp. Nạn thất nghiệp là một thực tế nan giải của
mọi quốc gia có nền kinh tế thị trờng cho dù quốc gia đó có trình độ kém phát
triển hay phát triển cao.
Trớc hết, thất nghiệp là đòn rất mạnh giáng vào tâm lý và đời sống của mọi
ngời và từ đó ảnh hởng mãnh liệt đến đời sống xã hội. Thanh niên mới lớn không
có việc làm dễ sinh bi quan, chán nản hoặc hận đời, xung đột với gia đình, dần
dần nhiễm các thói h, tật xấu, làm trầm trọng thêm các tệ nạn xã hội nh cớp của,
mại dâm... Số ngời ngoài tuổi thanh niên bị thất nghiệp thờng là nguyên nhân của
các cuộc tan vỡ gia đình, sa sút nhân cách (nghiện hút, lừa đảo trộm cắp...) gây
suy thoái đời sống xã hội.
Thứ hai là trong cơ chế thị trờng nhiều thành phần, nếu nhà nớc không có
các thể chế chặt chẽ, số ngời không có việc làm sẽ phát triển sống bằng đủ cách,
từ việc khai thác bừa bãi tài nguyên (vàng, đá quý, gỗ, than, quặng kim loại...)
đến các băng đảng buôn lậu, làm hàng giả, trộm cắp đồ cổ... làm hại nền kinh tế,
văn hoá và môi trờng tự nhiên của đất nớc.
Thứ ba là do thừa lao động và giải quyết việc làm, nớc ta không thể tiến
nhanh lên trình độ hiện đại hoá vì càng trang bị hiện đại, càng cần ít lao động.
Trong một thời gian khá dài, chúng ta vẫn cần có nhiều việc dùng ít máy móc và
nhiều lao động để cố gắng giải quyết một phần nạn thất nghiệp.
10