Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Khái niệm, phân loại, đo lường lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.57 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
I. Lạm phát
1. Khái niệm - phân loại - đo lờng lạm phát
1.1. Khái niệm.
Trong lịch sử kinh tế học đã có nhiều những khái niệm khái nhau đợc đa
ra. Nh của C.Mác : Lạm phát là sự phát hành tiền quá lỗ. Tơng tự Lênin phát
biểu : Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong các kênh lu thông. Hai khái niệm
này đợc phát biểu dựa trên sự phát hành và lu thông tiền giấy, theo đó khối lợng
tiền giấy do Nhà nớc phát hành và lu thông không đợc vợt qua mức giới hạn về
số lợng vàng hoặc bạc mà nó đại diện. Nếu vợt quá mức này giá trị của đồng
tiền sẽ bị giảm sụt và lạm phát xẩy ra. Các Mác còn đa ra công thức tính khối l-
ợng tiền cần thiết cho lu thông là :
T : Tổng số tiền cần cho lu thông
G : Tổng số giá cả của hàng hoá
N : Số vòng lu thông của các đồng tiền cùng loại.
Ngày nay hầu hết các nớc không còn theo chế độ bản vi vàng (bạc) cho
nên khái niệm và công thức trên không còn phù hợp. Một khái niệm đợc mọi
ngời chấp nhận và đợc coi là định nghĩa chuẩn đợc phát biểu nh sau : Lạm phát
là sự tăng lên của mức giá cả chung trong một giai đoạn nhất định. Khi sử
dụng định nghĩa này cần hiểu Mức giá chung là mức giá chung của toàn bộ
các mặt hàng chứ không phải một loại hàng hoá đơn lẻ, thời gian nhất định ở
đây là thời gian đợc sử dụng để tính toán mức lạm phát. Nó có thể là năm, qúy,
tháng.
Đối lập với lạm phát là giảm phát : Giảm phát là mức giả cả chung của
nền kinh tế bị giảm sút. Chúng ta không nên lầm lẫn giữa giảm phát và
giảm lạm phát. Giảm phát là giảm giá nói chung còn giảm lạm phát là sự
giảm xuống của mức lạm phát tức là trong một giai đoạn nào đó lạm phát vẫn
xảy ra nhng tỷ lệ lạm phát đã giảm so với trớc.
N
G


T
=
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2. Đo lờng lạm phát.
Để tính toán mức độ lạm phát ngời ta sử dụng tỷ lệ lạm phát.
% tỷ lệ
lạm phát
=
Mức giá chung năm (t) - Mức giá chung năm (t - 1)
x 100
Mức giá chung năm (t - 1)
Nền kinh tế thị trờng có rất nhiều loại hàng hoá vì vậy việc xác định mức
giá chung là rất khó khăn vì vậy ngời ta đã thay mức giá chung bằng các chỉ số
giá. Các loại chỉ số giá có CPI chỉ số giải tiêu dùng, PPI chỉ số giá sản xuất, chỉ
số điều chỉnh lạm phát.
Chỉ số giá tiêu dùng là chỉ số giá cả tính theo giá bán lẻ, thông thờng ngời
ta lấy giá cả của các loại hàng hoá chính.
q
0
i
: Sản lợng hàng hoá của năm gốc
p
0
i
:
Là giá của hàng hoá tại năm gốc và năm t.
Chúng ta có thể tởng tợng việc tính CPI nh là sử dụng một rổ quả bao gồm
nhiều loại quả mà chủng loại và số lợng của rổ quả này không đổi theo thời gian
mà chỉ có giá bán của chúng là thay đổi.
Với CPI chỉ số giá sản xuất cũng tính tơng tự nh chỉ số giá tiêu dùng nhng

chỉ khác ở chỗ là giá cả sử dụng để tính là giá bán buôn.
Chỉ số điều chỉnh lạm phát là chỉ số giá cả tính theo các sản phẩm chung
để tính GDP với :
P
0
i
và P
t
i
: là giá cả sản phẩm i tại năm gốc o và năm hiện tại t
q
t
i
: sản lợng của mặt hàng i.
Ta thấy :
p
t
i
q
t
i

= GDP danh nghĩa = GDP
n
p
0
i
q
t
i


= GDP thực tế = GDP
p
Nh vậy
100
0
x
xqP
xqP
CPI
o
ii
o
i
t
i


=
100x
xqp
xqp
t
i
o
i
t
i
t
i



=
Chỉ số điều chỉnh lạm
phát năm t
p
n
GDP
GDP
Chỉ số đclp =
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Việc tính toán chỉ số dcp nh là tính toán trong một rổ hàng hoá đã thay đổi
khối lợng và chủng loại và sự khác biệt về giá cả giữa năm gốc và năm hiện tại.
Khi tính tỷ lệ lạm phát tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà ngời ta sử
dụng các chỉ số giá khác nhau nhng CPI vẫn đợc sử dụng rộng rãi hơn cả vì nó
trực tiếp biểu hiện mức tiêu dùng của nhân dân.
1.3. Phân loại :
Mức độ của lạm phát đợc đo bằng tỷ lệ lạm phát, dựa vào tỷ lệ lạm phát là
cao hay thấp ngời ta phân ra làm 3 loại là : Lạm phát vừa phải, lạm phát phi
mã và siêu lạm phát.
Lạm phát vừa phải : Là loại lạm phát dới 10%. ở mức này giá cả đợc coi là
ổn định, nền kinh tế tăng trởng đều mọi nền kinh tế đều mong muốn đạt về mức
lạm phát này.
Lạm phát này phi mã : Là lạm phát mà tỷ lệ lạm phát tăng đến mức hai
hay 3 con số tức là lớn hơn 10% và nhỏ hơn 1000%. Lạm phát này gây hậu quả
rất xấu đối với nền kinh tế : Giá trị của đồng nội tệ bị giảm, tiền nhiều, hàng
hoá ít dẫn đến tâm lý đầu cơ càng làm cho lạm phát thêm trầm trọng. Loại này
đã từng xảy ra ở các nớc nh : Việt Nam, Brazil, Agrentina vào những năm 80
của thế kỷ 20.
Siêu lạm phát : Loại lạm phát đáng sợ nhất, tỷ lệ lạm phát lên tới trên có số

1000%. Mọi ngời chìm ngập trong tiền mà hàng hoá thì nham hiểm, giá trị của
tiền và các chức năng của nó gần nh mất hết. Hiện tợng này đã từng xảy ra ở
Đức năm 1923 cho đến năm 1924 CP Đức buộc phải phá giá đồng tiền Marle.
2. Giải thích lạm phát bằng một số lý thuyết lớn.
Những năm 60 của thế kỷ 20 Milton Friedman (1) đã khẳng định rằng :
Lạm phát ở đâu và lúc nào cũng là một hiện tợng tiền tệ. Lạm phát có liên
quan đến tiền tệ là điều tất nhiên nhng không phải bất cứ một cuộc lạm phát nào
cũng xuất phát từ tiền tệ. Cuộc lạm phát đi đôi với suy thoái kinh tế của CNTB
năm 1929 - 1933 là một minh chứng : Giai đoạn này do các nớc OPéc đồng loạt
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tăng giá, dầu lửa làm cho giá cả sản xuất tăng cao. Nh vậy lạm phát không chỉ
do sự phát hành và lu thông tiền tệ mà còn do các nguyên nhân khác. ở đây xin
trình bày một số thuyết lớn sau :
2.1. Thuyết tiền tệ :
Tiền đợc sử dụng để mua hàng hoá, khi cần mua nhiều hàng hoá ngời ta sẽ
giữ lại nhiều tiền hơn. Vì vậy số lợng tiền tệ có quan hệ chặt chẽ với số lợng
tiền tệ trong các giao dịch. Mối quan hệ đó đợc mô tả bằng một phơng trình
mang tên là Ptr Irving Fisher : MV = PT
Trong đó : M là khối lợng tiền tệ ; V là tốc độ lu thông tiền tệ ; P : Giá cả
giao dịch. T : là số lợng giao dịch phải bảo đảm.
T : Là số giao dịch mà việc xác định số giao dịch cần bảo đảm gặp nhiều
khó khăn nên ngời ta thay T bằng tổng sản lợng của nền kinh tế Y. Tuy rằng T
và Y không hoàn toàn giống nhau nhng tổng giá trị bằng tiền của các giao dịch
lại bằng tổng sản lợng. Lúc này PT Iring Fhisher trở thành :
M.V = P.Y
Y là sản lợng của nền kinh tế cũng là thu nhập cho nên tốc độ lu thông tiền
tệ bây giờ trở thành tốc độ lu thông thu nhập của tiền tệ, nó cho ta biết số lần
một đơn vị tiền tệ chyển thành thu nhập trong một thời gian nào đó.

M/P gọi là số d tiền tệ thực tế nó cho ta biết sức mua của khối lợng tiền tệ

M.
Mục đích nghiên cứu của ta ở phần này là xem xét mối quan hệ giữa khối
lợng tiền tệ với mức giá P nên ta giả định tốc độ lu thông tiền tệ là không đổi V
= V lúc này ta có : M. V = P. Y
Vì V = V là giá trị không đổi nên khi thay đổi M sẽ làm thay đổi hoàn
toàn P.Y, điều đó có nghĩa là sự thay đổi khối lợng tiền tệ làm biến dạng giá trị
bằng tiền của sản lợng của nền kinh tế. Tại một mức sản lợng Y bất kỳ nào đó
P
M
V
Y
=
Từ M.V = P.Y
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khi M tăng lên sẽ làm cho mức giá P tăng lên. Nh vậy là khối lợng tiền tệ tăng
lên là nguyên nhân gây ra lạm phát.
Cũng từ M.V =P.Y theo tính chất toán học ta có % thay đổi của M + %
thay đổi của V = % thay đổi của P + % thay đổi của Y.
Vì V = V nên ta có
% thay đổi của M = % thay đổi của P + % thay đổi của Y mà sự thay đổi
của M là do ngân hàng TW cơ quan phát hành tiền quyết định. % thay đổi của
Y do khoa học kỹ thuật quyết định. % của P chính là tỷ lệ lạm phát.
% thay đổi của P = % thay đổi của M - % thay đổi của Y. Vậy là tỷ lệ lạm
phát do ngân hàng TW quyết định. Đây là nội dung của thuyết số lợng tiền tệ.
Thuyết số lợng tiền tệ nói rằng : Ngân hàng TW cơ quan kiểm soát mức
cung ứng tiền tệ trực tiếp kiểm soát tỷ lệ lạm phát.
Theo đó mọi sự tăng tiền tệ cao hơn tăng sản xuất thực tế đều đợc thể hiện
ra bằng sự hiệu chỉnh giá cả chung sao cho giá trị tổng thể của trao đổi bằng giá
trị của khối lợng tiền tệ đang lu thông. Trong ngắn hạn hoặc trong trờng hợp bộ
máy sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu tăng lên của khối lợng tiền tệ giá cả

sẽ tỷ lệ thuận với biến động của khối lợng tiền tệ.
2.2. Lạm phát do cầu.
Giả sử xảy ra hiện tợng thu nhập ngoại tệ từ nớc ngoài tăng đột biến là lợi
nhuận cổ phần và lãi suất trái phiếu thu về từ nớc ngoài tăng, hoặc tăng tiêu
dùng giảm tiêu dùng và tích luỹ làm cho xu hớng tiêu dùng tăng mạnh đến một
mức mà sản xuất không thể đáp ứng đợc sự gia tăng đó. Điều này xảy ra trong
ngắn hạn khi mức sản xuất cha kịp thay đổi hoặc trong trờng hợp đặc biệt là
moị nguồn lực đợc huy động hàng dự trữ đã tung ra hết vẫn không đáp ứng nhu
cầu và nh thế là nhu cầu đã quá mức. Quan hệ cung cầu sẽ đợc hiệu chỉnh giá
cả tăng lên dẫn đến lạm phát.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sự khác biệt đặc thù giữa cách giải thích lạm phát bằng nhu cầu với cách
giải thích bằng tiền tệ là ở chỗ. Dù khối lợng tiền tệ mặc cho là nhiều hay ít thì
lạm phát cũng chỉ xảy ra khi bộ máy sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu.
Trong chiến tranh thế giới lần 2 các nớc ta tập trung sản xuất các hàng hoá
phục vụ chiến tranh vì thế đã cắt bớt hàng hoá tiêu dùng nh thế thu nhập bằng
tiền của họ tăng cao trong khi các hàng hoá tiêu dùng ít tất nhiên lạm phát xảy
ra. Ví dụ giản đơn nh sau : Ví dụ thu nhập là 10.000USD nộp thuế 1.000USD
còn lại 8000 để tiêu dùng để dành 500 nhu cầu về hàng hoá tiêu dùng là 7500.
Trong thời gian này giá trị hàng hoá phục vụ chiến tranh là 4000 giá trị hàng
hoá tiêu dùng là : 10.000 - 4000 = 6000. Vậy là cầu đã vợt cung về hàng hoá
tiêu dùng là 1500. Ngân sách CP bội chi ở mức 4000 - 2000 thuế. Nếu vay trong
dân chúng khoản tiền dành thì Nhà nớc vẫn phải phát hành tiền giấy thêm 1500
USD nữa. Để cân bằng cung cầu giá cả sẽ tăng lên ở mức 1500/6000 = 25%.
Nhu cầu quá mức dẫn đến lạm phát có thể mô tả bằng mô hình cung cầu
sau :
P
P
2
P

1
Y

2.3. Lạm phát do chi phí đẩy.
Khi chi phí sản xuất tâng cao hơn so với khả năng sản xuất của chúng sẽ
kích động các doanh nghiệp phải tăng mức giá hàng hoá và dịch vụ nó cung
cấp. Đến lợt những ngời sử dụng những hàng hoá và dịch vụ đó lại tăng mức giá
Khi nhu cầu tang làm AD dịch từ
AD1 AD2 làm giá cả cân bằng
tăng từ P1 P2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
của sản phẩm mà họ sản xuất hay đòi tăng lơng đối với các nhân cử nh thế giá
cả ngày càng tăng cao. Theo quan điểm này thì nguồn gốc của lạm phát bắt
nguồn từ chi phí cho các yếu tố sản xuất.
Những nhân tố của sản xuất bao gồm lao động, t bản, tài nguyên thiên
nhiên và công nghệ. Một sự thay đổi đột ngột của các yếu tố sản xuất làm thay
đổi mức cung ứng hàng hoá. Khi giá dầu lửa đột biến gia tăng chi phí sản xuất
sẽ tăng lên, các doanh nghiệp có xu hớng sản xuất ít hơn trong ngắn hạn tạo ra
sự thiếu cung ngay lập tức giá cả sẽ tăng lên làm cân bằng cung cầu. Trong dài
hạn các doanh nghiệp sẽ đáp ứng đợc nhu cầu với mức giá cả hàng hoá tăng cao
hơn trớc mặc dù số lợng sản phẩm không bị giảm sút. Các yếu tố khác thuộc
thành phần t bản và các yếu tố về tài nguyên và công nghệ cũng gây ra lạm phát
với cơ chế tơng tự nh tăng giá dầu lửa.
Khi tiền thuê công nhân tăng lên trong một hay nhiều ngành nó sẽ đợc áp
dụng cho tất cả các doanh nghiệp của ngành đó và tiếp đó nan ra các ngành
khác gây ra khó khăn cho các doanh nghiệp yếu kém. Để tránh khỏi sự phá sản
các doanh nghiệp này không còn cách nào khác là gia tăng giá hàng hoá.
2.4. Lạm phát, hiện tợng cơ cấu.
Lạm phát cho hiện tợng cơ cấu đợc phổ biến ở các nớc đang phát triển theo
lý thuyết này lạm phát xảy ra do mất cân đối sâu sắc trong chính cơ cấu của nền

kinh tế, mất cân đối trong tích lũy và tiêu dùng giữa công nghiệp nặng và công
nghiệp nhẹ giữa công nghiệp và nông nghiệp Sự mất cân đối trong cơ cấu
kinh tế làm cho nền kinh tế hoạt động không có hiệu quả, khuyến khích các lĩnh
vực đòi hỏi chi phí tăng cao. Xét về mặt này lý thuyết cơ cấu giống nh lý thuyết
chi phí.
3. Những tác động của lạm phát.
3.1. Lạm phát dự kiến.
Khi mọi ngời hình thành dự kiến về mức lạm phát trong tơng lai và mức
lạm phát thực tế lại bằng đúng mức lạm phát dự kiến đó thì tác động tiêu cực
của lạm phát sẽ nhẹ nhàng hơn và không gây ra những biến động quá lớn đối
với nền kinh tế. Ví dụ nh lạm phát mỗi tháng là 1% và duy trì trong suốt 12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tháng vậy thì lạm phát của 1 năm sẽ là 12%. Những tác động tiêu cực có thể kể
đến nh sau :
Thứ nhất : Lạm phát cao làm tăng lãi suất danh nghĩa. Vì lãi suất là chi phí
của việc giữ tiền cho nên lãi suất tăng mọi ngời sẽ giữ ít tiền hơn. Việc giữ lại ít
tiền gây ra một bất tiện là phải đi rút tiền nhiều lần trong ngân hàng gây ra chi
phí mòn giầy. Đi nhiều lần tới Ngân hàng giầy của ta sẽ bị mòn.
Thứ hai : Lạm phát làm tăng giá cả hàng hoá buộc các doanh nghiệp phải
chi thêm tiền vào việc in ấn lại các bảng biểu giá cả cp1 này gọi là chi phí thực
đơn.
Thứ ba : Do phải mất chi phí thực đơn các doanh nghiệp thờng ngại điều
chỉnh giá cả thờng xuyên làm cho giá cả tơng đối biến động càng lớn. Ví dụ
lạm phát 1/6 vào tháng 1 và tăng đều trong suốt 12 tháng do ngại chi phí thực
đơn mà các doanh nghiệp không điều chỉnh giá cả đến tháng 12 giá cả đã thay
đổi 12%. Vì nền kinh tế thị trờng phân bổ các nguồn lực theo giá cả tơng đối
nên dẫn đến kém hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực.
Thứ t : Do luật thuế gây lên : luật thuế không tính đến tác động của lạm
phát nên đôi khi đánh thuê thu nhập vào các đối tợng mà thu nhập thực tế bằng
không hoặc âm sau khi tính toán cả lạm phát.

VD : Ông A có 1000USD mua cổ phiếu sau 1 năm ông A bán nó đi với giá
trị thực. Nếu lạm phát bằng O thì giá ban đầu bằng 0. Nếu lạm phát xảy ra trong
năm đó giả sử là 10% thì giá trị thực của cổ phiếu ông A bán ra là 1000 +
1000.10% = 1100USD. Luật thuế không tính lạm phát cho nên cho rằng
100USD mà là thu nhập từ nguồn vốn ban đầu của ông A, ông A phải chịu thuế
cho mức 100USD này.
3.2. Lạm phát không dự kiến.
Lạm phát không dự kiến gây ra sự phân phối lại thu nhập giữa các thành
viên trong nền kinh tế một cách độc đoán. Sự phân phối lại thu nhập độc đoán
thể hiện ở các khoản cho vay dài hạn, các hợp đồng vay mợn dài hạn với mức
lãi suất danh nghĩa dựa trên sự dự kiến trớc về mức lạm phát. Nếu lạm phát thực
tế đúng bằng lạm phát dự kiến thì lãi suất thực đúng bằng lãi suất danh nghĩa.

×