Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Hãy phân tích nội dung và ý nghĩa vấn đề mục tiêu, động lực trong quản lý và liên hệ việc giải quyết vấn đề trên trong thực tiễn ở đơn vị đồng chí.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.01 KB, 1 trang )

Câu 01: Hãy phân tích nội dung và
ý nghóa vấn đề mục tiêu, động lực
trong quản lý và liên hệ việc giải quyết
vấn đề trên trong thực tiễn ở đơn vò
đồng chí.
BÀI LÀM
Trong hoạt động quản lý thì mục
tiêu và động lực là 2 vấn đề quan trọng
nhất, quyết đònh sự vận động và phát
triển của hệ thống quản lý. Bỡi lẽ, mục
tiêu của quản lý là trạng thái tương lai,
là tiêu đích mà mọi hoạt động của hệ
thống hướng đến tại mốc thời gian và
không gian xác đònh. Mục tiêu còn là
cơ sở chỉ đạo, đònh hướng hoạt động và
toàn bộ quá trình vận động của hệ
thống.
Xác đònh mục tiêu đúng có ý nghóa
đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của toàn bộ hệ thống quản
lý. Do quản lý vừa có tính cách tónh,
vừa là tiến trình có tính cách động cho
nên vai trò của mục tiêu trong quản lý
cũng thể hiện hai mặt. Mặt tónh tại, khi
xác đònh cụ thể các mục tiêu mà tổ
chức theo đuổi, đặt chúng làm nền tảng
của kế hoạch nhằm xây dựng hệ thống
quản lý. Mặt động khi hướng đến mục
đích chiến lược lâu dài của tổ chức.
Do đó, mục tiêu phải cụ thể về nội
dung, không gian và thời gian. Mục tiêu


quản lý phải được xác đònh trước để chi
phối, dẫn dắt cả chủ thể và đối tượng
quản lý trong toàn bộ quá trình hoạt
động. Mục tiêu quản lý có nhiều loại,
nhiều cấp, nhiều thứ bậc với những
khoảng thời gian khác nhau, có mục
tiêu KT, mục tiêu chính trò, XH; có mục
tiêu cấp thấp, mục tiêu cấp cao, mục
tiêu lâu dài, mục tiêu trước mắt, mục
tiêu đònh tính và mục tiêu đònh hướng…
Mục tiêu cấp thấp phải phục tùng,
thống nhất và đònh hướng vào mục tiêu
cấp cao; mục tiêu ngắn hạn phải thống
nhất và đònh hướng vào mục tiêu lâu
dài. Trong hệ thống mục tiêu đó, con
người là mục tiêu lớn nhất, bao trùm tất
cả mọi lónh vực quản lý.
Do đó, phải cụ thể hóa hệ thống
mục tiêu, bảo đảm sự thống nhất của
hệ thống mục tiêu là trách nhiệm của
cơ quan quản lý các cấp. Nếu không có
sự thống nhất trong hệ thống mục tiêu
sẽ dẫn tới tình trạng rối loạn mục tiêu,
mục tiêu cấp thấp và mục tiêu trung
gian sẽ không hướng vào mục tiêu cuối
cùng.
Còn động lực, theo nghóa cơ bản
nhất “là cái thúc đẩy làm cho biến đổi
và phát triển” , là yếu tố quyết đònh sự
vận động, phát triển của toàn bộ hệ

thống quản lý nhằm đạt mục tiêu đã
xác đònh. Cụ thể hơn, động lực là những
nhân tố bên trong, tác động trực tiếp
đến hành vi của cá nhân, của tập thể, từ
đó tạo khả năng thực hiện các mục tiêu
đã hoạch đònh. Biễu hiện bằng sự hăng
say làm việc của bản thân người lao
động. Nếu không có động lực thì hệ
thống không vận động, phát triển.
Động lực có nhiều loại khác nhau
tùy theo cách tiếp cận và nghiên cứu.
Chẳng hạn động lực vật chất là khả
năng thỏa mãn về vật chất. Còn động
lực tinh thần chính là sự đánh giá của
tập thể, của XH về hoạt động của cá
nhân. Ngoài ra còn có động lực bên
trong, động lực bên ngoài; động lực
gián tiếp,động lực trực tiếp .. Trong đó,
xét 1 cách khái quát thì con người vừa
là mục tiêu vừa là động lực quan trọng
nhất, quyết đònh sự vận động, phát triển
của hệ thống quản lý. Để phát huy
nguồn lực con người, người ta có thể
chia thành 03 nguồn động lực nhỏ hơn
đó là động lực hành chính tổ chức, động
lực KT, động lực tinh thần. Do đó chủ
thể quản lý phải biết khơi nguồn các
động lực sáng tạo, tạo ra hợp lực để
hướng vào mục tiêu chung.
Như vậy, giữa mục tiêu và động lực

trong quản lý có mối quan hệ đặc biệt
không tách rời nhau. Mục tiêu tạo ra
động lực và động lực nhắm đến mục
tiêu. Mục tiêu đúng tự thân nó sẽ trở
thành động lực. Ngược lại, mục tiêu sai,
hoặc không phù hợp sẽ triệt tiêu động
lực, không tạo ra sức mạnh tổng hợp
của cả hệ thống.
Theo tác giả Nguyễn Quốc
Tuấn :”Lợi ích là giao điểm của mọi
mối quan hệ chính trò, mục tiêu chiến
lược của mọi cuộc đấu tranh giai cấp và
là động lực của mọi chủa thể”, C.Mác
khẳng đònh :”lợi ích là động lực của
lòch sử” như vậy mục tiêu và động lực
trong quản lý đều bắt nguồn từ lợi ích.
Quán triệt luận điểm trên, trong hoạt
động quản lý việc đề ra những mục
tiêu, chiến lược phải chứa đựng những
lợi ích về vật chất và tinh thần của
người lao động, phải phù hợp với ý chí,
nguyện vọng của người lao động thì
mới tạo ra được động lực đúng đắn.
Cho nên phải chú ý đến nhân tố con
người và phát huy nhân tố con người,
phải xuất phát từ con người là trung
tâm và là mục tiêu quan trọng nhất, bao
trùm nhất.
-Nội dung phát huy nhân tố con
người

Trong hoạt động thực tiển, trước
tiên cần xác đònh quản lý là quản lý
con người. Tư duy này phù hợp với
quan điểm của đảng ta :”Mục tiêu và
động lực chính của sự phát triển là vì
con người, do con người. Chiến lược
KT-XH đặt con ngừoi vào vò trí trung
tâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy
mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi
tập thể lao động và cả của cộng đồng
dân tộc”. Cụ thể luận điểm trên của
đảng ta trong quản lý – phát huy nhân
tố con người thể hiện trên các mặt :
Một là, tiềm năng của con người
cần thiết và có thể được xem xét ở từng
cá nhân trong quan hệ với cộng đồng.
Nhưng đối với một tập thể, một đất
nước thì cơ bản nhất là tiềm năng của
tập thể, của cả cộng đồng đặt trong sự
tác động qua lại, trong sự liên kết hợp
tác mọi mặt với các hệ thống khác.
Thứ hai, quan tâm và phát huy nhân
tố con người là đáp ứng những nhu cầu
chính đáng của con ngừơi cả vật chất
lẫn tinh thần, đồng thời tạo mọi điều
kiện cho mọi người được cống hiến
nhiều hơn để được hưởng thụ nhiều
hơn.
Thứ ba, quản lý trong chế độ
XHCN từ trong bản chất của mình đã

luôn luôn là vì con người, đề cao, phát
huy nhân tố con người. Điều đó, vừa
phù hợp với xu hướng của thời đại, vừa
thể hiện bản chất ưu việt của chế độ
XHCN - chế độ ta. Đều đó được thể
hiện rõ qua cương lónh của Đảng :
“Chính sách XH đúng đắn vì hạnh phúc
con người là động lực to lớn phát huy
mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân
trong sự nghiệp xây dựng CNXH”.
Thứ tư, Hệ thống quản lý khoa học,
dân chủ là sản phẩm của trí tuệ tập thể,
có tác động khơi nguồn mọi động lực,
khuyến khích mọi tài năng sáng tạo.
Đối nghòch với nó là hệ thống quản lý
quan liêu, mất dân chủ sẽ kìm hãm sự
sáng tạo, làm thui chột mọi tài năng.
Nguy hiểm hơn là hệ thống đó sẽ nuôi
dưỡng và tiếp tục sản sinh ra con người
và bộ máy quan liêu hơn. Đây là “vòng
xoáy” nguy hiểm đối với mọi quốc gia.
Thực tế chúng ta đã có thời kỳ rơi vào
“vòng xoáy” nguy hiểm đó nên Đảng,
Nhà nước ta đã chặt đứt, phá vỡ “vòng
xoáy” nguy hiểm của hệ thống quản lý
quan liêu, xây dựng hệ thống quản lý
khoa học, dân chủ, đúng đắn hơn.
Gắn với hoạt động quản lý, vấn đề
lợi ích kinh tế phải được đặt ra ngay từ
khi xác đònh mục tiêu, chiến lược và cả

trong quá trình xác đònh biện pháp, tổ
chức thực hiện. Mục tiêu kinh tế cao
nhất của mọi hệ thống quản lý suy cho
cùng là nâng cao đời sống quần chúng.
Đây là tiêu chuẩn để đònh hướng chọn
lựa, đánh giá, phân biệt đúng sai, lợi –
hại, hiệu quả hay không hiệu quả trong
khi xem xét, đánh giá các phương án và
kết quả hoạt động quản lý.
Trước đổi mới, các chính sách của
nhà nước quan tâm nhiều hơn đến lợi
ích của xh và lợi ích tập thể còn lợi ích
cá nhân thì chưa được chú ý đúng mức,
nên chưa khuyến khích lao động động,
chưa tạo được động lực.
Chính sách và cơ chế mới đặt trên
cơ sở lợi ích cá nhân là động lực trực
tiếp, đặt trong sự kết hợp và thống nhất
hữu cơ với lợi ích bộ phận và lợi ích
toàn xh. Từ đó tạo ra hợp lực tập thể và
toàn xh.
Hoạt động trong lónh vực quản lý
nhà nước chuyên ngành giao thông.
Yêu cầu đòi hỏi nhân tô con ngưới : Kỹ
thuật, lao động ở cường độ cao, độc hại,
khu vực miền núi, vùng sâu (bỡi lẽ giao
thông được hiểu nôm na là người đi
khai phá) Thế nhưng lương của kỹ sư
kể cả chuyên gia thì rất thấp và nhiều
bất cập. Đó là :

Thấp so với các ngành khác
Trong cùng một ngành hoạt động ở
lónh vực doanh nghiệp : xây dựng, tư
vấn.
Nhưng đòi hỏi con người phải có
trình độ cao hơn. Bên cạnh đó còn bò
kèm cập bỡi pháp lệnh công chức, dẫn
đến nhà quản lý không thể làm kinh tế ,
không thể sử dụng chất xám của mình
để nuôi sống bản thân nên dẩn đến mai
một chất xám, không có động lực trong
quản lý,

×