Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

VĂN 8 CHUẨN KTKN (Tiết 114-128)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 26 trang )

BI SON NG VN 8

Tiết 114.
Ngày soạn: 25/3/2011
Lựa chọn trật tự từ trong câu.
A.mục tiêu cần đạt:
I.chuẩn kiến thức kỷ năng:
1.Kiến thức :
-Cách sắp xếp trật tự từ trong câu
-Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau
2.Kỷ năng:
-Phân tích hiệu của diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong 1 số văn bản đã học.
-Phát hiện và sữa chữa lỗi trong sắp xếp trật tự từ
Giáo dục ý thức lựa chon trật tự từ trong nói viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế
diễn tả t tởng tình cảm của bản thân.
II.Nâng cao mở rộng:
b.Chuẩn bị:
-Giỏo viờn: Son bi, bảng phụ
-Học sinh đọc trớc bài
c.Phơng pháp:
Phân tích- Thảo luận Hoạt động nhóm
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hội thoại ?
- Vai xã hội ? Lợt lời thoại ?
III.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Hs đọc đoạn trích ở SGK


? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo
những cách nào mà mà không làm thay đổi ý
nghĩa cơ bản của câu ?
Bằng các cách sau:
1- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn
khàn của 1 ngời hút nhiều xái cũ
2- Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút
nhiều sái cũ, gõ đầu roi xuống đất
3-Thét bằng giọng khàn khàn của 1 ngời hút nhiều
xái cũ, gõ đầu roi xuống đất
4-Bằng giọng khàn
2
của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ
gõ đầu roi xuống đất, thét
5- Bằng giọng khàn
2
của ngời hút nhiều xái cũ, gõ
đầu roi xuống đất, cai lệ thét
6- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của
ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
Không làm thay đổi nghĩa của câu.
? Vì sao tác giả chọn trật tự từ nh trong đoạn trích ?
(Viết nh vậy để nhằm nhấn mạnh điều gì: Sự oai
phong - Vị thế xã hội của cai lệ, Thái độ hung hăng
của cai lệ)
-Từ Roi có tác dụng gì ? Tạo LK với câu trớc
-Từ Thét tạo liên kết với câu sau
-Cụm từ Gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh vị thế xã
hội và thái độ hung hăng của cai lệ
Cho HS làm theo cặp đôi sau đó phát biểu.

I.Nhận xét chung
* Ghi nhớ 1: SGK
1
BI SON NG VN 8

? Từ những điều đã phân tích em hãy rút ra tác
dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
? Hãy chọn 1 đoạn văn khác và thử thay đổi trật
tự từ, rồi nhận xét tác dụng ?(Cho HS nhận xét 6
câu trên)
-VD1: Đặt Cụm từ: Gõ đầu roi xuống đất, nhằm
mục đích gì ? Nhấn mạnh vị thế xã hội, LKC
-VD2: Nhấn mạnh vị thế xã hội, LKC
-VD3: Nhấn mạnh thái độ hung hãn
-VD4:Nêu đặc điểm
-VD5: Nêu đặc điểm
-VD 6: Nhấn mạnh thái độ hung hãn
Hoạt động 2
-HS thảo luận theo nhóm.
-Gọi 1 em đọc VD1ab
? Trật tự từ những câu in đậm thể hiện điều gì ?
1a+Cai Lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này
và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu Thể hiện thứ
tự trớc sau nhất định của hoạt động
+Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất,
chạy đến đỡ lấy tay hắn Thể hiện thứ tự trớc sau
nhất định của hoạt động
1b+ Cai Lệ và ngời nhà Lý trởngThứ bậc cao
thấp
+ Roi song tay thớc và dây thừngThứ tự tơng

ứng với trật tự của cụm từ đứng trớc: Cai lệ mang roi
song, ngời nhà lý trởng mang tay thớc và dây thừng
-Cho HS đọc ví dụ 2.
? Nêu tác dụng của cách sắp xếp trật tự từ của
những câu sau ?
Cả 3 cách viết đều tạo nên nhịp điệu, nhịp điệu sự
hài hòa cho câu văn.
? Từ những ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét về
tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ ở trong câu ?
II. Một số tác dụng của sự sắp
xếp trật tự từ.
- Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái
nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
=> Cách viết của nhà văn thép mới
có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó
có nhịp điệu hơn, đảm bảo sự bảo
hoà về ngữ âm. Thể hiện đợc sự
tăng tiến của cặp từ: làng nớc và
nhà tranh đất nớc.
* Ghi nhớ 2: SGK
III. Luyện tập:
-Gv cùng học sinh giải quyết bài tập (sgk)
Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong câu ?
a- Thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,
=> Kể tên các vị anh hùng theo thứ tự của quá trình diễn ra của lịch sử ở các triều đại.
b- Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi
=> Đặt cum từ đẹp vô cùng trớc hô ngữ Tổ Quốc ta ơi => nhấn mạnh cái đẹp của non sông
đất nớc. Câu hò ô tiếng hát -> tạo cảm giác kéo dài, mênh mang sông nớc, làm cho câu thơ
bắt vần với câu trớc => đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.
c- Lặp từ và cụm từ: Mật thám-Đội để tạo liên kết với câu đứng trớc

E.Tổng kết rút kinh nghiệm:
*Củng cố kiến thức kỷ năng:
- Nêu tác dụng của trật tự từ trong câu. Thấy rõ giá trị diễn đạt ở mỗi trật tự từ.
*HD tự học và chuẩn bị:
2
BI SON NG VN 8

- Làm bài tập c (sgk). Chuẩn bị cho luyện tập.
-Tiết sau trả bài
*Rút kinh nghiệm:


Tiết 115:
Ngày soạn: 25/3/2011
Trả bài văn số 6
A.Mục đích yêu cầu:
- Hs củng cố lại những kiến thức, kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích
về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,
-Bit cách trình bày và sắp xếp luận điểm.
B.Phơng pháp:
Nhân xét-đánh giá kết hợp luyện tập
C.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Chấm bài + Sữa các lỗi sai + Nhận xét các bài làm
-Học sinh: Làm theo hớng dẫn của giáo viên
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức: Phát vỡ cho Hs
II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trả bài
III.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1

-Gv cho học sinh nhắc lại đề bài
? Xác định thể loại của bài?
?Ngoài ra còn có yếu tố nào kết hợp
nữa không?
? Vấn đề cần bàn luận trong đề này là
gì ?
? Với đề này theo em cần đa những
luận điểm nào ?
Đề bài:
Mác-Xim-Goocs-Ki từng nói: Hãy yêu sách vì
nó là nguồn kiến thức. Chỉ có kiến thức mới
đem lại cho chúng ta con đờng sống. Câu nói
đó gợi cho em suy nghĩ gì .
I.Xác định yêu cầu của đề.
1.Thể loại: Văn nghị luận giải thích
Kết hợp yếu tố biểu cảm
2. Vấn đề cần lập luận:
-Sách là nguồn kiến thức.
-Sách đem lại cho loài ngời con đờng sống
3. Luận điểm:
+ Sỏch m ra cho ta chõn tri mi, giỳp ta m
mang kin thc v nhiu mt: cuc sng, con
ngi, trong nc, th gii, i xa, i nay,
thm chớ c nhng d nh tng lai sau này
+ Sỏch cho ta bao iu thng, bao kip ngi
iờu linh úi kh m vn gi trn vn ngha
tỡnh:
- Vớ d hiu c s phn ngi nụng dõn
trc cỏch mng khụng gỡ bng c tỏc phm
tt ốn ca Ngụ Tt T, Lóo Hc ca Nam Cao.

3
BI SON NG VN 8

? Một bài văn ngh lun bố cục thờng
có mấy phần ?
Hoạt động 2
-Gv nhận xét những u điểm trong bài
văn của học sinh.
-Gv đọc mẫu 1 số bài làm tốt, tiêu biểu
Bài của em Hằng em Sao 8a, em ánh
8b. Bài của em Linh, em Nhi 8C
-Giáo viên chỉ cần nhận xét chung
-Nêu 1 số lỗi học sinh mắc phải trong
bài viết.
-Công bố kết quả:
Hs chữa lỗi sai trong bài văn
-Giáo viên đọc và chép lên bảng Cho
HS thảo luận Gọi vài em sữa lại
-Giáo viên bổ sung
- Sỏch cho ta hiu v cm thụng vi bao kip
ngi, vi nhng mnh i nhng ni xa xụi,
giỳp ta vn ti chõn tri ca c m, c m
mt xó hi tt p.
+ Sỏch giỳp ta chia s, an i nhng lỳc bun
chỏn: Truyn c tớch, thn thoi,
4. Bố cục: 3 phần
II.Nhận xét u, khuyết điểm trong bài văn
1. Ưu điểm:
- Xác định đúng yêu cầu của đề.
- Đảm bảo bố cục của bài văn

- Trình bày luận điểm tơng đối tốt
- Cách sắp xếp luận điểm, luận cứ
- Lập luận ngắn ngọn, rõ, chính xác, có tính
thuyết phục.
2. Khuyết điểm:
- Cách dùng từ, diễn đạt ý, lỗi chính tả.
- Lặp từ, dùng câu sai
- Cách sắp xếp luận điểm, luận cứ cha đúng còn
lộn xộn, cha lám sáng tỏ vấn đề.
Lớp Điểm
3-4
Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9
8A 1 3 8 6 5 1
8B 2 5 7 7 4
8C 2 5 7 5 4 1
III.Chữa một số lỗi sai
1.Lỗi sai dùng từ địa phơng
2.Lỗi sai về đặt câu
3.Lỗi cẩu thả: Viết tắt, viết hoa tùy tiện, chữ
viết cẩu thả
E.Tổng kết rút kinh nghiệm:
*Củng cố kiến thức kỷ năng:
-Giáo viên nhắc lại khi làm bài văn nghị luận cần chú ý:
+Xác định thể loại
+Yêu cầu của đề
+Sắp xếp theo trình tụ Lô gíc + Diễn đạt
*HD tự học và chuẩn bị:
-Về nhà xem lại bài. Đoạn nào sai thì hãy sữa lại
-Đọc và tìm hiểu trớc bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sựvà miêu tả trong văn nghị luận
*Rút kinh nghiệm:


Tiết 116.
Ngày soạn: 25/3/2011
Tìm hiểu các yếu tố tự sự
và miêu tả trong văn nghị luận
A.mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức : Sau tiết học HS nắm đợc:
4
BI SON NG VN 8

-Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy đợc tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết
trong bài văn NL
-Nắm đợc cách thức cơ bản khi đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn NL
2.Kỷ năng:
-Vận dụng các yếu TS và MT vào đoạn văn nghị luận
3.Thái độ:
II.Nâng cao mở rộng:
B.chuẩn bị:
+Giáo viên: Soạn bài, Bảng phụ. Có thể su tầm 1 số đoạn văn có yếu tố TS và MT.
+Học sinh: Đọc trớc và nghiên cứu bài. Xem lại lý thuyết văn miêu tả đã học ở lớp 6
C.Phơng pháp và kiến thức dạy học:
Tìm hiểu ví dụ Rút ra bài học Luyện tập
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
? Đề văn nghị luận có tính thuyết phục hơn có nên đa yếu tố biểu cảm vào văn bản không ?
Vai trò của biểu cảm trong văn nghị luận.
III.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1

-Gv dùng bảng phụ Gọi HS đọc ví dụ a và b
? Cho biết nội dung của 2 đoạn trích ?
a. Kể về thủ đoạn bắt lính kì quặc và tàn ác của
chế độ thực dân ()
b. Mô tả cảnh khổ sở của ngời bị bắt đi lính ()
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong
văn nghị luận
1. Xét ví dụ1:
? Hai đoạn trích này có yếu tố TS và MT không, chỉ ra các câu, đoạnMT và TS ?
Các yếu tố TS & MT Đoạn văn sau khi đã tớc đi yếu tố TS
và MT
a.Vị chúa tỉnh ra lệnh cho bọn
quan lại dới quyền trong 1 thời hạn
nhất định đi lính tình nguyện,
hoặc xì tiền ra
b.Tấp nập đầu quân, không ngần
ngại rời bỏ quê hơng xiết bao trìu
mến lính khố đỏ khố xanh tốp
thì bị xích tay điệu đi, tốp thì bị
nhốt lính pháp gác, lỡi lê tuốt
trần, đạn lên nòng sẵn
a.Sau nữa việc săn bắt thứ vật liệu biết nói đó,
mà lúc bấy giờ ngời ta gọi là chế độ lính tình
nguyện đã gây ra những vụ nhũng lạm hết sức
trắng trợn. Sự thật đó đợc thể hiện trong suốt
quá trình bắt lính ở các tỉnh, huyện, xã, thôn
trong cả nớc Việt nam. Hoặc đi lính tình nguyện
hoặc xì tiền ra.
b.Thế mà trong bản bố cáo với những ngời bắt
lính, phủ toàn quyền đông dơng, sau khi hứa

hẹn khen thởng và truy tặng những ngời đã hy
sinh cho Tổ quốc còn tuyên bố về sự phấn khởi,
tình nguyện đi lính của họ. Những lời nói trên
hoàn toàn trái ngợc với sự thật về những hành
động ngợc đãi của nhà cầm quyền Pháp và Sài
gòn sau chiến tranh.
? Cho biết yếu tố tự sự và miêu tả đóng vai trò gì
Nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác
thực dân pháp và sự lừa bịp của thực dân pháp
giữa lời nói và hành động và thực tế của chúng
trong cái gọi là chế độ lính tình nguyện. Thực chất
là vạ mộ lính.
? Vậy nếu ta bỏ các yếu tố kể, tả đó đi thì đoạn
văn sẽ ra sao ?
Trở nên khô khan, mất hẳn vẽ sinh động, sức hấp
dân và thuyết phục kém
? Vậy yếu tố tự sự, miêu tả đóng góp những gì
cho bài văn nghị luận
*Cho HS đọc Ghi nhớ: Mục 1
Cả 2 yếu tố tự sự và miêu tả này
giúp cho việc trình bày luận cứ trong
5
BI SON NG VN 8

Hoạt động 2
-Gọi hoc sinh đọc văn bản trong sgk
? Tìm yếu tố tự sự, miêu tả trong vb ?
bài văn đợc rõ ràng, cụ thể hơn. Góp
phần làm rõ luận điểm, làm sáng tỏ
vấn đề.

2.Xét ví dụ 2:
Các yếu tố TS và MT
trong chàng trăng
Các yếu tố TS và MT Trong
truyện Nàng Han
Truyện Tháng gióng
Kể chuyện thụ thai, mẹ
bỏ lên rừng. Chàng
không nói khong cời;
cỡi ngựa đi giết bạo
chúa rồi biến vào mặt
trăng, đêm đêm soi
dòng thấc bạc Pông-
Gơ-Nhi
Nàng Han liên kết với ngời kinh,
thêu cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ
sắc, đánh giặc ngoại xâm. Thắng
trận, nàng hóa thành tiên bay lên trời
trên dãy Pu-keo vẫn còn những
vũng, ao chi chít những vết chân voi
của nàng Han và ngời kinh
Hoàn toàn không kể tả
? Cho biết tác dụng của chúng ?
Làm rỏ luận điểm sự gần gũi giống nhau giữa các
truyện anh hùng đẹp của các dân tộc VN
? Vì sao tác giả không kể kỷ và đầy đủ truyện
chàng trăng và nàng Han mà chỉ kể, tả 1 số chi
tiết hình ảnh và hoàn toàn không kể chi tiết
truyện thánh gióng ?
? Vậy khi đa yếu tố TS và MT vào văn NL cần

chú ý điều gì ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
Vì: Mục đích là nghị luận và lý
do nữa là ít ngời biết cụ thể nội
dung 2 truyện. Nừu không kể và
không tả thì ngời đọc không hình
dung nổi sự gần gũi giống nhau ấy
nh thế nào .
Còn truyện thánh gióng hoàn toàn
không kể tả vì truyện đã rất gần gũi
với ngời dân việt
Cân nhắc kỷ sao cho đáp ứng
nhu cầu cần thiết phục vụ cho yêu
cầu nghị luận
Hoạt động III
II.Luyện tập:
BT1: Chia nhóm thảo luận
Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Tác dụng
Sắp trung thu
Đêm trớc rằm đầu tiên từ
ngày bị giam giữ
Mời mấy ngày qua, trừ cái
bực mình ban đầu khi bị bắt
vô cớ, chỉ là một xâu những
vật lĩnh kỉnhđáng ghét
của bộ mặt nhà giam.
Phải đi ra với đêm, phải tắm
mình trong nguyệt , phải
vui, phải làm thơ
Trời xứ bắc hẳn trong, trăng

hẳn tròn và sáng. Đêm nay
trăng sáng quá chừng. Trong
suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về.
Ngay trong cửa sổ, lồng
trong bóng cây
Đêm nay rất đẹp, rạo rực bao
nỗi niềm, cầm lòng không
đậu, ngời tù phải thốt lên
Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực,
nó muốn yêu, muốn thởng
thức, muốn chan hòa, muốn
giãi bày, bộc lộ
+ Yếu tố tự sự giúp ngời đọc
hình dung rõ hơn hoàn cảnh
sáng tác của bài thơ và tâm
trạng của nhà thơ.
+ Yếu tố miêu tả làm cho
ngời đọc nh trông thấy trớc
mắt khung cảnh của đêm
trăng và cảm xác của ngời
tù.
BT2: Có sử dụng vì:
- Nên sử dụng yếu tố miêu tả gợi vẻ đẹp của hoa sen
- Dùng yếu tố tự sự kể kỷ niệm bài ca dao đó.
*Cho HS đọc bài đọc thêm
6
BI SON NG VN 8

E.Tổng kết rút kinh nghiệm:
*Củng cố kiến thức kỷ năng:

- Hs cần nắm: Ngoài việc nắm vững quy luận của bài văn nghị luận thì cần phải đa yếu tố
biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận để làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ dàng
hiểu, nhận thấy rõ vấn đề cần lập luận làm cho bài văn có tính thuyết phục cao.
*HD tự học và chuẩn bị:
Soạn bài: Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
*Rút kinh nghiệm:


Tiết 117
Ngày soạn: 28/3/2011
Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
( Mô - Li-e )
A.mục tiêu cần đạt:
I.chuẩn kiến thức kỷ năng:
1.Kiến thức :
-Tiếng cời chế giễu thói:Trởng giã học làm sang.
-Tài năng của Mo-Li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch
sinh động
2.Kỷ năng:
-Đọc phân vai kịch bản văn học
-Phân tích mâu thuẩn kịch và tính cách nhân vật kịch
3.Thái độ:
-Giáo dục HS ý thức tự trọng và khiêm tốn
II.Nâng cao mở rộng:
B.chuẩn bị:
-Giáo viên soạn bài. Chuẩn bị một số t liệu về Mô-Li e
-Học sinh đọc và soạn bài theo SGK
C.Phơng pháp và kiến thức dạy học:
Đọc phân vai Phân tích - Đàm thoại
D.Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Mục đích của Đi bộ ngao du theo Ru-Xô là gì ?
Trớc hết làm cho con ngời có cảm giác tự do tinh thần thoải mái, sau đó là tăng cờng sức
khoẻ và qua Đi bộ ngao du giúp con ngời hiểu biết phong phú về thiên nhiên, cuộc sống.
III.Bài mới:
Trong cuộc sống con ngời luôn hớng tới những đều tốt đẹp. Điều đó đã đợc các nhà văn
phản ánh qua các tác phẩm văn học, Chúng ta sung sớng biết bao khi chàng Dế mèn phiêu
lu ký đã nhận ra đợc những lỗi lầm ngông cuồng của mình dới ngòi bút của nhà văn Tô
hoài. Chúng ta lại càng tự hào khi Rô Bin Xơn đặt chân lên bờ để thoát khỏi cảnh một
mình hoang dã trên đảo hoang suốt mấy chục năm trời. Chúng ta lại càng cảm động biết
bao khi chứng kiến tình bạn cao cả, tình thầy trò cao cả khi học xong những tác phẩm
Chiếc lá cuối cùng, hai cây phong của những nhà văn nổi tiếng Ô-hen-ri, Goóc ba tốp. Nh-
ng chúng ta cũng đau khổ xen lẫn buồn cời cho những con ngời hảo huyền danh vọng, dốt
nát mà đòi học đòi thói trởng giả-đòi làm sang của tầng lớp tiểu t sản nớc pháp trong những
thế kỷ 17,18 trớc kia. Bài học
Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
-Cho HS quan sát chân dung Mô-Li-e
-Gọi HS đọc chú thích.
? Trình bày đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: Mô-lie
(1622 1673) nhà soạn kịch nổi
tiếng của Pháp
7
BI SON NG VN 8

tác của Môlie ?
Mụ-li-e (1622-1673) sinh ra Paris, trong mt gia ỡnh t

sn lm hu cn nh vua. ễng l mt trong nhng nh vn li
lc nht ca ch ngha c in Phỏp v ca c nn vn hc
Phỏp. Hi kch ca Mụlie, t ba th k nay vn c nhõn
dõn Phỏp v nhõn dõn th gii ham thớch v ca ngi. Ngay t
khi Mụlie cũn sng, Boalụ, nh phờ bỡnh v nh lý lun ca
ch ngha c in, ó nhn nh rng tờn tui ca Mụlie l
vinh quang ln nht ca th k XVII.
Giáo viên nói thêm: Nhng b i cỏc rm" (1659),
"Trng hc lm v" (1662), "Tactuyp" (1669), "ụng
Jong" (1665), "K ghột i" (1666), "Lóo h tin" (1668),
"Ngi bnh tng" (1673)
? Đoạn trích thuộc thể loại gì ?
Thuộc thể loại hài kịch
? Em hiểu kịch là gì ?
- Kịch là một trong 3 phơng thức cơ bản của văn học
(kịch, tự sử, trữ tình) kịch vừa thuộc sân khấu vừa
thuộc văn học.
- Kịch đợc xây dựng trên cơ sở những mâu thuẫn xã
hội hoặc những xung đột muôn thủa mang tính nhân
loại.
- Một vở kịch đợc chia làm nhiều hồi.
Còn hài kịch (H i: Vui Hi kch cú ngha l kch
vui kch ci). Nó cũng là 1 thể loại kịch nhng trong
đó tính cách, tình huống và hành động đợc thể hiện
dới dạng buồn cời. Nhằm phê phán cái xấu, cái lố
bịch và lạc hậu, lỗi thời. Đối lập với hài kịch thì có
bi kịch
(Khác với thể loại văn học, trong 1 tác phẩm thì có
nhiều chơng, hoặc nhiều đoạn văn. Còn trong kịch
thì 1 đoạn kịch gọi là hồi, lớp (Lớp ngắn hơn hồi)

Mỗi lớp trên sân khấu lại đợc trang trí theo yêu cầu
riêng của nội dung kịch
? Hãy cho biết xuất xứ (Vị trí) của đoạn trích ?
-Đoạn chúng ta tìm hiểu là hồi 2. Hồi 2 gồm có 5
lớp. Lớp 5 này có tên Ông Giuốc - đanh mặc lễ
phục.
? Đoạn trích gồm có mấy cảnh ?Mỗi cảnh gồm có
nhân vật nào ?
Có 2 cảnh:
-Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và Phó may
-Cảnh 2: Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ
2. Thể loại: Kịch
3.Bố cục:
4.Hớng dẫn đọc, tìm hiểu từ
khó:
8
BI SON NG VN 8

-Khi đọc chú ý:Giọng đọc của các vai phải phù hợp
với công việc và tính cách của nhân vật.
+Ông Giuốc Đanh: là giọng Ông chủ giàu có nhng
lại ngu ngơ thiếu hiểu biết mà lại háo danh, dễ bị lừa
phĩnh
+Giọng phó may và phụ thợ: là giọng khéo léo chiều
khách, nịnh hót nhng trong thâm tâm lại biết rỏ và
coi thờng vị khách sộp nhng ngu ngốc này.
-Từ khó: Trởng giả: Nhà giàu, t sản, giàu có nhờ
buôn bán, làm ăn (Có thể bất chính)
Nó khác với quý tộc là dòng tộc cao quý, cao sang
đợc nhà vua phong tớc Ông Giuốc đanh học đòi

nh vậy.
Hoạt động 2
? Em thử hình dung trên sân khấu lớp kịch này
diễn ra ở đâu ? Gồm mấy cảnh ? ( Gợi ý: Trớc khi Bác
phó may đến Ông ta đã mang bộ lễ phục cha )
Diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc Đanh
gồm 2 cảnh.Gồm có 2 cảnh:
- Ông Giuốc-đanh và phó may
- Ông Giuốc-đanh và thợ phụ
? Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của những
nhân vật nào ? đối thoại việc gì ? ai là chủ nhân ?
? Họ đối thoại xung quanh sự việc gì ?
(Đôi bít tất chặt, đôi giày làm đau chân, bộ tóc giả
và lông đính mũ, bộ lễ phục)
? Sự việc nào là chính ? Bộ lễ phục là vấn đề đ-
ợc bàn luận đến.
? Khi thấy Bác phó may đến thì thái độ Ông ta nh
thế nào ? Đợc thể hiện qua từ ngũ nào ?
Từ A ! Vui mừng sung sớng
? Qua những sự việc: Đôi bít tất chặt, đôi giày làm
đau chân, bộ tóc giả và lông đính mũ, bộ lễ phục em
thấy về tính cách của Ông ta là 1 ngời nh thế
nào ?
? Ông đã phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục mới
may ?
Hoa may ngợc.
? Thái độ Ông ta nh thế nào ?
Ngạc nhiên. Nhận ra đợc sự sai trái của gã thợ
may . Sự đua đòi đã không làm ông ta mất hết lý trí.
Đó là nhận thức cảm tính (Bậc thấp)

? Câu nói Lại cần phải may xuôi ? và Những
ngời quý phái phải mặc áo ngợc hoa ? cho ta thấy
Ông là một ngời nh thế nào nữa ?
-Thích đua đòi ăn diện nhng những hiểu biết bình th-
ờng lại không có.
? Chứng tỏ Ông lại là con ngời nh thế nào nữa ?
GV: Trong đoạn trích này còn có tay thợ may. Khi bị
II.Tìm hiểu đoạn trích:
1.Ông Giuốc-đanh và Phó may:
Giuốc Đanh đã già nhng thích
đua đòi, ăn diện. Thích học đòi
thói trởng giả.
Nông nỗi dễ bị lừa Là con
ngời học đòi trởng giã, thích đua
đòi ăn chơi nhng đầu óc rỗng
tuếch, ngu dốt
9
BI SON NG VN 8

phát hiện ra ăn bớt vải ( Đáng lẽ ra phải gạn vào áo tôi
thì phải ) thì thái độ gã phó may nh thế nào ?
Trớc sự thật hiển nhiên . phó may không thể biện bạch
đành ngợng nghịu chống chế và đánh trống lảng sang
chuyện mặc áo
? Nhằm mục đích gì ?
Làm cho Giuốc-đanh quên đi chuyện Thợ may ăn giẻ thợ
vẽ ăn hồ của mình Nh vậy câu chuyện lại phát triển
sang sự việc mới để tạo tình tiết vui cời khi tính cách học
làm sang của Giuốc-đanh lại bộc lộ.
? Từ đó em có nhận xét gì về tính cách của 2 nhân vật

trong cuộc đối thoại ?
Giuốc-đanh Phó may
Giuốc Đanh thích ăn
diện nhng không có
kinh nghiệm ăn diện.
Nông nổi dễ bị lừa
ngu dốt.
Khéo léo chiều khách,
nịnh hót nhng trong thâm
tâm lại coi thờng Giuốc-
đanh
E.Tổng kết rút kinh nghiệm:
*Củng cố kiến thức kỷ năng:
- Tìm chi tiết gây cời qua cuộc đối thoại giữa 2 ngời ?
+ May áo ngợc hoa
+ Ăn bớt vải
Phó may lợi tính học đòi làm sang và cả sự dốt nát của ông Giuốc Đanh để bày trò mặc
lễ phục này để hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái Tạo tiếng cời.
*HD tự học và chuẩn bị:
Về nhà tiếp tục tìm hiểu sự việc sau khi Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
*Rút kinh nghiệm:



Tiết 118
Ngày soạn: 30/3/2011
Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
( Mô - Li-e )
(Tiết 2)
I.chuẩn kiến thức kỷ năng:1.Kiến thức :

-Tiếng cời chế giễu thói:Trởng giã học làm sang.
-Tài năng của Mo-Li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động
2.Kỷ năng:
-Đọc phân vai kịch bản văn học
-Phân tích mâu thuẩn kịch và tính cách nhân vật kịch
3.Thái độ:
-Giáo dục HS ý thức tự trọng và khiêm tốn
II.Nâng cao mở rộng:
B.chuẩn bị:
-Giáo viên soạn bài. Chuẩn bị một số t liệu về Mô-Li e
-Học sinh đọc và soạn bài theo SGK
C.Phơng pháp và kiến thức dạy học:
Đọc phân vai Phân tích - Đàm thoại
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Qua cảnh một em thấy Giuốc- Đanh là con ngời nh thế nào ?
III.Bài mới:
10
BI SON NG VN 8

Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
? Cuộc đối thoại giữa Giuôc đanh với đám thợ phụ
diễn ra xung quanh việc gì ?
-Tâng bốc địa vị xã hội của ông Giuốc Đanh.
? Nghệ thuật xng hô có gì đặc biệt ?
Ông lớn Cụ lớn Đức ông Dùng nghệ thuật
tăng cấp để diễn tả tính cách của Giuốc Đanh:
? Ông có hành động gì ?

+ Liên tục thởng tiền cho bọn thợ may
? Từ đó em nhận xét gì về tính cách của Ông ?
Giuốc Đanh là ngời háo danh, a nịnh, kẻ háo danh
đợc khoác danh hão lại tởng thật, mà cái danh hão đấy
lại phải mua bằng tiền.
Hoạt động 2
-Cho HS trả lời câu hỏi sau:
Chọn những cụm từ phù hợp để nói đúng nội dung vỡ
kịch:
Hai lớp kịch có tình tiết hấp dẫn, sinh động, khắc
họa tình tiết đáng yêu, đáng cời. Xây dựng đợc
nhân vật Giuốc-đanh lố lăng, đáng yêu, đáng kính.
Đó là những con ngời háo danh sang trọng, dốt
nát, a nịnh, học làm sang một cách kệch cỡm
2. Ông Giuốc-đanh và 4 thợ
may:
Thích đợc tâng bốc, mong
muốn đợc ngời ta xng hô nh xng
hô ngời quý phái.
III.Tổng kết:
Ghi nhớ sách giáo khoa
E.Tổng kết rút kinh nghiệm:
*Củng cố kiến thức kỷ năng:
-Từ tiếng cời trong đoạn trích em hiểu gì về Mô-lie ?
+ Căm ghét thói sống trởng giả học làm sang
+ Phê phán, đả phá cái xấu.
*HD tự học và chuẩn bị:
Về nhà xem và tìm hiểu bài:Luyện tậpLựa chon trật tự từ trong câu.
*Rút kinh nghiệm:



11
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

TiÕt 119:
Ngµy so¹n:5/4/2011
lùa chän trËt tù tõ trong c©u

(Lun tËp)
A.mơc tiªu cÇn ®¹t:
I.chn kiÕn thøc kû n¨ng:
1.KiÕn thøc :
-t¸c dơng diƠn ®¹t cđa mét sè c¸ch s¾p xÕp trËt tù tõ
2.Kû n¨ng:
-Ph©n tÝch ®ỵc hiƯu qu¶ diƠn ®¹t cđa trËt tù tõ trong v¨n b¶n.
-Lùa chän trËt tù tõ hỵp lý trong nãi vµ viÕt, phï hỵp víi hoµn c¶nh vµ mơc ®Ých giao tiÕp.
3.Th¸i ®é:
Cã ý thøc sư dơng hỵp lý
II.N©ng cao më réng:
B.chn bÞ:
+Gi¸o viªn: So¹n bµi - B¶ng phơ ghi c¸c vÝ dơ
+Häc sinh: §äc vµ t×m hiĨu tríc bµi
C.Ph¬ng ph¸p vµ kiÕn thøc d¹y häc:
Lun tËp lµm bµi tËp
D.TiÕn tr×nh lªn líp:
I.Ổn đònh tổ chức:
II.Kiểm tra bài :
- Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu ?
- Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
III.Bài mới:

Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ
trß
KiÕn thøc c¬ b¶n
Ho¹t ®éng 1
- HS lần lượt giải các bài tập
theo thứ tự trong SGK. HS
giỏi có thể giải hết tại lớp, các
HS khác sẽ làm thêm ở nhà
khi có điều kiện
* Bài tập 1:
- HS làm việc độc lập, sau đó
I.Lun tËp
a) Trật tự từ trong câu thể hiện diễn biến của các
khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này
12
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

trình bày kết quả trước lớp 
Nhóm khác nhận xét  GV bổ
sung
* Bài tập 2:
-Cho HS làm theo cặp đơi sau
đó trình bày kết quả trước lớp
 Nhóm khác nhận xét  GV
bổ sung
* Bài tập 3:
-Cho HS làm theo bàn sau đó
trình bày kết quả trước lớp 
Nhóm khác nhận xét  GV bổ
sung

* Bài tập 4:
-Cho HS làm cá nhân
-Cho HS làm theo bàn
* Bài tập 5:
nối tiếp khâu kia: đầu tiên là phải giải thích cho
quần chúng hiểu  Tuyên truyền cho quần chúng
hưởng ứng  Tổ chức cho quần chúng làm  Lãnh
đạo để làm cho đúng kết quả
b) Các hoạt động được sắp xếp theo thứ bậc: việc
chính diễn ra hàng ngày của bà mẹ là đi bán bóng
đèn; còn việc bán vàng hương chỉ là việc làm thêm
trong những phiên chợ chính
a) Lặp lại từ “Ở tù” để tạo liên kết câu
b) Lặp lại từ “Vốn từ vựng” để tạo liên kết câu
c) Lặp lại cụm từ “Còn một con trâu và thúng gạo” để
tạo liên kết câu
d) ) Lặp lại cụm từ “Trong sự thắng lợi” để tạo liên
kết câu
a) Cách sắp xếp trật tự bằng cách đảo trật tự thông
thường nhằm mục đích tạo điểm nhấn, nhấn mạnh
điều người viết (nói) muốn diễn tả. Ở đây Bà huyện
Thanh Quan nhấn mạnh hơn, làm rõ hơn hình ảnh
tiêu điều, vắng vẻ của cảnh Đèo Ngang lúc chiều tà
b) Câu thơ đảo trật tự từ nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp
của anh bộ đội với bóng dài đổ trên đỉnh dốc cheo
leo, tư thế hiên ngang đi tới, lá ngụy trang reo vui
trong gió
 Trong câu (b) từ trònh trọng được đảo lên trên
nhằm nhấn mạnh vẻ làm bộ làm tòch của nhân vật
Bọ Ngựa.

Đối chiếu với văn cảnh câu (b) là câu thích hợp để
đưa vào chỗ trống.
 Các từ xanh, nhã nhặn, ngay thẳng, thủy chung,
can đảm là những tính từ chỉ những phẩm chất của
cây tre Việt Nam, không theo thứ bậc hay thứ tự
trước sau, vì thế có rất nhiều cách sắp xếp trật tự từ.
Nhưng cách sắp xếp của nhà văn Thép Mới là hợp lý
nhất vì nó đúc kết được những phẩm chất đáng qúy
của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn.
13
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

-Cho HS làm theo bàn
sau đó trình bày kết quả trước
lớp  Nhóm khác nhận xét 
GV bổ sung
a) Khi đề cập đến lợi ích của việc đi bộ đội đối với
sức khoẻ, có thể liệt kê các tác dụng của việc đi bộ
đội đối với sức khoẻ như: giúp cho tinh thần sảng
khoái, thư giãn, tiêu hao năng lượng, gân cốt săn
chắc, có sức khoẻ để lao động và học tập tốt hơn …
Tùy thuộc vào từng HS quan niệm lợi ích nào là
quan trọng nhất nhì thì có thể xếp lên trước, các lợi
ích khác xếp theo thứ tự ít quan trọng hơn
b) Có thể làm đề bài này tượng tự như ở phần (a).
E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm:
*Cđng cè kiÕn thøc kû n¨ng:
- GV chốt lại tầm quan trọng của việc lựa chọc trật tự từ trong câu để tăng hiệu quả
diễn đạt.
*HD tù häc vµ chn bÞ:

-Về nhà làm bài tập 6
- Đọc và tìm hiểu trước bài: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự & miêu tả vào văn nghị luận
*Rót kinh nghiƯm:



TiÕt 120
Ngµy so¹n:7/4/2011

Lun tËp ®a c¸c u tè tù sù
vµ miªu t¶ vµo bµi v¨n nghÞ Ln
A.Mơc ®Ých yªu cÇu:
I.chn kiÕn thøc kû n¨ng:
1.KiÕn thøc :
-HƯ thèng l¹i kiÕn thøc ®· häc vỊ v¨n nghÞ ln
-TÇm quan träng cđa u tè tù sù vµ miªu t¶ trong bµi v¨n nghÞ ln
2.Kû n¨ng:
-TiÕp tơc rÌn lun kû n¨ng viÕt v¨n nghÞ ln.
-X¸c ®Þnh vµ lËp hƯ thèng ln ®iĨm cho bµi v¨n nghÞ ln.
3.Th¸i ®é:
Cã ý thøc vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt ®ã ®Ĩ da c¸c u tè tù sù, miªu t¶ vµo mét ®o¹n, mét
bµi v¨n nghÞ ln cã ®Ị tµi gÇn gòi, quen thc.
II.N©ng cao më réng:
B.chn bÞ:
+Gi¸o viªn: So¹n bµi, su tÇm mét sè ®o¹n v¨n cã c¸c u tè TS vµ MT
+Häc sinh: ¤n l¹i tiÕt TiÕt 116-T×m hiĨu c¸c u tè tù sù vµ miªu t¶ trong v¨n nghÞ ln
C.Ph¬ng ph¸p vµ kiÕn thøc d¹y häc:
Lun tËp lµm bµi tËp
D.TiÕn tr×nh lªn líp:
1.Ổn đònh lớp:

2.Kiểm tra bài :
-Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò như thế nào trong bài văn nghò luận ?
14
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

-Ta cần chú ý gì khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghò luận ?
3. Bài mới:
Trong các bài văn nghò luận cần đưa yếu tố miêu tả và tự sự. Vậy các yếu tố này giúp
cho sự nghò luận như thế nào ? Bài luyện tập hôm nay giúp cho chúng ta hiểu rõ điều
đó.
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ trß KiÕn thøc c¬ b¶n
Ho¹t ®éng 1
-Gi¸o viªn kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
-HS Chuẩn bò bài dựa vào 3 yêu cầu của SGK
-1 HS đọc lại đề bài
Ho¹t ®éng 2
Thảo luận các câu hỏi trong SGK.
-Cho Hs ®äc ®Ị ë mơc II, Sgk.
“Một số bạn em đang đua đòi theo những lối ăn
mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa
tuổi học sinh, với truyền thống văn hóa của dân
tộc và hoàn cảnh của gia đình, em hãy viết bài
nghò luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi
cách ăn mặc cho đúng đắn hơn”.
? Chọn luận điểm nào có nội dung phù hợp với
yêu cầu đề bài ?
-gọi 1 HS đọc lại các luận điểm a, b, c, d,e.
? Em h·y sắp xếp các luận điểm của bài thành bố
cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ.
-Gọi 1 HS lên chọn luận điểm và sắp xếp các

luận điểm trên. Sau đó, 1 HS nhận xét, đánh
giá.
GV chốt lại
Ho¹t ®éng 3
Tập cho HS đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào
một đoạn văn nghò luận.
-Cho Hs ®a u tè miªu t¶ vµo ln ®iĨm a
? Cßn chiÕc qn th× nh thÕ nµo ?
I.Chn bÞ ë nhµ
II.Lun tËp trªn líp
1.§Þnh híng bµi lµm
2.X¸c lËp ln ®iĨm
-Gåm c¸c ln ®iĨm theo tr×nh tù
sau l phï hỵp: a - b - c - e. Cßn lnà
®iĨm d kh«ng phï hỵp
3- Sắp xếp các luận điểm
 S¾p xÕp l¹i theo thø tù nh sau:
a – c – b – e
4.Đưa yếu tố tự sự và miêu tả
vào một đoạn văn nghò luận :
 (ë ®©y MT chØ ®ãng vai trß phơ)
(GV gỵi ý: ChiÕc ¸o nh thÕ nµo lµ
kh«ng gi¶n dÞ, lµ kh«ng lµnh m¹nh ?
Lµ: -Mét chiÕc ¸o ph«ng lßa lt
-Chiếc áo đen ngắn ngủn bó
chặt lấy thân mình.
 +Chiếc quần bò xé gấu và
thủng gối. Hc g¾n 1 m¶nh v¶i
15
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8



-Sau ®ã tiÕn hµnh cho Hs tr×nh bµy
? NÕu kh«ng ®a c¸c u tè nµy vµo th× ®o¹n v¨n
sÏ nh thÕ nµo ?
kh¸c mµu…
+Chiếc quần trắng ống rộng lùng
thùng.
-Ln ®iĨm a viÕt nh sau: GÇn ®©y
c¸ch ¨n mỈc cđa mét sè b¹n cã
nhiỊu thay ®ỉi, kh«ng cßn gi¶n dÞ
lµnh m¹nh nh tríc n÷a. ChiÕc ¸o
ph«ng th× lßa lt. Cßn Chiếc quần
bò xé gấu và thủng gối. Hc g¾n 1
m¶nh v¶i kh¸c mµu…
 Gióp cho bµi v¨n nghÞ ln sinh
®éng rá rµng h¬n
E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm:
*Cđng cè kiÕn thøc kû n¨ng:
-Việc đưa yếu tố miêu tả, tự sự vào đoạn văn, làm văn nghò luận có tác dụng gì ?
*HD tù häc vµ chn bÞ:
-Chuẩn bò bài: Lối diễn đạt.
*Rót kinh nghiƯm:

TiÕt 121
Ngµy so¹n:7/4/2011
Ch¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng
(phÇn v¨n)
§äc hiĨu chun ng¾n hiªn ®¹i
A.mơc tiªu cÇn ®¹t:

1.KiÕn thøc :
-Gióp HS hiĨu vÊn ®Ị m«i trêng ë ®Þa ph¬ng
lµ 1 vÊn ®Ị ®ang ®ỵc mäi ngêi quan t©m
2.Kû n¨ng: -Quan s¸t, ph¸t hiƯn, t×m hiĨu vµ
ghi chÐp th«ng tin
-Bµy tá ý kiÕn, suy nghÜ vỊ vÊn ®Ị x· héi, t¹o lËp 1 v¨n b¶n ng¾n vỊ vÊn ®Ị ®ã vµ tr×nh bµy
tríc tËp thĨ.
3.Th¸i ®é:
-Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ vµ v©n ®éng mäi ngêi tham gia b¶o vƯ m«i trêng
B.Ph¬ng ph¸p:
Trao ®ỉi – Th¶o ln
c.chn bÞ
-Gi¸o viªn: Dự kiến khả năng tích hợp : Với phần Văn qua các VB nhật dụng như
Thông tin về ngày trái đất năm 2000, ¤ân dòch thuốc lá , Bài toán dân số , với phấn
TLV ở các kiểu VB đã học
- GV giao cho nhóm, tổ HS các đề tài cụ thể
-Häc sinh : Có ý thức, kế hoạch chuẩn bò
16
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. ỉn đònh tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của học sinh
III. Bài mới :
I. Yªu cÇu:
- Báo cáo kết quả đã làm về tình hình đòa phương theo chủ đề : Môi trường ( vệ sinh ,
xử lí rác thải …)
- Hình thức : VBb tự chọn : tự sự , trữ tình , biểu cảm , miêu tả , nghò luận , báo cáo ,
đơn từ , thống kê … dài khoảng 1 trang
- Trình bày miệng ngắn ngọn , rõ ràng và truyền cảm

- Cả lớp lắng nghe góp ý
II.Thực hiện
- Lần lượt các tổ , nhóm cử đại diện trình bày văn bản
- Các bạn và GV góp ý nhận xét về nd , hình thức trình bày
- Có thể thực hiện theo những đònh hướng sau :
*¤ nhiƠm ngn níc
Riêng đối với cuộc sống của con người. nước có một vai trò hết sức đặc biệt.Đối với cơ thể
con người nước khơng phải là một chất dinh dưỡng nhưng chúng ta có thể nhịn ăn thậm
chí 1 tuần nhưng khơng thể nhịn khơng uống nước trong vòng 3-5 ngày được phải khơng
các bạn. Như chúng ta đã biết, 70%cơ thể chúng ta là nước, nước trong cơ thể ta chính là
dòng máu đỏ chảy trong mỗi con người.Các bạn hãy thử tưởng tưởng xem nếu khơng có
dòng máu này liệu con người có sống được khơng ? Chỉ một ví dụ rất đơn giản cũng đủ để
chúng ta thấy được tầm quan trọng của nước
*¤ nhiƠm kh«ng khÝ
*¤ nhiƠm do r¸c th¶i
Hiện nay, ơ nhiễm mơi trường đang là vấn đề cấp bách trên mỗi quốc gia, và cả thế giới và
có rất nhiều phương án để khắc phục, giảm thiểu hậu quả quả của ơ nhiễm mơi trường gây
ra. Trong đó việc xử lý và thu gom rác thải sinh họat gặp nhiều khó khăn cả về phương tiện
và phương pháp, hiện nay phổ biến là việc thực hiện 3R (Reduce: giảm thiểu, Reuse: sử
dụng lại, Recycle: tái chế) đang được áp dụng tại một số thành phố lớn trên thế giới trong
đó có thủ đơ Hà Nội (Việt Nam) vài năm gần đây.
Nhưng vẫn có nhiều vấn đề phải nhắc đến, ở Việt Nam cách thức áp dụng hình thức 3R là
mỗi cơng nhân vệ sinh mơi trường đến từng hộ gia đình phát 3 túi nilon đựng rác hữc cơ,
vơ cơ; do đó việc áp dụng vẫn chưa đại trà, tốn nhiều cơng sức cơng nhân, việc phát túi
nilon tới hộ gia đình khi túi nilon hỏng bản thân nó lại là rác thải cho mơi trường! Trong
khi đó, cơng việc bảo vệ mơi trường là trách nhiệm tới từng người dân trong xã hội ngày
nay, do vậy tiến trình giảm thiểu giảm thải ơ nhiễm mơi trường chưa rộng khắp.
Cho HS tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
1. Ở khu vực nơng thơn, ơ nhiễm nguồn nước chủ yếu là do:
a. Nước thải sinh hoạt

b Việc sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, phân hóa học và phân động vật tươi.
c. Nước thải bệnh viện  Tất cả đều đúng
17
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

2. Ngun nhân chủ yếu dẫn đến ơ nhiễm mơi trường là do:
a. Khói bụi nhà máy.
b. Nước thải cơng nghiệp
c. Rác thải y tế
d. Q trình khai thác, chế biến, tiêu dùng tài ngun, tiêu dùng sinh hoạt của dân cư sinh
ra các chất thải.
3. Nguồn gây ra ơ nhiễm khơng khí là:
a. Nguồn ơ nhiễm nhân tạo
b. Do núi lủa phun bụi và các hoạt động cơng nghiệp
c. Nguồn ơ nhiễm thiên nhiên  Đáp án a và c đúng
4.Thành phần nào của mơi trường bị ơ nhiễm trầm trọng ?
a. Khơng khí
b. §ất
c. Nguồn nước
d. Sinh vật
III.Hướng dẫn chuẩn bò ra báo tường
- Mục đích tờ báo : đăng tải các bài viết của các bạn trong lớp đã và chưa trình bày
trong tiết học
- Nội dung và hình thức trình bày tờ báo
- Cư HS phơ tr¸ch ( Biên tập , viết , vẽ , trình bày )
E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm:
*Cđng cè kiÕn thøc kû n¨ng:
HS nh¾c l¹i c¸c nguyªn nh©n g©y « nhiƠm …
*HD tù häc vµ chn bÞ:
Về nhà học bài , soạn bài chuẩn bò tiết sau làm bài kiểm tra Tiếng việt

-§äc tríc bµi: Ch÷a lçi diƠn ®¹t L« gÝc *Rót kinh nghiƯm:



TiÕt 122
Ngµy so¹n: 10/4/2011
ch÷a lçi diƠn ®¹t
(lçi l« gÝc)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I.chn kiÕn thøc kû n¨ng:
1.KiÕn thøc :
-Gióp HS n©ng cao hiƯu qu¶ cđa viƯc diƠn ®¹t hỵp L«gic
2.Kû n¨ng:
-Ph¸t hiƯn vµ s÷a ch÷a nh÷ng lçi diƠn ®¹t liªn quan ®Õn L«gic
3.Th¸i ®é:
-Gi¸o dơc ý thøc sư dơng trong khi nãi vµ viÕt
II.N©ng cao më réng:
B.Chn bÞ:
-Gi¸o viªn: Dự kiến khả năng tích hợp : với các V¨n b¶nb và tập làm văn đã học
-Häc sinh: học bài , soạn bài theo yêu cầu của gv
18
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

C.Ph¬ng ph¸p vµ kiÕn thøc d¹y häc:`
DiƠn dÞch - VÊn ®¸p vµ th¶o ln
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. ổn đònh tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới :
Lỗi diễn đạt không chỉ thuần tuý liên quan đến mặt sử dụng ngôn ngữ , mà còn liên

quan đến tư duy của người nói , viết . Vì vậy , để tránh lỗi diễn đạt , một mặt phải nắm
vững những quy tắc sử dụng ngôn ngữ , mặt khác phải không ngừng rèn kuyện tư duy .
Bài nay cho chúng ta thấy được một số lỗi diễn đạt có liên quan đến tư duy của người
nói , người viết
Ho¹t ®éng cđa ThÇy vµ
trß
KiÕn thøc c¬ b¶n
Ho¹t ®éng 1
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1
? Hãy nêu lí do sai và cách sửa?
Trong c©u nµy cã 2 vÕ. VÕ A lµ:
Qn ¸o dµy dÐp. VÕ B lµ: §å dïng
häc tËp. VÕ B cã nghÜa hĐp h¬n B
-Cho nªn s÷a l¹i nh sau:   
? Hãy phát hiện lỗi của câu b và
nêu cách sửa ?
-Khi viết một câu có kiểu kết hợp “
A nói chung và B nói riêng” thì A
phải là từ ngữ nghóa rộng , còn B là
từ ngữ nghóa hẹp . A là thanh niên
nói chung , B là bóng đá nói riêng ;
A,B kh«ng cïng loại
-Cho nên sữa lại như sau 
I.Phát hiện lỗi trong những câu cho sẵn
a. Khi viết 1 câu có kiểu kết hợp “ A và B
khác” thì A và B phải cùng loại trong đó B là từ
ngữ có nghóa rộng , A là từ ngữ có nghóa hẹp
Trong câu này thì A ( quần áo, giày dép) ,
B( đồ dùng học tập) thuộc 2 loại khác nhau , B
không phải là từ ngữ có nghóa rộng hơn A

Sửa lại C©u a nh sau:
-C¸ch 1: Chúng em đã giúp các bạn hs những
vùng bò bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng
häc tËp.
-C¸ch 2: Chúng em đã giúp các bạn hs những
vùng bò bão lụt quần áo, giày dép và nhiỊu đồ
dùng sinh ho¹t kh¸c
-C¸ch 3: Chúng em đã giúp các bạn hs những
vùng bò bão lụt quần áo, giày dép và nhiỊu đồ
dùng häc tËp kh¸c
b. Sửa lại :
- Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên
nói riêng , niềm say mê là nhân tố quan trọng
19
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

? Câu c diễn đạt như vậy được
chưa ? Vì sao em phát hiện ra điều
đó ?
Khi viết một câu có kiểu kết hợp “
A,B và C” ( các yếu tố có mối quan
hệ đẳng lập với nhau) A,B,C phải là
những từ ngữ thuộc cùng một trường
từ vựng , biểu thò những khái niệm
thuộc cùng một phạm trù
Lão Hạc, bước đường cùng và Ngô
Tất Tố không cùng một trường từ
vựng . Lão Hạc và Bước đường
cùng là tên tác phẩm , còn Ngô Tất
Tố là tên tác giả , vì vậy câu c là

sai.
? Hãy phát hiện ra lỗi của câu d và
nêu cách sửa?
Trong câu hỏi lựa chọn “ A hayB” ,
chẳng hạn “ Anh đi Hà Nội hay Hải
Phòng?” thì Avà B không bao giờ là
những từ ngữ có quan hệ nghóa rộng
– hẹp với nhau , nghóa là A không
bao hàm B và B cũng không bao
hàm A
Trong câu (d) A ( trí thức) là từ
ngữ có nghóa rộng hơn ( bao hàm)
B( bác só), vì vậy , câu này đã phạm
một nguyên tắc quan trọng đối với
câu hòi lựa chọn
? Câu e, sai như thế nào ? sửa lại
cho đúng
Khi viết một câu có kiểu kết hợp “
không chỉ A mà còn B” thì, tương tự
như trong câu d , A và B không bao
giờ là những từ ngữ quan hệ nghóa
rộng – hẹp với nhau , nghóa là A
không bao hàm B và B cũng không
nhất dẫn đến thành công
- Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói
riêng , niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn
đến thành công
c. Sửa lại
- “ Lão Hạc” , “ Bước đường cùng” và “ Tắt
đèn” đã giúp ta hiểu sâu sắc thân phận của

người nông dân VN trước cách mạng tháng Tám
1945.
- Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố
đã giúp ta hiểu sâu sắc thân phận của người
ngông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng
Tám 1945
d. Sửa lại
- Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác

e. Sửa lại
- Bài không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc
sảo về nội dung
20
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

bao hàm A
Trong câu (e) , A( hay về nghệ
thuật) bao hàm B( sắc sảo về ngôn
từ) trong giá trò nghệ thuật của một
tác phẩm văn học có giá trò ngôn
từ , vì vậy câu này sai
-C©u g
Trong câu này người viết có ý đối
lập đặc trưng của 2 người được mô
tả , Khi đó các dấu hiệu đặc trưng
phải được biểu thò bằng những từ
ngữ thuộc cùng một trường từ vựng ,
đối lập nhau trong phạm vi một
phạm trù . Cao gầy không thể đối
lập với đặc trưng mặc áo ca rô .

Một người có thể vừa có đặc trưng
hình dáng cao gầy , vừa có đặc
trưng trang phục là mặc áo ca rô.
-C©u h:
Trong câu này , nên là một quan hệ
từ nối các vế có quan hệ nhân quả .
Giữa chò Dậu rất cần cù chòu khó
và chò rất mực yêu thương chồng
con , không có mối quan hệ đó .
-C©u I
Hai vế không phát huy…người xưa
và người phụ nữ …nặng nề đó không
thể nối với nhau bằng nếu …thì được
-C©u K
A= vừa có hại cho sức khoẻ
B= vừa làm giảm tuổi thọ
- Khi dùng cặp từ vừa …vừa thì A, B
phải bình đẳng với nhau , không cái
nào bao hàm cái nào
Ho¹t ®éng 2
-Cho Hs tù t×m nh÷ng sai sãt trong
bµi viÕt tËp lµm v¨n cđa m×nh ®Ĩ s÷a
-Hc cho Hs s÷a nh÷ng c©u bªn
g. Sửa lại ( Gỵi ý)
- Trên sân ga chỉ còn lại hai người . Một người
thì cao gầy , còn một người kia thì lùn và mập
- Trên sân ga chỉ còn lại hai người . Một người
thì mặc áo trắng , còn một người thì mặc áo ca

h. Sửa lại

- Thay nên bằng và . Có thể bỏ từ chò thứ hai
để tránh lặp từ .
I. Sửa lại :Thay có được bằng hoàn thành được
K. Sửa lại
- Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn
kém tiền bạc
2. Tìm những lỗi diễn đạt tương tự và sửa
những lỗi đó
- Một số câu mắc lỗi
+ Mưa bão suốt mấy ngày đêm , đường ngập
nước , người đi lại đông vui , xe cộ phóng nhanh
như bay
+ Chiệu tàn , chợ vãn , người ta chen lấn , xô
21
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

đẩy nhau để ra về
+ Tố Hữu là nhà thơ lớn vì ông hoạt động cách
mạng từ thời thơ ấu
+ Trang không những học giỏi mà còn rất chăm
làm nên bạn ấy luôn được điểm mười
E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm:
*Cđng cè kiÕn thøc kû n¨ng:
§ể tránh lỗi diễn đạt , một mặt phải nắm vững những quy tắc sử dụng ngôn ngữ , mặt
khác phải không ngừng rèn kuyện tư duy …
*HD tù häc vµ chn bÞ:
- ¤n l¹i ph¬ng ph¸p lµm v¨n nghÞ ln
- TiÕt sau viÕt bµi viÕt sè 7
*Rót kinh nghiƯm:




TiÕt 123 - 124:
Ngµy so¹n: 15/4/2011

ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè 7.
A.mơc tiªu cÇn ®¹t:
1.KiÕn thøc :
-Còng cè l¹i ®Ỉc ®iĨm vµ ph¬ng ph¸p lµm bµi v¨n nghÞ lu©n
2.Kû n¨ng:
-VËn dơng kü n¨ng ®a c¸c u tè biĨu c¸m, tù sù ,miªu t¶ vµo viÕt bµi v¨n chøng minh
hc gi¶i thÝch mét vÊn ®Ị x· héi hc v¨n häc
-RÌn lun kû n¨ng viÕt bµi
3.Th¸i ®é:
-GD ý thøc tù ®¸nh gi¸ tr×nh ®é TLV cđa b¶n th©n
II.N©ng cao më réng:
B.chn bÞ
+Gi¸o viªn: Ra ®Ị, ®¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm
+Häc sinh: ¤n l¹i V¨n NL, c¸ch ®a u tè biĨu ¶m, tù sù vµ miªu t¶ vµo bµi v¨n nghÞ ln.
C.Ph¬ng ph¸p vµ kiÕn thøc d¹y häc:
ViÕt bµi trªn líp
D.TiÕn tr×nh lªn líp:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc
2.KiĨm tra
3.Bµi míi
-Gi¸o viªn chÐp ®Ị lªn b¶ng
V¨n häc cđa d©n téc ta lu«n ca ngỵi nh÷ng ai biÕt “Th¬ng ngêi nh thĨ th¬ng th©n”.
B»ng c¸c t¸c phÈm ®· häc: T¾t ®Ìn cđa Ng« TÊt Tè, L·o H¹c cđa Nam Cao vµ Trong lßng
mĐ cđa Nguyªn Hång, em h·y chøng minh.
* Yªu cÇu bµi viÕt:

- ThĨ lo¹i: NghÞ ln chøng minh.
- Néi dung: Chøng minh: Lßng th¬ng ngêi thĨ hiƯn trong v¨n häc. (Qua 3 t¸c phÈm ®·
häc).
- H×nh thøc: Chøng minh: Häc sinh biÕt ®a ra ln ®iĨm, dïng ln cø ®Ĩ chøng minh; diƠn
®¹t tèt.
- VËn dơng ®a u tè biĨu c¶m, tù sù vµ miªu t¶ vµo bµi viÕt.
* Dµn ý s¬ lỵc:
22
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

a. Më bµi: Kh¸i qu¸t vỊ v¨n häc ViƯt Nam vµ ®a ®Ị.
b. Th©n bµi: §a 3 ln ®iĨm ®Ĩ chøng minh.
- T×nh th¬ng ngêi trong “T¾t ®Ìn”:
 Th¬ng chång, th¬ng con, t×nh c¶m hµng xãm.
- T×nh th¬ng ngêi trong “L·o H¹c”:
 Th¬ng con rÊt mùc, th¬ng yªu con vËt.
-T×nh th¬ng ngêi trong “Trong lßng mĐ”:
 BÐ Hång th¬ng mĐ tha thiÕt, mn sèng trong vßng tay mĐ.
Häc sinh biÕt ®a ln ®iĨm, t×m dÉn chøng ®Ĩ chøng minh cho 3 ý trªn.
E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm:
*Cđng cè kiÕn thøc kû n¨ng:
GV nhËn xÐt ý thøc viÕt bµi
*HD tù häc vµ chn bÞ:
Chn bÞ bµi ¤n tËp phÇn V¨n. §äc tríc vµ lập bảng hệ thống, đọc lại các bài học
-§äc tríc v¨n b¶n têng tr×nh
*Rót kinh nghiƯm:
TiÕt 125
Ngµy so¹n: 30/4/2011
Tỉng kÕt phÇn v¨n
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I.chn kiÕn thøc kû n¨ng:
1.KiÕn thøc :
-Còng cè kh¸i niƯm liªn quan ®Õn ®äc – hiĨu v¨n b¶n liªn quan ®Õn chđ ®Ị, ®Ị tµi, néi
dung yªu níc, c¶m høng nh©n v¨n.
-HƯ thèng v¨n b¶n ®· häc, néi dung c¬ b¶n vµ ®Ỉc trng thĨ lo¹i th¬ ë tõng v¨n b¶n
-Sù ®ỉi míi th¬ VN tõ thÕ kû XX ®Õn 1945 trªn c¸c ph¬ng diƯn thĨ lo¹i, ®Ị tµi, chđ ®Ị,
ng«n ng÷
2.Kû n¨ng:
-Kh¸i qu¸t, hƯ thèng hãa, so s¸nh, ®èi chiÕu c¸c t liƯu ®Ĩ nhËn xÐt vỊ c¸c t¸c phÈm v¨n häc
trªn mét sè ph¬ng diƯn cơ thĨ
-C¶m thơ, ph©n tÝch nh÷ng chi tiÕt NT tiªu biĨu cđa 1 sè t¸c phÈm v¨n th¬ hiƯn ®¹i ®· häc.
3.Th¸i ®é:
-Cã ý thøc t×m hiĨu sù ®ỉi míi th¬ VN tõ thÕ kû XX ®Õn 1945
B.CHUẨN BỊ :
-Gi¸o viªn: So¹n bµi vµ dự kiến khả năng tích hợp : Tiếng việt ở bài ôn tập các kiểu
câu , víi tập làm văn ở bài Văn bản tường trình
-Häc sinh : §äc tríc vµ lập bảng hệ thống, đọc lại các bài học
C.Ph¬ng ph¸p vµ kiÕn thøc d¹y häc:
VÊn ®¸p – Nªu vµ gi¶i qut vÊn ®Ị + Lun tËp.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. ỉn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sù chuẩn bài của học sinh
3. Bài mới :
A.Lập bảng thống kê các v¨n b¶n văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8 :
Văn bản Tác giả Thể loại Gía trò nội dung chủ yếu
Vào nhà
ngục
Phan Bội
Châu ( 1867-
Thất

ngôn bát
Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái
ung dung , đường hoàng vượt lên trên cảnh tù
23
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

Quảng
Đông cảm
tác
1940) cú ngục của nhà chí só yêu nước
Đập đá ở
Côn Lôn
Phan Châu
Trinh (1872 –
1926)
Thất
ngôn bát

Hình tượng đẹp lẫm liệt , ngan tàng của người
tù yêu nước trên đảo Côn Lôn
Muốn làm
thằng Cuội
Tản Đà
Nguyễn Khắc
Hiếu ( 1889-
1939)
Thất
ngôn bát

Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với

thực tại tầm thường , xấu xa , muốn thoát li
bằng những mộng tưởng lên cung trăng để
bầu bạn với chò Hằng
Hai chữ
nước nhà
Trần Tuấn
Khải ( 1895-
1983)
Song
thất lục
bát
Mượn câu chuyện lòch sử có sức gợi cảm lớn
để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước ,
ý chí cứu nước của đồng bào
Nhớ rừng Thế Lữ
( 1907-1989)
Thơ mới Mượn lời con hổ bò nhốt trong vườn bách thú
để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm
thường , tù túng và khao khát tự do mãnh liệt
của nhà thơ, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín
của người dân mất nước thû ấy
ng Đồ Vũ Đình Liên
( 1913-1996)
Thơ mới
nhũ
ngôn
- Tình cảnh đáng thương của ông đồ , qua đó
toát lên niềm cảm thương chân thành trước
một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc
cảnh cũ người xưa

Quê hương Tế Hanh
(1921)
Thơ mới - Tình quê hương trong sáng , thân thiết được
thể hiện qua bức tranh tươi sáng , sinh động
về một làng quê miền biển , trong đó nỗi bật
lên hình ảnh khoẻ khoắn , đầy sức sống của
người người dân chài và sinh hoạtb làng chài
Khi con tu

Tố Hữu
(1920 –2002)
Lục bát - Tình yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do
của người chiến só cách mạng trẻ tuổi trong
nhà tù
Tức Cảnh
Pác Bó
Hồ Chí Minh
(1890-1969)
Thất
ngôn tứ
tuyệt
Tinh thần lạc quan , phong thái ung dung của
BH trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ
ở Pác Bó . Với Người , làm cách mạng và
sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui
lớn
Ngắm
Trăng
Hồ Chí Minh
(1890-1969)

Thất
ngôn tứ
tuyệt
- Tình yêu thiên nhiên , yêu trăng đến say mê
và phong thái ung dung nghệ só của BH ngay
trong tù ngục cực khổ , tối tăm
Đi đường Hồ Chí Minh
(1890-1969)
Thất
ngôn tứ
Ý nghóa tượng trưng và triết lí sâu sắc : từ việc
đi đường núi gợi ra chân lí đường đời : vượt
24
BÀI SOẠN NGỮ VĂN 8

tuyệt qua gian lao chồng chất sẽ thắng lợi vẻ vang
Chiếu dời
đô
Lí Công Uẩn
(974-1028)
Chiếu Khát vọng về một đất nước độc lập , thống
nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang
trên đà lớn mạnh
Hòch tướng

Trần Quốc
Tuấn
(1231?-1300)
Hòch - Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của
dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống

ngoại xâm , thể hiện qua lòng căm thù giặc ,
ý chí quyết chiến , quyết thắng kẻ thù xâm
lược . Đây là một áng văn chính luận xuất sắc
Nước Đại
Việt ta
Nguyễn Trãi Cáo - Có ý nghóa như bản tuyên ngôn độc lập :
Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời ,
có lãnh thổ riêng , phong tục riêng , có chủ
quyền , có truyền thống lòch sử ; kẻ xâm lược
là phản nhân nghóa , nhất đònh thất bại
Bàn luận
phép học
Nguyễn
Thiếp
Tấu - Mục đích của việc học là để làm người có
đạo đức , có tri thức , góp phần làm hưng thònh
đất nước , chứ không phải để cầu danh lợi .
Muốn học tốt phải có phương pháp , học rộng
nhưng phải nắm cho gọn , đặc biệt , học phải
đi đôi với hành
Thuế máu Nguyễn i
Quốc ( 1890-
1969)
Nghò
luận
hiện đại
Vạch trần chính quyền thực dân đã biến người
dân thuộc đòa thành vật hi sinh để phục vụ cho
lợi ích của mình trong các cuộc chiến tàn khốc
B. Sự khác nhau về hình thức nghệ thuật giữa bài 15,16 và bài 18,19

Bài 15,16 Bài 17,18
- Thơ cũ ( Cổ điển : hạn đònh số câu ,
số tiếng , niêm luật chặt chẽ , gò bó
- Cảm xúc cũ , tư duy cũ : cái tôi cá
nhân chưa được đề cao và biểu hiện
trực tiếp
- Cảm xúc tư duy mới , đề cao cái tôi cá
nhân trực tiếp , phóng khóng tự do
- Thể thơ tự do , đổi mới vần điệu , nhòp
điệu ; lời thơ tự nhiên , bình dò , giảm tính
công thức , ước lệ
- Vẫn sử dụng các thể thơ truyền thống
nhưng đổi mới cảm xúc tư duy
E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm:
*Cđng cè kiÕn thøc kû n¨ng:
-Tìm một số đặc điểm chung và riêng về hình thức nghệ thuật của các bài thơ : Tức
cảnh Pác Bó , Ngắm Trăng , Đi đường
- Về hình thức nghệ thuật có thể xếp các bài thơ của BH trong tập Nhật kí trong tù là
thơ mới được không ? Vì sao?
*HD tù häc vµ chn bÞ:
- Về nhà học bài và soạn bài “ ôn tập TV học kì II ”
Sù kh¸c biªn vỊ nghƯ tht gi÷a c¸c v¨n b¶n.
25

×