Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

hoàn thiên quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTT tại công ty TNHH kiểm toán và t vấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 102 trang )

Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
1
Mở ĐầU

1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển nh- hiện nay, nhu cầu
minh bạch hóa thông tin tài chính ngày càng lớn, đặt ra cả cơ hội và thách
thức đối với sự phát triển của ngành kiểm toán
Những nhà đầu t-, các khách hàng, nhà cung cấp hay ban quản lý doanh
nghiệp là những đối t-ợng luôn quan tâm đến BCTC sau khi kiểm toán của
doanh nghiệp, đặc biệt khoản mục doanh thu. Doanh thu là một trong những
cơ sở để đánh giá tình hình hoạt động của một doanh nghiệp, nó phản ánh
năng lực tài chính cũng nh- tiềm năng phát triển của Công ty trong t-ơng lai.
Doanh thu cũng là khoản mục quan trọng, trọng tâm của BCTC của doanh
nghiệp, nó ảnh h-ởng đến hầu hết các khoản mục khác. Sự quan trọng của
khoản mục doanh thu khiến việc thiết kế và thực hiện quy trình kiểm toán
khoản mục doanh thu trở thành một trong những vấn đề quan trọng nhất trong
mọi cuộc kiểm toán. Trong quá trình hoạt động, các Công ty kiểm toán luôn
tìm cách không ngừng hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu.
Công ty TNHH Kiểm Toán và T- vấn (A&C) cũng không nằm ngoài số đó.
Đây chính là lý do em tìm hiểu và chọn đề tài Hoàn thiện quy trình
kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH
Kiểm Toán và T- vấn làm luận văn tốt nghiệp.
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm tiếp cận lý luận về kiểm
toán BCTC nói chung cũng nh- kiểm toán khoản mục doanh thu nói riêng; mô
tả thực tế quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do
Công ty TNHH Kiểm toán và T- vấn (A&C) thực hiện; từ đó đ-a ra những
nhận xét, kiến nghị về việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng nhằm
hoàn thiện quy trình kiểm toán này.


Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
2
3 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu đề tài là: lý luận về quy trình kiểm toán BCTC,
quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC và thực tế
thực hiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty TNHH Kiểm
Toán và T- vấn (A&C).
Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Em đã nghiên cứu đề tài này trong thời
gian thực tập 4 tháng tại công ty TNHH Kiểm toán và T- vấn (A&C), dựa trên
công tác thực hiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty đối
với khách hàng F&T.
4 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài đ-ợc nghiên cứu bằng nhiều ph-ơng pháp khác nhau:
- Ph-ơng pháp chung:
+ Ph-ơng pháp duy vật biện chứng
+ Ph-ơng pháp duy vật lịch sử
- Ph-ơng pháp cụ thể:
+ Ph-ơng pháp tổng hợp
+ Ph-ơng pháp so sánh
+ Ph-ơng pháp khảo sát thực tiễn
+
5 Kết cấu đề tài
Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1:Những lý luận cơ bản về quy trình kiểm toán doanh thu trong kiểm
toán BCTC
Ch-ơng 2: Thực trạng quy trình kiểm toán doanh thu tại Công ty TNHH Kiểm
Toán và T- vấn (A&C)
Ch-ơng 3: Hoàn thiện quy trình kiểm toán doanh thu trong kiểm toán BCTC
tại Công ty TNHH Kiểm Toán và T- vấn (A&C)

Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
3
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS. Thịnh Văn
Vinh đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này.
Em cũng xin cảm ơn Ban giám đốc, các anh chị kiểm toán trong Công ty
TNHH Kiểm toán và T- vấn (A&C) đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời
gian thực tập vừa qua.
Do thời gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên dù cố gắng, nh-ng
Luận văn tốt nghiệp của em vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót. Em mong
nhận đ-ợc sự đóng góp của các thầy cô trong Bộ môn cùng các anh chị trong
Công ty TNHH Kiểm Toán và T- vấn (A&C) để Luận văn tốt nghiệp của em
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên



Vũ Đình Khánh






Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
4
CHƯƠNG 1
NHữNG Lý LUậN CƠ BảN Về QUY TRìNH KIểM TOáN DOANH

THU TRONG KIểM TOáN BCTC
1.1 Doanh thu và kế toán doanh thu
1.1.1 Khái niệm doanh thu
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 Doanh thu và thu nhập khác
ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ/BTC ngày 31/12/2001 của Bộ tài
chính: Doanh thu là tổng lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đ-ợc trong kỳ kế
toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông th-ờng của doanh
nghiệp góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu.
Nh- vậy, doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế
doanh nghiệp đã thu đ-ợc hoặc sẽ thu đ-ợc. Các khoản thu hộ bên thứ ba
không phải là nguồn lợi ích kinh tế, và không làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu
của doanh nghiệp thì không đ-ợc coi là doanh thu. Các khoản góp vốn của cổ
đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nh-ng không phải là doanh
thu.
Doanh thu đ-ợc xác định nh- sau:
Thứ nhất, doanh thu đ-ợc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã
thu hoặc sẽ thu đ-ợc.
Thứ hai, doanh thu từ các giao dịch đ-ợc xác định bởi thỏa thuận giữa
doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó đ-ợc xác định bằng
giá trị hợp lý của các khoản đã thu đ-ợc hoặc sẽ thu đ-ợc sau khi trừ đi các
khoản chiết khấu th-ơng mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và giá
trị hàng bán bị trả lại.
Thứ ba, đối với các khoản tiền hoặc t-ơng đ-ơng tiền không đ-ợc nhận
ngay thì doanh thu đ-ợc xác định bằng cách qui đổi giá trị danh nghĩa của các
khoản thu đ-ợc trong t-ơng lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
5
thu theo tỷ lệ lãi suất hiện hành. Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh
thu có thể nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu đ-ợc trong t-ơng lai.

Thứ t-, khi hàng hóa hoặc dịch vụ đ-ợc trao đổi để lấy hàng hóa hoặc
dịch vụ t-ơng tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không đ-ợc coi là
một giao dịch tạo ra doanh thu.
Khi hàng hóa hoặc dịch vụ đ-ợc trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụ
khác không t-ơng tự thì việc trao đổi đó đ-ợc coi là một giao dịch tạo ra
doanh thu. Tr-ờng hợp này doanh thu đ-ợc xác định bằng giá trị hợp lý của
hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc t-ơng
đ-ơng tiền trả thêm hoặc thu thêm. Khi không xác định đ-ợc giá trị hợp lý
của hàng hóa hoặc dịch vụ nhận về thì doanh thu đ-ợc xác định bằng giá trị
hợp lý của hàng hóa hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản
tiền hoặc t-ơng đ-ơng tiền trả thêm hoặc thu thêm.
1.1.2 Phân loại doanh thu
Căn cứ theo lĩnh vực hoạt động, doanh thu bao gồm:
o Doanh thu bán hàng
o Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đ-ợc chia thành: doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ ra bên ngoài; và doanh thu nội bộ
o Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đ-ợc chia.
o Thu nhập khác
Ngoài ra, có thể phân loại doanh thu thành: doanh thu đã thực hiện và
doanh thu ch-a thực hiện.
1.1.3 Các quy định ghi nhận doanh thu
Doanh thu bán hàng chỉ đ-ợc ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn năm
(5) điều kiện sau:
o Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ng-ời mua;
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
6
o Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nh-

ng-ời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
o Doanh thu đ-ợc xác định t-ơng đối chắc chắn;
o Doanh nghiệp đã thu đ-ợc hoặc sẽ thu đ-ợc lợi ích kinh tế từ giao
dịch bán hàng;
o Xác định đ-ợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Doanh thu cung cấp dịch vụ đ-ợc ghi nhận khi kết quả của giao dịch
đó đ-ợc xác định một cách đáng tin cậy. Tr-ờng hợp giao dịch về cung cấp
dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu đ-ợc ghi nhận trong kỳ theo kết
quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ
đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ đ-ợc xác định khi thỏa mãn tất cả
bốn (4) điều kiện sau:
o Doanh thu đ-ợc xác định một cách chắc chắn;
o Có khả năng thu đ-ợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ
đó;
o Xác định đ-ợc phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân
đối kế toán;
o Xác định đ-ợc chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn
thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đ-ợc chia
đ-ợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai (2) điều kiện sau:
o Có khả năng thu đ-ợc lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;
o Doanh thu đ-ợc xác định một cách chắc chắn.
Doanh thu từ tiền lãi đ-ợc ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực
tế từng kỳ. Doanh thu từ tiền bản quyền đ-ợc ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù
hợp với hợp đồng. Doanh thu từ cổ tức và lợi nhuận đ-ợc chia đ-ợc ghi nhận
khi cổ đông đ-ợc quyền nhận cổ tức hoặc các bên tham gia góp vốn đ-ợc
quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
7

1.1.4 Sơ đồ hạch toán doanh thu
Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán doanh thu

TK 111,112,131
TK 521,531,532

TK 511,512

TK 111,112,131













Cỏc khon gim tr
Kt chuyn cỏc khon
Doanh thu ca khi lng


doanh thu phỏt sinh
gim tr doanh thu
hng húa c xỏc nh tiờu









th (cha bao gm thu GTGT)








tớnh theo phng phỏp khu tr


















TK 33311














TK3331



Ghi gim thu GTGT ca cỏc









khon gim tr doanh thu




Thu VAT










u ra




































TK 133


































Thu GTGT u vo



TK 911




ca hng i hng
















Kt chuyn doanh thu










thun xỏc nh kt


TK 152, 156




qu sn xut kinh doanh












Doanh thu bỏn
hng theo









phng thc
hng i hng







Cha gm thu
GTGT




























































TK 111, 112, 131




















i vi hng húa bỏn theo








phng thc tr gúp ghi nhn








doanh thu theo giỏ bỏn tr ngay

































TK 515
























Lói tr chm ca k









hoch toỏn (khụng bao










gm thu GTGT)






































Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
8
1.2 Kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC
1.2.1 Vai trò của kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC
Trong kiểm toán BCTC, khoản mục doanh thu luôn đ-ợc KTV quan
tâm hàng đầu. Bởi vì:
Doanh thu là một phần quan trọng của Báo cáo kết quả kinh doanh, là
cơ sở để xác định lợi nhuận, thuế thu nhập phải nộp Nhà n-ớc, và các nghĩa
vụ khác của doanh nghiệp. Nên chỉ tiêu này rất nhạy cảm, dễ xảy ra gian lận.
Ngoài ra, doanh thu là chỉ tiêu có quan hệ mật thiết với các chỉ tiêu
khác trên Bảng cân đối kế toán là chỉ tiêu Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Các
khoản phải thu Nh- vậy, thông qua việc kiểm toán doanh thu có thể phát

hiện ra các gian lận, sai sót trong việc hạch toán các chỉ tiêu có liên quan và
ng-ợc lại. Mặt khác, nếu nh- có bất kỳ gian lận, hay sai sót nào xảy ra đối với
chỉ tiêu doanh thu sẽ ảnh h-ởng dây chuyền đến các chỉ tiêu khác và có thể
ảnh h-ởng đến việc ra quyết định của những ng-ời sử dụng thông tin trên
BCTC.
1.2.2 Ph-ơng pháp tiếp cận kiểm toán khoản mục doanh thu
Với kiểm toán BCTC có cách cơ bản để phân chia đối t-ợng kiểm toán
thành các phần hành kiểm toán: phân chia theo khoản mục hoặc phân chia
theo chu trình.
Phân theo khoản mục là cách chia máy móc từng nhóm khoản mục
hoặc nhóm các khoản mục trong các bảng khai vào một phần hành. Cách chia
này t-ơng đối đơn giản, nó cho phép đi sâu vào từng khoản mục trong BCTC
của khách hàng. Tuy nhiên các chia này có thể bị hạn chế do tách biệt những
khoản mục ở vị trí khác nhau song có liên hệ chặt chẽ với nhau.
Phân theo chu trình là cách phân chia căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ
lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành các yếu tố trong một
chu trình chung của hoạt động tài chính. Tuy nhiên, tính hiệu quả của kiểm
toán theo chu trình chỉ phát huy đầy đủ khi quy mô và tính phức tạp của mỗi
yếu tố trong chu trình không quá lớn. Mặt khác cũng có những khoản có tính
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
9
độc lập t-ơng đối và bản thân nó đã chứa đựng những nghiệp vụ đa dạng và
phong phú nh-: hàng tồn kho, tiền mặt,
Trên cơ sở đó, trong Luận văn em nghiên cứu ph-ơng thức kiểm toán
theo khoản mục đối với khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC do Công
ty TNHH kiểm toán và T- vấn (A&C) thực hiện.
1.2.3 Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu
1.2.3.1 Mục tiêu kiểm toán chung
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200: Mục tiêu của kiểm toán

BCTC là giúp cho KTV và Công ty kiểm toán đ-a ra ý kiến xác nhận rằng
BCTC có đ-ợc trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đ-ợc
chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực hợp lý
trên các khía cạnh trọng yếu hay không?
Ngoài ra, mục tiêu của kiểm toán BCTC còn giúp cho đơn vị đ-ợc kiểm
toán thấy đ-ợc những thiếu sót của mình, để từ đó có biện pháp cải thiện,
nâng cao chất l-ợng thông tin tài chính của doanh nghiệp.
1.2.3.2 Mục tiêu kiểm toán cụ thể
Căn cứ vào mục tiêu chung, đối với mỗi phần hành hoặc khoản mục kế
toán sẽ có mục tiêu kiểm toán cụ thể. Đối với khoản mục doanh thu, mục tiêu
kiểm toán cụ thể nh- sau:
- Tính có thật
- Tính trọn vẹn
- Tính định giá
- Tính chính xác cơ học
- Tính đúng kỳ.
- Tính phân loại
1.2.4 Căn cứ kiểm toán khoản mục doanh thu
Hiện nay kiểm toán khoản mục doanh thu đ-ợc thực hiện dựa trên hệ
thống chuẩn mực và luật định nh- sau:
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
10
o Chuẩn mực kế toán số 14 Doanh thu và thu nhập khác: Chuẩn
mực này đ-ợc Bộ Tài chính đ-a ra theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC
ngày 31 tháng 12 năm 2001.
o Thông t- số 89/2002/TT BTC ngày 09 tháng 10 năm 2002 h-ớng
dẫn thực hiện 04 chuẩn mực kế toán trong đó có chuẩn mực số 14
o Nghị định số 89/105/2004/NĐ CP ban hành ngày 30 tháng 03
năm 2004 của Chính phủ về Kiểm toán độc lập và các thông t- h-ớng dẫn thi

hành Nghị định này
o Hệ thống chuẩn mực và luật định liên quan đến lĩnh vực kế toán,
kiểm toán. KTV khi thực hiện kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng cũng
có thể căn cứ vào những qui định về doanh thu trong một số hoạt động cụ thể
nh-: Phân tích hoạt động kinh doanh, tài chính doanh nghiệp hay luật thuế
Thu nhập doanh nghiệp, thuế Giá trị gia tăng, thuế Tiêu thụ đặc biệt
1.2.5 Nguồn tài liệu cho kiểm toán khoản mục doanh thu
Tài liệu phục vụ cho kiểm toán doanh thu, bao gồm:
o Chuẩn mực kế toán, các qui định hiện hành về kế toán doanh thu và
các chính sách Công ty liên quan đến giá bán, hình thức bán hàng
o Các chính sách, quy chế, quy định về KSNB đối với hoạt động bán
hàng và thu tiền mà đơn vị áp dụng.
o BCTC
o Chứng từ gốc: đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp
đồng, vận đơn, giấy xuất kho, hóa đơn bán hàng, phiếu thu, giấy báo Có,
o Sổ sách kế toán: sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản 511, 512, 531, 532,
131,
1.2.6 Yêu cầu của việc kiểm toán khoản mục doanh thu
o Thu thập bằng chứng chứng minh hệ thống KSNB của doanh nghiệp
đảm bảo việc hạch toán doanh thu là trung thực, hợp lý và tuân thủ theo đúng
qui định của nhà n-ớc, chuẩn mực và chính sách kế toán hiện hành.
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
11
o Thu thập bằng chứng đầy đủ để chứng minh rằng các nghiệp vụ phát
sinh liên quan đến doanh thu của doanh nghiệp đã đ-ợc hạch toán, phản ánh
đầy đủ trên sổ sách kế toán
o Thu thập đầy đủ bằng chứng chứng minh mọi nghiệp vụ liên quan
đến doanh thu khi hạch toán đã đ-ợc phân loại đúng đắn, đ-ợc tính toán chính
xác, thực tế xảy ra và đ-ợc ghi nhận đúng kỳ kế toán

1.2.7 Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát liên quan đến kiểm toán khoản
mục doanh thu
1.2.7.1 Rủi ro tiềm tàng liên quan đến khoản mục doanh thu
o Thứ nhất, doanh thu biến động theo thị hiếu của thị tr-ờng hoặc
biến động theo mùa. Tùy vào từng mặt hàng, dịch vụ cung cấp ra thị tr-ờng
cũng nh- yếu tố thị tr-ờng, mùa vụ mà doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp
có thể tăng hoặc giảm đột biến. Vì vậy, khi tìm hiểu về doanh nghiệp, KTV
tiến hành đánh giá toàn diện kể cả những yếu tố thị hiếu, mùa vụ kể trên.
o Thứ hai, doanh thu biến động do ảnh h-ởng của các chính sách của
nhà n-ớc. Do ảnh h-ởng của các chính sách của nhà n-ớc, doanh thu của
doanh nghiệp có thể tăng hoặc giảm đột biến. Trên thực tế, tr-ờng hợp này
th-ờng xảy ra với doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng nh-: bảo hiểm, mũ
bảo hiểm, thuốc
1.2.7.2 Rủi ro kiểm soát liên quan đến khoản mục doanh thu
Doanh thu trên sổ kế toán cao hơn thực tế phát sinh, có thể do các
nguyên nhân sau:
o Doanh thu đ-ợc ghi nhận khi ng-ời mua trả tr-ớc tiền nh-ng hàng
ch-a đ-ợc xuất khỏi doanh nghiệp hoặc dịch vụ ch-a đ-ợc cung cấp cho
khách hàng. Hoặc doanh nghiệp đã xuất hàng hay cung cấp dịch vụ nh-ng
ch-a đ-ợc ng-ời mua chấp nhận thanh toán.
o Hạch toán vào doanh thu trong tr-ờng hợp hàng đổi hàng t-ơng tự,
dùng sản phẩm hàng hóa trả l-ơng, th-ởng cho công nhân viên.
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
12
o Số liệu tính toán, ghi sổ sai tăng so với số liệu thực tế.
o Hạch toán trùng doanh thu, ghi khống doanh thu, phân loại sai làm
sai tăng khoản mục doanh thu.
Doanh thu trên sổ kế toán thấp hơn thực tế phát sinh, có thể do các
nguyên nhân sau:

o Doanh nghiệp đã cung cấp hàng hóa hay dịch vụ tới khách hàng,
khách hàng đã chấp nhận thanh toán nh-ng doanh nghiệp ch-a ghi nhận
doanh thu.
o Không hạch toán doanh thu mà bù trừ thẳng vào hàng tồn kho và nợ
phải trả.
o Không hạch toán doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác.
o Số liệu tính toán và ghi sổ sai giảm so với thực tế
o Hạch toán nhầm doanh thu đã thực hiện và ch-a thực hiện
1.3 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán BCTC
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300, KTV và Công ty kiểm
toán phải lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo rằng cuộc kiểm toán đ-ợc
tiến hành có hiệu quả.
Chuẩn bị kiểm toán
Bắt đầu quá trình này, KTV liên lạc với Công ty khách hàng tiềm năng.
Khi khách hàng đã có yêu cầu kiểm toán, KTV phải đánh giá khả năng có nên
chấp nhận yêu cầu đó không. Từ đó, Công ty kiểm toán sẽ tiến hành các công
việc cần thiết để triển khai kế hoạch và các ch-ơng trình kiểm toán đã xây
dựng.
Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: Thực chất của công
việc này là việc xem xét đánh giá có chấp nhận một khách hàng mới hoặc tiếp
tục kiểm toán một khách hàng cũ hay không dựa trên cơ sở xem xét ảnh
h-ởng của công việc kiểm toán đến uy tín hình ảnh của Công ty kiểm toán
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
13
hay không. KTV và Công ty kiểm toán cần đánh giá, cân nhắc các nội dung
sau:
o Xem xét tính chính trực của Ban giám đốc, trên cơ sở b-ớc công
việc này KTV cũng sẽ hiểu đ-ợc mức độ hợp tác của Ban giám đốc cũng nh-

rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu đối với BCTC.
o Xem xét hệ thống kiểm soát của khách hàng. Một khách hàng có hệ
thống kiểm soát tốt sẽ giúp KTV rút ngắn thời gian, chi phí kiểm toán cũng
nh- nâng cao hiệu quả kiểm toán.
o Công ty cần cân nhắc nguồn lực cần thiết để thực hiện và giám sát
công việc. Công ty cũng cần cân nhắc sự sẵn có về đội ngũ nhân viên có
những hiểu biết chuyên biệt về lĩnh vực mà khách hàng hoạt động.
Nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng: Thực chất b-ớc công
việc này là KTV xác định đối t-ợng sử dụng BCTC và mục đích sử dụng của
họ bằng cách phỏng vấn Ban giám đốc hoặc dựa vào kinh nghiệm của các
cuộc kiểm toán tr-ớc. Kết quả của b-ớc công việc này ảnh h-ởng đến số
l-ợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập và quy mô, và độ phức tạp của cuộc
kiểm toán. Cụ thể, nếu BCTC đ-ợc sử dụng rộng rãi thì mức độ trung thực và
hợp lý của thông tin trong BCTC đ-ợc đòi hỏi cao, số l-ợng bằng chứng kiểm
toán cần thu thập nhiều.
Lựa chọn đội ngũ nhân viên Kiểm toán thực hiện: Căn cứ vào
yêu cầu của cuộc kiểm toán, đội ngũ nhân viên đ-ợc chọn để thực hiện kiểm
toán phải đáp ứng những yêu cầu sau:
o Phải có KTV có khả năng giám sát các nhân viên khác ch-a có
nhiều kinh nghiệm;
o Phân công KTV chú ý chọn KTV có nhiều kinh nghiệm, có trình độ
chuyên môn kỹ thuật phù hợp;
o Có sự am hiểu về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng;
o Đảm bảo nguyên tắc độc lập;
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
14
o Tránh thay đổi KTV trong cuộc kiểm toán cho cùng một khách
hàng trong nhiều năm.
Ký kết hợp đồng kiểm toán: Theo chuẩn mực kiểm toán Việt

Nam số 210: Hợp đồng kiểm toán là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa bên
tham gia ký kết (Công ty kiểm toán, khách hàng) về các điều khoản và điều
kiện thực hiện kiểm toán, trong đó xác định: mục tiêu, phạm vi của cuộc kiểm
toán; quyền và trách nhiệm của Ban giám đốc Công ty kiểm toán và KTV;
hình thức báo cáo kiểm toán; thời gian thực hiện và các điều khoản về phí
kiểm toán, ph-ơng thức thanh toán, về xử lý tranh chấp hợp đồng. Hợp đồng
kiểm toán phải đ-ợc lập và ký tr-ớc khi tiến hành việc kiểm toán nhằm bảo vệ
lợi ích của khách hàng và Công ty kiểm toán.
Thu thập thông tin cơ sở:
Tìm hiểu về ngành nghề kinh doanh và thực tế hoạt động của
khách hàng: Bao gồm ngành nghề kinh doanh; nguồn doanh thu, sản phẩm
dịch vụ cung cấp, các hoạt động cho thuê ngoài, các khách hàng chủ yếu; cơ
cấu tổ chức, dây chuyền sản xuất; cơ cấu vốn, hệ thống KSNB của đơn vị
KTV có đ-ợc những hiểu biết này bằng nhiều cách: phỏng vấn Ban giám đốc,
bộ phận kế toán; qua thông tin đại chúng; tham quan nhà x-ởng; nhận diện
các bên hữu quan; dự kiến nhu cầu chuyên gia; xem xét lại kết quả và hồ sơ
kiểm toán năm tr-ớc
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: Công
việc thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng đ-ợc KTV thực
hiện thông qua phỏng vấn Ban giám đốc, nhằm xem xét quy trình mang tính
pháp lý có ảnh h-ởng đến các mặt hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Thông tin này có thể thu thập qua các tài liệu sau:
o Giấy phép thành lập và điều lệ Công ty;
o Các BCTC, Báo cáo kiểm toán, Biên bản thanh tra, kiểm tra của
năm hiện hành và của năm tr-ớc;
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
15
o Biên bản họp hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban giám đốc;
o Các hợp đồng và cam kết quan trọng.

Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ:
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520: Qui trình phân tích là
việc phân tích các số liệu, các thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra
những xu h-ớng, sự biến động có liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so
với các giá trị đã dự kiến
Thủ tục phân tích trong giai đoạn kế hoạch, nhằm mục tiêu:
o Tìm hiểu những biến động quan trọng về kế toán và hoạt động kinh
doanh của khách hàng;
o Xác định nghi vấn về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng;
o Sự hiện diện về các sai số có thể có trong BCTC.
Bao gồm: phân tích ngang (phân tích xu h-ớng) và phân tích dọc (phân
tích tỷ suất)
o Phân tích ngang: là việc đối chiếu, so sánh trị số của một chỉ tiêu
trong BCTC, gồm: so sánh số liệu doanh thu kỳ này với kỳ tr-ớc; so sánh số
thực tế với kế hoạch, với số dự toán hoặc số -ớc tính của KTV; so sánh với số
liệu của đơn vị với số liệu ngành cùng chỉ tiêu doanh thu.
o Phân tích dọc: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh trị số của các
chỉ tiêu có mối liên hệ với nhau.
Cụ thể: so sánh tỷ trọng doanh thu bán hàng trong tổng số doanh thu; so
sánh tỷ trọng lợi nhuận thuần với doanh thu; so sánh tỷ lệ lãi gộp qua từng
quý, từng tháng, qua các kỳ; So sánh tỷ lệ lãi gộp theo từng tháng, từng quý;
So sánh số d- doanh thu ch-a thực hiện kỳ này và kỳ tr-ớc. Tiến hành xem
xét, tìm nguyên nhân giải thích những biến động bất th-ờng.
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro: Trong kiểm toán, trọng yếu và rủi ro có
mối quan hệ mật thiết với nhau: nếu mức độ trọng yếu càng cao và rủi ro càng
thấp và ng-ợc lại.
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
16
Đánh giá tính trọng yếu:

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: Thông tin đ-ợc coi là
trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của
thông tin đó sẽ ảnh h-ởng đến các quyết định của ng-ời sử dụng BCTC. Mức
trọng yếu tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sót
đ-ợc đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ng-ỡng, một
điểm chia cắt chứ không phải nội dung thông tin cần phải có. Tính trọng yếu
của thông tin phải đ-ợc xem xét trên cả hai ph-ơng diện định h-ớng và định
tính.
Các b-ớc công việc:
o Ước l-ợng ban đầu về trọng yếu: là l-ợng tối đa mà KTV tin rằng ở
mức độ đó BCTC có thể vẫn có các sai lệch nh-ng không ảnh h-ởng đáng kể
đến các quyết định của ng-ời sử dụng thông tin. Và có thể nói, sai sót đó có
thể chấp nhận đ-ợc đối với toàn bộ BCTC. Nếu nh- KTV -ớc l-ợng mức
trọng yếu càng thấp tức là độ chính xác của thông tin trong BCTC càng cao
thì số l-ợng bằng chứng thu thập càng nhiều và ng-ợc lại. Đây là công việc
mang tính xét đoán nghề nghiệp, đòi hỏi KTV phải có trình độ chuyên môn
nhất định và kinh nghiệm thực tế. Việc -ớc l-ợng mức trọng yếu giúp KTV
lập kế hoạch và số l-ợng các bằng chứng cần thu thập. Khi xây dựng -ớc
l-ợng về tính trọng yếu, KTV căn cứ vào các yếu tố ảnh h-ởng, là:
(1) Yếu tố định l-ợng: sai phạm có quy mô càng lớn càng nghiêm
trọng.
(2) Yếu tố định tính: Sai phạm cố ý nghiêm trọng hơn sai phạm vô ý.
Sai phạm lặp đi lặp lại nhiều lần nghiêm trọng hơn sai phạm lần đầu.
o Thực hiện phân bổ -ớc l-ợng ban đầu cho các khoản mục: Đây
cũng là sai số chấp nhận đ-ợc đối với từng khoản mục. Mục đích của việc
phân bổ này là giúp KTV xác định đ-ợc số l-ợng bằng chứng kiểm toán thích
hợp cần thu thập đối với từng khoản mục với chi phí thấp nhất mà vẫn đảm
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
17

bảo tổng hợp sai phạm trong BCTC không v-ợt quá -ớc l-ợng ban đầu về tính
trọng yếu.
Đánh giá rủi ro:
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: Rủi ro kiểm toán là rủi
ro do KTV và Công ty kiểm toán đ-a ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi
BCTC đã đ-ợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm toán
bao gồm ba bộ phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện.
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải xác định rủi ro kiểm
toán kế hoạch.
Tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát:
Đây là b-ớc quan trọng và cần thiết hỗ trợ KTV lập kế hoạch kiểm toán
đối với khoản mục doanh thu. KTV cần thực hiện các b-ớc công việc sau:
o Tìm hiểu qui trình kiểm soát đối với doanh thu: Đối với kiểm toán
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, thực hiện thủ tục này nhằm thu thập
bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế và sự vận hành các quy chế KSNB.
Cụ thể, KTV tiến hành tìm hiểu đánh giá các chính sách kiểm soát, các
quy định về KSNB về các khía cạnh: sự đầy đủ của các quy định kiểm soát
đối với chu kỳ bán hàng và thu tiền; tính chặt chẽ và phù hợp của các quy chế
KSNB đối với đặc điểm hoạt động bán hàng của đơn vị.
Các thủ tục khảo sát mà KTV có thể sử dụng để khảo sát về sự vận
hành của các quy chế KSNB đối với chu kỳ bán hàng và thu tiền: tiếp xúc
nhân viên đơn vị; phỏng vấn; quan sát; kiểm tra hồ sơ tài liệu và thực tế thực
hiện; kiểm tra các dấu hiệu của hoạt động KSNB l-u trên hồ sơ, tài liệu nhằm
thu thập bằng chứng thuyết phục về sự hiện hữu và tính th-ờng xuyên, liên tục
của hoạt động kiểm soát .
KTV còn phải khảo sát về tình hình thực hiện các nguyên tắc tổ chức
hoạt động KSNB, đó là các nguyên tắc phê chuẩn và ủy quyền; bất kiêm
nhiệm và phân công, phân nhiệm.
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01

18
o Đánh giá -u nh-ợc điểm của hệ thống KSNB: Xem xét sự vắng mặt
của những thủ tục cần thiết đối với nghiệp vụ bán hàng và ghi nhận doanh thu.
o Đánh giá rủi ro kiểm soát: Dựa vào những hiểu biết có đ-ợc sau khi
nghiên cứu kiểm soát đối với doanh thu của khách hàng, xem xét các chế độ
và thủ tục kiểm soát đặc thù cho nghiệp vụ bán hàng và ghi nhận doanh thu,
kết hợp với các mục tiêu cụ thể để đ-a ra mức rủi ro kiểm soát t-ơng ứng cho
khoản mục doanh thu.
Đồng thời, trên cơ sở đó, KTV đánh giá liệu có nên tin t-ởng vào hệ
thống KSNB hay cần thiết phải tìm nguồn tài liệu độc lập khác.
Thiết kế ch-ơng trình kiểm toán cho khoản mục doanh thu:
Ch-ơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết cần đ-ợc thực hiện khi
kiểm toán bao gồm những h-ớng dẫn cụ thể đối với kiểm toán từng phần hành
hay khoản mục, thời gian hoàn thành và sự phân công công việc giữa các
KTV. Thông th-ờng ch-ơng trình kiểm toán đ-ợc thiết kế thành ba phần: thử
nghiệm kiểm soát; thủ tục chi tiết số d-; thủ tục phân tích. Các thiết kế này
đ-ợc KTV áp dụng với một số mẫu mà KTV tin rằng sẽ đại diện cho toàn bộ
khoản mục doanh thu thông qua ph-ơng pháp chọn mẫu.
1.3.2 Thực hiện kiểm toán
Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình chủ động thực hiện các kế
hoạch và ch-ơng trình kiểm toán kết hợp với khả năng của KTV để có kết
luận về mức độ trung thực hợp lý của BCTC.
Đối với kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, KTV yêu
cầu đơn vị khách hàng cung cấp các tài liệu sau:
- Bảng liệt kê doanh thu hàng tháng/ quí cho từng loại sản phẩm/ dịch
vụ
- Báo cáo hàng tháng gửi cho khách hàng thông báo về số d- nợ, số nợ
đã thu, số còn nợ
- Sổ sách: nhật ký bán hàng; nhật ký hàng bán bị trả lại và hàng giảm
giá; nhật ký thu tiền

Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
19
- Chứng từ: đơn đặt hàng, chứng từ vận chuyển, hóa đơn bán hàng.
Thực hiện thử nghiệm kiểm soát:
Kết quả các khảo sát về hoạt động KSNB đối với chu kỳ bán hàng và
thu tiền sẽ là căn cứ để KTV đ-a ra quyết định về mức độ rủi ro kiểm soát đối
với hoạt động của chu kỳ để làm cơ sở cho quyết định về phạm vi, nội dung
các thủ tục cơ bản cho phù hợp. Ph-ơng pháp này có đ-ợc áp dụng hay không
và mức độ áp dụng nh- thế nào phụ thuộc vào rủi ro kiểm soát khi lập kế
hoạch đ-ợc đánh giá là cao hay thấp.
Đối với khoản mục doanh thu, thử nghiệm kiểm soát quan tâm đến các
cơ sở dẫn liệu:
- Sự hiện diện: Tức là sự tồn tại của hoạt động của quy chế KSNB đối
với khoản mục doanh thu
- Tính hữu hiệu: Tức là sự hữu hiệu trong hoạt động của quy chế kiểm
soát nội bộ đối với khoản mục doanh thu
- Tính liên tục: Tức là sự hoạt động liên tục của quy chế KSNB trong kỳ
đối với khoản mục doanh thu
KTV sử dụng các loại kỹ thuật kiểm toán: kỹ thuật điều tra hệ thống và
các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát. Đối với kỹ thuật điều tra hệ thống, khi
kiểm toán khoản mục doanh thu, KTV tiến hành điều tra các nghiệp vụ bán
hàng từ khi nhận đơn đặt hàng cho đến khi bán hàng và thu đ-ợc tiền hàng
để đánh giá các b-ớc kiểm soát đ-ợc thiết lập trong hệ thống bán hàng. Thông
th-ờng kỹ thuật điều tra hệ thống đã đ-ợc thực hiện ở giai đoạn lập kế hoạch
kiểm toán, và tiếp tục đ-ợc KTV áp dụng ở giai đoạn này để đánh giá lại mức
độ rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát và qua đó
điều chỉnh các thử nghiệm cơ bản. Phạm vi, quy mô tiến hành các thử nghiệm
này phụ thuộc vào tính chủ quan, cơ sở kinh nghiệm, trình độ năng lực, sự xét
đoán và sự am hiểu t-ờng tận về doanh nghiệp đ-ợc kiểm toán của KTV.

KTV có thể tiến hành chọn một số mẫu nhất định để tiến hành kiểm tra
đối với mỗi loại kiểm soát do doanh nghiệp thực hiện.
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
20
Thực hiện thủ tục phân tích:
Thông th-ờng, thủ tục phân tích sẽ đ-ợc thực hiện đối với khoản mục
cụ thể nào đó nếu trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, KTV không phát
hiện thấy có rủi ro phát hiện.
ở giai đoạn lập kế hoạch, KTV đã tiến hành thủ tục phân tích sơ bộ,
đến b-ớc này KTV sẽ tiếp tục đi sâu phân tích hơn nữa đối với hai nội dung:
phân tích xu h-ớng và phân tích tỷ suất. Ngoài ra, ở giai đoạn này KTV còn
áp dụng một kỹ thuật phân tích khác bằng cách sử dụng giá trị -ớc tính.
KTV tiến hành tính toán giá trị -ớc tính của một khoản mục rồi so sánh
giá trị thực tế trên sổ cái. Nhờ đó KTV tiết kiệm đ-ợc nhiều thời gian dành
cho việc kiểm tra chi tiết, đồng thời có thể thỏa mãn đ-ợc sự nghi ngờ nghề
nghiệp vào sự biến động hay đạt đ-ợc sự tin cậy vào khoản mục kiểm tra.
Thủ tục phân tích chi tiết rất phù hợp với việc kiểm toán các tài khoản
trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nh- khoản mục doanh
thu. Các b-ớc của thủ tục phân tích chi tiết đối với kiểm toán khoản mục
doanh thu:
o Lập mô hình -ớc tính doanh thu độc lập với cách tính của khách
hàng
KTV phải xác định đ-ợc nguồn thông tin đáng tin cậy và hợp lý để tính
toán giá trị -ớc tính, tùy tình huống cụ thể mà có thể sử dụng các nguồn thông
tin sau:
- Thông tin từ nội bộ khách hàng: số liệu năm tr-ớc (BCTC và Báo
cáo khác có liên quan); số liệu năm nay (BCTC và Báo cáo năm nay); Kế
hoạch tài chính; Các thông tin phi tài chính khác.
- Các thông tin cung cấp từ bên ngoài: các quy định tài chính của Nhà

n-ớc về tỷ giá ngoại tệ, tỷ lệ thuế, tỷ lệ khấu hao, lãi suất,; các quy định
trong nội bộ ngành; các thông tin về dự đoán tình hình kinh tế;
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
21
Khi tính toán giá trị -ớc tính, KTV cần làm việc với khách hàng để xác định
các yếu tố cơ bản ảnh h-ởng đến sự biến động của các chỉ tiêu.
o Tính mức chênh lệch cho phép
Mức chênh lệch cho phép nên đ-ợc tính toán tr-ớc khi KTV xem xét
phân tích số chênh lệch với giá trị -ớc tính và giá trị ghi sổ của khoản mục
đ-ợc kiểm tra.
Thông th-ờng mức chênh lệch cho phép là đủ nhỏ để KTV tìm ra các
sai sót có thể coi là trọng yếu.
o Đánh giá chênh lệch so với mức chênh lệch cho phép
Nếu chênh lệch < mức chênh lệch cho phép: bỏ qua chênh lệch, không
cần kiểm tra thêm;
Nếu chênh lệch > mức chênh lệch cho phép: KTV cần điều tra nguyên
nhân chênh lệch hoặc chuyển sang kiểm tra chi tiết.
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Kiểm tra chi tiết là việc thực hiện các thủ tục chi tiết nhằm kiểm tra các
bằng chứng bổ trợ cho số liệu của nghiệp vụ trong số d- tài khoản đ-ợc kiểm
tra, nhằm xác định xem liệu số d- đó có sai sót hay không. Kiểm tra chi tiết
đ-ợc chia làm các mức độ: tập trung, trung bình hay cơ bản là tùy thuộc vào:
rủi ro phát hiện của khoản mục cần kiểm tra và độ tin cậy vào hệ thống KSNB
đối với khoản mục cần kiểm tra.
Các b-ớc thực hiện kiểm tra chi tiết:
1. Xác định số d- tài khoản, nghiệp vụ cần kiểm tra: KTV cần chú ý
xác định các sai sót tiềm tàng liên quan và xây dựng cấu thành các sai sót;
xác định h-ớng kiểm tra, đánh giá bản chất và các thuộc tính của số d-/
nghiệp vụ cần kiểm tra; từ đó xác định phạm vi kiểm tra, số l-ợng mẫu và tiến

hành chọn mẫu.
2. Kiểm tra chứng từ bổ trợ của các mẫu đ-ợc chọn:
Từ các mẫu đã chọn, tiến hành kiểm tra các bằng chứng theo các cách
thức: quan sát, xác nhận, tính toán lại, kiểm tra chứng từ gốc.
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
22
3. Đánh giá kết quả kiểm tra
Mục đích của việc đánh giá kết quả kiểm tra là nhằm xem xét các bằng
chứng và kết luận xem liệu các bằng chứng đó đã giúp KTV đạt đ-ợc độ tin
cậy mong muốn đối với các tài khoản, nghiệp vụ đ-ợc kiểm tra hay ch-a.
KTV cần xem xét tính thuyết phục, chính xác và đúng đắn của các bằng
chứng kiểm toán bổ trợ cho mẫu đ-ợc chọn.
4. Phát hiện và xử lý các sai sót
Có các loại sai sót: Sai sót có thể định l-ợng và sai sót không thể định
l-ợng. Khi phát hiện ra sai sót, KTV cần xác định nguyên nhân dẫn đến sai
sót (cố ý hay vô tình), xem xét tính trọng yếu của sai sót, để từ đó có biện
pháp xử lý sai sót cho phù hợp (điều chỉnh hoặc không điều chỉnh)
Khi cần điều chỉnh các sai sót, KTV cần thông báo kịp thời cho kế toán
hoặc nhà quản lý doanh nghiệp để doanh nghiệp có thế đ-a ra sự giải thích
hợp lý cho sai sót đó, dẫn đến việc không cần thiết phải điều chỉnh sai sót đó
nữa.
5. Ghi chép vào hồ sơ kiểm toán
Trên giấy tờ làm việc, KTV cần ghi chép lại kết quả ở tất cả bốn b-ớc
kiểm tra chi tiết kể trên.
KTV hoàn tất giai đoạn thực hiện kiểm toán bằng cách tổng hợp và
đánh giá kết quả:
- Tổng hợp các sai sót (nếu có)
- Đề nghị bút toán điều chỉnh (nếu có)
- Đánh giá mức độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán và kết quả

kiểm tra
- Kết luận trên các WPs
1.3.3 Kết thúc kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700, KTV và Công ty kiểm
toán phải soát xét và đánh giá những kết luận rút ra từ các bằng chứng thu
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
23
thập đ-ợc và sử dụng những kết luận này để làm cơ sở cho ý kiến của mình về
BCTC của đơn vị đ-ợc kiểm toán.
BCKT giúp ng-ời sử dụng thông tin đánh giá đ-ợc độ tin cậy của thông
tin trong BCTC, KTV cần thực hiện các b-ớc công việc sau:
o Thực hiện thủ tục phân tích để đánh giá lại một cách khách quan về
khoản mục doanh thu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
o Rà soát, đánh giá các bằng chứng thu thập đ-ợc liên quan đến
khoản mục doanh thu đã đầy đủ để đ-a ra kết luận kiểm toán hay ch-a.
o Đánh giá các sai sót phát hiện đ-ợc trong quá trình thực hiện kiểm
toán.
o Đánh giá công việc của KTV xem đã đầy đủ theo h-ớng dẫn kiểm
toán đã đề ra
o Yêu cầu khách hàng cung cấp th- giải trình của nhà quản lý đối với
khoản mục doanh thu
o Rà soát lại thông tin của khoản mục doanh thu trong mối liên hệ với
các khoản khác trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để phát hiện
những điểm bất hợp lý
o Ngoài ra KTV cần thực hiện những thủ tục kiểm toán bổ sung nếu
cần: xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, xem xét các giả
thuyết kinh doanh của đơn vị
Sau khi thực hiện các b-ớc trên, KTV đ-a ra kết luận kiểm toán đối với khoản
mục doanh thu. ý kiến KTV đ-a ra có thể là một trong các ý kiến sau:

o ý kiến chấp nhận toàn phần: ý kiến này đ-ợc đ-a ra khi KTV và
Công ty kiểm toán cho rằng khoản mục doanh thu đ-ợc phản ánh trung thực
hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của doanh nghiệp
o ý kiến chấp nhận từng phần: KTV đ-a ra ý kiến này khi khoản mục
doanh thu chỉ phản ánh trung thực hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình
Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
24
hính tài chính của doanh nghiệp, nếu không bị ảnh h-ởng bởi yếu tố tùy thuộc
mà KTV đã nêu ra trong báo cáo kiểm toán.
o ý kiến từ chối đ-a ra ý kiến: đ-ợc đ-a ra trong tr-ờng hợp hậu quả
của việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc thiếu thông tin liên
quan đến một số l-ợng lớn các khoản mục tới mức mà KTV không thể thu
thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến về
BCTC.
o ý kiến trái ng-ợc đ-ợc đ-a ra trong tr-ờng hợp các vấn đề không
thống nhất với Ban giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến một số l-ợng
lớn các khoản mục đến mức độ mà KTV cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần
là ch-a đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của BCTC.
Đi kèm với BCKT là th- quản lý trong tr-ờng hợp khách hàng có yêu
cầu.














Luận văn cuối khóa Học viện Tài chính
Sinh viên: Vũ Đình Khánh Lớp CQ45/22.01
25
CHƯƠNG 2
THựC TRạNG QUY TRìNH KIểM TOáN KHOảN MụC DOANH
THU TạI CÔNG TY TNHH KIểM TOáN Và TƯ VấN (A&C)
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán và T- vấn (A&C)
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.1.1 Công ty TNHH Kiểm toán và T- vấn (A&C)
Công ty TNHH Kiểm toán và T- vấn hoạt động hơn 18 năm nay trên thị
tr-ờng cung cấp các dịch vụ kiểm toán và t- vấn tại Việt Nam. Khởi đầu từ
một doanh nghiệp nhà n-ớc đ-ợc thành lập theo Quyết định Số 140
TC/QĐ/TCCB ngày 26/03/1992 của Bộ tr-ởng Bộ Tài chính với t- cách là
Chi nhánh của Công ty kiểm toán Việt Nam VACO.
Năm 1995 theo Quyết định Số 107 TC/QĐ/ TCCB Công ty chính thức
hình thành là một Công ty kiểm toán độc lập nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của các doanh nghiệp. Cùng với Giấy phép Kinh doanh Số 102218
ngày 13/03/1995 do Sở Kế hoạch và Đầu t- TP.Hồ Chí Minh cấp, Công ty
TNHH Kiểm toán và T- vấn với tên viết tắt A&C (Auditing and Consulting)
chính thức đi vào hoạt động. Trụ sở chính: Số 229 Đồng Khởi, Ph-ờng Bến
Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Cùng với lịch sự hình thành và phát triển khá vững chắc, Công ty
TNHH A&C là một trong những Công ty đầu tiên và đã nhiều năm nay đ-ợc
ủy ban Chứng khoán Nhà n-ớc chấp thuận đủ điều kiện kiểm toán các tổ chức
niêm yết, trong các năm qua Công ty đã không ngừng phát triển nâng cao chất
l-ợng dịch vụ và tính chuyên nghiệp trong kiểm toán, cũng nh- đào tạo đội

ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm.
Trong lĩnh vực kiểm toán Báo cáo tài chính, trong 03 năm trở lại đây,
Công ty Kiểm toán và T- vấn đã cung cấp dịch vụ cho gần 2.000 khách hàng
hoạt động trong mọi lĩnh vực, bao gồm:

×