Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

luận văn chuyên ngành tài chính quốc tế đề tài Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.3 KB, 74 trang )


- 1 -
Bộ tàI CHíNH
HọC VIệN TàI CHíNH


L-u đình đạt
Lớp: CQ46/08.02

Đề tài: Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo ph-ơng
thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP nh H Nội

Luận văn cuối khoá

Chuyên ngành: Tài Chính Quốc Tế


Ng-ời huớng dẫn khoa học:
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh



Hà Nội - Năm 2012


- 2 -


























- 3 -


























- 4 -

























- 5 -
Danh Mục các ký hiệu, chữ viết tắt

Habubank: Ngân hàng th-ơng mại cổ phần Nhà Hà Nội
Vietcombank: Ngân hàng th-ơng mại cổ phần ngoại th-ơng Việt Nam
Agribank: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
UCP: The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits
ISBP: International Standard Banking Practice for the Examination of
Documents Under Documentary Credits
ICC: International Chamber of Commerce- Phòng Th-ơng Mại Quốc Tế
SWIFT: Society for Worlwide Inter-Bank Financial Telecommunication
L/C: Letter of Credit Tín dụng th-
TMCP: Th-ơng mại cổ phần
NHNN: Ngân hàng Nhà n-ớc
NHTM: Ngân hàng th-ơng mại
TTV: Thanh toán viên
TTQT: Thanh toán quốc tế
NH: Ngân hàng
HTX: Hợp tác xã

HĐQT: Hội đồng quản trị
BĐH: Ban điều hành
CBCNV: Cán bộ công nhân viên







- 6 -

Danh mục các bảng, biểu
Ký hiệu
Nội dung
Trang
Bảng 2.1
Các chỉ tiêu tài chính cơ bản ( 2007-2011)
31
Biểu 2.2
Doanh số thanh toán quốc tế tại Habubank (2007-2011)
38
Bảng 2.3
Cơ cấu doanh số thanh toán quốc tế theo lĩnh vực hoạt
động qua các năm (2008- 2011)
45
Biểu đồ
2.4
Tỷ trọng của doanh số thanh toán L/C tại Habubank
qua các năm (2008- 2011)

46
Bảng 2.5
Doanh số thanh toán L/C xuất nhập khẩu qua các năm
(2008- 2011)
47
Biểu đồ
2.6
Cơ cấu doanh số thanh toán L/C xuất nhập khẩu qua
các năm (2008- 2011)
47
Biểu đồ
2.7
Cơ cấu doanh số thanh toán L/C với các khu vực trên
thế giới năm 2011
48
Bảng 2.8
Một số mức phí dịch vụ thanh toán tín dụng chứng từ
của Habubank, Vietcombank và Agribank
49
Bảng 3.1
Các chỉ tiêu kế hoạch tài chính năm 2012
58









- 7 -
Lời mở đầu


Từ x-a đến nay, không một quốc gia nào trên thế giới có thể phát triển
mà thiếu các hoạt động giao l-u kinh tế quốc tế. Ngày nay, cùng với sự phát
triển của mạng l-ới giao thông vận tải quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu trở
thành chiếc cầu nối quan trọng để một n-ớc tham gia vào đời sống kinh tế sôi
động của toàn cầu nhằm tìm kiếm các nguồn nguyên liệu dồi dào với chi phí
thấp, mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy sự phát triển sản xuất
trong n-ớc, mang lại thu nhập ngày càng cao cho các nhà sản xuất, các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu, góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế và nâng
cao vị thế của quốc gia trên tr-ờng quốc tế.
Với t- cách là một nhân tố quan trọng, không thể thiếu đ-ợc cho sự
phát triển của th-ơng mại quốc tế, công tác thanh toán quốc tế đã không
ngừng đ-ợc đổi mới và hoàn thiện với những ph-ơng thức thanh toán an toàn
và hiệu quả cho các bên tham gia, trong đó đ-ợc sử dụng nhiều nhất hiện nay
là ph-ơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ. Ph-ơng thức này thật sự đã
góp phần đáng kể vào sự phát triển của kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng
và của cả nền kinh tế nói chung.
Tại Việt Nam, cùng với sự hội nhập nền kinh tế Thế giới, hoạt động
xuất nhập khẩu đã thực sự bùng nổ kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của công
tác thanh toán quốc tế tại các Ngân hàng th-ơng mại. Ph-ơng thức thanh toán
bằng th- tín dụng cũng đ-ợc sử dụng ngày càng nhiều trong thanh toán hàng
hoá xuất nhập khẩu.
Qua thực tế tìm hiểu tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội thì hình thức
dịch vụ rất quan trọng, gắn liền và ảnh h-ởng trực tiếp đến th-ơng mại quốc
tế, đó là hoạt động thanh toán quốc tế, đặc biệt là thanh toán quốc tế theo

- 8 -

ph-ơng thức tín dụng chứng từ. Nó không những phục vụ cho việc mở rộng,
phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động kinh tế đối ngoại, mà còn là
một yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của Ngân hàng.
Từ thực tiễn trên, em đã mạnh dạn chọn đề tài Giải pháp hoàn thiện
nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo ph-ơng thức tín dụng chứng từ tại
Ngân hàng TMCP nh H Nội làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của
mình. Với đề tài này, em hy vọng sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển, hoàn
thiện hoạt động thanh toán quốc tế bằng ph-ơng thức tín dụng chứng từ tại
Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội.
Trên cơ sở các lý luận chung về hoạt động thanh toán bằng ph-ơng thức
tín dụng chứng từ, bài viết đi sâu phân tích thực trạng hoạt động thanh toán
bằng ph-ơng thức này tại chi nhánh, trên cơ sở đó đ-a ra một số giải pháp
nhằm khắc phục những tồn tại và nâng cao chất l-ợng của hoạt động này
trong hoạt động tổng quan của chi nhánh. Ngoài phần mở đầu và kết luận,
chuyên đề gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế và thanh toán quốc tế
theo ph-ơng thức tín dụng chứng từ
Ch-ơng 2: Thực trạng về hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân
hàng tmcp nhà Hà Nội
Ch-ơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán quốc tế theo
ph-ơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng TMCP nhà Hà Nội
Với những kiến thức đã đ-ợc học tại Học Viện Tài Chính cùng với
những tìm hiểu thêm tài liệu bên ngoài, tìm hiểu tại ngân hàng TMCP nhà Hà
Nội và sự h-ớng dẫn của PGS TS Đinh Trọng Thịnh em đã hoàn thành đề tài
này.


- 9 -

Ch-ơng 1

những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế và thanh
toán quốc tế theo ph-ơng thức tín dụng chứng từ

1.1 Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế.
1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện chi trả bằng tiền liên quan đến các
dịch vụ mua bán hàng hoá hay cung ứng lao vụ giữa các tổ chức hay cá nhân
n-ớc này với các tổ chức hay cá nhân n-ớc khác, hay giữa một quốc gia với
một tổ chức quốc tế thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các n-ớc liên
quan.
D-ới giác độ kinh tế, các quan hệ quốc tế đ-ợc phân chia thành hai loại:
quan hệ mậu dịch và quan hệ phi mậu dịch. Do đó thanh toán quốc tế cũng
bao gồm: thanh toán phi mậu dịch và thanh toán mậu dịch.
- Thanh toán phi mậu dịch:
Là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến hàng hoá cũng
nh- cung ứng lao vụ, nó không mang tính chất th-ơng mại. Đó là những chi
phí của các cơ quan ngoại giao, ngoại th-ơng ở n-ớc sở tại, các chi phí về vận
chuyển và đi lại của các đoàn khách Nhà n-ớc, các tổ chức, cá nhân.
- Thanh toán mậu dịch:
Khác hoàn toàn với thanh toán phi mậu dịch, thanh toán mậu dịch phát
sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và các dịch vụ th-ơng mại theo giá cả quốc
tế. Thông th-ờng trong nghiệp vụ thanh toán mậu dịch phải có chứng từ hàng
hoá kèm theo. Các bên mua bán bị ràng buộc với nhau bởi hợp đồng th-ơng
mại, hoặc một hình thức cam kết khác (th-, điện giao dịch ). Mỗi hợp đồng

- 10 -
chỉ ra một mối quan hệ nhất định, nội dung hợp đồng phải quy định điều kiện
thanh toán cụ thể.
1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế

- Thanh toán quốc tế là đòi hỏi tất yếu khách quan trong sự phát
triển kinh tế đối ngoại.
Với sự gia tăng mạnh mẽ của hoạt động giao l-u quốc tế, nhu cầu hợp
tác, phân công lao động quốc tế, trao đổi hàng hóa giữa các n-ớc gia tăng
không ngừng. Từ đây bắt đầu phát sinh các mối liên hệ giữa ng-ời mua và
ng-ời bán, ng-ời cho vay và ng-ời trả nợ, ng-ời đầu t- và ng-ời nhận đầu t
và các bên liên quan trong quan hệ quốc tế có sự khác nhau về địa lý, về loại
tiền sử dụng, về tập quán kinh doanh vì vậy thanh toán quốc tế ra đời là đòi
hỏi tất yếu để giải quyết một phần và làm hài hoà các mối quan hệ đó.
- Thanh toán quốc tế là một hình thức dịch vụ quan trọng gắn liền với
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Kể từ khi tiền tệ ra đời, hoạt động thanh toán đã trở thành bộ phận riêng
nh-ng lại gắn bó hữu cơ với hoạt động buôn bán hàng hoá. Có thể thấy trên
một hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ điều khoản thanh toán luôn luôn là
điều khoản không thể thiếu và rất quan trọng. Thực hiện thanh toán nh- thế
nào liên quan chặt chẽ tới quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong
hợp đồng. Các điều khoản thanh toán đ-ợc quy định và thỏa thuận một cách
thống nhất và chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cho các bên tham gia tránh đ-ợc
những rủi ro, cũng nh- có biện pháp để phòng ngừa rủi ro. Việc thực hiện các
điều khoản thanh toán có nghiêm túc hay không ảnh h-ởng tới uy tín và độ
bền vững trong quan hệ mua bán giữa các bên trên th-ơng tr-ờng. Do đó có
thể nói hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh XNK một phần lớn nhờ vào

- 11 -
chất l-ợng của khâu thanh toán, từ đó thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại
phát triển.
- Thanh toán quốc tế là th-ớc đo, là nhân tố ảnh h-ởng trực tiếp đến
hiệu quả kinh doanh.
Thanh toán quốc tế ảnh h-ởng trực tiếp đến vòng quay vốn của các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu,

do vậy ảnh h-ởng đến doanh thu cũng nh- lợi nhuận của các bên tham gia.
Thông qua hoạt động thanh toán, chúng ta có thể đánh giá khả năng tài chính,
uy tín cũng nh- tiềm lực của mỗi đơn vị. Chính vì vậy xem xét tình hình thanh
toán là một trong những cơ sở để tìm đối tác, bạn hàng trong quan hệ kinh
doanh sao cho có lợi cho mình nhiều nhất. Có thể nói rằng, kinh tế đối ngoại
có đ-ợc mở rộng hay không một phần là nhờ vào hoạt động thanh toán quốc tế
có đ-ợc thực hiện tốt hay không. Thanh toán quốc tế hoạt động tốt sẽ tạo điều
kiện đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, phát triển sản xuất trong n-ớc,
khuyến khích nâng cao chất l-ợng hàng hoá, thực hiện mục tiêu chiếm lĩnh thị
tr-ờng xuất khẩu của các quốc gia.
1.1.2.2 Đối với Ngân hàng
Đối với Ngân hàng, việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán
quốc tế có vị trí và vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Đây không chỉ là một dịch vụ thuần tuý mà còn đ-ợc coi là không thể
thiếu trong hoạt động kinh doanh của mỗi Ngân hàng, bổ sung và hỗ trợ cho
hoạt động kinh doanh khác trong Ngân hàng.
Hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho Ngân hàng thu hút thêm nhiều
khách hàng có nhu cầu thanh toán quốc tế, phần lớn là các khách hàng hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Trên cơ sở đó, Ngân hàng có
thể mở rộng qui mô hoạt động, tăng thêm nguồn thu nhập, củng cố khả năng
cạnh tranh trên thị tr-ờng.

- 12 -
Trên ph-ơng diện quản lý nhà n-ớc, thông qua hoạt động thanh toán
quốc tế, Chính phủ thực hiện tốt quản lý nguồn ngoại tệ ra vào của một quốc
gia dựa trên cán cân thanh toán quốc tế và làm cơ sở cho việc xây dựng và
thực hiện chính sách tài khoá-tiền tệ. Nh- vậy, trong xu thế phát triển hiện nay
thanh toán quốc tế có một vị trí rất quan trọng và đòi hỏi các Ngân hàng phải
nâng cao hơn nữa chất l-ợng dịch vụ thanh toán quốc tế.
Cũng chính bởi thanh toán quốc tế là một loại hình dịch vụ không thể

thiếu trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM, vì thế các ngân hàng cũng
có một vai trò rất lớn để đẩy mạnh và phát triển dịch vụ này. Nhờ có sự tham
gia của mạng l-ới các ngân hàng rộng lớn trên khắp thế giới với chức năng
làm trung gian thanh toán, việc thanh toán giữa các quốc gia đ-ợc diễn ra
thuận lợi, tiết kiệm đ-ợc thời gian và chi phí, từ đó nó thúc đẩy các quan hệ
kinh tế quốc tế phát triển. Bên cạnh đó, Ngân hàng không chỉ thực hiện dịch
vụ thanh toán quốc tế đơn thuần mà còn tham gia vào việc t- vấn và hỗ trợ cho
các doanh nghiệp hoàn thiện nghiệp vụ này tránh những rủi ro dựa vào sự hiểu
biết của ngân hàng.
1.2 Các ph-ơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu
1.2.1 Khái quát về quá trình phát triển thanh toán quốc tế
Sau chiến tranh Thế giới lần thứ 2, hệ thống các n-ớc Xã hội chủ nghĩa
đ-ợc thành lập, quan hệ kinh tế giữa các n-ớc Xã hội chủ nghĩa đ-ợc hình
thành và phát triển thì quan hệ thanh toán cũng đ-ợc mở rộng. Trong thời gian
đầu, Liên xô là n-ớc cung cấp hàng hoá chủ yếu cho các n-ớc Xã hội chủ
nghĩa khác, cho nên việc thanh toán hàng hóa mới chỉ là thanh toán Clearing
tay đôi giữa Liên xô với từng n-ớc Xã hội chủ nghĩa. Sau một thời gian, nền
kinh tế của các n-ớc Xã hội chủ nghĩa đ-ợc phục hồi và dần dần phát triển thì
quan hệ trao đổi hàng hoá giữa các n-ớc cũng đ-ợc mở rộng, từ đó hình thành
quan hệ thanh toán Clearing tay đôi giữa các n-ớc Xã hội chủ nghĩa với nhau.

- 13 -
Quá trình phát triển quan hệ thanh toán quốc tế giữa Việt Nam với các n-ớc
Xã hội chủ nghĩa cũng bắt đầu từ chế độ thanh toán Clearing hai bên (Việt
nam với Liên xô, Việt nam với Tiệp khắc ), tiếp đến là chế độ thanh toán
Clearing nhiều bên và thanh toán Clearing nhiều bên bằng đồng Rup chuyển
khoản qua Ngân hàng Hợp tác kinh tế quốc tế (RCK).
B-ớc sang những năm 90, tình hình Thế giới có nhiều biến động trên
các lĩnh vực kinh tế, chính trị Theo xu h-ớng mới, hệ thống các n-ớc Xã hội
chủ nghĩa ngày càng giảm sút, tan rã , cơ chế thanh toán nhiều bên bằng

RCK không còn phù hợp nữa vì vậy từ năm 1991, đồng RCK đã bị loại bỏ
khỏi Ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế, đồng thời Ngân hàng hợp tác kinh tế
quốc tế cũng đ-ợc cải tổ lại thành một Ngân hàng th-ơng mại khu vực.
Từ năm 1990 trở về tr-ớc, song song với hệ thống thanh toán của khối
các n-ớc Xã hội chủ nghĩa thì các n-ớc T- bản chủ nghĩa cũng thiết lập cho
riêng mình một hệ thống thanh toán T- bản chủ nghĩa.
Trong giai đoạn hiện nay, với sự tác động mạnh mẽ của thành tựu khoa
học kỹ thuật, cùng với xu h-ớng mới của thời đại, quan hệ quốc tế đã và đang
chuyển sang một thời kỳ mới. Sự giao l-u hàng hoá không còn bị giới hạn bởi
chế độ chính trị của mỗi quốc gia, thị tr-ờng quốc tế mở rộng, việc mua bán,
trao đổi hàng hoá, dịch vụ sử dụng hệ thống giá cả thống nhất vì vậy nội dung
thanh toán quốc tế của mỗi n-ớc cũng đổi mới sử dụng các điều kiện thanh
toán (ph-ơng thức, tiền tệ) thống nhất trên phạm vi toàn Thế giới, không còn
phân biệt màu sắc chính trị nh- tr-ớc đây.
1.2.2 Các ph-ơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu.
1.2.2.1 Ph-ơng thức chuyển tiền (Remittance)
Ph-ơng thức chuyển tiền là ph-ơng thức thanh toán, trong đó khách
hàng (ng-ời trả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất
định cho một ng-ời khác (ng-ời h-ởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng

- 14 -
ph-ơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu, hoặc bằng điện (Telegaphic
tranfer-T/T) hoặc bằng th- (Mail tranfer-M/T). Hiện nay các ngân hàng sử
dụng hình thức chuyển tiền bằng điện là chủ yếu.
1.2.2.2 Ph-ơng thức nhờ thu (Collection)
Ph-ơng thức nhờ thu là ph-ơng thức thanh toán mà ng-ời bán sau khi
giao hàng ký phát hối phiếu đòi tiền ng-ời mua, rồi đến Ngân hàng nhờ thu
hộ số tiền ghi trên hối phiếu đó.
Các bên tham gia:
- Ng-ời bán (ng-ời h-ởng lợi).

- Ng-ời mua (ng-ời trả tiền).
- Ngân hàng bên bán: Ngân hàng nhận sự uỷ thác của ng-ời h-ởng lợi
(ng-ời bán) để thực hiện nghiệp vụ uỷ thác thu.
- Ngân hàng bên mua: là Ngân hàng phục vụ ng-ời mua. Ngân hàng
này th-ờng là Ngân hàng đại lý của Ngân hàng bên bán và ở n-ớc của ng-ời
mua.
- Ngân hàng trung gian: Đứng ra làm trung gian thanh toán khi Ngân
hàng bên bán và Ngân hàng bên mua không có quan hệ đại lý với nhau (Ngân
hàng trung gian có thể có hoặc không).
Ph-ơng thức nhờ thu đ-ợc phân thành hai loại: đó là ph-ơng thức nhờ thu
phiếu trơn và ph-ơng thức nhờ thu kèm chứng từ.
1.2.2.3 Ph-ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ(Letter of Credit)
a. Khái niệm và đặc điểm
Th- tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C) là một cam kết thanh
toán có điều kiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thông th-ờng là
ngan hang) đối với ng-ời thụ h-ởng L/C (thông th-ờng là ng-ời bán hàng
hoặc ng-ời cung cấp dịch vụ) với điều kiện ng-ời thụ h-ởng phải xuất trình bộ

- 15 -
chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản đ-ợc quy định trong L/C, phù hợp
với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) đ-ợc dẫn chiếu
trong th- tín dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế
dùng để kiểm tra chứng từ trong ph-ơng thức tín dụng chứng từ (ISBP).
Ngân hàng phát hành phát hành một L/C yêu cầu thanh toán cho ng-ời
thụ h-ởng một số tiền nhất định khi ng-ời thụ h-ởng xuất trình bộ chứng từ
theo quy định của L/C chứng minh ng-ời thụ h-ởng hoàn thành nghĩa vụ cung
cấp hàng hóa hoặc dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định đ-ợc quy
định trong L/C. Khi đó, sau khi ng-ời thụ h-ởng hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng hóa hoặc dịch vụ, lập bộ chứng từ, xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng
phát hành hoặc ngân hàng chỉ định trong khoảng thời gian quy định của tín

dụng th-, để đ-ợc thanh toán, bộ chứng từ đó phải thỏa mãn những điều kiện
sau đây:
- Bộ chứng từ phải đầy đủ về mặt chủng loại và số l-ợng, thể hiện nội
dung phù hợp với các yêu cầu của L/C, bản thân các chứng từ không mâu
thuẫn nhau về mặt nội dung. Ví dụ nh- th- tín dụng yêu cầu xuất trình bao
nhiêu loại chứng từ, mỗi loại bao nhiêu bản gốc, bao nhiêu bản sao, ngày phát
hành trong khoảng thời gian nào, nội dung thể hiện ra sao, thì bộ chứng từ
do ng-ời thụ h-ởng xuất trình phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó.
- Bộ chứng từ phải phù hợp với UCP (xem phần UCP) đ-ợc dẫn chiếu
trong L/C.
- Bộ chứng từ phải phù hợp với ISBP (xem phần ISBP).
Một số điểm đặc biệt của L/C :
- L/C không phụ thuộc vào hợp đồng cơ sở (hợp đồng mà xuất phát từ
hợp đồng đó ng-ời ta tiến hành mở L/C). Các ngân hàng không liên quan hoặc
bị ràng buộc bởi các hợp đồng nh- thế ngay cả khi L/C có dẫn chiếu đến các
hợp đồng đó (điều 4 UCP600).

- 16 -
- Các ngân hàng làm việc với nhau trên cơ sở chứng từ chứ không quan
tâm đến hàng hóa/dịch vụ. Cho dù ng-ời bán giao hàng bị thiếu, hàng kém
chất lợng, giao hàng sai , nhng nếu trên bề mặt chứng từ thể hiện phù hợp
với L/C, UCP, ISBP thì ngân hàng phát hành phải thanh toán cho ng-ời thụ
h-ởng. Các bên tham gia trong th- tín dụng không đ-ợc lợi dụng vào tình
trạng hàng hóa/dịch vụ đ-ợc giao để trì hoãn việc thanh toán (Điều 5
UCP600).
- Theo UCP600 thì L/C là không thể hủy ngang.
- Theo UCP600 quy định, thì các bên muốn áp dụng phiên bản UCP nào
thì phải quy định rõ trong th- tín dụng.
- Mặc dù ng-ời đề nghị mở L/C tham gia với t- cách là ng-ời mua hàng
hóa/dịch vụ, nh-ng ngân hàng phát hành mới là ng-ời thanh toán, cho nên khi

ng-ời thụ h-ởng ký phát hối phiếu đòi tiền thì phải đòi tiền ngân hàng phát
hành L/C.
b. Các bên tham gia:
Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Phát hành L/C.
Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Thông báo L/C.
Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): Xác nhận LC.
Ngân hàng bồi hoàn (Reimbursing Bank): Thanh toán cho Ngân hàng
đòi tiền trong tr-ờng hợp L/C có chỉ định.
Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): Th-ơng l-ợng chiết khấu
bộ chứng từ.
Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): Xuất trình bộ chứng từ đến
ngân hàng đ-ợc chỉ định trong L/C.
Ngân hàng đ-ợc chỉ định (Nominated Bank): Đ-ợc ngân hàng phát
hành chỉ định làm một công việc cụ thể nào đó, th-ờng là th-ơng l-ợng chiết
khấu hoặc thanh toán bộ chứng từ.

- 17 -
Ngân hàng đòi tiền (Claiming Bank): đòi tiền bộ chứng từ theo sự ủy
quyền của các bên thụ h-ởng.
Ng-ời yêu cầu mở th- tín dụng (Applicant).
Ng-ời thụ h-ởng (Beneficiary).
Tùy theo quy định của từng L/C cụ thể, một ngân hàng có khi đảm nhận
nhiều chức năng của các ngân hàng đ-ợc liệt kê nh- trên. Chức năng, nhiệm
vụ, trách nhiệm của các bên có liện quan đ-ợc quy định cụ thể trong UCP và
ISBP
c. Quy trình vận hành của th- tín dụng.
Ng-ời đề nghị mở L/C (Applicant) đến ngân hàng mở L/C (Issuing
Bank) đề nghị mở L/C cho ng-ời thụ h-ờng (Beneficiary) đ-ợc thông báo cho
ng-ời thụ h-ởng thông qua một ngân hàng thông báo (Advising Bank) do
ng-ời thụ h-ởng chỉ định (Tr-ờng hợp ng-ời đề nghị mở L/C và ng-ời thụ

h-ởng L/C không chỉ định đ-ợc ngân hàng thông báo, thì ngân hàng phát
hành có thể tự chọn ngân hàng thông báo, nh-ng tr-ờng hợp này rất ít).
Khi ng-ời thụ h-ởng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hóa hoặc dịch vụ,
ng-ời thụ h-ởng lập bộ chứng từ (Documents) theo yêu cầu của L/C, xuất
trình đến ngân hàng thông báo, ngân hàng th-ơng l-ợng (Negotiating Bank)
hoặc ngân hàng xuất trình (Presenting Bank) tùy theo quy định của L/C và nhu
cầu của ng-ời thụ h-ởng. Khi các ngân hàng nêu trên nhận bộ chứng từ, họ
tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, thông báo bất hợp lệ
(Discrepancies) cho ng-ời thụ h-ởng để tiến hành chỉnh sửa chứng từ (nếu
có).
Trong tr-ờng hợp bộ chứng từ phù hợp, ngân hàng nhận chứng từ sẽ
tiến hành chiết khấu (Negotiation) bộ chứng từ và/hoặc gửi bộ chứng từ đi đòi
tiền hoặc đi điện đòi tiền (nếu L/C cho phép đòi tiền bằng điện).
Khi ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng đ-ợc chỉ định nhận bộ chứng
từ, họ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ bộ chứng từ. Nếu bộ chứng từ hợp lệ, họ

- 18 -
sẽ tiến hành thanh toán (đối với L/C trả ngay) hoặc đi điện chấp nhận thanh
toán (đối với L/C trả chậm). Trong tr-ờng hợp bộ chứng từ có bất hợp lệ, họ sẽ
đi điện thông báo bất hợp lệ cho ngân hàng gửi bộ chứng từ để xin chỉ thị
đồng thời thông báo cho ng-ời đề ngị mở L/C. Nếu ng-ời đề ngị mở L/C và
ng-ời thụ h-ởng L/C th-ơng l-ợng chấp nhận bất hợp lệ, ngân hàng nhận
chứng từ sẽ giao bộ chứng từ cho ng-ời đề nghị mở L/C đổi lấy thanh toán
hoặc chấp nhận thanh toán, nếu hai bên không thỏa thuận đ-ợc bất hợp lệ,
ngân hàng nhận bộ chứng từ sẽ tiến hành hoàn trả bộ chứng từ cho ngân hàng
xuất trình dựa trên chỉ thị của ngân hàng xuất trình. Tr-ờng hợp L/C cho phép
đòi tiền bằng điện, khi nhận đ-ợc điện đòi tiền, ngân hàng phát hành tiến hành
thanh toán cho ngân hàng đòi tiền hoặc ủy quyền cho ngân hàng bồi hoàn
thanh toán.
d. Nội dung của th- tín dụng.

Th- tín dụng là một ph-ơng tiện thanh toán rất quan trọng trong ph-ơng
thức thanh toán tín dụng chứng từ. Không mở đ-ợc th- tín dụng chứng từ thì
ph-ơng thức thanh toán này không đ-ợc xác lập và ng-ời bán không thể giao
hàng cho ng-ời mua. Th- tín dụng là một văn bản pháp lý trong đó Ngân hàng
đứng ra cam kết trả tiền cho ng-ời bán trong một thời hạn nhất định đ-ợc quy
định trong th- tín dụng.
Nội dung của th- tín dụng bao gồm:
- Số hiệu th- tín dụng:
- Địa điểm và ngày mở th- tín dụng:
- Loại th- tín dụng: đây là nội dung quan trọng có tác dụng điều khiển
tính chất, nghiệp vụ, quyền lợi của các bên tham gia.
- Tên, địa chỉ của những ng-ời có liên quan đến ph-ơng thức thanh toán
tín dụng chứng từ.
- Số tiền của th- tín dụng.

- 19 -
- Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong th-
tín dụng.
- Các nội dung về hàng hoá nh- tên hàng, số l-ợng, trọng l-ợng, giá cả,
quy cách, phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu
- Các nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá nh- điều kiện cơ sở giao
hàng, nơi gửi, nơi giao nhận hàng hoá, cách vận chuyển và cách giao hàng
- Những chứng từ mà ng-ời xuất khẩu phải xuất trình: đây là nội dung
then chốt của th- tín dụng, là bằng chứng để chứng minh rằng ng-ời xuất khẩu
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và làm đúng những điều quy định trong th- tín
dụng.
- Tính xác thực của th- tín dụng
- Các điều kiện khác.
Các loại th- tín dụng:
Chia theo tính chất có thể hủy ngang

Th- tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable Letter of Credit) (loại này đã
bị bỏ theo UCP600 và tất cả các th- tín dụng là không thể hủy ngang trong
tr-ờng hợp L/C dẫn chiếu UCP600).
Th- tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable Letter of Credit)
Chia theo tính chất của L/C
Th- tín dụng xác nhận (Confirmed Letter of Credit).
Th- tín dụng chuyển nh-ợng (Transferable Letter of Credit).
Th- tín dụng tuần hoàn (Revolving Letter of Credit).
Th- tín dụng giáp l-ng (Back to Back Letter of Credit).
Th- tín dụng đối ứng(Reciprocal Letter of Credit}.
Th- tín dụng dự phòng( Standby Letter of Credit).
Chia theo thời hạn thanh toán của L/C
Th- tín dụng trả ngay (Sight Letter of Credit).

- 20 -
Th- tín dụng trả chậm (Deferred Letter of Credit).
Th- tín dụng thanh toán hỗn hợp (Mixed Payment Letter of Credit)
Th- tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Letter of Credit)

e. Các chứng từ cơ bản của ph-ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
Trong ph-ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có một nội dung quan
trọng, ảnh h-ởng trực tiếp đến kết quả cuối cùng của quá trình thanh toán đó
là bộ chứng từ quy định trong th- tín dụng mà ng-ời bán phải xuất trình tại
Ngân hàng. Thông th-ờng bộ chứng từ đ-ợc quy định gồm những chứng từ cơ
bản sau:
- Hối phiếu.
- Chứng từ hàng hoá.
- Chứng từ vận tải.
- Chứng từ bảo hiểm.
f. Ưu, nh-ợc điểm của ph-ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.

Ưu điểm.
Đối với ng-ời mua:
Nhà nhập khẩu có thể mở rộng nguồn cung cấp hàng hoá cho mình mà
không phải tốn kém thời gian, công sức trong việc tìm kiếm đối tác uy tín và
tin cậy. Bởi vì hầu hết các chứng từ, giấy tờ (về mặt hình thức) đều đ-ợc Ngân
hàng kiểm tra và chịu trách nhiệm hoàn toàn về các sai sót do mình gây ra.
Ng-ời mua đ-ợc đảm bảo về mặt tài chính rằng chỉ khi nào bên bán đã gửi
hàng và lập xong bộ chứng từ cần thiết thì mới đ-ợc nhận tiền hàng. Ngoài ra,
các khoản ký quỹ mở th- tín dụng cũng đ-ợc h-ởng lãi suất theo quy định. Và
khoản ký quỹ này sẽ đ-ợc hoàn lại đầy đủ khi bên bán vi phạm hợp đồng. Để
tăng khả năng đảm bảo về chất l-ợng hàng hoá, trong nội dung của th- tín
dụng, ng-ời mua có thể yêu cầu bên bán xuất trình bộ chứng từ trong đó có

- 21 -
giấy kiểm tra chất l-ợng đ-ợc cấp bởi một trung tâm kiểm tra chất l-ợng có
uy tín trên Thế giới.
Đối với ng-ời bán:
Ng-ời xuất khẩu hoàn toàn đ-ợc đảm bảo thanh toán với bộ chứng từ
hoàn hảo. Việc thanh toán của Ngân hàng không phụ thuộc vào nhà nhập
khẩu. Nhà xuất khẩu sau khi gửi hàng, tiến hành lập bộ chứng từ phù hợp với
các điều khoản của th- tín dụng sẽ đ-ợc thanh toán bất kể tr-ờng hợp nào, kể
cả tr-ờng hợp ng-ời nhập khẩu mất khả năng thanh toán. Do vậy, nhà xuất
khẩu sẽ thu hồi vốn nhanh, không bị ứ đọng vốn. Nhà xuất khẩu còn tránh
đ-ợc các rủi ro về ngoại hối vì khi làm đơn xin mở th- tín dụng nhà nhập khẩu
đã có giấy phép chuyển ngoại tệ của các cơ quan quan quản lý ngoại hối.
Đối với Ngân hàng:
Ngân hàng mở rộng nghiệp vụ kinh doanh để tăng thu nhập.
Ngân hàng thu đ-ợc một khoản thủ tục phí khá lớn, ngoài ra Ngân hàng
còn thu đ-ợc một khoản tiền gửi đáng kể khi nhà nhập khẩu ký quỹ. Xoay
quanh hoạt động này, Ngân hàng còn thực hiện một số hoạt động khác và

cũng thu đ-ợc một khoản phí nh-: tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh, xác
nhận và Ngân hàng còn thu đ-ợc một lợi ích vô hình to lớn đó là uy tín, địa
vị của Ngân hàng trên thị tr-ờng tài chính, tín dụng quốc tế.
Ngoài ra, thông qua nghiệp vụ của ngân hàng sẽ góp phần giúp đỡ các
khách hàng xuất nhập khẩu của mình đồng thời thúc đẩy quá trình thanh toán
quốc tế đ-ợc phát triển.
Nh-ợc điểm.
Hiện nay, ph-ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ là ph-ơng thức -u
việt nhất trong thanh toán quốc tế nh-ng nó cũng không tránh khỏi những
nh-ợc điểm.

- 22 -
Nếu bên mua và bên bán không thiện chí với nhau thì bên mua có thể
viện những lỗi rất nhỏ trên chứng từ để từ chối thanh toán, mặc dù bên bán
giao hàng đúng số l-ợng, chất l-ợng, thời gian nh- trong quy định của hợp
đồng. Do tính chặt chẽ và chi tiết của bộ chứng từ, đôi khi bên bán gặp khó
khăn trong việc đáp ứng những điều kiện quá khắt khe của bộ chứng từ.
Trong quá trình áp dụng và thực hiện các điều khoản của th- tín dụng,
Ngân hàng không chịu trách nhiệm về tính chân thực của bộ chứng từ cũng
nh- tình trạng thực tế của hàng hoá, do đó bộ chứng từ mà ng-ời mua nhận
đ-ợc từ Ngân hàng có thể là bộ chứng từ giả mạo và nếu Ngân hàng đã trả tiền
cho ng-ời bán tr-ớc khi có sự phán quyết của toà án thì toàn bộ thiệt hại đó
thuộc về ng-ời mở th- tín dụng (tức ng-ời mua).
Ngân hàng cũng gặp phải rủi ro rất lớn khi tham gia vào quá trình thanh
toán theo ph-ơng thức tín dụng chứng từ, nếu ng-ời nhập khẩu mất khả năng
thanh toán khi th- tín dụng đến hạn trả tiền hoặc ng-ời nhập khẩu cố tình
không nhận bộ chứng từ để đi nhận hàng, hoặc NH gặp rủi ro khi bị xuất trình
bộ chứng từ giả mạo, ng-ời mua từ chối hoàn trả tiền.
g. UCP và ISBP
UCP là từ viết tắt tiếng Anh The Uniform Customs and Practice for

Documentary Credits, tiếng Việt là Quy tắc thực hành thống nhất về tín
dụng chứng từ, phiên bản mới nhất là phiên bản UCP600 (sửa đổi lần thứ 6)
do ICC ban hành ngày 25/10/2006, có hiệu lực vào ngày 01/07/2007. UCP là
văn bản pháp lý cơ sở để ràng buộc các bên tham gia thanh toán bằng ph-ơng
thức L/C. UCP600 có 39 điều khoản, điều chỉnh tất cả các mối quan hệ của
các bên tham gia nghiệp vụ thanh toán L/C, trách nhiệm và nghĩa vụ bên tham
gia trong nghiệp vụ thanh toán L/C. Quy định cách thức lập và kiểm tra chứng
từ xuất trình theo L/C.

- 23 -
ISBP là từ viết tắt của International Standard Banking Practice for the
Examination of Documents Under Documentary Credits, gọi là Tập quán
ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong ph-ơng thức tín
dụng chứng từ dùng để kiểm tra chứng từ theo th tín dụng phiên bản số 681,
do ICC ban hành năm 2007.
Văn kiện này ra đời nhằm cụ thể hóa những quy định của UCP600, thể
hiện sự nhất quán với UCP cũng nh- các quan điểm và các quyết định của ủy
Ban Ngân Hàng của ICC. Văn bản này không sửa đổi UCP, mà chỉ giải thích
rõ ràng cách thực hiện UCP đối với những ng-ời làm thực tế liên quan đến tín
dụng chứng từ.
1.3 Các nhân tố ảnh h-ởng đến thanh toán quốc tế theo ph-ơng thức tín
dụng chứng từ
Thanh toán Quốc tế là một công cụ thanh toán quan trọng trong mối
quan hệ th-ơng mại, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân của n-ớc này với các tổ
chức, cá nhân của n-ớc khác, hay trong mối quan hệ giữa các n-ớc với nhau
qua các khoản viện trợ, quà biếu Do đó thanh toán quốc tế cũng bị ảnh
h-ởng bởi nhiều nhân tố khác nhau : tình hình kinh tế toàn cầu, tình hình
chính trị tại các quốc gia, mối quan hệ giữa các n-ớc trên thế giới, chính sách
vĩ mô của mỗi n-ớc, hoạt động giao th-ơng của các n-ớc với nhau, trình độ
chuyên môn của các ngân hàng

Ngoài ra, thanh toán quốc tế còn bị ảnh h-ởng bởi các nhân tố bất khả
kháng nh- chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh
Tất cả các nhân tố này đều có thể thúc đẩy hay đình trệ hoạt động thanh
toán quốc tế, có thể làm cho quá trình thanh toán quốc tế diễn tiến nhanh hay
chậm, mạnh mẽ hay trì trệ
Là một ph-ơng thức thanh toán phổ biến trong hoạt động giao th-ơng
quốc tế, thanh toán quốc tế theo ph-ơng thức tín dụng chứng từ cũng bị ảnh

- 24 -
h-ởng bởi nhiều nhân tố. Sau đây là các nhân tố cơ bản ảnh h-ởng đến thanh
toán quốc tế theo ph-ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ :
a. Các Ngân hàng với vai trò làm trung gian trong quá trình thanh toán
Bản thân các Ngân hàng tham gia có ảnh h-ởng mạnh tới quá trình
thanh toán đ-ợc thực hiện nhanh hay chậm, chính xác hay có sai sót trong
đó trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng nh- phong cách phục vụ khách hàng
của cán bộ Ngân hàng đóng vai trò quyết định.
Nếu các Ngân hàng tham gia đều có uy tín và trách nhiệm trong việc
thực hiện đúng đắn những điều khoản của th- tín dụng thì công tác thanh toán
sẽ có chất l-ợng cao. Quá trình thực hiện các nghiệp vụ sẽ đ-ợc rút ngắn nếu
các cán bộ Ngân hàng h-ớng dẫn đầy đủ cho khách hàng. Thêm vào đó, trách
nhiệm và chuyên môn của cán bộ Ngân hàng trong khâu kiểm tra chứng từ có
ảnh h-ởng lớn tới chất l-ợng của dịch vụ thanh toán.
Nếu Ngân hàng bên mua và Ngân hàng bên bán có quan hệ đại lý thì sẽ
thu hẹp phạm vi thanh toán chỉ trong hai hoặc ba Ngân hàng. Điều này sẽ tiết
kiệm chi phí cho khách hàng và rút ngắn thời gian thanh toán. Nh- vậy, nếu
các Ngân hàng tham gia thiết lập đ-ợc quan hệ đại lý rộng rãi thì chất l-ợng
của thanh toán tín dụng chứng từ sẽ đ-ợc nâng cao.
Khả năng ứng dụng công nghệ Ngân hàng vào hoạt động kinh doanh
của các Ngân hàng tham gia cũng ảnh h-ởng không nhỏ tới thanh toán theo
ph-ơng thức tín dụng chứng từ. Hiện nay, trong giao dịch tín dụng chứng từ,

hầu hết các giao dịch tín dụng chứng từ đều đ-ợc truyền qua mạng SWIFT,
nếu có một Ngân hàng tham gia không nối mạng này thì tốc độ chuyển chứng
từ sẽ chậm lại, việc tiến hành sửa chữa, huỷ bỏ th- tín dụng hay thanh toán
đều bị ảnh h-ởng.

- 25 -
b. Sự hiểu biết và trách nhiệm của ng-ời xuất khẩu, ng-ời nhập khẩu.
Ng-ời xuất khẩu và ng-ời nhập khẩu có ảnh h-ởng rất lớn đến quá trình
thanh toán. Họ đ-ợc xem là chủ thể của các hợp đồng và chủ thể trong thanh
toán quốc tế. Thanh toán quốc tế đ-ợc coi là quyền lợi và đồng thời là trách
nhiệm của bên xuất khẩu và nhập khẩu. Thanh toán diễn ra tốt đẹp khi mà các
bên tham gia tôn trọng hợp đồng đã ký và thực hiện đầy đủ trách nhiệm của
mình trong cả chu trình đó.
Về phía ng-ời nhập khẩu: ng-ời nhập khẩu có ảnh h-ởng lớn tới quá
trình thanh toán, bởi chính họ là ng-ời phải trả tiền cho ng-ời xuất khẩu
(ng-ời h-ởng lợi) thông qua các Ngân hàng. Nghĩa vụ của họ trong hợp đồng
th-ơng mại quốc tế là phải thông qua Ngân hàng để mở th- tín dụng hợp lệ,
chủ động trong việc thanh toán, nhận hàng, mua bảo hiểm, thuê tầu (nếu có).
Nếu ng-ời nhập khẩu không thực hiện tốt các nghĩa vụ trên thì quá trình thanh
toán sẽ diễn ra không thuận lợi.
Về phía ng-ời xuất khẩu: ng-ời xuất khẩu th-ờng đ-ợc coi là gặp nhiều
vấn đề nhất trong việc thực hiện hợp đồng th-ơng mại quốc tế. Nghĩa vụ của
ng-ời xuất khẩu khi thực hiện hợp đồng th-ơng mại quốc tế là kiểm tra th- tín
dụng do ng-ời nhập khẩu mở, giao hàng đúng chất l-ợng, số l-ợng, đúng thời
gian và địa điểm và đặc biệt quan trọng là phải lập đ-ợc bộ chứng từ đúng
theo yêu cầu của th- tín dụng. Đây đ-ợc coi là một vấn đề gặp nhiều trở ngại
nhất. Nếu ng-ời xuất khẩu thực hiện không tốt một trong các điều khoản của
th- tín dụng thì có thể dẫn tới việc thanh toán chậm lại, có khi còn phải huỷ
bỏ hợp đồng đã ký.
Ng-ời mua và ng-ời bán có kiến thức và có kinh nghiệm tham gia quan

hệ th-ơng mại quốc tế thì trách nhiệm của Ngân hàng sẽ nhẹ hơn và thanh
toán theo ph-ơng thức tín dụng chứng từ sẽ diễn ra thuận lợi hơn, có chất
l-ợng cao hơn.

×