Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

đồ án tổ chức thi công ( thầy mỵ duy thành)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.09 KB, 49 trang )

ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔ CHỨC THI CÔNG
PHẦN A : GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
I) VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.Địa điểm xây dựng
Nằm tại Phuờng Duơng Nội – Hà Đông – Hà Nội
* Quy mô :Công trình có 6 tầng
+ chiều cao tầng : H1 = 4,2 m
H2=H3=H4=H5=Hm= 3,6m
- Diện tích mặt bằng 28,8x17,6 = 506,9 m2
- Tổng diện tich sàn xây dựng khoảng : 3041,4 m2
- Thuận lợi :
Địa điểm xây dựng công trình bằng phẳng và nằm trên trục đường Lê
Văn Lương kéo dài , là trục đường giao thông chính lên rất thuận lợi cho
việc cung cấp vật tư, vật liệu và giao thông ngoài công trình
Công trình nằm ở trong TP Hà Nội nên điện nước ổn định, hệ thống
thoát nước của công trường xả trực tiếp vào hệ thống thoát nước chung.
- Khó khăn :
Công trình nằm trong thành phố nên mọi biện pháp thi công đưa ra
trước hết phải đảm bảo các yêu cầu vệ sinh môi trường, an toàn lao động,
đồng thời không làm ảnh hưởng đến các công trinh lân cận do đó biện pháp
thi công đưa ra hạn chế.
Phải mở cổng tạm, hệ thống hàng rào tạm bằng tôn che kín bao quanh
công trình >2m.
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
1
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
2.Điều kiện tự nhiên thi công


- Nguồn lực,nhân lực : Có cảc tổ đội thi công đảm bảo cho công tác tổ chức
thi công công trình.
- Điều kiện cung cấp vật liệu vật tư : Công trình nằm gần trục đuờng chính
nên rất thuận lợi cho việc cung cấp các vật liệu.
- Điều kiện cung cấp điện nứơc :
+ Điện : Được cung cấp từ 2 nguồn; nguồn lưới điện TP Hà Nội
Máy phát điện công suất lớn
+ Nước : Sử dụng nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước TP Hà Nội
- Điều kiện thi công : Mua bê tông thương phẩm + tự trộn ( bê tông thương
phẩm cấp 12m3/h).
- Thiết bị thi công : Máy trộn tuần hoàn rơi tự do 400l
- Giới thiệu về điện kĩ thuật : Đất thuộc loại đất đắp, điều kiện không có
nước ngầm.
- Thi công công trình trong mùa khô ( tháng 8-12).
- Điều kiện hệ thống vận chuyển : Dùng cẩu tháp cố định kết hợp cẩu tự
hành.
II) PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU, MÓNG CÔNG TRÌNH
1.Phương án kết cấu công trình
- Công trình có dạng kết cấu khung chịu lực, bê tông cốt thép toàn khối.
- Khung gồm các cấu kiện có kích thước như sau:
+ Cột : Tầng 1,2 : C220 x 400
Tầng 3,4 : C220 x 350
Tầng 5,6: C220 x300
+ Hệ Dầm : Dầm 1- D220 x 500 ; D220 x 350
Dầm 2,3-D220 x 300
+ Sàn : sàn phòng dày 12 cm; sàn mái dày 10 cm
- Nhịp tính toán : L1 = 5,2 m
L2 = 3,6 m
- Buớc cột : n=8 , B=3,6 m
- Hàm luợng cốt thép : m = 1%

SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
2
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
- Công trình là hệ kết cấu BTCT toàn khối : Bê tong mác M250 , B20
- Trọng lượng riêng của gỗ : 100 (kg/cm2), 600 (kg/m3)
- Mùa thi công : mùa khô
2. Phương án móng
- Kết cấu móng : Phương án móng đơn trên nền cọc btct
Hệ móng cọc được sử dụng bằng BTCT vuông 350x350mm, chiều dài
cọc 21m chia làm 3 đoạn cọc 7m.
Sức chịu tải của cọc theo tính toán là 75T/cọc. Cọc được thi công bằng
phương pháp ép trước với lực ép dự kiến là Pmin = 150T < P <Pmax=200T.
Theo tính toán mũi cọc được cắm vào lớp đất thứ 6 (cát hạt nhỏ, vừa,
kết cấu chặt vừa).
Đài cọc được thiết kế bằng BTCT mác 250
- Kích thước các đài móng:
+Móng : b = 1,3 m ; = 2,3 m
= 2,5 m ; = 2,3 m
t = 30 cm
-Chiều sâu chôn đài 0,9 m
3.Hình vẽ thể hiện
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
3
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
MẶT BẰNG KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
4
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY

THÀNH
±
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
5
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
±
III) GIẢI PHÁP VỀ CÔNG NGHỆ
1. Phần ngầm
1.1 Cọc
+ Thi công cọc ép
+ Công tác thi công cọc được tiến hành trước khi đào móng.
+ Kích thước cọc theo thiết kế 350x350mm
+ Lựa chọn phương án thi công cọc: ép cọc và lựa chọn máy thi công là
loại máy trung quốc để ép cọc.
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
6
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
1.2 Đất
+ Do khối lượng đào đất để thi công móng là tương đối lớn nên để đẩy
nhanh tiến độ thi công ta sử dụng biện pháp đào móng bằng máy, sau đó sử dụng
phương pháp đào thủ công để sửa hố móng.
+ Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chéo cốt thép
đầu cọc theo đúng yêu cầu thiết kế.
1.3 Đổ bê tông móng
+ Bê tông lót móng được đổ bằng phương pháp thủ công và được trộn tại
chỗ bằng máy trộn 250l trên mặt bằng công trường.
+ Cốt thép: Cốt thép sẽ gia công theo thiết kế tại xưởng gia công ở công
trường. Gia công cất và uốn thép bằng máy chuyên dùng.

+ Vận chuyển cốt thép phải đảm bào không làm hư hỏng và biến dạng sản
phẩm cốt thép.
+ Lắp dựng cốt thép theo đúng yêu cầu kỹ thuật thiét kế.
+ Bê tông được sử dụng cho móng và các công tác thi công bê tông của
công trình là bê tông thương phẩm.
2. Phần thân
2.1 Phương án cốp pha
- Loại cốp pha: Sử dụng cốp pha gỗ
- Hình thức luân chuyển cốp pha: Sử dụng biện pháp thi công ván khuôn 2
tầng rưỡi.
- Bố trí hệ cây chống và ván khuôn hoàn chỉnh cho 2 tầng , sàn kề dưới
tháo ván khuôn sớm sau đó phải tiến hành chống lại với khoảng cách phù hợp
(do bê tông chưa đạt đủ cường độ thiết kế).
2.2 Phương tiện vận chuyển lên cao
- Thi công bê tông cột dùng giáo thép bắc sàn thao tác cao bằng độ cao cốp
pha, để cho công nhân đầm bê tông đứng thao tác dễ dàng. Trước khi đổ bê tông
cần phải vệ sinh sạch chân cột bằng máy nén khí và tưới nước ẩm . Sử dụng máy
bơm cần để đưa bê tông tới vị thí thi công.
- Thi công dầm sàn cũng sử dụng máy bơm cần.
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
7
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
PHẦN B .THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
I). DỰ TRÙ VẬT LIỆU
1.Tính khối lượng công tác bê tông
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LUỢNG BÊ TÔNG
Tầng
Tên
cấu

kiện
Kích thước (m)
Thể tích
(m3)
Số lượng
cấu kiện
Khối lượng
(m3)
Tổng khối
lượng (m3)
Dài Rộng Cao
1 2 3 4 5 6=3*4*5 7 8=6*7 9
1
C1=C2 0.4 0.22 4.2 0.3696 45 16.632 16.632
D1b 5.2 0.22 0.5 0.572 18 10.296
93.218
D1g 3.6 0.22 0.35 0.2772 18 4.9896
D2 3.6 0.22 0.3 0.2376 40 9.504
D3 3.6 0.22 0.3 0.2376 32 7.6032
Sàn1 28.8 17.6 0.12 60.8256 1 60.8256
2
C1=C2 0.4 0.22 3.6 0.3168 45 14.256 14.256
D1b 5.2 0.22 0.5 0.572 18 10.296
93.218
D1g 3.6 0.22 0.35 0.2772 18 4.9896
D2 3.6 0.22 0.3 0.2376 40 9.504
D3 3.6 0.22 0.3 0.2376 32 7.6032
Sàn1 28.8 17.6 0.12 60.8256 1 60.8256
3,4
C1=C2 0.35 0.22 3.6 0.2772 45 12.474 12.474

D1b 5.2 0.22 0.5 0.572 18 10.296
93.218
D1g 3.6 0.22 0.35 0.2772 18 4.9896
D2 3.6 0.22 0.3 0.2376 40 9.504
D3 3.6 0.22 0.3 0.2376 32 7.6032
Sàn1 28.8 17.6 0.12 60.8256 1 60.8256
5
C1=C2 0.3 0.22 3.6 0.2376 45 10.692 10.692
D1b 5.2 0.22 0.5 0.572 18 10.296
93.218
D1g 3.6 0.22 0.35 0.2772 18 4.9896
D2 3.6 0.22 0.3 0.2376 40 9.504
D3 3.6 0.22 0.3 0.2376 32 7.6032
Sàn1 28.8 17.6 0.12 60.8256 1 60.8256
6
C1=C2 0.3 0.22 3.6 0.2376 45 10.692 10.692
D1b 5.2 0.22 0.5 0.572 18 10.296
83.081
D1g 3.6 0.22 0.35 0.2772 18 4.9896
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
8
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
D2 3.6 0.22 0.3 0.2376 40 9.504
D3 3.6 0.22 0.3 0.2376 32 7.6032
Sàn1 28.8 17.6 0.1 50.688 1 50.688
Phân chia khoảng móng Aa, Ac
BẢNG II.1 : THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG MÓNG
Món
g

Tên
cấu
kiện
Kích thước (m) Thể tích (m3)
Số lượng
cấu kiện
khối lượng
(m3)
Tổng khối
lượng
( m3 )
Dài
Rộn
g
Cao
1 2 3 4 5 6=3*4*5 7 8 = 6*7 9
Aa, Ac
1 2.3 1.3 0.3 0.897 27 24.219
64.584
2 1.7 0.9 0.3 0.459 27 12.393
3 0.4 0.22 0.3 0.0264 27 0.713
Ab
1 2.5 1.3 0.3 0.975 18 17.55
2 1.9 0.9 0.3 0.513 18 9.234
3 0.4 0.22 0.3 0.0264 18 0.475
 Tổng khối lượng bê tông cho toàn bộ công trình là :
Vtt = 16,632+(93,218*5) + 14,256 + (12,474+10,692)*2+83,081 + 64,584
= 690,975 m3
Vbt = 690,975 x 1,025 = 708,25 m3 ( 2,5 % phòng rơi vãi , lấy mẫu)
- Sử dụng B20 : độ sụt 8 -12 ( cẩu )

Độ sụt 16 – 18 ( bơm bê tông )
2.Tính khối lượng công tác cốt thép :
Hàm lượng cốt thép là 1%
Trọng lượng riêng của cốt thép là : 7850 kg/m3
Vậy khối lượng thép trong 1m3 bê tông là :7850.1% = 78,5 kg/1m3 bê
tông
Khối lượng công tác cốt thép cột , dầm sàn được tính toán qua bảng.
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
9
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP
Tầng
Tên cấu
kiện
Thể ch
bê tông
(m3)
HLCT
(%)
Trọng luợng riêng
của thép (kg/m3)
Số luợng
cấu kiện
Khối luợng
thép (kg)
Khối luợng
thép 1 tầng
(kg)
1 2 3 4 5 6 7=3*4*5*6 8

1
C1=C2
0.3696
1 7850
45
1305.612 1305.612
D1b
0.572
1 7850
18
808.236
7317.644
D1g
0.2772
1 7850
18
391.684
D2
0.2376
1 7850
40
746.064
D3
0.2376
1 7850
32
596.851
sàn 1
60.8256
1 7850

1
4774.810
2
C1=C2
0.3168
1 7850
45
1119.096 1119.096
D1b
0.572
1 7850
18
808.236
7317.644
D1g
0.2772
1 7850
18
391.684
D2
0.2376
1 7850
40
746.064
D3
0.2376
1 7850
32
596.851
sàn 2

60.8256
1 7850
1
4774.810
3,4
C1=C2
0.2772
1 7850
45
979.209 979.209
D1b
0.572
1 7850
18
808.236
7317.644
D1g
0.2772
1 7850
18
391.684
D2
0.2376
1 7850
40
746.064
D3
0.2376
1 7850
32

596.851
sàn 3,4
60.8256
1 7850
1
4774.810
5
C1=C2
0.2376
1 7850
45
839.322 839.322
D1b
0.572
1 7850
18
808.236
7317.644
D1g
0.2772
1 7850
18
391.684
D2
0.2376
1 7850
40
746.064
D3
0.2376

1 7850
32
596.851
sàn 5
60.8256
1 7850
1
4774.810
6
C1=C2
0.2376
1 7850
45
839.322 839.322
D1b
0.572
1 7850
18
808.236
6521.843
D1g
0.2772
1 7850
18
391.684
D2
0.2376
1 7850
40
746.064

D3
0.2376
1 7850
32
596.851
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
10
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
sàn 6
50.688
1 7850
1
3979.008
Món
g
64.584 1 7850 1 5069.844 5069.844
Tổng khối lượng thép tính cho công trình là :
Vtt=1305,612+(7317,644*5)+1119,096+(979,209+839,322)*2+6521,843+5069,
84
= 54241,673 Kg = 54,24 tấn
V thép = 54,24 x 1,025 = 55,6 tấn
- Sử dụng thép sàn O 10
- Sử dụng thép O 18, O 16 cho dầm và cột
3.Tính khối lượng công tác ván khuôn
Khối lượng công tác ván khuôn cột, dầm , sàn được tính toán qua bảng .
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN
Tầng
Tên cấu
kiện

Kích thước (m)
Diện
ch
(m2)
Số lượng
cấu kiện
Diện ch ván
khuôn (m2)
Tổng diện ch ván
khuôn tầng
Dài Rộng Cao
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
C1=C2 0.4 0.22 4.2 5.208 45 234.36
1083.36
D1b
5.2 0.22 0.5 4.888 18 87.984
D1g 3.6 0.22 0.35 2.844 18 51.192
D2
3.6 0.22 0.3 2.664 40 106.56
D3 3.6 0.22 0.3 2.664 32 85.248
sàn 1
28.8 17.6 0.12 518.016 1 518.016
2
C1=C2 0.4 0.22 3.6 4.464 45 200.88
1049.88
D1b
5.2 0.22 0.5 4.888 18 87.984
D1g 3.6 0.22 0.35 2.844 18 51.192
D2

3.6 0.22 0.3 2.664 40 106.56
D3 3.6 0.22 0.3 2.664 32 85.248
sàn 2
28.8 17.6 0.12 518.016 1 518.016
3,4
C1=C2 0.35 0.22 3.6 4.104 45 184.68
1033.68
D1b
5.2 0.22 0.5 4.888 18 87.984
D1g
3.6 0.22 0.35
2.844
18
51.192
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
11
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
D2
3.6 0.22 0.3 2.664 40 106.56
D3 3.6 0.22 0.3 2.664 32 85.248
sàn 3,4
28.8 17.6 0.12 518.016 1 518.016
5
C1=C2 0.3 0.22 3.6 3.744 45 168.48
1017.48
D1b
5.2 0.22 0.5 4.888 18 87.984
D1g 3.6 0.22 0.35 2.844 18 51.192
D2

3.6 0.22 0.3 2.664 40 106.56
D3 3.6 0.22 0.3 2.664 32 85.248
sàn 5
28.8 17.6 0.12 518.016 1 518.016
6
C1=C2 0.3 0.22 3.6 3.744 45 168.48
1015.624
D1b
5.2 0.22 0.5 4.888 18 87.984
D1g 3.6 0.22 0.35 2.844 18 51.192
D2
3.6 0.22 0.3 2.664 40 106.56
D3 3.6 0.22 0.3 2.664 32 85.248
sàn 6
28.8 17.6 0.1 516.16 1 516.16
móng
Aa, Ac
1 2.3 1.3 0.3 2.16 27 58.32
171.72
2 1.7 0.9 0.3 1.56
27
42.12
móng
Ab
1 2.5 1.3 0.3 2.28 18 41.04
2 1.9 0.9 0.3 1.68
18
30.24
-Giải pháp lựa chọn ván khuôn , giàn giáo
+Lựa chọn dùng ván khuôn , xà gồ , cột chống đỡ bằng gỗ ép hoặc gỗ tấm

+Với [б]= 100 kg/cm2
+ γ gỗ = 600 kg/m3
4.Thiết kế cấp phối :
Bê tông mác 250 có tỉ lệ X : C : D : N = 1 :2,5 :5,5 : 1,25
Loại xi : PCB 40
Đá : 2 x 4 (max ) -> chọn 1 x 2 cm
Lượng nước điều tiết theo phương pháp thi công để được cấp phối chuẩn
và độ sụt thích hợp
Vâỵ cần lượng xi , cát , đá , nước cho 708,25m3 bê tông là :
X + 2,5X +5,5X + 1,25X = 100% = 708,25 m3
Xi măng : 1935 bao xi (1 bao xi là 50 kg , 1400 kg xi /m3 )
Cát vàng : 172,75 m3
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
12
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
Đá 1x2 : 380,05 m3
Nước sạch :86,4 m3
II) . PHÂN CHIA ĐỢT, KHOẢNG ĐỔ
Giải pháp phân chia đợt thi công :
“ với điều kiện nhân lực , vật tư máy móc thi công không phù hợp với việc lựa
chọn giải pháp thi công một tầng một đợt ( do sàn và khối lượng bt đổ lớn và các
đôi thi công không dk hợp lí ) => lên lựa chọn giải pháp chia đợt đổ như sau : 1
tầng 4 đợt
- Đợt 1 : thi công hết toàn bộ kết cấu chịu lực theo phương đứng
như : cột , tường , một về cầu thang đến hết chiếu nghỉ.
- Đợt 2 : thi công 1/3 sàn và toàn bộ dầm thuộc 1/3 sàn ( mạh nghỉ là
1/ 4 của dầm phụ với hướng đổ bê tông song song với dầm chính và
vuông góc với dầm phụ )
- Đợt 3 : thi công 1/2 phần sàn còn lại và toàn bộ 1/2 dầm thuộc 1/2

sàn.
- Đợt 4 : thi công toàn bộ các cấu kiện còn lại : phần sàn còn lại và vế
còn lại của cầu thang bộ.
III). TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN MÓNG
1) Vẽ mặt bằng mở móng
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
13
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH

2) Tính khối lượng đào đất
- Đất cấp 2:đất đắp.
- Độ dốc m = 0,6
- Bê tông lót 10cm, mở đáy móng mỗi bên 30cm
- Góc mở móng =
a)Tổng khối lượng đất đào
+ Móng a
A
, a
C
:
V = [ab + (a+c)(b+d)+cd ] =
Trong đó :
A,b : chiều dài và chiều rộng của mặt đáy
a = 2,9m , b = 1,9 m
c,d : chiều dài và chiều rộng của mặt trên
c = 4,1 m, d = 3,1m
H – chiều cao hố đào (H=0,9+0,1=1 m)
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
14

ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
(chiều cao bê tông lót 0,1 m)
V = [2,9.1,9 + (2,9+4,1)(1,9+3,1)+4,1.3,1 ] = 8,87m3
Dựa vào mặt bằng móng ta có : V
máy
= 8,87.27 =239,49 m3
+ Móng a
b
:
V = [ab + (a+c)(b+d) + cd] =
Trong đó :
A,b : chiều dài và chiều rộng của mặt đáy
a = 3,1m , b = 1,9 m
c,d : chiều dài và chiều rộng của mặt trên
c = 4,3 m, d = 3,1m
H – chiều cao hố đào
V = [3,1.1,9 + (3,1+4,3)(1,9+3,1) + 4,3.3,1] = 10,47 m3
Dựa vào mặt bằng móng ta có : V= 10,47.18 = 188,42 m3
 Tổng khối lượng đất đào tính toán V = 239,49 + 188,42 =427,9 m3
b)Lựa chọn phương pháp thi công đào đất
Với chiều rộng >3m chiều sâu < 2m , đất cấp 1 => chọn máy đào
nghịch với hai phương án là :
Máy đào gầu nghịch dung tích gầu đào là 1,2 m3 , mã hiệu là AB
25122 (1,8T/ca)
Để đào được 100m3 chúng ta cần 0,276 ca /máy đào 1,2 m3
=> N
1,2
= 100/0,276 = 362m3/ca
Giá 1m3 đất máy đào 1,2 m3 là 1,8 /362 = 5000(vnđ)

Máy đào gầu nghịch dung tích gầu đào là 0,8 m3 , mã hiệu là AB
25112 (1,5T/ca)
Để đào được 100m3 chúng ta cần 0,372 ca /máy đào 0,8 m3
=> N
0,8
= 100/0,372 = 269m3/ca
Giá 1m3 đất máy đào 0,8 m3 là 1,5 /269 = 5600(vnđ)
Vậy ta chọn máy đào 1,2 để thi công
Thể tích đào bằng máy chiếm 80% = .80=342,32
- Thời gian tối thiểu đào bằng 1 máy là :
T ngày = = = 0,95 ngày ~ 1 ngày
- Cường độ thi công đào đất
Q = = = = 342,32 m3 /ca
Trong đó : T số tháng thi công.
n số ngày thi công trong một tháng .
m số ca thi công trong một ngày .
- Số máy thi công trong một ngày là
n
máy
= = = 0,95 máy => chọn 1 máy
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
15
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
Đào thủ công chiếm 20%
Tra mã AB11372, ta thấy để đào 1 cần 0,73 công
một công nhân đào được
== 1,73 /ca
Thể tích đào thủ công 85,58
Vậy để đào hết 33 đất thì cần =49,47 ca

+Cường độ thi công trong 14 ngày : ==6,1 /ca
+ số công nhân đào đất trong 14 ngày: = =3,5 người => chọn 4 người
IV) . THIẾT KẾ VÁN KHUÔN THI CÔNG DẦM SÀN
1.Thiết kế ván khuôn sàn
1.1 Giới thiệu ván khuôn sàn
- Vật liệu : γgỗ = 600 kg/m3 ,[ ∂] = 100 kg/ cm2
- Cấu tạo :
+ ván khuôn sàn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép với nhau, và
được lien kết với nhau bằng các nẹp ( kích thước tiết diện 1 tấm ván
khuôn bề rộng x chiều dày =200x30 ,250x 30, 300 x 30 , 300 x40 )
+ cách thức làm việc : ván khuôn được đặt nên hệ xà gồ và xà gồ được
kê lên các cột chống .
+ Khoảng cách giữa các xà gồ được tính toán để đảm bảo 2 điều kiện :
điều kiện về cường độ và điều kiện biến dạng của ván khuôn sàn .
+ khoảng cách giữa các cột chống được tính toán để đảm bảo : hai điều
kiện về cường độ , biến dạng của xà gồ và điều kiện ổn định của cột
chống .
Cột chống sử dụng là cột chống chữ “ T “ được làm bằng gỗ , chân cột
được đặt lên nêm gỗ để thay đổi chiều cao cột chống và tạo điều kiện
thuận lợi cho thi công tháo lắp ván khuôn .
1.2 Sơ đồ tính toán :
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
16
qL2/100
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
Xét một dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ => sơ đồ
tính toán là dầm lien tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải trọng phân bố đều.
1.3 Xác định tải trọng
Tính toán tải trọng cho 1 dải bản rộng 1m:

* Tĩnh tải:
-Trọng lượng bản thân của kết cấu: (Trọng lượng bê tông cốt thép )
G
1
tc
= γ
bt
.b. δ= 25. 1.0,12 = 3 KN/m = 300kg/m
Trong đó: b – bề rộng tính toán của dải bản sàn (m)
δ – chiều dày sàn (m) ; γbt = 25 KN/m3– trọng lượng riêng của bê tông.
=>g
1
tt
= n.g
1
tc
=1,2.3 =3,6 KN/m = 360 kg/m
Với n = 1,2 , hệ số vượt tải của khối lượng thể tích của bê tông và cốt thép
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
17
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
- Trọng lượng bản thân ván sàn:
G
2
tc
= γ
g
. b .δ = 6.1.0,12 =0,72 kN/m =72 kg/m
Trong đó: b – bề rộng tính toán của dải bản sàn (m)

δ – chiều dày sàn (m); γg =600 kg/m3 = 6 kN/m3 – trọng lượng riêng của gỗ.
=> g
2
tt
= n.g
2
tc
= 1,1.0,72 = 0,792kN/m= 79,2 kg/m
* Hoạt tải:
- Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển: p
1
tc
= 250kg/m2
- Tải trọng do đầm rung : p
2
tc
= 200kg/m2
- Tải trong do đổ bê tông :
+ Đổ thủ công : p
3
tc
= 200kg/m2
+ Đổ bằng cần trục tháp : vì V thùng trộn > 0.8 m3 => p
4
tc
= 600kg/m2
 Tổng tải trọng :
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên một dải bản rộng 1m là :
q
5

tc
= ∑ g
tc
i
+∑p
i
tc
= (300 + 72) + (250+200+200+600) = 1622
kg/m
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên một dải bản rộng 1m là :
q
5
tt
= ∑ g
tt
i
+∑p
i
tt
= (360 + 79,2) + (250+200+200+600).1,3=
2064,2 kg/m
với n = 1,3 hệ số vượt tải
1.4. tính toán khoảng cách xà gồ : ( áp dụng cho cấu kiện chịu uốn : ván sàn :
ván thành , đáy dầm : ván cột , tường , móng : các thanh xà gồ : nẹp cứng …)
a. Tính theo điều kiện về cường độ ( điều kiện bền ) :
công thức kiểm tra : б = M/W [б]
 M
c
= [б] . W =100. 104,2 = 10420 kGcm
 L = = = 71,05 cm

SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
18
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
Trong đó :
L – khoảng cách các gong sườn
M- moomen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện : M = (q
tt
.l
2
)/10
W – moomen kháng uống của cấu kiện ( theo tiết diện và vật liệu làm ván
khuôn : gỗ ) : W = b.h
2
/6 = (100.2,5
2
)/6=104,2cm3
Với h - chiều dày ván khuôn gỗ 1-2,5 cm. bxh= 1,2 x 2,4 m
b – chiều rộng rải tính toán : tính trên 1 m chiều dài
 Khoảng cách l = l
1
= 72 cm
b. Tính toán theo điều kiện và biến dạng của ván sàn ( điều kiện biến dạng ) ;
công thức kiểm tra : f [f]
Trong đó :
f – độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn : f = q
tc
.l
4
/128EJ

[f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995 :
+ với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài : [f]= l
tt
/ 400
+ với các kết cấu có bề mặt ngoài bị che khuất : [f]= l
tt
/ 250
J= (b.h
3
)/12 = 100.2,5
3
/12 = 130 cm
2
 l = = = 63,54 cm
 Khoảng cách l = l
2
= 63,54 cm
Khoảng cách giữa các xà gồ là Lxg min ( l
1
,l
2
) -> Lxg = 60 cm
1.5 Tính toán và kiểm tra cột chống đỡ xà gồ :
a. Tính toán khoảng cách cột chống đỡ xà gồ :
“ coi xà gồ là dầm lien tục đặt trên các gối tựa tại các vị trí kê lên các cột chống .
Xà gồ chịu tải trọng từ ván sàn truyen xuống và them phần trọng lượng bản than
xà gồ . “
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
19
qL2/100

ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
- Chọn trước tiết diện xà gồ8x10 cm
- Khoảng lấy tải trọng để tính toán cột chống xà gồ :
bxg
=().2
*Xác định tải trọng :
- Tải trọng từ ván sàn truyền xuống :
q
1
tc
= b
xg
.q
tc
= 0,6.1622 = 793,2 (kg/m)
q
1
tt
= b
xg
.q
tt
= 0,6.2064,2 = 1238,52 (kg/m)
- Tải trọng bản thân xà gồ :
q
2
tc
= γ
gỗ

.b.h = 600.0,08.0,1 = 4,8 (kg/m)
q
2
tt
= n.q
2
tc
=1,1.4,8 = 5,28 (kg/m)
trong đó : n = 1,1
 Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ :
- Tải trọng tiêu chuẩn : q
xg
tc
= q
1
tc
+ q
2
tc
=798 (kg/m)
- Tải trọng tính toán : q
xg
tt
= q
1
tt
+ q
2
tt
= 1243,8 (kg/m)

*Tính theo điều kiện về cường độ ( điều kiện bền )
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
20
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
công thức kiểm tra : б = M/W [б]
 M
c
= [б] . W =100.10
4
. 1,33.10
-4
= 133,33 kGm
 L = = = 1,04m
Trong đó :
L – khoảng cách các gong sườn
M- moomen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện : M = (q
tt
.l
2
)/10
W – moomen kháng uống của cấu kiện ( theo tiết diện và vật liệu làm ván
khuôn : gỗ ) : W = b.h
2
/6 = (0,08.0.1
2
)/6= 1,33.10
-4
m3
Với tiết diện xà gồ bxh = 8x10 cm

Khoảng cách l = l
1
= 1,04 m
* Tính toán theo điều kiện và biến dạng của xà gồ: ( điều kiện biến dạng ) ;
công thức kiểm tra : f [f]
*
Trong đó :
f – độ võng tính toán lớn nhất của ván khuôn sàn : f = q
tc
.l
4
/128EJ
[f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453-1995 :
+ với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài : [f]= l
tt
/ 400
Với J= (b.h
3
)/12 = 0,08.0,1
3
/12 = 6,667.10
-6
m
2
 l = = = 1,39m
 Khoảng cách l = l
2
= 1,4 m
Từ hai điều kiện trên ta có khoảng cách giữa hai các cột chống là L
c

min ( l
1
,l
2
)
-> L
c
= 1 m
b. Kiểm tra ổn định cột chống đỡ xà gồ :
- Sơ đồ tính
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
21
N
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
Vì sàn tầng 1 làm việc nhiều nhất nên ta tính toán cột chống cho ô sàn tầng 1 :
Tải trọng tác dụng lên cột chống :
N = L
c
.q
tt
xg
Trong đó : Lc là khoảng cách giữa các cột chống
q
tt
xg
là tải trọng phân bố đều tác dụng lên xà gồ đã tính ở trên
 N = 1 . 1243,8 =1243,8 kg
Chiều dài của cột chống là Lcc = H
1

- ∂
btsan
- ∂
vansan
– h
xg
- h
nền
– h
d
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
22
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
Lấy h
nền
= 0,1m
H
1
: chiều cao tầng 1 , H
1
= 4,2 m
h
d
: chiều dày tấm đệm , h
d
= 0,03 m
h
xg
: chiều cao tiết diện xà gồ , h

xg
= 0,12 m

btsan
: chiều cao sàn ,∂
btsan
= 0,18 m

vansan
: chiều dày ván sàn , ∂
vansan
= 0,025 m
 L cc = 4,2 – 0,12 -0,025 – 0,12 – 0,1 – 0,03 = 3,805 m
Liên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp , µ =1 -> chiều dài tính toán Ltt =
µ.Lcc = 3,805 m
+ chọn tiết diện cột : 10x10 cm.
+ Mô men quán tính của cột chống :
J = b.h
3
/12 = 0,1.0.1
3
/12= 8,33.10
-6
cm
4
 Bán kính quán tính : r = = = 2,89.10
-2
m
+ Độ mảnh : λ = = = 132> 75
 � = 3100/ λ

2
= 3100/(132
2)
= 0,18
Theo điều kiện ổn định : б [б]
б = = = 77,7 (kg/cm2 ) [б] = 100 kg/cm2
vậy cột chống đã thỏa mãn điều kiện ổn định và điều kiện bền .
2. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm
2.1Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D1g
Hệ ván khuôn dầm gồm 3 màng gỗ ván liên kết với nhau. Mỗi màng gỗ ván gồm
nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bời các nẹp. Hệ chống đỡ ván khuôn dầm
gồm các cột chữ T ở dưới chân cột có nêm để điều chỉnh độ cao .
Hệ ván khuôn dùng gỗ có :
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
23
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
[б] = 100 kg/cm2 [γ]= 600 kg/m3 E =10
5
kg/cm2
Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ :
Kích thước tiết diện dầm chính h
dc
= 50 cm
,
b
dc
= 22cm
Chọn chiều dày ván thành ∂
vt

= 3cm , ván đáy ∂
vd
= 4cm
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
24
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT TOÀN KHỐI GVHD : MỴ DUY
THÀNH
a.Tính toán ván đáy dầm chính :
“ coi ván đáy là 1 dầm liên tục có kích thước tiết diện b
d
x∂
vd
; gối tựa là
các cột chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng “.
SVTH : NGUYỄN NĂNG LƯỢNG | LỚP : K5-CT
25

×