Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Thuyết trình môn xã hội học đại cương Văn Hóa Xã Hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 33 trang )

VĂN HÓA
XÃ HỘI
Nhóm thuyết trình
Võ Quang Tiến
Bùi Văn Tín
Trần Huỳnh PhươngTrang
Nguyễn Chí Trung
Nội dung
1. Khái niệm văn hóa
2. Thành tố văn hóa
3. Loại hình văn hóa
4. Chức năng văn hóa
Khái quát về văn hóa

Có khoảng 200 khái niệm
về văn hóa.

Hiểu theo kiểu “bình dân
học vụ” thì văn hóa dùng
để chỉ:

Những người có học thức
(bác sĩ,kỹ sư,luật sư…)

Trình độ học vấn
(12/12,giáo sư,tiến sĩ…)

Các loại hình nghệ thuật:
văn học,kiến trúc,hội
họa,điêu khắc,âm
nhạc,điện ảnh…


Rushmore
Rio De Janerio

Văn hóa dùng để chỉ phong cách ứng
xử giữa cá nhân với nhau theo các
chuẩn mực,giá trị của xã hội.
Văn hóa là truyền thống của 1 dân tộc
HANBOK
ÁO DÀI
KIMONO
Nguồn gốc của thuật ngữ “Văn hóa”

CULTUS = Sự trồng trọt, sự giáo dục, giáo hóa,
văn hóa.

CULTUS AGRI = Gieo trồng ruộng đất.

CULTUS AMINI = Gieo trồng tinh thần.
Lao động giành cho đất gọi
là sự gieo trồng và sự dạy
dỗ trẻ em gọi là gieo trồng
tinh thần.
Thomas Hobbes
劉 向
Văn hóa là “dùng
văn để hóa”
Văn hóa không bó hẹp ở trường nghĩa
“gieo trồng cho trí óc” hay “giáo hóa bằng
văn” mà nó là kết quả trong các lĩnh vực
hoạt động của con người (Nhập môn XHH-

Trần Thị Kim Xuyến, tr111).
=>Văn hóa là sản phẩm của con người.
Định nghĩa của Edward.B.Taylor
Văn hóa là một tổng thể phức
tạp, bao gồm tri thức, tín
ngưỡng, nghệ thuật, đạo
đức, pháp luật, phong tục và
cả những năng lực thói quen
mà con người đạt được trong
xã hội. (Primitive Culture)
E.B.Taylor
Định nghĩa
(Từ điển triết học-Bungari 1876)
Văn hóa là toàn bộ
những giá trị vật
chất và tinh thần do
con người sáng tạo
ra trong quá trình
hoạt động thực tiễn.
Nữ thần tự do
Mối quan hệ giữa văn hóa và xã hội
Con người
Xã hội
Văn hóa
Va chạm nhỏ thay vì bỏ qua, nhiều người đã cự cãi trên phố gây
mất trật tự an toàn giao thông
Văn hóa & xã hội
Văn hóa & xã hội

Theo GS Tạ Văn Thành (Trường đại học Hùng Vương), hiện nay

đường sá chật hẹp nhưng lại “gánh” thêm quá nhiều “lô cốt”, không
đáp ứng tiêu chuẩn và nhu cầu giao thông.

TS Nguyễn Hữu Nguyên - Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM -
nêu thực tế cầu đường, đèn tín hiệu và cả camera không tạo điều
kiện cho người dân thực hiện nếp sống có văn hóa.

TS Phạm Đức Trọng - trưởng khoa xã hội học Trường
ĐHKHXHNV “Lỗi là do chúng ta không dự báo được trong vấn đề
quản lý đô thị, là do chúng ta giáo dục ý thức chấp hành pháp luật
giao thông chưa nghiêm”.

TS Nguyễn Minh Hòa cho rằng tầm nhìn và trình độ của người
quy hoạch chính sách giao thông ở TP là “nguyên nhân của mọi
nguyên nhân”.

Thượng tá Võ Văn Nhuận cho rằng cần chăm lo giáo dục về ý
thức giao thông ngay từ trường tiểu học.
Đại lễ 1000 năm Thăng Long
Định nghĩa của xã hội học về văn hóa
Văn hóa là hệ thống
các giá trị vật chất
và phi vật chất, các
chuẩn mực và mục
tiêu mà con người
cùng thống nhất với
nhau trong quá trình
tương tác và trải
qua thời gian.
Thành tố văn hóa


Biểu tượng

Giá trị

Tiêu chuẩn

Tiểu văn hóa
Biểu tượng
Là bất cứ thứ gì mang một ý nghĩa cụ thể được
thành viên của một nền văn hóa nhận biết.
Giá trị

Là tiêu chuẩn qua đó thành viên của một nền
văn hóa xác định điều gì tốt xấu, điều gì nên hay
không nên.
Vd:đi làm đúng giờ,trong khi họp thì tắt điện
thoại…

Giá trị ảnh hưởng đến hành vi của chúng ta và
được dùng như tiêu chuẩn để đánh giá hành vi
của người khác.
Tiêu chuẩn

Là những qui tắc và
mong đợi mà qua đó
xã hội định hướng
hành vi của các thành
viên.


Vd:Ở Anh người ta đi
xe bên trái,Việt Nam
thì ngược lại.
Đi xe bên trái ở Anh
Tiểu văn hóa

Đó là văn hóa của các
cộng đồng xã hội mà có
những sắc thái riêng khác
với văn hóa chung của
toàn xã hội.

Vd:dân tộc Hoa thường
mặc trang phục màu
đỏ,nói tiếng Phúc Kiến …
Văn hóa nhận thức
Thành tố văn hóa
Vũ trụ
Con người
Văn hóa ứng xử với
môi trường tự nhiên
Tận dụng
Ứng phó
Tận dụng
Ứng phó
Tập thể
Cá nhân
Văn hóa ứng xử với
môi trường xã hội
Văn hóa tổ chức cộng đồng

Loại hình văn hóa
Hành động Vật chất Tư tưởng Tình cảm
Hành động
Là những mô hình ứng xử được chấp nhận
rộng rãi trong toàn xã hội

×