Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Thuyết trình môn xã hội học đại cương Xung đột xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.21 KB, 13 trang )





XUNG ĐỘT XÃ HỘI?????

KHÁI NIỆM
KHÁI NIỆM

Xung đột xã hội đó là sự đối đầu công khai, là mâu
Xung đột xã hội đó là sự đối đầu công khai, là mâu
thuẫn giữa hai hoặc nhiều hơn nữa chủ thể và người
thuẫn giữa hai hoặc nhiều hơn nữa chủ thể và người
tham gia vào tương tác xã hội mà nguyên nhân là sự
tham gia vào tương tác xã hội mà nguyên nhân là sự
bất đồng về nhu cầu, lợi ích và giá trị.
bất đồng về nhu cầu, lợi ích và giá trị.

Xung đột xã hội kịch liệt hơn tranh chấp, ganh đua,
Xung đột xã hội kịch liệt hơn tranh chấp, ganh đua,
cạnh tranh hòa bình,có thể kịch liệt đến mức đột phá
cạnh tranh hòa bình,có thể kịch liệt đến mức đột phá
mọi quy tắc,pháp luật như bạo loạn, chiến tranh…
mọi quy tắc,pháp luật như bạo loạn, chiến tranh…

Xung đột xã hội bắt nguồn từ những mâu
thuẫn không đối kháng có thể được hạn chế
hoặc điều chỉnh trong khuôn khổ một trật tự
xã hội nhất định.
Xung đột xã hội bắt nguồn từ những mâu
thẫn đối kháng đe dọa sự ổn định cơ sở kinh


tế của hệ thống xã hội, tất yếu dẫn đến cách
mạng làm thay đổi cả trật tự xã hội theo
hướng tiến bộ

CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA
XUNG ĐỘT XÃ HỘI
XUNG ĐỘT XÃ HỘI




xung đột
xung đột
Đặc trưng cạnh tranh
Đặc trưng cạnh tranh


sự biến đổi
sự biến đổi




XUNG ĐỘT
XUNG ĐỘT

Là tình trạng đối địch giữa các thành viên
Là tình trạng đối địch giữa các thành viên
trong nhóm hoặc giữa các nhóm, các cộng

trong nhóm hoặc giữa các nhóm, các cộng
đồng xã hội.
đồng xã hội.

Xung đột mang tính đối kháng và thể hiện
Xung đột mang tính đối kháng và thể hiện
dưới hình thức cách mạng hoặc chiến tranh.
dưới hình thức cách mạng hoặc chiến tranh.




CẠNH TRANH
CẠNH TRANH

Cạnh tranh phản ánh sự chia rẽ giữa các cộng
Cạnh tranh phản ánh sự chia rẽ giữa các cộng
đồng, các nhóm, các cá nhân.
đồng, các nhóm, các cá nhân.

Các cộng đồng, các nhóm xã hội cạnh tranh với
Các cộng đồng, các nhóm xã hội cạnh tranh với
nhau về đất đai, về những lợi ích trong kinh
nhau về đất đai, về những lợi ích trong kinh
doanh, còn các cá nhân thường cạnh tranh với
doanh, còn các cá nhân thường cạnh tranh với
nhau vì những yếu tố như vị trí, địa vị, phần
nhau vì những yếu tố như vị trí, địa vị, phần
thưởng.
thưởng.


Khi sự cạnh tranh gia tăng, tình trạng liên kết sẽ
Khi sự cạnh tranh gia tăng, tình trạng liên kết sẽ
giảm đi.
giảm đi.




SỰ BIẾN ĐỔI
SỰ BIẾN ĐỔI
Biến đổi xã hội diễn ra liên tục vì có nhiều
Biến đổi xã hội diễn ra liên tục vì có nhiều
nhóm xung đột nhau, kết quả là sự cân
nhóm xung đột nhau, kết quả là sự cân
bằng quyền lực giữa các nhóm có thể
bằng quyền lực giữa các nhóm có thể
thay đổi.
thay đổi.
Sự chuyển biến xã hội có thể được hiểu
Sự chuyển biến xã hội có thể được hiểu
theo hai cách khác nhau.
theo hai cách khác nhau.




SỰ
SỰ
BIẾN ĐỔI

BIẾN ĐỔI
Đó là sự thay dổi trong mối so sánh tương
Đó là sự thay dổi trong mối so sánh tương
quan với một tình trạng xã hội hoặc lối
quan với một tình trạng xã hội hoặc lối
sống của các nhóm dân cư trong xã hội
sống của các nhóm dân cư trong xã hội
trước thời điểm đang nghiên cứu.
trước thời điểm đang nghiên cứu.
Ngoài ra, cũng có cách hiểu khác về sự
Ngoài ra, cũng có cách hiểu khác về sự
biến đổi xã hội vì cấu trúc xã hội có thể
biến đổi xã hội vì cấu trúc xã hội có thể
thay đổi ở các cấp độ và hình thức khác
thay đổi ở các cấp độ và hình thức khác
nhau.
nhau.




CÁC HÌNH THỨC XUNG ĐỘT XÃ HỘI
CÁC HÌNH THỨC XUNG ĐỘT XÃ HỘI
_ Đặc thù của các bên.
_ Đặc thù của các bên.
_ Phương diện đời sống.
_ Phương diện đời sống.
_ Theo nhà nước.
_ Theo nhà nước.


Đặc thù của các bên

Xung đột cá nhân

Xung đột giữa cá nhân và tập đoàn

Xung đột tập đoàn

Xung đột giữa cộng đồng xã hội

Xung đột sắc tộc, quốc gia.

Phương diện đời sống

Xung đột chính trị

Xung đột kinh tế

Xung đột hệ tư tưởng

Xung đột pháp lý



Theo nhà nước

Xung đột về phân chia quyền lực và vị trí
quyền lực hiện có trong thứ bậc cấu trúc
quyền lực.


Xung đột về vật chất.

Xung đột các giá trị, phương châm sống
cơ bản.


Trong quá trình phát sinh và phát triển của
xung đột, dạng xung đột này có thể chồng lên
dạng xung đột kia tạo nên phức hợp đồng thời
bởi một số dạng xung đột.

Tùy thuộc vào hình thức, phương pháp và
cương lực chống trả có thể chia xung đột thành
bạo lực và phi bạo lực, cường lực mạnh và yều,
công khai và ngấm ngầm, dài và ngắn, cục bộ và
quy mô rộng,…

Tùy thuộc vào xung đột và hậu quả của nó,
xung đột được chia thành xung đột có tính tích
cực và tiêu cực, xung đột có tính xây dựng và
phá hủy.

×