Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tiểu luận môn Quy hoạch khu sản xuất đô thị Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 20 trang )

Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
NHÓM 3
1. Lê Hoàng Tuấn Ngọc
2. Trần Hữu Song Tùng
3. Hà Ngọc Hồng Hảo
4. Lê Văn Đông
5. Phùng Lê Như Ý
6. Nguyễn Duy Anh
7. Huỳnh Mộng Kiều
8. Đinh Thị Lâm Nguyệt
9. Võ Văn Đạt
10. Tạ Trung Luân
1
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
NỘI DUNG CHÍNH
A. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Tiêu chuẩn về tỷ lệ cây xanh
Vai trò và tác dụng cây xanh cho KCN
và đô thị xung quanh
Một số nguyên tắc bố cục cây xanh
trong KCN
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Sơ lược về KCN Quế Võ
Bài học kinh nghiệm
2
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
CHỈ TIÊU QUY HOẠCH, XÂY DỰNG CÂY XANH TRONG KHU
CÔNG NGHIỆP
I. Ý NGHĨA CỦA CÂY XANH
1. Ý nghĩa của cây xanh trong quy
hoạch và kiến trúc:


- Cây xanh đóng vai trò quan trọng trong
lĩnh vực kiến trúc công trình
- Vai trò cây xanh càng cần phải được chú ý
trong quá trình lập quy hoạch một đô thị,
một khu dân cư hay khu công nghiệp, trong
quá trình thiết kế kiến trúc một công trình cụ
thể.
- Cây xanh khi được sử dụng thích đáng
trong các khu xây dựng sẽ cải thiện đáng kể
cảnh quan môi trường trong các khu đó. Cây
xanh có tác dụng tích cực cải tạo môi
trường .
2. Ý nghĩa của cây xanh trong khu
công nghiệp:
- Cây xanh trong KCN mang lại nhiều hiệu
quả thiết thực
- Khu công nghiệp thường là những nơi có
nồng độ khói, bụi hơi độc và mức ồn cao.
Tổ chức cây xanh hợp lý trong các khu
công nghiệp cho phép giảm đáng kể các
yếu tố có hại này, trước hết là góp phần cải
thiện điều kiện vi khí hậu đồng thời làm
đẹp cảnh quan khu công nghiệp.
II. VAI TRÒ CỦA CÂY XANH
VAI TRÒ CHUNG CỦA CÂY XANH
3
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015

Cây xanh có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người ,là bộ phận
trong hệ sinh thái tự nhiên ,vừa có tác dụng lớn trong việc cải tạo khí hậu và

bảo vệ môi trường vừa tạo cảnh quan cho đô thị.
Những chức năng chủ yếu của cây xanh đô thị là:
 Cải tạo vi khí hậu và điều kiện vệ sinh.
 Làm nơi nghỉ ngơi ,giải trí cho nhân dân ,làm phong phú thêm đời
sống văn hóa vật chất tinh thần của con người.
 Làm các dãy phòng hộ
cách ly và bảo vệ đô
thị trước gió bão ,bụi
cát…
 Làm tăng vẻ đẹp kiến
trúc cảnh quan đô
thị…
PHÂN LOAI CÂY XANH
 Dạng điểm: Cây xanh dọc các tuyến đường.
 Dạng mảng: Cây xanh trong công viên và các khoảng mở công
cộng( mảng cỏ, mảng cây xanh)
 Dạng dãy: Cây xanh trong các dải cách ly.
Cây xanh trước nhà máy
• Cây xanh có vai trò quan trọng trong tổ chức quần thể kiến trúc, giải
pháp bố cục trong kiến trúc của nhà máy
• Cây xanh tạo điều kiện phục hồi sức khỏe sau quá trình lao động mệt
nhọc, tạo cho công nhân một tâm hồn sảng khoái, phát triển tư duy và
thẩm mỹ.
• Khu cây xanh còn là chiếc cầu nối giữa thiên nhiên và con người.
4
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
Cây xanh cách ly
• Ở các khoảng cách ly chủ yếu dùng cây xanh, bởi vì cây xanh là loại
hình tự nhiên có tác dụng tích cực nhất về nhiều mặt là giảm khói ,
bụi, tiếng ồn, tốc độ gió cũng như cải tạo môi trường tự nhiên.

• Cây xanh tại khu vực này thường là hệ thống kết hợp giữa cây bụi và
cây có tán, đươc bố trí với mật độ lớn. Diện tích chiếm đất không vượt
quá 10%.
• Cây xanh đóng vai trò quan trọng trong tổ chức hệ thống cây xanh
trong nhà máy, nó không chỉ thực hiện chức năng quy hoạch ngăn
ngừa bụi và tiếng ồn, tạo cảm giác tươi mát cho cảnh quan kiến trúc
mà còn có tác dụng góp phần điều chỉnh vi khí hậu trên lãnh thổ công
nghiệp
• Cây xanh này còn có tác dụng làm giảm sự nhiễu động của không khí
trên đường phố do đó làm giảm bớt tình trạng bụi từ mặt đường tung
bay lên các tầng cao của dãy nhà dọc đường giao thông
Cây xanh trong công viên và các khoảng mở công cộng:
- Được bố trí phân tán trong KCN, để làm giảm bớt mức độ tập trung xây
dựng cũng như mức độ độc hại trong khu công nghiệp.
Cây xanh tại các tuyến đường:
- Được phân bố tại dải phân cách giữa
2 dải đường và tại 2 bên đường.
- Cây xanh bố trí tại dải phân cách
đường thường là cây cò hoặc cây bụi
nhằm đảm bảo an toàn giao thông.
5
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
- Cây xanh hai bên đường được trồng kết hợp giữa cây bụi cỏ và cây
lấy bóng mát.
- Trong tính toán cơ cấu sử
dụng đất, người ta quy định
diện tích cây xanh dọc theo
các tuyến đường không tính
vào đất cây xanh mà vẫn tính
vào đất xây dựng đường.

III.CƠ SỞ PHÁP LÝ
CÁC YÊU CẦU VỀ QUI HOẠCH CÂY XANH TRONG KCN:
- Nhiệm vụ cơ bản của quy hoạch hệ thống cây xanh trong KCN là đảm
bảo cơ cấu chiếm đất của diện tích cây xanh, lựa chọn loại cây và bố
trí chúng.
- Theo quy chuẩn xây dựng diện tích cây xanh KCN phải đảm bảo
chiếm không nhỏ hơn 10% diện tích KCN. Đối với khu công nghệ cao
diện tích cây xanh chiếm 25-30% diện tích khu đất
- Diện tích cây xanh trong các xí nghiệp công nghiệp cũng không nên
nhỏ hơn 10- 15% diện tích của lô đất xí nghiệp
QUY ĐỊNH CÂY XANH TRONG KCN:
o Để đảm bảo yêu cầu cải thiện vi khí hậu đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi
trường,diện tích trồng cây xanh trong KCN đề nghị là 20-25%
o Trong đó cây xanh cách ly >=10%; cây xanh trong khuôn viện >20%
o Loại công nghiệp độc hại cấp I, khoảng cách ly nhỏ nhất 1000m
o Loại công nghiệp độc hại cấp II, khoàng cách ly nhỏ nhất 300m
o Loại công nghiệp độc hại cấp III, khoảng cách ly nhỏ nhất 100m
o Loại công nghiệp độc hại cấp IV, khoảng cách ly nhỏ nhất 50m
6
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
Thành phần cơ cấu các bộ phận chức năng trong khu công nghiệp
Khu công nghiệp và khu chế xuất Khu công nghệ cao
Loại đất Tỷ lệ chiếm đất Loại đất Tỷ lệ chiếm
đất
Khu trung tâm
điều hành, công
trình công cộng
dịch vụ…
không nhỏ hơn
1%

Khu trung tâm điều
hành, công trình công
cộng dịch vụ…
2-4%
Khu vực các
XNCN, kho tàng
không nhỏ hơn 55
%
Khu vực các XNCN 25-30%
Khu vực nghiên cứu 25-30%
Khu các công trình
cung cấp và đảm
bảo kỹ thuật
không nhỏ hơn
1%
Khu các công trình
cung cấp và đảm bảo
kỹ thuật
1-2%
Giao thông không nhỏ hơn
8%
Giao thông 12-15%
Cây xanh sử dụng
công cộng, cây
xanh cách ly
không nhỏ hơn
10%
Công viên cây xanh 25-30%
CÁC YÊU CẦU VỀ QUI HOẠCH CÂY XANH TRONG KCN
- Kết hợp hài hòa yếu tố cây xanh với các yếu tố khác trong mối quan

hệ hữu cơ, hình thành hệ thống cảnh quan khu công nghiệp.
- Đảm bảo hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng
khu vực, nhất là đặc điểm khí hậu.

7
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
- Các không gian cây xanh nên được phân bố tương đối đồng đều trong
khu công nghiệp để phát huy ảnh hưởng tích cực của chúng đến toàn
khu, đồng thời giảm bớt mức độ tập trung xây dựng dẫn đến tập trung
mức độ độc hại ở một số khu vực trong khu công nghiệp.
- Phải thiết kế hợp lý để có được tác dụng trang trí, phân cách, chống
bụi, chống ồn, phối kết kiến trúc, tạo cảnh quan, cải tạo khí hậu, vệ
sinh môi trường, chống nóng, không gây độc hại và không ảnh hưởng
tới các công trình hạ tầng
IV. QUI HOẠCH CÂY XANH KHU CÔNG NGHIỆP
1. Hệ thống cây xanh trong khu Công Nghiệp
Cây xanh sử dụng công cộng
- Gồm cây xanh tại công viên, vườn hoa, vườn dạo và các khoảng mở công
cộng
- Cây xanh sử dụng công cộng được bố trí phân tán trong KCN, để làm
giảm bớt mức độ tập trung xây dựng cũng như mức độ độc hại trong KCN
- Tổ chức cây xanh thường được gắn liền với việc hoàn thiện khu đất qua
bố cục các tuyến đường đi bộ, công trình kiến trúc - điêu khắc, bố trí hồ
nước, tổ chức chiếu sáng
8
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
Cây xanh sử dụng tại các tuyến đường
Dải phân cách giữa hai dải đường xe chạy
Cây xanh bố trí tại dải phân cách đường được sử dụng cho các tuyến đường
chính KCN, thường là loại cây cỏ hoặc cây bụi nhằm đảm bảo an toàn giao

thông.
Cây xanh sử dụng tại hai bên vỉa hè
Cây xanh hai bên hè đường được trồng kết hợp giữa cây bụi, bồn hoa, thảm
cỏ và cây thân gỗ có tán.
9
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
QUI CÁCH TRỒNG CÂY TẠI CÁC TUYỀN ĐƯỜNG
1. Các tuyến đường lớn có vỉa hè rộng trên 5 m chỉ được trồng các loại
cây khi trưởng thành có độ cao tối đa khoảng 15m.
2. Các tuyến đuờng hẹp có vỉa hè rộng từ 3- 5m chỉ được trồng các loại
cây khi trưởng thành có độ cao tối đa khoảng 12m.
3. Tuỳ theo chủng loại khoảng cách các cây trồng trên đường có thể từ
7m đến 10m.
4. Cây trồng phải cách trụ điện 2m, cách miệng hố ga 2m, cách giao lộ
5m, cách đầu giải phân cách.
5. Các tuyến đường có lưới điện cao thế chạy dọc trên vỉa hè có diện tích
hẹp, có công trình ngầm chỉ được trồng các loại cây cao không quá
4m
6. Các tuyến đường có chiều dài trên 2km có thể trồng từ 1 đến 3 loại
cây khác nhau
7. Các dải phân cách có bề rộng 2m trở lên có thể trông các loại cây
kiểng hoặc cây bụi thấp dưới 1,5m.
8. Các dải phân cách có bề rộng 2m trở lên có thể trồng các loại cây thân
thẳng với chiều cao phân cành từ 5m trở lên
Cây xanh chuyên dụng: chủ yếu là cây xanh cách ly được bố trí theo các
yêu cầu để giảm tác hại
10
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
• Trong dải cách ly vệ sinh, tối thiểu 50% diện tích đất phải được trồng
cây xanh và không quá 40% diện tích đất có thể được sử dụng để bố

trí bãi đỗ xe, trạm bơm, trạm xử lý nước thải, trạm trung chuyển chất
thải rắn.
• Cây xanh tại khu vực này thường là hệ thống kết hợp giữa cây bụi và
cây có tán, được bố trí với mật độ lớn.
• Chiều dày tối thiểu của hành lang cây xanh cách ly 20m
• Tại một số KCN có hành lang bảo vệ tuyến điện cao thế hoặc mương.
Tại đây có thể trồng các loại cây bụi, cây cỏ để tăng diện tích cây
xanh trong KCN.
2. Hình thức bố trí cây xanh trong khu Công Nghiệp
Nguyên tắc bố trí cây xanh trong KCN
Tùy theo yêu cầu và đặc điểm của từng khu vực, hệ thống cây xanh trong
khu công nghiệp thường bố sử dụng các loại hình sau:
• Tuyến là các dải cây xanh đường phố, ven kênh rạch, sông ngòi, cây
xanh cách ly, cây xanh dải phân cách…
11
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
• Điểm là các vườn hoa công cộng.
• Mảng là các công viên trong khu công nghiệp.
Dải cây xanh đường phố
Công viên trong khu
Công nghiệp Vườn hoa
Các kiểu thức bố trí hệ
thống cây xanh khu công
nghiệp thường được bố trí
phụ thuộc vào giải pháp quy hoạch của khu công
nghiệp:
 Khu công nghiệp có bố cục dạng ô cờ
 Khu công nghiệp
có bố cục dạng
linh hoạt

3. Thiết kế cây xanh
trong khu Công
Nghiệp:
Phải thiết kế hợp lý để có
được tác dụng trang trí,
phân cách, chống bụi,
chống ồn, phối kết kiến trúc, tạo cảnh quan, cải tạo khí hậu, vệ sinh môi
trường, chống nóng, không gây độc hại và không ảnh hưởng tới các công
trình hạ tầng
Số TT Loại công trình, thiết bị khoảng cách nhỏ nhất
12
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
Cây lớn Cây bụi
1 Nhà (mặt ngoài) 1,5 chiều cao cây (nhỏ
nhất là 5m)
2,000 (1,5)*
2 Hàng rào (* cao từ 2m trở lên)
* Thấp hơn 2m
4,00 2,00 (1)*
3 Đường đi bộ (vỉa hè) 0,75 0,50
4 Mép đường ô tô 1,00 0,50
5 Cáp điện 2,00 1,00 (0,5)
6 Ôống nước và kênh mương 2,00 2,00 (1,5)
7 Dẫn nhiệt và hơi 2,00 (1,5) 1,50 (nhiệt 1
ga 2)
8 Trục đường sắt (5,0) (3,5)
9 Tháp làm nguội nước không nhỏ hơn chiều tháp
Các loại cây trồng phải đảm bảo các yêu cầu:
• Cây phải chịu được gió, bụi, sâu bệnh
• Cây xanh cản khói, ngăn bụi: chọn cây có chiều cao, cây không trơ

cành, tán lá rậm rạp, lá nhỏ, mặt lá ráp.
• Cây có rễ ăn sâu, không có rễ nổi
• Cây xanh lá quanh năm, không có giai đoạn rụng lá
• Không có quả thịt gây hấp dẫn ruồi muỗi
• Cây không có gai sắc nhọn, hoa quả mùi khó chịu
• Có bố cục phù hợp với quy hoạch được duyệt
• Nên sử dụng các quy luật trong nghệ thuật phối kết cây với cây,với
mặt nước, công trình và xung quanh hợp lý
• Phải tận dụng, khai thác, lựa chọn đất đai thích hợp, kết hợp hài hòa
với mặt nước, với môi trường xung quanh, tổ chức thành hệ thống với
13
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
nhiều dạng: tuyến (các giải cây xanh dọc đường, ven sông, ), điểm
(các vườn hoa), diện hoặc mảng (các công viên)
Bảng 1: Chiều rộng dãy các loại cây
Số thứ
tự
Loại cây xanh Chiều rộng thông
thường(m)
Chiều rộng nhỏ
nhất(m)
1 Cây lớn 1 - 2 dãy 2 - 7 2 - 5
2 Cây bụi 1 - 2 dãy 1 - 2.4 0.8 - 1.2 /dãy
3 Thảm cỏ 2 1
Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy Hoạch xây dựng.
Tỷ lệ các loại đất trong khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Loại đất Tỷ lệ(% diện tích toàn khu)
Nhà máy, kho tàng >= 55
Các khu kỹ thuật >= 1
Công trình hành chính, dịch vụ >= 1

Giao thông >= 8
Cây xanh >= 10
Bảng 2: Khoảng cách từ cây xanh đến công trường xây dựng
STT Loại công trình, thiết bị Khoảng cách nhỏ nhất
Cây lớn Cây bụi
1 Nhà (mặt ngoài) 1.5 chiều cao cây
(nhỏ nhất là 5m)
2.000 (1.5)*
2 Hàng rào( *cao từ 2m trở lên,
*thấp hơn 2m)
4.00 2.00 (1)*
14
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
3 Đường đi bộ (vỉa hè) 0.75 0.50
4 Mép đường ô tô 1.00 0.50
5 Cáp điện 2.00 1.00 (0.5)
6 Ống nước và kênh mương 2.00 2.00 (1.5)
7 Dẫn nhiệt và hơi 2.00 (1.5) 1.50 (nhiệt 1- ga 2)
8 Trục đường sắt (5.0) (3.5)
9 Tháp làm nguội nước Không nhỏ hơn chiều
tháp
Bố trí cây xanh trong khu công nghiệp
15
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
CHỈ TIÊU QUY HOẠCH, XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG TRONG
KHU CÔNG NGHIỆP
16
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
I. ẢNH HƯỞNG KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN MÔI TRƯỜNG
1. Về vị trí:

Vị trí các xí nghiệp phải đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường
sống của khu dân cư:
 Những xí nghiệp có thải chất độc hại, có nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường phải ở cuối hướng gió chính, cuối các dòng sông, suối so với khu
dân cư.
 Tuỳ theo tác động độc hại tới môi trường và khối lượng vận tải ra vào
nhà máy mà bố trí như sau:
+ Bố trí ở ngoài phạm vi đô thị: các xí nghiệp dùng các chất phóng xạ
mạnh hoặc dễ gây cháy nổ; các bãi phế liệu công nghiệp có quy mô lớn hoặc
chứa các phế liệu nguy hiểm.
+ Được phép bố trí ngay
trong khu dân cư: các xí nghiệp có
chất thải và mức độ gây ồn, gây rung
chấn đảm bảo tiêu chuẩn cho phép
đối với khu dân cư, và phải được
kiểm soát nghiêm ngặt về các tiêu
chí môi trường.
2. Dải cách ly:
 Tùy theo mức độ độc hại về
môi trường, giữa các công
trình công nghiệp và khu dân
cư phải có dải cách ly vệ sinh.
 Chiều rộng dải cách ly phải
đảm bảo khoảng cách tối thiểu
theo tiêu chuẩn môi trường
Việt nam.
17
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
 Trong dải cách ly vệ sinh, tối thiểu 50% diện tích đất phải được trồng
cây xanh và không quá 40% diện tích đất có thể được sử dụng để bố

trí bãi đỗ xe, trạm bơm, trạm xử lý nước thải, trạm trung chuyển chất
thải rắn.
3. Bãi nguyên liệu, phế phẩm :
 Bãi phế liệu, phế phẩm công nghiệp phải được rào chắn và không làm
ảnh hưởng xấu tới điều kiện vệ sinh của các xí nghiệp xung quanh và
không làm nhiễm bẩn môi trường.
 Bãi chứa các phế liệu nguy hiểm (dễ gây cháy nổ, dịch bệnh…) phải
có biện pháp xử lý các chất độc hại và đảm bảo khoảng cách ly.
II. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG ĐẾN KHU CÔNG NGHIỆP
1. Về tiếng ồn, khí thải bụi:
18
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
 Giảm thiểu tải lượng ô nhiễm từ
các nguồn cố định. Pha loãng khí
thải bằng cách phát tán qua ống
khói có kích thước phù hợp, cách
ly nguồn gây ồn, trồng cây xanh
cách ly…
 Tận dụng tối đa chiếu sáng và thông thoáng tự nhiên và trồng cây
xanh…
2. Về nước thải:
 Nhà máy xử lý nước thải phải đảm bảo đủ kích thước chứa nước thải
của toàn nhà máy, đặt
cuối hướng gió, xa
khu dân cư.
 Nước thải sau khi xử
lý phải đạt đúng tiêu
chuẩn mới được thải
ra nguồn nước của

khu vực
19
Cây Xanh và Môi Trường trong Khu Công Nghiệp 2015
3. Về chất thải rắn, ô nhiễm do kho chứa nguyên liệu, phòng chống sự
cố môi trường:
 Mặt bằng bãi rác trung chuyển phải được gia cố tránh hiện tượng
ngấm và phải có biện pháp thu gom nước mưa chảy tràn qua bãi rác
để xử lý
 Cần hạn chế tối đa khả năng ngấm nước của dầu mỡ và các chất độc
hại xuống đất.
 Khi xây dựng cần phải tuân theo quy định về khoảng cách an toàn và
có các bạn pháp thiết kế phòng khi xảy ra sự cố.
20

×