Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Ứng dụng PLC s7 300 vào điều khiển hệ thống cân bằng định lượng tại công ty cổ phần xi măng bỉm sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 100 trang )

Đồ án tốt nghiệp
MỤC LỤC
1.1 Quá trình hình thành và phát triển, chức năng và nhiệm vụ của Công ty
cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 4
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 4
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn 6
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn.7
1.2.1 Sản phẩm sản xuất 7
1.2.2 Nguyên vật liệu 7
1.2.3 Qui mô, cơ cấu sản xuất 8
1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xi
măng Bỉm Sơn 8
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 8
1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty 10
1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của CTCP Xi măng Bỉm Sơn 12
1.4.1 Khối sản xuất chính 12
1.4.2 Khối sản xuất phụ 12
1.4.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 13
Chương 2 19
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG 19
2.1 Các khái niệm về xi măng Poóclăng 19
2.2 Nguyên liệu sản xuất xi măng Poóclăng 19
2.3 Nguyên liệu để nung clinker xi măng Poóclăng 19
2.4 Các công đoạn trong công nghệ sản xuất xi măng 20
2.4.1 Công đoạn sơ chế 20
2.4.1 Nghiền nguyên liệu 22
2.4.3 Lò nung 25
2.4.4. Nghiền xi măng 28
3.1. Khái niệm hệ thống cân băng định lượng 32
3.6.2 Bài toán phối liệu cụ thể 56
4.4.2. Các tags trong chương trình 76


Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 1 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
* * *
Trong nền công nghiệp nói chung và nền công nghiệp sản xuất xi măng nói
riêng hiện nay đang được hiện đại hóa. Trong đó tự động hóa các quá trình công
nghệ chiếm một vị trí quan trọng và ngày càng được ứng dụng rộng rãi.
Do đặc điểm công nghệ sản xuất xi măng có nhiều công đoạn và hầu hết là
cần đến hệ thống cân băng định lượng từ khâu nghiền liệu đến khâu nghiền xi
măng.
Với nhiệm vụ đặt ra cho cân băng định lượng là thoả mãn những nhu cầu từ
thực tế sản xuất, phải đảm bảo đủ lượng liệu cần thiết cho công đoạn tiếp theo về
khối lượng tỷ lệ các thành phần phối liệu và tốc độ cấp liệu cho từng thời điểm.
Tuỳ theo vị trí, tính chất, chức năng của các khâu trong dây truyền sản xuất
mà cân băng định lượng ở khâu đó có những đặc điểm riêng, như chế độ làm việc,
sai số cho phép, dải điều chỉnh tốc độ, độ ổn định… Tuy nhiên các cân băng định
lượng trong dây chuyền đều có đặc điểm chung là:
Các đối tượng cân là cân băng tải cấp liệu kích thước vật liệu cần cân thay
đổi trong phạm vi rộng từ các nguyên liệu thô cho đến các nguyên liệu mịn dạng
bột.
Với đề tài “ Ứng dụng PLC S7- 300 vào điều khiển hệ thống cân băng định
lượng tại Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn ”. Cụ thể là nhà máy sản xuất xi măng
thuộc công ty xi măng Bỉm Sơn – Thanh Hóa
Đồ án tốt nghiệp bao gốm các phần sau:
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 2 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn.
Chương 2: Tổng quan về công nghệ sản xuất xi măng.
Chương 3: Hệ thống cân băng định lương Công ty xi măng Bỉm Sơn.
Chương 4: Xây dựng hệ thống điều khiển và giám sát.

Phạm vi đề cập của bản đồ án này là thiết kế hệ thống cân băng định lượng
trong nhà máy sản xuất xi măng. Bản đồ án này được thực hiện với sự giúp đỡ, chỉ
bảo tận tình của thầy giáo Ths. Phạm Minh Hải, cùng các thầy cô giáo trong bộ
môn Tự động hóa và với sự giúp đỡ của các kỹ sư tại nhà máy xi măng Bỉm Sơn.
Nội dung của bản đồ án này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong
được tiếp thu những ý kiến đóng góp bổ sung của các thầy cô giáo để bản đồ án của
em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 3 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển, chức năng và nhiệm vụ của Công
ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Cách đây khoảng hơn một thế kỷ xi măng được phát minh nhằm phục vụ cho
việc phát triển ngành xây dựng lúc bấy giờ. Ngày nay trước sự ra đời của rất nhiều
các công trình, cũng như sự thay đổi của tất cả các kiến trúc hạ tầng có thể nói xi
măng đã trở thành nguồn nguyên liệu không thể thiếu của bất kỳ một công trình xây
dựng nào.
Đất nước sau 2 cuộc chiến tranh xâm lược liên tục và kéo dài đã để lại rất
nhiều thiệt hại về nhà cửa, đường xá, nhà máy Để khắc phục hậu quả sau chiến
tranh, bước đầu xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước thì nhu cầu về xi măng trở nên
cấp thiết, trong khi đó cả đất nước mới chỉ có 2 nhà máy xi măng là Nhà máy Xi
măng Hải Phòng ở miền Bắc và Nhà máy Xi măng Hà Tiên (nay là nhà máy Xi
măng Hà Tiên I) ở miền Nam. Với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, sau một
thời gian khảo sát đã đi đến quyết định xây dựng Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn có
công suất lớn nhất nước ta khi đó nhằm đáp ứng một phần nhu cầu xi măng cho
công cuộc xây dựng đất nước sau khi thống nhất.
Giai đoạn khảo sát thăm dò địa chất được tiến hành từ năm 1968 đến năm

1974, sau đó công trình xây dựng Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn được chính thức khởi
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 4 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
công. Sau quá trình xây dựng nhà máy từ năm 1975 đến năm 1980 Chính Phủ đã ra
quyết định số 334/BXD-TCCB ngày 04/03/1980 thành lập Nhà máy Xi măng Bỉm
Sơn. Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn đặt trụ sở tại phường Ba Đình - thị xã Bỉm Sơn –
tỉnh Thanh Hoá, có vị trí ở phía Bắc tỉnh Thanh Hoá cách thành phố Thanh Hoá 35
km, cách Hà Nội 125 km về phía Nam. Tổng diện tích mặt bằng của nhà máy vào
khoảng 50 ha nằm gần vùng núi đá vôi, đất sét có trữ lượng dồi dào và chất lượng
tốt, đây là 2 nguồn nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng chất lượng cao.
C«ng ty Xi măng Bỉm Sơn có công suất thiết kế 1,2 triệu tấn sản phẩm/năm
với trang thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại của Liên Xô(cũ). Được trang bị hai
dây chuyền với công nghệ theo phương pháp ướt, mỗi dây chuyền có công suất 0,6
triệu tấn/năm. Ngày 22/12/1981 sau 2 năm thi công dây chuyền số I của nhà máy
chính thức đi vào hoạt động, và những bao xi măng đầu tiên mác P400 nhãn hiệu
“Con Voi” đã chính thức xuất xưởng. Ngày 6/11/1983, dây chuyền số II được hoàn
thành và bắt đầu đi vào hoạt động. Từ năm 1982-1985, các đơn vị tiếp tục xây lắp
và hoàn chỉnh nhà máy.
Thực hiện chủ trương sản xuất gắn liền với tiêu thụ, ngày 12/8/1993, Bộ Xây
Dựng ra quyết định số 366/BXD-TCLĐ hợp nhất Công ty Kinh doanh Vật tư số 4
và Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn, đổi tên thành Công ty Xi măng Bỉm Sơn, là công ty
nhà nước trực thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam.
Cùng với sự tăng trưởng chung của đất nước nhu cầu sử dụng xi măng ngày
càng cao, để đáp ứng nhu cầu đó tháng 03/1994, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt
dự án đầu tư cải tạo hiện đại hoá dây chuyền số II Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn,
chuyển đổi công nghệ sản xuất xi măng từ công nghệ ướt sang công nghệ khô hiện
đại. Dự án được khởi công ngày 13/01/2001 do hãng IHI Nhật Bản trúng thầu thực
hiện thiết kế và cung cấp thiết bị kỹ thuật cho nhà máy và nâng cao công suất lò
nung số II từ 1.750 tấn Clinker/ngày lên 3.500 tấn Clinker/ngày. Nhờ thiết bị tiên
tiến và tự động hoá cao đã nâng tổng công suất sản phẩm của nhà máy từ 1,2 triệu

tấn sản phẩm/năm lên 1,8 triệu tấn sản phẩm/năm. Sản phẩm của Công ty Xi măng
Bỉm Sơn được tiêu thụ trên địa bàn 10 tỉnh và thành phố thuộc khu vực phía Bắc
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 5 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
thông qua Chi nhánh và các đại lý bán hàng hưởng tỷ lệ hoa hồng theo từng thời
điểm quy định của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam.
Để thực hiện chủ trương của Đảng và Chính phủ về cổ phần hoá các doanh
nghiệp Nhà nước nhằm mục đích tạo động lực mới cho các doanh nghiệp nhà nước
cũng như đẩy nhanh sự phát triển nền kinh tế đất nước, Công ty Xi măng Bỉm Sơn
đã tiến hành xác định lại giá trị, sắp xếp bố trí lại lao động, hợp lý hoá các khâu sản
xuất, hoàn thành các bước chuyển đổi hoạt động của công ty sang mô hình công ty
cổ phần. Ngày 01/05/2006 Công ty đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh và chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần.
Sau hơn 25 năm hình thành và phát triển với không ít những khó khăn trở
ngại, Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn đã có những bước phát triển vững vàng
trong nền kinh tế thị trường. Sản phẩm của công ty đã được cấp giấy chứng nhận
của Nhà nước là hàng Việt Nam chất lượng cao, đạt nhiều huy chương vàng trong
các cuộc triển lãm về vật liệu xây dựng trong nước cũng như quốc tế, được công
nhận là đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới.
Hiện nay, Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn đang tập trung mọi nỗ lực
phấn đấu hoàn thành dự án dây chuyền mới Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn với công
suất 2 triệu tấn sản phẩm/năm vào cuối năm 2008, đưa công suất của Nhà máy lên
3,2 triệu tấn sản phẩm/năm.
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn
Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn có chức năng tổ chức sản xuất, cung ứng
xi măng cho khách hàng trên địa bàn được phân công đảm nhiệm. Đặc biệt, với
công suất thiết kế của dây chuyền sản xuất cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên
có chuyên môn kỹ thuật tay nghề cao, có trình độ quản lý tốt, công ty có đủ khả
năng sản xuất phục vụ nhu cầu xuất khẩu xi măng và Clinker cho các nước trong
khu vực. (Hiện tại, chủ yếu là xuất khẩu sang Lào).

1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm
Sơn
1.2.1 Sản phẩm sản xuất
Sản phẩm chính hiện nay Công ty đang sản xuất là xi măng pooclăng hỗn
hợp PCB 30 và PCB 40 theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 6260 năm 1997, xi
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 6 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
măng PC 40 theo TCVN 2682 năm 1999 và Clinker thương phẩm theo TCVN 7024
năm 2002. Các sản phẩm này Công ty đã công bố sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn và
chất lượng hàng hoá tại Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TC – ĐL – CL)
Thanh Hoá và được Chi cục tiếp nhận. Đặc biệt đối với hai sản phẩm xi măng chủ
đạo là PCB 30 và PCB 40 đã được Trung tâm Chứng nhận Phù hợp Tiêu chuẩn
QUACERT thuộc Tổng cục TC – ĐL – CL cấp chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu
chuẩn.
Với chính sách chất lượng nhất quán, sản phẩm xi măng mang nhãn hiệu
“Con Voi” của Công ty đã và đang có uy tín với người tiêu dùng trên thị trường hơn
25 năm qua. Vì vậy mà sản phẩm tiêu thụ của Công ty luôn giữ được ổn định và
giành được một vị thế vững chắc trên thị trường. Do nhu cầu của thị trường mà hiện
tại sản phẩm xi măng PCB 30 đang chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu sản phẩm của
Công ty. Định hướng trong thời gian tới Công ty sẽ sản xuất đại trà chủng loại xi
măng PCB 40 pha phụ gia tỷ lệ cao, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của toàn Công ty.
Trong năm 2006, Công ty đã xuất xưởng được tổng cộng 769 lô xi măng
theo PCB 30, PCB 40 TCVN 6260: 1997 và 33 lô Clinker thương phẩm theo TCVN
7024: 2002. Trong đó có 714 lô xi măng PCB 30 (có 21 lô rời) và 55 lô xi măng
PCB 40 (có 37 lô rời).
1.2.2 Nguyên vật liệu
Thế mạnh nổi bật của Công ty là có nguồn nguyên liệu dồi dào, trữ lượng lớn
với chất lượng tốt và ổn định. Qua khảo sát thu được thì nguồn nguyên liệu đá vôi
có trữ lượng là 720 triệu tấn, có hàm lượng CaCO

3
khá cao. Nguyên liệu đất sét
được khai thác dưới dạng mỏ đồi có trữ lượng qua khảo sát là 69 triệu tấn. Đặc biệt
các vùng nguyên liệu này chỉ cách Công ty khoảng 2 đến 3 km, vì vậy rất thuận lợi
cho hoạt động khai thác và sản xuất của Công ty.
Ngoài hai loại nguyên liệu chính là đá vôi và đất sét mà Công ty tự khai thác
được thì các nguyên liệu đầu vào khác để sản xuất xi măng như Clinker, thạch cao,
đá bazan, vỏ bao Công ty tiến hành nhập mua từ bên ngoài. Các nguyên liệu đầu
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 7 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
vào đó được cung cấp theo hình thức đấu thầu, lựa chọn nhà cung cấp để đảm bảo
được các yêu cầu về giá cả, chất lượng, khối lượng và thời gian.
1.2.3 Qui mô, cơ cấu sản xuất
Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn là một doanh nghiệp có quy mô lớn.Theo
báo cáo quyết toán tài chính từ tháng 5 đến 31/12/2006 của Công ty thì tại thời điểm
31/12/2006 cơ cấu tài sản được bố trí như sau:
Tổng tài sản: 1.830.093.557.136 đ
Vốn chủ sở hữu: 930.813.670.819 đ
Nguyên giá tài sản cố định: 1.902.415.628.913 đ
- Đã khấu hao: 791.416.058.287 đ
- Giá trị còn lại: 1.214.790.424.173 đ
Đầu tư tài chính dài hạn: 5.000.000.000 đ
Tại thời điểm thành lập, vốn đièu lệ của Công ty được xác định là
900.000.000.000 đồng ( Chín trăm tỷ đồng).Trong đó: Vốn thuộc sở hữu Nhà nước
là: 806.223.000.000 đồng bằng 89,58%vốn điều lệ. Vốn thuộc sở hữu các cổ đông
là pháp nhân và cá nhân ngoài vốn Nhà nước là: 93.777.000.000 đồng bằng 10,42%
vốn điều lệ.
Tại thời điểm 32/12/2006 cơ cấu vốn phân theo sở hữu như sau: Vốn thuộc
sở hữu Nhà nước: 666.223.000.000 đồng bằng 74,02% vốn điều lệ. Vốn thuộc sở
hữu các cổ đông là pháp nhân và cá nhân ngoài vốn Nhà nước là: 233.777.000.000

đồng bằng 25,98 % vốn điều lệ.
1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần
Xi măng Bỉm Sơn
1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Từ ngày 01/05/2006, Công ty bắt đầu đi vào hoạt động theo mô hình Công ty
cổ phần vì thế cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty gồm có:
Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất mỗi năm
một lần và trong thời hạn theo quy định của pháp luật, đại hội đồng cổ đông có
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 8 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
quyền quyết định các vấn đề sau: Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty; Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ
phần được quyền chào bán của từng loại; Quyết định mức cổ tức hàng năm của
từng loại cổ phần; Bầu, miễn nhiệm , bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành
viên Ban kiểm soát; Quyết định mức thù lao và các quyền lợi khác của thành viên
Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Thư ký Công ty; Thông qua báo cáo tài chính
hàng năm của công ty, báo cáo của Ban kiểm soát; Quyết định phương hướng,
nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất, kinh doanh và đầu tư của năm tài chính mới.
Hội đồng quản trị :
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty gồm có 5 thành viên do Đại hội
đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất
của Công ty, quản trị Công ty giữa hai kỳ Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị
đại diệncho các cổ đông, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn
đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Ban Kiểm soát:
Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng
cổ đông bầu ra. Ban kiểm soát co nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong

điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty, Ban kiểm soát hoạt
động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc.
Ban Giám đốc:
Ban Giám đốc Công ty bao gồm Giám đốc và 4 Phó giám đốc. Giám đốc là
người đại diện theo pháp luật của Công ty, điều hành mọi hoạt động hàng ngày của
công ty, chịu trách nhiệm trước Hội động quản trị về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao. Ba Phó Giám đốc được phụ trách ba mảng công việc khác
nhau, gồm: Phò Giám đốc phụ trách nội chính-kinh doanh phụ trách việc quản lý,
chỉ đạo điều phối hoạt động của các chi nhánh và hoạt động y tế, an ninh trong
Công ty; Phó Giám đốc phụ trách sản xuất thực hiện nhiệm vụ theo dõi, điều hành
hoạt động sản xuất hàng ngày của Công ty, đảm bảo năng suất lao động cũng như
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 9 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
kế hoạch sản xuất; Phó Giám đốc phụ trách cơ điện có trách nhiệm điều hành hoạt
động kỹ thuật về cơ khí, điện đảm bảo chất lượng hoạt động của máy móc thiết bị,
sự ổn định của hoạt động sản xuất; Phó Giám đốc phụ trách đầu tư xây dựng thực
hiện nhiệm vụ chỉ đạo việc xây dựng dây chuyền sản xuất mới Nhà máy Xi măng
Bỉm Sơn với công suất 2 triệu tấn xi măng/ năm.
1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.3.2.1. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn thực hiện mô hình kết nối sản xuất với tổ
chức mạng lưới tiêu thụ, Công ty có một hệ thống gồm 10 chi nhánh và văn phòng
đại diện tại nhiều tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc, đảm bảo đưa sản phẩm của
Công ty trực tiếp đến thị trường tiêu thụ. Với mô hình mạng lưới chi nhánh Công ty
có thể nắm bắt, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu thị trường được phân công đảm
nhiệm, tiến tới mở rộng thị trường sang các nước trong khu vực Đông Nam Á, bước
đầu Công ty đã thành lập văn phòng đại diện tại nước CHDCND Lào.
Hệ thống chi nhánh của Công ty gồm các Chi nhánh tại Thanh Hoá, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hà Tây, Sơn La; Trung tâm Giao
dịch – Tiêu thụ tại Bỉm Sơn và Văn phòng đại diện tại CHDCND Lào

1.3.2.2. Tổ chức các phòng ban
Hiện nay Công ty bao gồm 17 phòng ban và một Ban quản lý dự án xây
dựng dây chuyền mới. Nhiệm vụ chính của một số phòng ban như sau:
Phòng cơ khí: Có chức năng giúp Giám đốc công ty quản lý kỹ thuật, cơ khí,
các thiết bị trong dây chuyền sản xuất của Công ty, nhằm đảm bảo các máy móc,
thiết bị hoạt động an toàn ổn định đạt năng suất. chất lượng và hiệu quả cao. Có
nhiệm vụ lập các kế hoạch bảo dưỡng; gia công cơ khí và hàng hoá cơ khí; quy
trình vận hành, lập phương án cho những phần việc sửa chữa, thay thế, lắp đặt thiết
bị.
Phòng năng lượng: Giúp Giám đốc quản lý kỹ thuật, lĩnh vực điện, điện tự
động, thông tin, nước, khí nén, thiết bị lọc bụi của Công ty nhằm đảm bảo các thiết
bị an toàn, ổn định, đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. Có nhiệm vụ
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 10 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
lập kế hoạch cung cấp điện, nước, khí nén, lọc bụi ; lập quy trình vận hành, sử
dụng, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện, nước
Phòng kỹ thuật sản xuất: Giúp giám đốc quản lý kỹ thuật công nghệ sản xuất
xi măng, đảm bảo xi măng sản xuất đúng chất lượng theo quy định, quản lý chặt chẽ
các quy trình sản xuất , sản phẩm, tiến bộ kỹ thuật, môi trường, định mức, nguyên
nhiên vật liệu nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Phòng cung ứng vật tư thiết bị: Tham mưu giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo và
thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng, phục
vụ sản xuất. Tổng hợp và cân đối nhu cầu vật tư hàng năm, tổ chức công tác đấu
thầu, tổ chức vận tải, vật tư hàng hoá theo kế hoach được giao.
Phòng điều hành sản xuất: Giúp Giám đốc thực hiện công tác điều hành sản
xuất và tiêu thụ hàng ngày để bảo đảm việc sản xuất kinh doanh ổn định cũng như
đạt hiệu quả cao. Truyền đạt các chỉ thị, mệnh lệnh của Giám đốc kịp thời, đầy đủ,
chính xác đến các đơn vị thực hiện.
Phòng Kinh tế - Kế hoạch: Tham mưu cho Giám đốc định hướng chiến lược
sản xuất kinh doanh, xây dựng toàn bộ hệ thống kế hoạch thuộc các lĩnh vực của

Công ty, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đề ra. Tham mưu cho Giám đốc
về các mặt công tác quản lý về sửa chữa, hợp đồng kinh tế thương mại, công tác đấu
thầu của Công ty. Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh, kiểm tra theo dõi đôn
đốc việc thực hiện kế hoạch và đầu tư xây dựng của Công ty.
Phòng Kế toán - Thống kê – Tài chính: Quản lý tài chính và giám sát mọi
hoạt động kinh tế tài chính trong Công ty, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế
toán thống kê tài chính và hạch toán kinh tế nội bộ theo pháp lệnh kế toán thống kê.
Giám đốc bằng đồng tiền để kiểm soát, kiểm tra mọi hoạt động của Công ty, thông
qua hoạt động kinh tế, thống kê, kế toán giúp Giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh doanh
kịp thời đạt hiệu quả kinh tế cao. Có nhiệm vụ quản lý tài chính, thu chi tiền tệ, thu
chi các nguồn vốn, chứng từ hoá đơn , kiểm tra, kiểm soát, hướng dẫn việc thực
hiện các chế độ quản lý kinh tế tài chinh
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 11 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của CTCP Xi măng Bỉm Sơn
1.4.1 Khối sản xuất chính
Khối sản xuất chính của Công ty gồm có 6 xưởng sản xuất chính, mỗi xưởng
có nhiệm vụ thực hiện công việc sản xuất theo đúng quy trình công nghệ của Công
ty áp dụng. Mỗi xưởng được giao cho mỗi công việc cụ thể khác nhau theo từng
công đoạn của quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm xi măng cho Công ty.
Xưởng Mỏ nguyên liệu: Có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo tôt công tác khai thác
các nguyên liệu chính lá đá vôi và đất sét cho sản xuất bằng các dụng cụ máy móc
thiết bị.
Xưởng Ô tô vận tải: Có nhiệm vụ tổ chức và sử dụng hợp lý các loại phương
tiện xe, máy để vận chuyển nguyên liệu đã khai thác và vận tải hàng hoá cho sản
xuất kinh doanh của Công ty.
Xưởng Tạo nguyên liệu: Có nhiệm vụ nghiền đá vôi và đất sét tạo ra hỗn hợp
dưới dạng bùn bằng các thiết bị chính là máy đập đá vôi, thiết bị nghiền và các thiết
bị phụ trợ khác.
Xưởng Lò nung: Có nhiệm vụ quản lý thiết bị từ tiếp liệu, lò nung, nghiền

than đến nạp Clinker, tổ chức vận hành đúng quy trình đảm bảo thiết bị hoạt động
liên tục, đồng bộ nhằm tạo ra Clinker có chất lượng cao.
Xưởng Nghiền xi măng: Có nhiệm vụ nghiền hỗn hợp Clinker, thạch cao và
các chất phụ gia khác thành xi măng bột bằng máy nghiền chuyên dùng, máy đập
thạch cao.
Xưởng Đóng bao: Có nhiệm vụ đóng gói xi măng bột đã được sản xuất.
1.4.2 Khối sản xuất phụ
Khối sản xuất phụ có nhiệm vụ hỗ trợ cho khối sản xuất chính hoàn thành
công việc của mình. Khối sản xuất phụ gồm 5 xưởng với mỗi nhiệm vụ khác nhau
như sau:
Xưởng Cơ khí chế tạo: Thực hiện sửa chữa các thiết bị của các đơn vị trong
Công ty, chế tạo một số phụ tùng phục vụ cho công tác sửa chữa và thay thế.
Xưởng Sửa chữa thiết bị: Thực hiện công tác sửa chữa máy móc thiết bị
phần cơ khí thuộc dây chuyền sản xuất của Công ty.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 12 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
Xưởng sửa chữa công trình: Thực hiện công tác sửa chữa các công trình kiến
trúc, xây lót lò nung và làm công tác vệ sinh công nghiệp trong Công ty.
Xưởng Điện tự động: Tổ chức quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả hệ
thống điện được Công ty giao, đảm bảo vận hành an toàn các thiết bị cung cấp điên
của Công ty.
Xưởng Cấp thoát nước nén khí: Thực hiện việc cung cấp khí nén cho máy
móc thiết bị, mắm vững nhu cầu sử dụng khí nén, tổ chức vận hành thiết bị sản xuất
khí nén. Quản lý chặt chẽ nguồn nước và cấp nước tới các họng cứu hoả đảm bảo
nguồn nước phục vụ chữa cháy.
1.4.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Với hai sản phẩm chính là xi măng PCB 30 và PCB 40 Công ty hiện nay
đang duy trì hai dây chuyền sản xuất là dây chuyền sản xuất theo phương pháp khô
và ướt.
1.4.3.1 Dây chuyền sản xuất theo phương pháp ướt (dây chuyền I)

Dây chuyền số I được Liên Xô giúp đỡ và xây dựng từ năm 1976, đến năm
1981 tấn xi măng đầu tiên của Công ty được ra đời, đánh dấu một bước tiến vượt
bậc của ngành công nghiệp xi măng lúc bấy giờ. Trải qua hơn 25 năm vận hành và
sản xuất liên tục đến nay dây chuyền vẫn đang tiếp tục sản xuất Clinker với chất
lượng và năng suất cao.
Quy trình sản xuất theo phương pháp ướt :
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 13 Lớp Tự động hóa – K50
ụ an tụt nghiờp
làm mát clinker
máy nghiền
định lu ợng
định luợng
silosilosilosilosilosilosilosilo
bể bùn
đập
thạch
cao
đập
phụ gia
két
chứa
két
chứa
kho chứa
kho chứa
đập
đất sét
quặng sắt
két
chứa

định
luợng
két
chứa
kho chứa
kho chứa
đập
quặng
silic
đá vôi
đập
két
chứa
định
luợng
ké t
chứa
định
luợng
kho chứa
kho chứa
than
đập
kho chứa
két
chứa
nghiền
silo
clinker
vỏ bao

đuờng công nghệ
đuờng nhiên liệu
đóng bao
nghiền xi măng
định luợng
lò nun g
xuất xi
măng bao
silo
xi
măng
silo
xi
măng
xuất xi
măng rời
silo
xi
măng
máy đập
clinker
silo
xi
măng
silo
than mịn
định
luợng
định
luợng

định
luợng

Hinh 1.1: S dõy chuyn sn xut xi mng theo phng phỏp t
Sinh viờn : Nguyờn Xuõn Manh 14 Lp T ng húa K50
Đồ án tốt nghiệp
Quy trình cụ thể như sau:
- Sử dụng phương pháp khoan nổ mìn để khai thác đá vôi và đất sét là hai
nguyên liệu chính sản xuất xi măng. Sau đó vận chuyển nguyên liệu về nhà máy
bằng ô tô.
- Hỗn hợp hai nguyên liệu (đá vôi và đất sét) qua quá trình định lượng được
đưa vào máy nghiền có độ ẩm từ 38-42%, được điều chỉnh thành phần hoá học
trong 8 bể chứa có dung tích 800m^3 một bể, sau đó được đưa vào hai bể dự trữ có
dung tích 8000m^3 một bể, cuối cùng cho ra phối liệu bùn.
- Phối liệu bùn được đưa vào lò nung thành Clinker (ở dạng hạt). Lò nung có
đường kính 5m, dài 185m năng suất một lò là 65 tấn/một giờ. Clinker được đưa vào
máy nghiên xi măng cung với thạch cao và một số chất phụ gia khác để tạo ra sản
phẩm, tuỳ vào chủng loại xi măng khác nhau mà người ta sử dụng các chất phụ gia
khác nhau.
- Xi măng bột ra khỏi máy nghiền, dùng hệ thống nén khí để chuyển vào 8 xi
lô chứa sau đó được chuyển sang xưởng đóng bao và thu được sản phẩm là xi măng
bao. Nếu là xi măng rời thì chuyển vào các xe chuyên dụng để chuyên chở đi các
nơi.
Nguyên liệu (đá vôi, đất sét…) sau khi khai thác được đồng nhất sơ bộ, liệu
được đưa vào máy nghiền, sản phẩm sau nghiền đưa đến bể bùn. Tại đây, nguyên
liệu sẽ được khuấy đều lại với nhau. Sau khi nguyên liệu đã được khuấy đều nó
được đưa đến lò nung của dây chuyền 1 dài 185m. Nguyên liệu được nung trong lò
và tạo thành Clinker. Clinker được đưa đến xưởng nghiền xi măng, tại đây Clinker
được nghiền cùng với các phụ gia để tạo thành xi măng.
Phối liệu vào lò: Bùn nước 38-42%

Kích thước lò quay: D
5
m*L
185
m
* Ưu điểm:
Ưu điểm nổi bật nhất của công nghệ sản xuất xi măng ướt là các nguyên liệu
được trộn với nhau đều vì nó được khuấy đều trong bể bùn. Do đó chất lượng
Clinker tạo thành cao.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 15 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
* Nhược điểm:
Do phải nung nguyên liệu ướt nên thời gian nung dài và tiêu hao nhiều nhiên
liệu.
Năng suất lại thấp do phải mất nhiều thời gian cho quá trình khuấy.
Mặt bằng sản xuất phải có diện tích lớn và cần nguồn nhân lực phục vụ sản
xuất lớn.
Tiêu hao điện năng nhiều.
1.4.3.2 Dây chuyền sản xuất theo phương pháp khô (dây chuyền II)
Dây chuyền số II sản xuất theo phương pháp khô được cải tạo và hiện đại
hoá từ dây chuyền ướt theo công nghệ của Nhật Bản, hệ thống tháp trao đổi nhiệt 1
nhánh 5 tầng có nhiều cải tiến nhằm tăng khả năng trao đổi nhiệt giữa bột liệu và
gió nóng. Năm 2003, Clinker của dây chuyền cải tạo ra lò đảm bảo chất lượng, nâng
công suất nhà máy từ 1,2 triệu tấn/năm lên 1,8 triệu tấn/năm, đánh dấu sự thành
công và lớn mạnh vượt bậc của đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật và tập thể cán bộ
công nhân viên Công ty, đây là dây chuyền sản xuất xi măng được cải tạo nâng
công suất đầu tiên tại Việt Nam.
Quy trình sản xuất theo phương pháp khô :
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 16 Lớp Tự động hóa – K50
ụ an tụt nghiờp

định
luợng
định
luợng
định
luợng
két
cân
silo
than mịn
silo
xi
măng
ống khói
làm mát clinker
lọc bụi
tĩnh điện
máy đập
clinker
silo
xi
măng
xuất xi
măng rời
silo
xi
măng
silo
xi
măng

xuất xi
măng bao
lò nung
silo đồng nhất
máy nghiền
két cân
định
luợng
tháp tiền nung
dầu
két
cân
syclonsyclonsyclon syclon
định luợng
nghiền xi măng
đóng bao
đuờng nhiên liệu
đuờng công nghệ
đuờng khí nóng
vỏ bao
silo
clinker
két
cân
nghiền
két
chứa
kho chứa
đập
than

kho chứa
kho chứa
định
luợng
két
chứa
định
luợng
két
chứa
đập
đá vôi
quặng
silic
đập
kho chứa
kho chứa
két
chứa
định
luợng
két
chứa
quặng sắt
đất sét
đập
kho chứa
kho chứa
két
chứa

két
chứa
phụ gia
đập
thạch
cao
đập

Hinh 1.2: S dõy chuyn sn xut xi mng theo phng phỏp khụ
Sinh viờn : Nguyờn Xuõn Manh 17 Lp T ng húa K50
Đồ án tốt nghiệp
Quá trình đồng nhất sơ bộ diễn ra tương tự như trong công nghệ sản xuất xi
măng ướt. Nguyên liệu sau khi đồng nhất sơ bộ được đưa tới máy nghiền, tại đây
nguyên liệu được nghiền thành dạng bột và trộn lại với nhau, đồng thời cũng được
sấy khô ở nhiệt độ nhất định. Sau đó bột liệu được đưa qua tháp tiền nung và được
nung nóng trong tháp rồi tiếp tục được đưa tới lò nung khô để nung tiếp tạo thành
Clinker. Quá trình tiếp theo được thực hiện như đối với công nghệ ướt.
Phối liệu vào lò: bột 1-7%
Kích thước lò quay: D
3,2
m*L
75
m
* Ưu điểm:
Tiêu hao ít năng lượng bởi vì nguyên liệu đã được nung nóng ngay trong quá
trình nghiền.
Do nguyên liệu được nung nóng ngay trong khi nghiền, sau đó là tháp tiền
nung nên thời gian nung trong lò ngắn, chiều dài lò cũng giảm đáng kể vì vậy năng
suất của công nghệ sản xuất xi măng khô cao hơn đồng thời mặt bằng sản xuất cũng
ít hơn so với công nghệ ướt.

Nguồn nhân lực cần ít hơn vì giảm bớt được một số khâu trong dây chuyền
sản xuất so với lò ướt.
Chi phí điện năng thấp, năng suất thiết bị luôn đạt và vượt công suất thiết kế.
* Nhược điểm:
Nhược điểm lớn nhất của lò khô là bắt buộc phải có thiết bị lọc bụi.
Nguyên liệu không được trộn đồng đều bằng công nghệ sản xuất ướt. Tuy
nhiên điều đó đã được khắc phục bằng cách đưa vào các hệ thống thổi khí.
Có thể thấy quy trình sản xuất xi măng là rất phức tạp, hiện nay Công ty đang
kết hợp khai thác cả hai dây chuyền công nghệ, tuy nhiên với những ưu điểm vượt
trội của phương pháp khô thì sản xuất xi măng theo phương pháp lò khô đang dần
được thay thế cho phương pháp ướt.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 18 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
Chương 2
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG
2.1 Các khái niệm về xi măng Poóclăng.
Xi măng Poóclăng là chất kết dính xây dựng,các thành phần hóa học của nó
bao gồm các hợp chất có độ bazơ cao.
Xi măng Poóclăng là chất kết dính thủy lực được sản xuất bằng cách
nghiền mịn clinker xi măng với thạch cao
%)53( ÷
và phụ gia(nếu có).
Xi măng Poóclăng hỗn hợp là sản phẩm nghiền mịn của hỗn hợp clinker và
thạch cao (3÷5%) với phụ gia hỗn hợp ( tổng lượng không lớn hơn 40%, trong đó
phụ gia đầy không lớn hơn 20%).
Khi thành phần trọng lượng phụ gia thêm vào > 15% thì xi măng đựơc gọi
theo tên gốc cùng với tên phụ gia như xi măng Pooclăng xỉ, xi măng Pooclăng
pudơlan…
Clinke xi măng là sản phẩm nung đến kết khối của hỗn hợp nguyên liệu đá
vôi đất sét theo các mô đun hệ số phù hợp để tạo được các thành phần khoáng theo

mong muốn.
2.2 Nguyên liệu sản xuất xi măng Poóclăng.
Thành phần phối liệu sản xuất ra Clinker gồm bốn ôxit chính là CaO,
SiO
2
, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
.
• CaO do nhóm nguyên liệu canxi cacbonat cung cấp.
• Oxit SiO
2
, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
nằm trong các khoáng sét do đất sét cung cấp.
• Để điều chỉnh các môđun cho hợp lý ta phải thêm vào một số phụ gia điều
chỉnh như Diantomit, quặng sắt, bôxit.
2.3 Nguyên liệu để nung clinker xi măng Poóclăng.
Quá trình tạo khoáng clinker xi măng Poóc lăng thu nhiệt và chỉ xảy ra hoàn

toàn ở nhiệt độ cao 1400 ÷ 1500
0
C trong thời gian nhất định. Vì vậy, phải cung cấp
nhiên liệu để nung chín được clinker .
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 19 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
Trong công nghệ sản xuất xi măng hiện nay thường dùng ba loại nguyên liệu
sau đây:
• Nhiên liệu rắn ( Than )
• Nhiên liệu lỏng ( Dầu MFO )
• Nhiên liệu khí ( Khí thiên nhiên )
2.4 Các công đoạn trong công nghệ sản xuất xi măng.
Hình 2.1: Sơ đồ dây truyền sản công nghệ sản xuất xi măng
Quá trình sản xuất xi măng ở Bỉm Sơn bao gồm rất nhiều công đoạn, nhưng
thực tế ta có thể chia thành bốn công đoạn chính sau:
2.4.1 Công đoạn sơ chế.
2.4.1.1. Công đoạn đập nguyên liệu thô
a. Đập đá vôi
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 20 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
- Máy đập sơ cấp là máy kẹp hàm (động cơ chính 250 kW, n=500 vg/ph) có
năng suất thiết kế 220 – 660 T/h. Năng suất bình quân sử dụng là 450 T/h với cỡ hạt
vào max 1300 mm và cỡ hạt ra max 300 mm.
- Máy đập thứ cấp là máy đập búa (động cơ chính 1000kW, n=600 vg/ph) có
cùng năng suất trên. Cỡ vào máy đập max 300 mm, cỡ hạt ra max 25 mm.
b. Đập đất sét
Công ty hiện đang sử dụng máy đập đất sét kiểu đập búa có năng suất là 200
- 660 T/h, năng suất danh định thiết kế 300 T/h, năng suất khai thác thực tế là 270 -
285 T/h với kích thước sản phẩm max là 25 mm. Đất sét cung cấp cho máy đập
được vận chuyển bằng ôtô trọng tải 12 tấn.

2.4.1.2. Lưu kho nguyên liệu thô
SÐt
S©n sÐt
21.03
21.05
21.02
21.06
21.09-1
21.08-1
21.01-1
21.07
§èng sÐt1
§èng sÐt2
24.10-1
24.10-2
To24.02
21.08-2
21.09-2
Hình 2.1: Lưu kho nguyên liệu thô
Đất sét được phân chia tại điểm cấp liệu dẫn đến sân dự trứ đất sét hiện hành
bằng một bộ chuyển tuyến hai đường do motor kéo (21.01-2/ZV2111). Một đường
dẫn đến sân chứa đất sét hiện hành, đường kia dẫn đến khoang trộn hai đống. Trạng
thái bình thường và trạng thái ban đầu của chuyến tuyến hai đường dẫn đến sân đất
sét hiện hành.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 21 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
Bộ phận chữ V đặt cạnh bên máy nhập kho và cầu cào được sử dụng cho
khoang trộn đất sét. Đất sét đã pha trộn được truyền bằng băng truyền có trọng tải
tới thùng chứa sét 120 tấn (24.02) trong nhà chứa nguyên liêu. Tốc độ của máy cào
(24.05) có thể chỉnh sửa do người điều hành CCR bằng cách theo dõi trọng lượng

của thùng chứa đất sét.
Mặt khác đá vôi được nhào lộn trong sân hiện hành bằng thiết bị cào cầu
trục. Đá vôi và phụ gia được vận chuyển bằng băng truyền đến máy nghiền (24.10)
qua các phễu và có 5 cân chuyển liệu mới. Các bộ lọc bằng túi đảm bảo không có
bụi bẳn tại các điểm nối của băng truyền.
2.4.1 Nghiền nguyên liệu
2.4.1.1 Công đoạn nghiền liệu
24.62
24.12
24.15
24.11
24.63
24.08
WATER
khÝ x¶ tiÒn nung
24.10
TO 24.23
24.03-2
24.04-1
24.05-1
quazit stone
iron stone
stone
M
24.03-1
24.03-3
24.03-2
24.02
24.05-1
24.04-2

24.04-3
l
i
Ö
u

m
Þ
n
FROM 24.07
Hình 2.2: Nghiền liệu
Hiện nay nhà máy tồn tại hai hệ thống nghiền liệu, đồng nhất và cấp liệu lò,
hoạt động độc lập theo hai công nghệ hoàn toàn khác nhau, phục vụ cho hai dây
chuyền sản xuất.
Máy nghiền bùn cho dây chuyền 1 là máy nghiền bi năng suất 145 m
3
/h. Bùn
sau máy nghiền được chứa trong 8 giếng, dung tích mỗi giếng 8.000 m
3
.
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 22 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
Máy nghiền của dây chuyền 2 là máy nghiền đứng kiểu cán (LM 46.4) của
Đức có năng suất 280 T/h. Máy được sử dụng để nghiền và sấy khô nguyên liệu.
Các thành phần là đá vôi, đất sét, quặng Sắt và quặng Quarzit sau khi đã định tỉ lệ
trong DCS được đưa vào máy nghiền. Một bộ phân ly động năng (LSKS66) được
trang bị để phân loại nguyên liệu thô, các hạt quá cỡ được tách ra và quay trở lại
bàn nghiền. Hệ thống tháo liệu gồm một bộ chuyển kiểu rung, một băng gầu, một
bộ gầu kéo và một thùng chứa được sử dụng để giảm năng lượng điện. Một bộ giảm
tốc được lắp bên cạnh để truyền động cho thiết bị nghiền.

• Đồng nhất nguyên liệu
FROM 36.07
TO 31.15
24.23
24.28
24.30
24.31
24.27-2
24.27-1
24.29
24.31
FROM 24.10
liÖu mÞn
FROM 31.19
24.42-1
24.42-2
24.37
24.36
25.09
25.03
25.02
25.01
25.06-1
25.06-3
25.06-2
25.07
TO 31.03
24.35
25.04-2
25.04-1

25.06
Hình 2.3: Đồng nhất liệu
Nguyên liệu được thu góp bằng Cyclon chất lượng cao được đi bằng các
Slide không khí tới Silo nguyên liệu bằng gầu nâng. Các bộ lọc túi được lắp đặt cho
các Slide không khí và các gầu nâng.
Nguyên liệu bột sẽ được phân bổ đều vào Silo bằng hệ thống thổi không khí.
Silo được chế tạo bằng bêtông tăng cường có khả năng chứa 15000 tấn. Silo được
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 23 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
bổ xung thiết bị pha trộn và xả để đảm bảo cho việc đồng nhất và vào nguyên liệu
thô. Hệ thống trộn theo nguyên lý trọng lực được dùng trong silo chính và hệ thống
khí nén được dùng trong buồng đồng nhất trung tâm.
Các bộ lọc túi được lắp đặt để lọc bụi bẩn ở Silo và băng chuyền.
• Dẫn nguyên liệu
31.24
31.23
31.05
31.13
31.04
31.06
31.12-0
TO 31.14
TO 31.15
M
M
31.10
31.11-131.11-2
31.11-3
31.09-3
31.09-2

31.09-1
31.06
31.08
31.12
31.11
31.09
FROM25.07
31.03
31.21
31.07
Hình 2.4: Cấp liệu vào lò
- Giải phóng Silo: Có hai bộ phận cửa xả đặt dưới Silo gồm một cửa điều
khiển bằng tay, một cửa điều khiển bằng khí nén. Tốc độ xả từ Silo được điều chỉnh
tự động sao cho trọng lượng của thùng luôn ở mức xác định.
- Hệ thống nạp liệu vào lò nung: Hệ thống cân của bộ phận nạp liệu vào lò
gồm thùng cân có trang bị các tế bào cân load cells, hệ thống đẩy khí nén có cổng
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 24 Lớp Tự động hóa – K50
Đồ án tốt nghiệp
điều khiển lưu lượng bằng motor (ZCV 31.01), cổng đóng khẩn cấp lưu tốc kế điều
chỉnh tự động chất rắn. Tốc độ dòng liệu đến tháp tiền nung được điều chỉnh tự
động theo điểm đặt về lưu tốc kế tại CCR và giá trị đo được ở lưu tốc kế chất rắn
bằng cách điều chỉnh độ mở của cổng điều khiển lưu tốc (ZCV 31.01).
- Chuyển liệu tới tháp tiền nung: Bột liệu đã được cân để dẫn tới lò nung sẽ
được vận chuyển tới tháp tiền nung bằng gầu kéo và khí thổi (air slide). Một gầu
kéo được cung cấp làm dự phòng nhưng gầu kéo này cũng có thể được sử dụng để
luân chuyển bột liệu về Silo bằng bộ chuyển hướng hai đường bằng motor (ZCV
31.21) đặt tại đầu ra của gầu kéo. Việc chọn gầu kéo và chọn tuyến hoàn toàn do
thao tác viên CCR thực hiện trước khi khởi động nhóm chuyển bột liệu.
Kết luận: Công đoạn nghiền liệu là một trong những công đoạn quan trọng
nhất của quá trình sản xuất xi măng. Vì thế, quá trình điều khiển nghiền liệu mà cụ

thể là điều khiển máy nghiền là vô cùng quan trọng quyết định đến chất lượng sản
phẩm. Khi điều khiển máy nghiền ta phải điều khiển các yếu tố sau:
• Điều khiển ổn định tốc độ máy nghiền (bàn nghiền).
• Điều khiển lực nén của Rulô lên bàn nghiền.
• Điều chỉnh được mức liệu trên bàn nghiền.
• Điều chỉnh để có chất lượng sản phẩm nghiền tốt nhất.
2.4.3 Lò nung
2.4.3.1 Tiền nung
Sinh viên : Nguyễn Xuân Mạnh 25 Lớp Tự động hóa – K50

×