Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Viện Đào Tạo Sau Đại Học
Nhóm 7 – Lớp Cao Học Tài Chính 5 – Khóa 23
THUYẾT TRÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
GVHD: TS. Lê Đạt Chí
A REVIEW OF IPO ACTIVITY,
PRICING AND ALLOCATIONS
Danh sách nhóm 7
1. Võ Thành Nam
2. Trần Thùy Nhiên
3. Nguyễn Anh Tuấn
Giới thiệu đề tài
TỔNG QUAN VỀ
HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
LẦN ĐẦU RA CÔNG CHÚNG (IPO),
ĐỊNH GIÁ VÀ PHÂN BỔ
Giới thiệu đề tài
Từ năm 1980- 2001 số lượng phát hành đầu tiên ra công
chúng của các công ty ở Mỹ thay đổi qua các năm
Vào cuối ngày giao dịch đầu tiên, những cổ phiếu của họ sẽ
được giao dịch cao hơn trung bình 18.8% so với giá chào
bán.
Với nhà đầu tư mua những cổ phiếu tại mức giá đóng cửa
của ngày đầu tiên và nắm giữ trong ba năm, tỷ suất sinh lợi
của IPOs là 22.6%.
Trong vòng ba năm, trung bình IPO sẽ thấp hơn chỉ số giá
trị thị trường gia quyền 23.4%
Giới thiệu đề tài
Trong những năm 1980 đã chứng kiến hoạt động phát hành
IPO nhỏ.
Trong những năm 1990, khối lượng phát hành tăng khoảng
gấp đôi lên đến 20 tỷ $ mỗi năm. Sau đó lại tăng gấp đơi từ
1995-1998 (35 tỷ $ mỗi năm), và sau đó lại tăng gấp đôi từ
1999-2000 (65 tỷ $ mỗi năm), trước khi giảm 34 tỷ $ năm
2001.
Tỷ suất sinh lợi ngày giao dịch đầu tiên trung bình cũng gia
tăng tương tự, tăng từ 7.4% trong những năm 1980 lên
11.2% trong những năm đầu 1990, lên 14% trong năm
2001.
Kết quả trong dài hạn của các đợt IPO cũng thay đổi theo
thời gian.
Giới thiệu đề tài
Bài viết của chúng tơi tìm cách xem xét đến những cách
giải thích khác nhau đối với việc phát hành chứng khoán,
định dưới giá và kém hiệu quả trong dài hạn.
Hiệu quả trong dài hạn của các đợt IPOs không những trở
thành tranh cãi lớn, nhạy cảm trong chọn lựa phương pháp
trong kinh tế lượng mà còn trong chọn mẫu thời gian
Lý thuyết về thông tin bất cân xứng thì khơng phải là yếu tố
chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động và định giá thấp của các
đợt IPO, đặc biệt là thời kì thái q bong bóng internet.
Vấn đề về phát hành cổ phiếu và sở hữu tiếp theo cũng
được quan tâm.
Giới thiệu đề tài
Giới thiệu đề tài
Tiền cịn lại trên bảng: được tính toán bằng cách lấy số
lượng cổ phiếu đã phát hành nhân cho chênh lệch giữa giá
chào bán với giá đóng cửa ngày đầu tiên.
Phần trăm tỷ suất lợi nhuận mua và nắm giữ cổ phiếu trung
bình 3 năm EW ( vốn cộng thêm cổ tức) thì được tính tốn
từ giá thị trường đóng cửa ngày đầu tiên đến giá
(aniversary price) sớm hơn 3 năm- giá hủy bỏ niêm yết.
Tỷ suất sinh lợi của thị trường được điều chỉnh bằng tỷ suất
sinh lợi mua và nắm giữ IPOs trừ đi tỷ suất sinh lợi hàng
ngày compounded trên chỉ số CRSP có trọng số của các
sàn giao dịch Amex, Nasdaq, NYSE.
Nội dung trình bày
1. HOẠT ĐỘNG IPO
2. ĐỊNH GIÁ VÀ PHÂN BỔ IPO
3. HIỆU QUẢ TRONG DÀI HẠN
4. KẾT LUẬN
Nội dung trình bày
1. HOẠT ĐỘNG IPO
2. ĐỊNH GIÁ VÀ PHÂN BỔ IPO
3. HIỆU QUẢ TRONG DÀI HẠN
4. KẾT LUẬN
Hoạt động IPO
Tại sao các doanh nghiệp phải “go public”?
Để tăng vốn cổ phần cho công ty và tạo ra thị trường công
khai nơi mà những nhà sáng lập và các cổ đơng khác có
thể chuyển đổi một vài tài sản có giá trị của họ thành tiền
mặt tại một ngày trong tương lai.
Nhưng tại sao IPOs là cách tốt nhất cho các doanh nghiệp
tăng vốn? và trong một vài trường hợp và một vài thời điểm
thì động cơ để phát hành các đợt IPO thì mạnh hơn là
những trường hợp khác?
Hoạt động IPO
A. Các lý thuyết vòng đời
Hơn nữa, các nhà đầu tư nhận ra rằng acquiror có thể gây
áp lực lên mục tiêu nhượng bộ giá cả hơn là gây áp lực cho
các nhà đầu tư bên ngoài. Trước khi đưa ra công chúng,
các doanh nghiệp help facilitate the acquisition của công ty
của họ để tăng giá trị hơn cái mà họ có được từ outright
sale.
Hoạt động IPO
A. Các lý thuyết vòng đời
Chemmanur and Fulghieri (1999) phát triển the more
conventional wisdom rằng các đợt IPOs được phép phân
tán nhiều hơn về việc sở hữu, với những ưu điểm và
nhược điểm. Những nhà đầu tư Pre-IPO “angle” hoặc
những nhà đầu tư liên doanh nắm giữ những danh mục
đầu tư khơng đa dạng hóa, và vì thế không trả một giá cao
hơn như những nhà đầu tư thị trường cơng khai đa dạng
hóa.
Hoạt động IPO
A. Các lý thuyết vịng đời
Có những chi phí cố định liên quan đến đưa ra cơng chúng,
tuy nhiên, thông tin độc quyền và không thể tiết lộ
costlessly- sau tất cả , các nhà đầu tư nhỏ không thể take a
tour của các doanh nghiệp và its secret inventions. Do đó ,
doanh nghiệp trong đầu vịng đời có thể là sở hữu tư nhân,
nhưng nếu như nó phát triển đủ lớn, nó trở nên tối ưu để
đưa ra công chúng.
Hoạt động IPO
B. Market-Timing Theories
Các doanh nghiệp quyết định “go public” cũng phụ thuộc
vào từng thời điểm. Lucas and McDonald (1990) đã phát
triển mơ hình thơng tin bất cân xứng đề cập đến việc các
doanh nghiệp trì hỗn việc phát hành cổ phần của họ nếu
họ biết họ đang bị định giá thấp. Họ sẽ trì hỗn các đợt phát
hành IPOs của họ cho đến khi thị trường tăng trưởng mang
đến những giá tốt hơn.
Hoạt động IPO
B. Market-Timing Theories
Lý thuyết semi-rational đáng tin cậy mà khơng có thơng tin
bất cân xứng cũng có thể giải thích về vịng đời trong hoạt
động phát hành: các nhà khởi nghiệp của các doanh nghiệp
thường rất nhạy cảm với các thông tin nội bộ của các
doanh nghiệp niêm yết so với các nhà đầu tư thơng
thường. Vì thế các nhà đầu tư thường điều chỉnh giá của
họ với độ trễ.
Hoạt động IPO
C. Bằng chứng
Họ đã thấy rằng những công ty lớn và những công ty trong
những ngành công nghiệp với market-to-book ratios cao thì
nhiều khả năng phát hành ra cơng chúng hơn, và những
cơng ty đó phát hành ra cơng chúng dường như có giảm chi
phí tín dụng.
Khi các nhà đầu tư lạc quan hơn, các doanh nghiệp phản
ứng lại bằng việc phát hành cổ phiếu trong một “window of
opportunity”.
Hoạt động IPO
C. Bằng chứng
Họ thấy rằng phần cao hơn của cổ phần phát hành là tổng
lợi nhuận thị trường cổ phiếu thấp hơn vào năm tiếp theo.
Họ và những tác giả khác cũng đã thấy rằng tỷ suất sinh lợi
IPO ngày đầu tiên cao dẩn đến cao trong khoảng 6 tháng.
Hoạt động IPO cao có thể tiếp theo là định giá thấp.
Hoạt động IPO
D. The changing composition of IPO issuers
Hoạt động IPO
D. The changing composition of IPO issuers
Bảng 2 cho thấy rằng phẩn trăm tăng lên của những doanh
nghiệp công nghệ tăng lên khoảng 25% của thị trường IPO
trong những năm 1980 và đầu những năm 1990, tăng lên
37% sau năm 1995 tăng đáng kinh ngạc lên 72% trong suốt
thời kì bong bóng internet, trước khi giảm xuống 29% năm
2001.
Hoạt động IPO
D. The changing composition of IPO issuers
Bảng 2 cho thấy rằng có một mối quan hệ khá mạnh theo
thời gian giữa phần trăm các doanh nghiệp với lợi nhuận
âm và tỷ suất sinh lợi ngày đầu tiên. 2 cột cuối cho thấy tỷ
suất sinh lợi trung bình ngày đầu tiên, điều kiện để xem liệu
doanh nghiệp có lợi nhuận dương hay khơng. Ngoại trừ giai
đoạn bong bóng, có sự khác nhau ít giữa 2 cột trong trung
bình tỷ suất sinh lợi ngày đầu tiên.
Nội dung trình bày
1. HOẠT ĐỘNG IPO
2. ĐỊNH GIÁ VÀ PHÂN BỔ IPO
3. HIỆU QUẢ TRONG DÀI HẠN
4. KẾT LUẬN
Định giá và phân bổ IPO
Stoll và Curley (1970), Logue (1973), Reilly (1973), và Ibbo
tson (1975) lần đầu tiên ghi nhận một sự gia tăng có hệ
thống từ giá chào bán tới mức giá đóng cửa ngày giao dịch
đầu tiên.
Hai thuật ngữ “tỷ suất sinh lợi ngày giao dịch đầu tiên” và
“định dưới giá” được sử dụng thay thế cho nhau.
Định giá và phân bổ IPO
Định giá và phân bổ IPO
Mẫu: gồm 6249 đợt IPO từ 1980-2001
Tỷ suất sinh lợi ngày giao dịch đầu tiên trung bình là 18.8%.
Gần 70% đợt IPO kết thúc ngày giao dịch đầu tiên với giá đóng
cửa lớn hơn giá chào bán.
Từ 1980-1994, chỉ có 15 trong tổng số 3614 đợt IPO tăng
giá gấp đôi vào ngày giao dịch đầu tiên.
Từ 1995-1998, có 34 trong tổng số 1752 đợt IPO tăng giá
gấp đôi vào ngày đầu tiên.
Từ 1999-2000 (thời kỳ bong bóng internet), có 182 trong số
803 đợt IPO tăng giá gấp đôi trong ngày giao dịch đầu tiên.