Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

thuyết trình môn tài chính doanh nghiệp lý thuyết mm mối quan hệ giữa chính sách nợ & giá trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.27 KB, 45 trang )

THUYẾT TRÌNHTHUYẾT TRÌNH
MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPMÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀIĐỀ TÀI::
LÝ THUYẾT MM
MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH
NỢ & GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
DANH SÁCH NHÓM 6
1.
Nguyễn Nhật Thanh Bình
2.
Đặng Thị Hương Giang
3.
Phạm Thị Thu Hà
4.
Trương Thị Quỳnh Hân
5.
Trần Thị Quang
6.
Lữ Thị Thanh Thảo
7.
Nguyễn Thị Ngọc Thu
8.
Đoàn Thanh Thủy
9.
Trần Nguyên Vỹ
CÁC GIẢ ĐỊNH CỦA MM

Thị trường vốn là hoàn hảo
 Không có chi phí giao dịch khi mua/bán CK

Không có nhà đầu tư riêng lẻ nào ảnh hưởng đến giá CK



Có sẵn thông tin liên quan cho tất cả nhà đầu tư và
không mất tiền.

Vay và cho vay: cùng lãi suất

Tất cả các nhà đầu tư đều hợp lý và có kỳ vọng đồng nhất
về lợi nhuận của một DN.

DN hoạt động dưới các điều kiện tương tự sẽ có cùng mức
độ rủi ro kinh doanh (rủi ro đồng nhất).

Không có thuế
ĐỊNH ĐỀ I CỦA MM

Giá trị thị trường của bất kỳ một doanh nghiệp
độc lập với cấu trúc vốn của doanh nghiệp đó

Cấu trúc vốn không tác động đến giá trị doanh
nghiệp

Giá trị của một chiếc bánh độc lập với cách cắt
bánh, nếu người cắt bánh không gặm bớt bánh
ĐỊNH ĐỀ I CỦA MM

Giá trị doanh nghiệp được xác định bằng tài
sản thực, không phải bằng các chứng khoán
mà doanh nghiệp phát hành.
 Giá trị của doanh nghiệp có nợ vay và không
có nợ vay là như nhau, vì vậy, không có cơ

cấu vốn nào là tối ưu và doanh nghiệp không
thể tăng giá trị bằng cách thay đổi cơ cấu vốn
của nó.
D
oanh nghiệp U Doanh nghiệp L
E
U
= V
U
V
L
= E
L
+ D
L
=> E
L
= V
L
– D
L
• Mua 1% cổ phần của doanh nghiệp U:
Đầu tư Thu nhập
0.01 V
U
0.01 Lợi nhuận
• Mua cùng tỷ lệ nợ+vốn cổ phần của doanh nghiệp L:
Đầu tư Thu nhập
Nợ 0.01 D
L

0.01 Lãi
Vốn cổ phần 0.01 E
L
0.01 (Lợi nhuận – Lãi)
Tổng cộng 0.01 (D
L
+ E
L
) = 0.01 V
L
0.01 Lợi nhuận
• Thị trường vận hành tốt, cả hai đầu tư cung cấp thu nhập giống
nhau phải có chi phí giống nhau.
Suy ra: 0.01 V
U
= 0.01 V
L

V
U
= V
L
(1)
Doanh nghiệp U Doanh nghiệp L
E
U
= V
U
V
L

= E
L
+ D
L
=> E
L
= V
L
– D
L
• Mua 1% cổ phần của doanh nghiệp L:
Đầu tư Thu nhập
0.01 E
L
= 0.01 (V
L
– D
L
) 0.01 (Lợi nhuận – Lãi)
• Đi vay bên ngoài 1%D
L
để mua 1% cổ phần U:
Đầu tư Thu nhập
Nợ - 0.01 D
L
- 0.01 Lãi
Vốn cổ phần 0.01 V
U
0.01 Lợi nhuận
Tổng cộng 0.01 (V

U
– D
L
) 0.01 (Lợi nhuận – Lãi)
• Theo MM, cả hai đầu tư cung cấp các thu nhập giống nhau
phải có chi phí giống nhau.
Suy ra: 0.01 (V
L
– D
L
) = 0.01 (V
U
– D
L
)

V
U
= V
L
(1)
KẾT LUẬN TỪ VÍ DỤ

Chiến lược 1: Đầu tư vào doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính,
hoặc

Chiến lược 2: Tự tạo đòn bẩy tài chính cá nhân rồi đầu tư vào
doanh nghiệp không có đòn bẩy tài chính
=> Thu nhập bằng nhau.

Kết luận: Nếu có một bất hoàn hảo nào đó làm cho
Giá trị DN có ĐBTC > Giá trị DN không có ĐBTC:
=> nhà đầu tư sẽ tự tạo ĐBTC cho mình
=> Trong thời gian cực ngắn, Giá trị DN có ĐBTC giảm dần và
Giá trị DN không có ĐBTC tăng dần cho đến khi bằng nhau.
QUY LUẬT BẢO TỒN GIÁ TRỊ

Giá trị của một tài sản được bảo tồn bất kể tính chất
trái quyền đối với tài sản đó.

Giá trị của doanh nghiệp được xác định bởi tài sản
thực của nó, chứ không phải bởi tỷ lệ các chứng
khoán nợ và chứng khoán vốn cổ phần do doanh
nghiệp phát hành.

Do đó, việc lựa chọn một cấu trúc vốn cho doanh
nghiệp không hề tác động đến tổng giá trị của doanh
nghiệp.
QUY LUẬT MUA BÁN SONG HÀNH

Mua bán song hành (Arbitrage) là quy trình mua và bán
các chứng khoán cùng loại (hoặc tương đương) ở các thị
trường khác nhau để hưởng lợi do chênh lệch giá.
Arbitrage không có rủi ro.

Arbitrage sẽ ngăn chặn việc các doanh nghiệp tương
đương chỉ vì có các cấu trúc vốn khác nhau mà giá trị thị
trường cũng khác nhau.

Nhà đầu tư tăng lợi nhuận bằng cách sử dụng đòn bẩy tài

chính cá nhân của riêng họ thay cho đòn bẩy tài chính
của doanh nghiệp.

Arbitrage này diễn ra nhanh đến nỗi giá giá trị thị trường
của DN có sử dụng nợ và DN không sử dụng nợ đều
bằng nhau.
Ý NGHĨA ĐỊNH ĐỀ I
Lợi nhuận hoạt động dự kiến
TSSL từ tài sản = r
A
=
Giá trị thị trường của tất cả CK
Trong thị trường vốn hồn hảo, quyết định vay nợ của
DN khơng tác động đến lợi nhuận hoạt động hoặc
tổng giá thị trường của tất cả chứng khốn của DN
=> khơng tác động đến tỷ suất sinh lợi dự kiến từ tài
sản của doanh nghiệp (r
A
).
Ý NGHĨA ĐỊNH ĐỀ I
Tỷ suất sinh lợi dự kiến của một danh mục bằng với bình
quân gia quyền của các tỷ suất sinh lợi dự kiến từ mỗi
loại chứng khoán. Do đó:
TSSL Tỷ lệ TSSL dk Tỷ lệ TSSL dk
từ TS nợ từ nợ VCP từ VCP
=> r
A
= (D/(D+E) x r
D
) + (E/(D+E) x r

E
) (1)
= (
x
) + (
x
)





































EDA
EDA
ED
E
ED
D
r
ED
E
r
ED
D
r

ĐỊNH ĐỀ II CỦA MM

TSSL dự kiến từ vốn cổ phần thường (r

E
) của một
doanh nghiệp có vay nợ tăng tương ứng với tỷ lệ
nợ/vốn cổ phần (D/E), được đo lường bằng giá trị thị
trường.

Tỷ lệ gia tăng tùy thuộc vào chênh lệch giữa r
A

TSSL dự kiến từ một danh mục gồm tất cả chứng
khoán của doanh nghiệp và r
D
– TSSL dự kiến từ nợ.
Xuất phát từ công thức (1)
=> r
E
= r
A
+ D/E x (r
A
– r
D
)
CÔNG THỨC ĐỊNH ĐỀ II
 
DAAE
rr
E
D
rr 


Ý NGHĨA ĐỊNH ĐỀ II

Nếu DN có mức nợ thấp, trái phiếu của doanh nghiệp
không có rủi ro => r
D
độc lập với D/E => r
E
tăng
tuyến tính khi D/E tăng.

Khi DN vay nợ nhiều hơn, rủi ro không thực hiện
nghĩa vụ tăng lên và DN buộc phải chịu lãi suất nợ
vay cao hơn => r
D
tăng => hệ số (r
A
– r
D
) giảm xuống
=> r
E
sẽ tăng chậm lại.

Kết luận: DN càng có nhiều nợ thì r
E
càng ít nhạy
cảm với các khoản nợ tăng thêm.
ĐÁNH ĐỔI RỦI RO – LỢI NHUẬN


Các cổ đông luôn quan tâm đến ĐBTC bởi vì ĐBTC
làm gia tăng TSSL dự kiến trong đầu tư.

Tuy nhiên, bất kỳ gia tăng nào trong TSSL dự kiến
cũng bằng đúng một gia tăng trong rủi ro.
Do vậy ta có công thức tính rủi ro của vốn cổ phần
tương tự như công thức tính TSSL dự kiến từ vốn cổ
phần:





































EDA
EDA
ED
E
ED
D
r
ED
E
r
ED
D
r

QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG


TSSL dự kiến từ một danh mục tất cả chứng khoán
của DN thường được gọi là Chi phí sử dụng vốn
bình quân gia quyền.
Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền = r
A
= (D/V x r
D
) + (E/V x r
E
)

Giả định MM 1 là đúng: bình quân gia quyền này
được sử dụng làm suất chiết khấu trong các quyết
định lập ngân sách vốn để tìm NPV của các dự án mà
không làm thay đổi rủi ro kinh doanh của DN.
QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG
ĐỐI VỚI ĐỊNH ĐỀ I

Định đề I đúng:
Mục tiêu “Tối đa hóa GT thị trường” = Mục tiêu “Tối
thiểu hóa CPSDV bình quân gia quyền”

Định đề I không đúng:
 Nếu LN độc lập với CTV: “Tối đa hóa giá trị
doanh nghiệp” cũng “Tối thiểu hóa CPSDV bình
quân gia quyền”

Nếu LN không độc lập với CTV: sai
QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG
HAI ĐIỀU CẢNH BÁO

Tuy nhiên tối đa hóa giá trị DN không phải lúc nào cũng đi
đôi với tối thiểu hóa CPSDV bình quân gia quyền, vì:
Cảnh báo 1: Các cổ đông muốn gia tăng giá trị doanh nghiệp,
muốn làm giàu hơn là muốn doanh nghiệp có CPSDV bình
quân gia quyền thấp.
Cảnh báo 2: Nợ là nguồn vốn rẻ hơn, nhưng không thể cắt
giảm CPSDV bình quân gia quyền bằng cách vay nhiều nợ
hơn, nếu việc vay nợ thêm đưa đến việc các cổ đông lại đòi
hỏi TSSL cao hơn nữa.
QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG
CÁC TSSL TỪ VỐN CỔ PHẦN CÓ ĐBTC

KHÁC BIỆT GIỮA MM VỚI
QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG

×