Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Thuyết trình môn quản trị ngân hàng thương mại QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN THEO BASEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.22 KB, 41 trang )

Đề tài
QUẢN TRỊ RỦI RO
THANH KHOẢN THEO
BASEL
Giảng viên hướng
dẫn:
Thầy Trần Huy
Hoàng
1. Huỳnh Quốc Huy
2. Nguyễn Đức Hạnh Nguyên
3. Nguyễn Thị Trần Quỳnh
4. Trần Thùy Nhiên
5. Võ Thành Nam
6. Đỗ Thị Hồng Oanh
7. Chế Trần Thùy Trang
Danh sách nhóm
I. Những vấn đề cơ bản về quản trị rủi ro
thanh khoản của ngân hàng thương mại
II. Thực trạng và phương pháp
quản trị rủi ro thanh khoản tại các
Ngân hàng thương mại Việt Nam
Nội Dung
III. Các giải pháp nâng cao chất
lượng QTRRTK cho NHTM ở VN

Là khả năng chuyển hóa thành tiền của tài
sản và ngược lại. Một tài sản được xem là
thanh khoản khi đáp ứng các tiêu chí sau:
Có sẵn số lượng để mua hoặc bán, có sẵn
thị trường để giao dịch, có sẵn thời gian để
giao dịch, giá cả hợp lý.


Góc độ tài
sản

là khả năng tiếp cận tài sản hoặc nguồn vốn có thể dùng
để chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát
sinh.

Một nguồn vốn được coi là có tính thanh khoản cao khi
chi phí huy động thấp và thời gian huy động nhanh.

Một tài sản được coi là có tính thanh khoản cao khi chi
phí chuyển hóa thành tiền thấp và có khả năng chuyển
hóa ra tiền nhanh.
Góc độ
ngân hàng
1. Khái niệm
1.1 Thanh khoản
1.2. Rủi ro thanh khoản
Là loại rủi ro xuất hiện trong
trường hợp các ngân hàng thiếu
khả năng chi trả, không chuyển
đổi kịp các loại tài sản ra tiền,
hoặc không có khả năng vay
mượn để đáp ứng yêu cầu của
các hợp đồng thanh toán.
1.3 Quản trị thanh khoản
Quản trị thanh khoản là việc
quản lý có hiệu quả cấu trúc
tính thanh toán (tính lỏng) của
tài sản và quản lý tốt cấu trúc

danh mục của nguồn vốn.
1. Khái niệm
Tại sao cần quản trị
rủi ro thanh
khoản???
- Hiếm khi nào tại một thời điểm tổng cung bằng với tổng cầu
thanh khoản. Do đó ngân hàng thường xuyên đối phó với tình
trạng thâm hụt hoặc thặng dư thanh khoản.
- Thanh khoản và khả năng sinh lời là hai đại lượng tỷ lệ
nghịch với nhau: Một tài sản có tính thanh khoản cao thì khả
năng sinh lời thấp và ngược lại; một nguồn vốn có tính thanh
khoản cao thường có chi phí huy động lớn.
rủi ro tín dụng

đối tác vay tiền của ngân hàng có
nguy cơ vở nợ thì ngân hàng sẽ
phải huy động tiền từ nhiều nguồn
khác để thanh toán khoản đi vay
của ngân hàng, bù đắp vào khoản
chi trả này
RR lãi suất hay tỷ giá

trường hợp lãi suất hay tỷ giá bất
lợi, NHTM khó khăn trong việc huy
động vốn
2. Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro khác
NN chủ quan

Cơ cấu khách hàng và chất lượng tín dụng kém


Không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ

Rủi ro mất cân đối trong cơ cấu tài sản

Quy mô vốn điều lệ còn hạn chế.
NN khách
quan

Chính sách tiền tệ của NHNN

Biến động lãi suất

Đáp ứng nhu cầu thanh khoản một cách hoàn hảo

Những sự cố khách quan khác làm gia tăng rủi ro thanh khoản
cho NHTM
3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản
Đối với ngân hàng thương mại

Chuyển hóa các tài sản có thanh khoản
thành tiền với chi phí cao.

Tiếp cận với thị trường tiền tệ để tăng
vốn với những điều kiện khắc khe hơn
(như phải có tài sản thế chấp, chịu mức
lãi suất cao, không được tuần hoàn nợ
cũ )

Đình trệ hoạt động làm sụt giảm lợi
nhuận.


Mất uy tín của ngân hàng dẫn đến mất
khách hàng, đặc biệt là khách hàng
truyền thống.

Trong một số trường hợp có thể dẫn
đến sự phá sản và sụp đổ của ngân
hàng.
Đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh
tế

Việc phá sản của một ngân hàng sẽ dẫn
đến sự hoảng loạn của người gửi tiền,
kéo theo sự rút tiền hàng loạt ở các
ngân hàng khác và lúc này kéo theo sự
sụp đổ của toàn hệ thống chứ không chỉ
của một ngân hàng riêng lẻ.

Tăng trưởng của nền kinh tế bị giảm
sút.
4.Tác động của rủi ro thanh khoản đến hoạt động
của NHTM
5. Dấu hiệu nhận biết rủi ro thanh khoản
Thứ nhất, do có sự đánh đổi giữa khả năng thanh khoản và khả năng sinh lời của
ngân hàng nên quản trị thanh khoản tốt sẽ giúp giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra
trong hoạt động kinh doanh đồng thời vẫn đảm bảo được khả năng sinh lời cần
thiết.
Thứ hai, nếu rủi ro thanh khoản xảy ra sẽ để lại những hậu quả to lớn
Thứ ba, trong các trường hợp đặc biệt, rủi ro thanh khoản đẩy ngân hàng vào tình
trạng mất khả năng thanh toán và đưa ngân hàng đối mặt với khả năng bị phá sản,

bị bán hoặc bị sáp nhập. Hơn nữa, rủi ro thanh khoản mang tính hệ thống, có thể
đe dọa đến sự ổn định của cả hệ thống tài chính
6. Vai trò của quản trị rủi ro thanh khoản đối với hoạt động của
NHTM
7. Cung - cầu thanh khoản
7.1 Cung thanh khoản

Là các khoản vốn làm tăng khả năng chi trả của ngân hàng, là nguồn cung cấp thanh
khoản cho ngân hàng.
7.2 Cầu thanh khoản

Là nhu cầu vốn cho các mục đích hoạt động của ngân hàng, các khoản làm giảm quỹ
của ngân hàng.
CUNG THANH KHOẢN (St) CẦU THANH KHOẢN (Dt)
1. Các khoản tiền gửi đang đến (S1)
2. Thu nhập bán các khoản dịch vụ (S2)
3. Thu hồi tín dụng đã cấp (S3)
4. Bán các tài sản đang kinh doanh và sử
dụng (S4)
5. Các khoản cung khác (S5)
1. Khách hàng rút các khoản tiền gửi (D1)
2. Yêu cầu cấp các khoản tín dụng (D2)
3. Hoản trả các khoản vay mượn phi tiền gửi
(D3)
4. Chi phí phát sinh khi kinh doanh các sản
phẩm dịch vụ (D4)
5. Thanh toán cổ tức cho các cổ đông (D5)
8. Đánh giá rủi ro thanh khoản
Khi NLPt>0: Trạng thái thừa thanh khoản (liquidity
surplus)

Khi NLP <0: Trạng thái thiếu hụt thanh khoản
(Liquidity deficit)
Trường hợp NLP =0 là trạng thái cân bằng thanh khoản, tuy
nhiên khó xảy ra trên thực tế.
Trạng thái thanh khoản ròng (NLPt) = Tổng cung thanh khoản
(S1+S2+S3+S4+S5) – Tổng cầu thanh khoản (D1+D2+D3+D4+D5)
Đường lối chung về quản trị thanh
khoản
Thường xuyên bám sát và điều
phối hoạt động của các bộ
phận chịu trách nhiệm huy
động và sử dụng vốn trong
phạm vi ngân hàng
Biết trước khả năng ở đâu và
khi nào những khách hàng gửi
tiền, xin vay dự định rút vốn
hoặc bổ sung thêm tiền gửi
hoặc trả nợ cho họ, đặc biệt là
những khách hàng lớn nhất
Nhu cầu thanh khoản của
ngân hàng và các quyết định
liên quan đến vấn đề thanh
khoản cần phải được phân
tích trên cơ sở liên tục để
tránh kéo dài một trong hai
trạng thái thặng dư (làm giảm
thu nhập cho ngân hàng) hoặc
thâm hụt (gây khẩn trương
gay gắt trong việc vay mượn
hay bán tài sản).

9. Chiến lược quản trị thanh khoản
Chiến lược
quản trị
thanh khoản
dựa trên tài
sản có
Chiến lược
quản trị
thanh khoản
dựa trên tài
sản nợ
Chiến lược
quản trị thanh
khoản giữa tài
sản có và tài
sản nợ
9. Chiến lược quản trị thanh khoản
Vì rủi ro thanh khoản có mối lien hệ mật thiết với các loại rủi ro khác, cho nên, hiện nay, để thực
hiện chiến lược quản trị thanh khoản phối hợp, hầu hết các NHTM áp dụng mô hình CAMELS:

- C: Capital Adequacy (Mức độ an toàn vốn)

- A: Asset Quality (Chất lượng tài sản có)

- M: Management (Quản lý)

- E: Earnings (Lợi nhuận)

- L: Liquidity (Thanh khoản)


- S: Sensitivity to Market Risk (Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường)
9. Chiến lược quản trị thanh khoản
10.1. Duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa vốn dùng cho dự trữ
và vốn dùng cho kinh doanh sao cho phù hợp với đặc
điểm hoạt động của ngân hàng
10.2. Chú trọng yếu tố thời gian của vấn đề thanh khoản
10. Các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản:
10.3. Đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả:
Tỷ lệ về khả năng chi trả =

- Tỷ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản “có” thanh toán ngay
và tổng nợ phải trả.

- Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “có” đến hạn thanh toán
trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau và tổng tài sản “nợ”
đến hạ thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau đối
với đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh và đồng đôla Mỹ


10. Các phương pháp quản trị rủi ro thanh khoản:
10.4. Sử dụng phương pháp dự báo thanh khoản
Phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn:
B1: Ngân hàng dùng các biến số thống kê kinh tế và xác định mối quan hệ giữa chúng với xu hướng
vận động của tiền vay và tiền gửi
B2: ước lượng nhu cầu thanh khoản bằng cách tính
)
Nếu thanh khoản dự kiến <0: thiếu hụt thanh khoản
Nếu thanh khoản dự kiến >0: dư thưa thanh khỏan




Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn
B1: Chia các khoản tiền gửi và các nguồn vốn khác thành các loại trên cơ sở ước lượng xác
suất (khả năng) rút tiền của khách hàng, ví dụ:

Loại 1: ổn định thấp

Loại 2: ổn định vừa phải

Loại 3: ổn định cao
B2:Xác định mức dự trữ thanh khoản cho từng loại trên cơ sở ấn định tỷ lệ dự trữ thích hợp
với trạng thái của chúng. Ví dụ:

Đối với loại 1: 95%

Đối với loại 2: 30%

Đối với loại 3: 15%
Dự trữ thanh khoản = 95% (nguồn ổn định thấp - dự trữ bắt buộc)
+ 30% (nguồn ổn định vừa - dự trữ bắt buộc)
+ 15% (nguồn ổn định cao - dự trữ bắt buộc)
10.4. Sử dụng phương pháp dự báo thanh
khoản
Phương pháp xác định xác suất mỗi tình huống
- Bước 1: Ngân hàng phỏng đoán khả năng xảy ra mỗi trạng thái thanh khoản theo ba cấp độ:
Khảnăngxấunhất:
+ Tiền gửi xuống thấp dưới mức dự kiến.
+ Tiền vay lên cao trên mức dự kiến.
Khảnăngtốtnhất:
+ Tiền gửi lên cao trên mức dự kiến.

+ Tiền vay xuống dưới mức dự kiến
Khảnăngthực tế:Nằm ở giữa hai cấp độ nói trên.
- Bước 2: Xác định nhu cầu thanh khoản dự kiến theo công thức:

Trong đó: Pi: Xác suất tương ứng với mỗi trong ba khả năng
Sdi: Thặng dư/thâm hụt thanh khoản theo mỗi khả năng.
10.4. Sử dụng phương pháp dự báo thanh khoản
Phương pháp chỉ số thanh khoản
Phương pháp tính toán nhu cầu thanh khoản này dựa trên cơ sở kinh nghiệm riêng có của
ngân hàng số trung bình ngành. Thông thưòng các chỉ số thanh khoản sau hay được dùng:

10.4. Sử dụng phương pháp dự báo thanh khoản
11. Các quy định về rủi ro thanh khoản theo Basel
11.1 Các quy định về rủi ro thanh khoản theo Basel II
Basel II chưa đưa ra các quy định riêng đối với việc quản trị rủi ro thanh
khoản. Tuy nhiên, trụ cột thứ 2 của hiệp ước Basel II cũng cung cấp một
khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt, như rủi ro hệ
thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro
pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại dưới cái tên rủi ro còn lại (residual
risk) qua 4 nguyên tắc của công tác rà soát giám sát.
Ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn nội bộ theo danh
mục rủi ro và phải có được một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó
Các giám sát viên nên rà soát và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ và chiến lược của
ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giám sát
viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ không hài lòng với kết quả
của quy trình này.
Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu
theo quy định.
Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng
không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập

tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu.
4 nguyên tắc của công tác rà soát giám
sát theo Basel II để hạn chế residual risk
Thúc đẩy khả năng phục hồi thanh khoản ngắn hạn trong danh
mục rủi ro thanh khoản của một ngân hàng bằng cách đảm bảo
ngân hàng nắm giữ các tài sản thanh khoản có chất lượng đủ
cao để có thể sống sót qua một cuộc kiểm tra tăng cường kéo
dài một tháng. Mục tiêu này được đo lường bằng tỉ lệ đảm bảo
thanh khoản (Liquidity Coverage Ratio-LCR).
Thúc đẩy khả năng phục hồi trong một thời gian dài hơn bằng
cách tạo ra nguồn lực bổ sung để tài trợ cho các hoạt động của
ngân hàng với nguồn tài chính ổn định hơn và liên tục. Mục
tiêu này được định lượng bằng tỉ lệ tài trợ ổn định thuần (the
Net Stable Funding Ratio-NSFR).
11.2 Các quy định về rủi ro thanh khoản theo Basel III

Basel III đưa ra hai chuẩn mực tối thiểu nhằm nhằm đạt được
hai mục tiêu riêng biệt nhưng bổ sung cho nhau là:
11.Các quy định về rủi ro thanh khoản theo Basel

×