Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mở Đầu
Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng
định Nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội,
tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, Con ngời và nguồn
nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong thời
kỳ CNH,HĐH
Đây là một bớc phát triển quan trọng trong lý luận về
vấn đề con ngời. Nguồn lực con ngời là điểm cốt yếu nhất của
nội lực của một nớc, do đó phải bằng mọi cách phát huy yếu tố
con ngời và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Vì vậy em
chọn đề tài : Vai trò của yếu tố con ngời và các giải
pháp phát huy vai trò con ngời trong thời kỳ CNH-
HĐH.
Để thấy đợc tầm quan trọng của yếu tố con ngời - nguồn
nhân lực có tác động quan trọng nh thế nào trong thời kỳ
CNH-HĐH ở nớc ta. Thông qua sự hớng dẫn tận tình của
thầy giáo: Nguyễn Vĩnh Giang và qua những lần đợc thầy
chỉnh, sửa các bản đề cơng sơ bộ, đề cơng chi tiết, và bản thảo.
Em đã hoàn thành đề án này. Tuy nhiên trong quá trình hoàn
thành đề án không tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót. Do
vậy em mong đợc thầy chỉ bảo nhiều hơn nữa để đề án của em
hoàn thành tốt hơn. Nhất là đối với em, một sinh viên kinh tế
lao động sau này ra làm công tác quản lý con ngời.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội Dung
Chơng I: Vai trò con ngời trong
sự nghiệp CNH, HĐH
I. Một số quan điểm về con ngời, nguồn lực con ngời
A.Quan điểm về con ngời
1.Quan điểm về con ngời trớc Mác
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về con ngời trớc Mác:
Các trờng phái triết học tôn giáo phơng Tây, đặc biệt là Kito giáo, nhận thức
vấn đề con ngời trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí. Trong Kitô giáo,
con ngời là kẻ có thể xác. Thể xác sẽ mất đI nhng linh hồn thì tồn tại vĩnh
viễn. Linh hồn là giá trị cao nhất trong con ngời. Vì vậy, phải thờng xuyên
chăm sóc phần linh hồn để hớng đến Thiên đờng vĩnh cửu.
Trong triết học Hy lạp cổ đại, con ngời đợc xem là điểm khởi đầu của t duy
triết học. Con ngời và thế giới là một tiểu vũ trụ trong vũ trụ bao la. Prôtago,
một nhà nguỵ biện cho rằng con ngời là thớc đo của vũ trụ. Quan niệm
của Arixtốt về con ngời, theo ông, chỉ có linh hồn, t duy, trí nhớ, ý chí, năng
khiếu nghệ thuật là làm cho con ngời nổi bật lên, con ngời là thang bậc cao
nhất của vũ trụ. Khi đề cao nhà nớc, ông xem con ngời là một động vật
chính trị.
Nh vậy triết học Hy Lạp cổ đại bớc đầu đã có sự phân biệt con ngừơI
với tự nhiên, nhng chỉ là hiểu biết bên ngoài về tồn tại con ngời.
Triết học Tây Âu trung cổ xem con ngời là sản phẩm của Thợng đế sáng tạo
ra. Mọi số phận, niềm vui, nỗi buồn, sự may rủi của con ngời đều do Thợng
Đế xếp đặt. Trí tuệ con ngời thấp hơn lý trí anh minh sáng suốt của Thợng
đế. Con ngời trở nên nhỏ bé trớc cuộc sống nhng đàng bằng lòng với cuộc
sống tạm bợ trên trần thế, vì hạnh phúc vĩnh cửu là ở thế giới bên kia.
Triết học thời kỳ phục hng-cận đại đặc biệt đề cao vai trò trí tuệ, lý tính của
con ngời, xem con ngời là một thực thể có trí tuệ. Đó là một trong những yếu
tố quan trọng nhằm giải thoát con ngời khỏi mọi gông cùm chật hẹp mà chủ
nghĩa thần học thời trung cổ đã áp đặt cho con ngời. Tuy nhiên, để nhận thức
đầy đủ bản chất con ngời cả về mặt sinh học và mặt xã hội thì cha có trờng
pháI nào đạt đợc. Con ngòi mới chỉ đợc nhấn mạnh về mặt cá thế, mà xem
nhẹ mặt xã hội.
Trong triết học cổ đỉên Đức, những nhà triết học nổi tiếng nh: Cantơ, Hêghen
đã phát triển quan niệm về con ngời theo khuynh hớng của chủ nghĩa duy
tâm. Hêghen, với cách nhìn của chủ nghĩa duy tâm khách quanm, thông qua
sự vận động của ý niệm tuyệt đối. Bớc diễu hành của ý niệm tuyệt đối
thông qua quá trình tự ý thức của con ngời đã đa con ngời trở về giá trị tinh
thần, giá trị bản thể và cao nhất trong đời sống con ngời. Hêghen cũng là ng-
ời trình bày một cách có hệ thống về các quy luật của quá trình t duy của
con ngời, là rõ cơ chế của đời sống tinh thần cá nhân trong mọi hoạt động
của con ngời. Mặc dù, con ngời đợc nhận thức từ góc độ duy tâm khách
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quan, nhng Hêghen là ngời khẳng định vai trò chủ thể của con ngời đối với
lịch sử, đồng thời là kết quả của sự phát trỉên lịch sử.
T tởng triết học của nhà duy vật Phoiơbẵc đã vợt qua những hạn chế trong
triết học Hêghen để hy vọng tìm đến bản chất con ngời một cách đích thực.
Phoiơbẵc phê phán tính chất siêu tự nhiên, phi vật chất, phi thể xác về bản
chất con ngời trong triết học Hêghen, đồng thời khẳng định con ngời do sự
vận động của thế giới vật chất tao nên. Con ngời là kết quả của sự phát triển
của thế giới tự nhiên. Con ngời và tự nhiên là thống nhất, không thể tách rời.
Phoiơbẵc đề cao vai trò trí tuệ của con ngời với tính các là những cá thế ng-
ời. Đó là những con ngời cá biệt, đa dạng, phong phú, không ai giống ai.
Quan niệm này dựa trên nền tảng duy vật, đề cao yết tố tự nhiên, Phoiơbẵc
không thấy đợc bản chất xã hội trong đời sống con ngời, tách con ngời khỏi
những điều kiện lịch sử cụ thể . Con ngời của Phoiơbẵc là phi lịch sử, phi giai
cấp và trừu tợng.
Vậy các quan niệm con ngời trớc Mác, dù là đứng trên nền tảng thế
giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy vật siêu hình, đều không phản
ánh đúng bản chất con ngời. Nhìn chung, các quan niệm trên đều xem xét
con ngòi một cách trừu tợng, tuyết đối hoá về tinh thần hoặc thể xác con ng-
ời, tuyệt đối hoá về mặt tự nhiên- sinh học mà không thấy mặt xã hội trong
đời sống con ngời. Tuy nhiên một số trờng phái triết học vẫn đạt đợc những
thành tựu trong việc phân tích, quan sát con ngời, đề cao lý tính, xác lập các
giá trị về nhân bản học để hớng con ngời tới tự do. Đó là những tiến đề có ý
nghĩa cho việc hình thành t tởng về con ngời của triết học macxit.
2.Quan điểm Mác-Lênin về bản chất con ngời
Con ngời là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã
hội : Tiền đề vật chất đầu tiên quy sự tồn tại của con ngời là sản phẩm của
thế giới tự nhiên. Con ngời tự nhiên là con ngời mang tất cả bản tính sinh
học, tính loài. Yừu tố sinh học trong con ngời là điều kiện đầu tiên quy định
sự tồn tại của con ngời. Vì vậy, giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con ng-
ời. Con ngời là một bộ phận của tự nhiên.
Là động vật cao cấp nhất, tinh hoa của muôn loài, con ngời là sản phẩm của
quá trình phát triển hết sức lâu dài của thế giới tự nhiên. Con ngời phảI tìm
kiếm mọi điều kiện cần thiết cho sự tồn tại trong đời sống tự nhiên nh thức
ăn, nớc uống, hang động để ở. Đó là quá trình con ngời đấu tranh với tự
nhiên, với thú dữ để sinh tồn. Trải qua hàng chục năm, con ngời đã thay đổi
từ vợn thành ngời, điều đó đã đợc chứng minh trong các công trình nghiên
cứu của Đácuyn. Các giai đoạn mang tính sinh học mà con ngời trải qua từ
hình thành, phát triển đến mất đi quy định bản tính sinh học trong đời sống,
là tổ chức cơ thể của con ngời và mối quan hệ của nó đối với tự nhiên. Những
thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm lý-sinh lý, các giai đoạn
phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con ngời.
Tuy nhiên, điều cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải yếu tố
duy nhất quy định bản chất con ngời với thế giới loài vật là mặt xã hội
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tính xã hội của con ngời biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất, hoạt
động sản xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính xã hội của con ngời.
Thông qua hoạt động lao động sản xuất, con ngời sản xuất ra của cải vật chất
và tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ
và t duy; xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình
thành bản chất xã hội của con ngời, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân
trong cộng đồng xã hội.
Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội nên quá trình hình thành và phát triển
của con ngời luôn luôn bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau,
nhng thống nhất với nhau. Hệ thống các quy luật tự nhiên nh quy luật về sự
phù hợp cơ thể với môi trờng, quy luật về sụ trao đổi chất, về di truyền, biến
dị, tiến hoá, quy định phơng diện sinh học của con ngời. Hệ thống các quy
luật tâm lý ý thức hình thành và vận động trên nền tảng sinh học của con ng-
ời nh hình thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Hệ thống các quy luật
xã hội quy định quan hệ xã hội giữa ngời với ngời.
Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, tạo nên thể thống nhất hoàn
chỉnh trong đời sống con ngời bao gồm cả mặt sinh học và mặt xã hội. Mối
quan hệ sinh học và xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các nhu cầu sinh
học và nhu cầu thẩm mỹ và hởng thụ các giá trị tinh thần
Với phơng pháp luận duy vật biện chứng, chúng ta thấy rằng quan hệ
giữa mặt sinh học và mặt xã hội, cũng nh nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội
trong mỗi con ngời là thống nhất. Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của
con ngời với loài vật. Nhu cầu sinh học phảI đợc nhân hoá để mang giá trị
văn minh con ngời, và đến lợt nó, nhu cầu xã hội không thể thoát ly khỏi tiền
đề của nhu cầu sinh học. Hai mặt trên thống nhất với nhau, hoà quyện vào
nhau để tạo thành con ngời viết hoa, con ngòi tự nhiên-xã hội.
Trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngời là tổng hoà những
quan hệ xã hội
Từ những quan niệm đã trình bày ở trên, chúng ta thấy rằng, con ngời vợt lên
thế giới loài vật trên cả phơng diện khác nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ
với xã hội, với quan hệ với chính bản thân con ngời. Cả ba mốí quan hệ đó,
suy cho cùng đề mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội giữa con ngời với
con ngời là quan hệ bản chất, bao chùn tất cả các mối quan hệ khác và mọi
hoạt động trong chừng mực liên quan đến con ngời.
Do vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con ngời,C.Mác đã nêu lên luận
đề nổi tiếng Luận cơng về Phoiơbắc: Bản chất con ngời là tổng hoà những
quan hệ xã hội. Luận đề trên khẳng định rằng, con ngời luôn sống trong
điều kiện, hoàn cảnh lịch sử nhất định bằng những hoạt động thực tiễn của
mình, con ngời tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát
triển cả về thể lực và t duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ mối quan hệ xã hội
đó( nh quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế, quan hệ
cá nhân, gia đình,xã hội) con ngời mới bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của
mình.
Con ngời là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con ng-
ời. Bởi vậy, con ngời là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hoá lâu dài của giới
hữu sinh. Song, điều quan trọng hơn cả là, con ngời luôn luôn là chủ thể của
lịch sử-xã hội. C.Mác đã khẳng định : Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa
cho rằng con ngời là sản phẩm của những hoàn cảnh và giáo dục cái học
thuyết ấy quên rằng chính những con ngời làm thay đổi hoàn cảnh và bản
thân nhà giáo dục cũng cần phải đợc giáo dục
Nh vậy với t cách là thực thể xã hội, con ngời hoạt động thực tiễn, tác động
vào tự nhiên, cải tiến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển
có sẵn của tự nhiên. Con ngời thì trái lại, thông qua hoạt động thực tiễn của
mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ
hai theo mục đích của mình.
Trong quá trình cải tiến tự nhiên, con ngời là sản phẩm của lịch sử, đồng thời
là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con ngời. Hoạt động lao
động lao động sản xuất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của con ngời, vừa là
phơng thức để làm biến đổi đời sống và bộ mặt xã hội. Trên cơ sở lắm vững
quy luật của lịch sử xã hội, con ngời thông qua hoạt động vật chất và tinh
thần, thúc đẩy xã hội phát trỉên từ thấp đến cao phù hợp với mục tiêu và nhu
cầu do con ngời đặt ra. Không có hoạt động của con ngời thì cũng không
tồn tại quy luật xã hội,và do đó, không co sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã
hội loài ngời.
B.Quan điểm về nguồn lực con ngời
Trong các nguồn lực có thể khai thác nh nguồn lực tự nhiên, nguồn
lực khoa học công nghệ, nguồn lực con ngời thì nguồn lực con ngời là quyết
định nhất, bởi lẽ nguồn lực khác chỉ có thể khai thác có hiệu quả khi nguồn
lực con ngời đợc phát huy. Những nguồn lực khác ngày càng cạn kiệt, ngợic
lại nguồn lực con ngời ngày càng đa dạng và phong phú.
Các lĩnh vực khoa học khác nhau, có thể hiểu nguồn lực theo những
cách khác nhau, nhng chung nhất nguồn lực là một hệ thống các nhân tố mà
mỗi nhân tố đó có vai trò riêng nhng có mối quan hệ với nhau tạo nên sự phát
triển của một sự vật, hiện tợng nào đó.
Từ cách hiểu nh vậy, nguồn lực con ngời là những yếu tố ở trong con ngời có
thể huy động, sử dụng để thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về nguồn lực con ngời. Ngân hàng
thế giới cho rằng nguồn nhân lực là toàn bộ vốn ngời ( thể lực, trí lực, kỹ
năng, nghề nghiệp,...) mà mỗi cá nhân sở hữu, có thể huy động đợc trong quá
trình sản xuất, kinh doanh, hay trong một hoạt động nào đó.
Qua các ý kiến khác nhau có thể hiểu, nguồn lực con ngời là tổng thể những
yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị
thế xã hội, ... tạo nên năng lực của con ngời, của cộng đồng ngời có thể sử
dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc và trong
những hoạt động xã hội.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khi chúng ta nói tới nguồn lực con ngời là ta nói tới con ngời với t
cách là chủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã
hội.
Nói tới nguồn lực con ngời là nói tới số lợng và chất lợng nguồn nhân
lực
Số lợng nguồn nhân lực đợc xác định trên qui mô dân số, cơ cấu độ
tuổi, sự tiếp nối các thế hệ, giới tính và sự phân bố dân c giữa các vùng, các
miền của đất nớc, giữa các ngành kinh tế, giữa các lĩnh vực của đời sống xã
hội.
Chất lợng nguồn nhân lực là một khái niệm tổng hợp bao gồm những
nét đặc trng về thể lực, trí lực, tay nghề, năng lực quản lý, mức độ thành thạo
trong công việc, phẩm chất đạo đức, tình yêu quê hơng đất nớc, ý thức giai
cấp, ý thức về trách nhiệm cá nhân với công việc, với gia đình và xã hội, giác
ngộ và bản lĩnh chính trị, ... Trong các yếu tố trên thì phẩm chất đạo đức và
trình độ học vấn là quan trọng nhất, nó nói lên mức trởng thành của con ngời,
qui định phơng phát t duy, nhân cách, lối sống của mỗi con ngời.
Số lợng và chất lợng nguồn lực có quan hệ với nhan một cách chặt chẽ.
Nếu số lợng nguồn nhân lực quá ít sẽ gây khó khăn cho phân công lao động
xã hội và do vậy, chất lợng lao động cũng bị hạn chế. Chất lợng nguồn nhân
lực nâng cao sẽ góp phần làm giảm số lợng ngời hoạt động trong một đơn vị
sản xuất, kinh doanh hay giảm số ngời hoạt động trong một tổ chức xã hội.
Xã hội muốn phát triển nhanh và bền vững phải quan tâm đào tạo
nguồn lực con ngời có chất lợng ngày càng cao. Muốn thực hiện đợc điều đó,
cần có sự quan tâm ngay trong quá trình đào tạo, trong quá trình sử dụng và
phân công lao động xã hội.
II. Vai trò con ngời và nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH,HĐH
1.Quan niệm về CNH,HĐH
Trong lịch sử, một số nớc đã tiến hành công nghiệp hoá bắt đầu từ cuối
thế kỷ XVIII, mở đầu là nớc Anh bằng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất. Thực chất của cộng nghiệp hoá trong thời đó là chuyển nền kinh tế
nông nghiệp với kỹ thuật thủ công sang nền kinh tế công nghiệp với kỹ thuật
máy móc. Ngày nay trên thế giới đang diễn ra cuộn cách mạng khoa học và
công nghệ, nó làm cho lực lợng sản xuất có bớc phát triển mới về chất, thúc
đẩy quá trình cấu trúc lại nền kinh tế thế giới, làm thay đổi sâu sắc mọi mặt
đời sống xã hội Vì thế, trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn
liền với hiện đại hoá, nghĩa là tranh thủ ứng dụng những thành tựu của cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại ngay trong quá trình công nghiệp hoá.
công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng
pháp tiên tiến, hiện đại, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Nh vậy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá có một phạm vi rộng lớn, bao
trùm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, trong đó công nghiệp và khoa học-công
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghệ đóng vai trò rất quan trọng, cốt lõi của quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
Quan niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay: có những điểm mới
so với quan điểm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá trớc khi đổi mới. Thứ
nhất: Công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá . Nớc ta tiến hành công nghiệp
hoá trong điều kiện thế giới đang diễn ra cuộc Cách mạng khoa học và công
nghệ và một số nớc đã bắt đầu phát triển nền kinh tế tri thức, bởi vậy không
chỉ chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí hoá mà còn phải tranh
thủ ứng dụng rộng rãi những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của
thời đại.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã nêu lên quan điểm:
khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết
hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào
hiện đại ở những khâu quyết định
Thứ hai: CNH,HĐH trớc đây đợc tiến hành theo cơ chế kế hoạch hoá,
tập chung quan niêu, bao cấp, với các chỉ tiêu pháp lệnh. Ngày nay,
CNH,HĐH theo cơ chế thị trờng có sự quản lý nhà nớc. Kế hoạch chủ yếu
mang tính định hớng, thị trờng phản ánh nhu cầu xã hội, sẽ quyết định việc
phân bổ các nguồn lực cho sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế mới, lấy hiệu
quả kinh tế - xã hội làm thớc đo.
Thứ ba: CNH,HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần
kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vain trò chủ đạo. Phải giáo dục phát
động tổ chức để toàn cầu, mọi thành phần kinh tế tham gia tích cực vào quá
trình CNH,HĐH
Thứ t: CNH,HĐH phải lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Trong mọi chủ trơng, chính
sách phải nhằm giải phóng mọi tiền năng của con ngời, thòng xuyên quan
tâm, bồi dỡng trí lực, thể lực, sử dụng nhân tài. Nâng cao đời sống vật chất
và văn hoá của nhân dân, phát triển văn hoá giáo dục, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội, động viên toàn dân cần, kiềm để CNH,HĐH đất nớc
Thứ năm: CNH,HĐH xây dựng một nền kinh tế mở cả trong thị trờng
trong nớc và với bên ngoài, đa dạng hoá, đa phớng hoá quan hệ đối ngoại và
kinh tế đối ngoại trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền, kết hợp kinh tế với
quốc phòng an ninh, xây dựng nền kinh tế mởi hớng mạnh vào xuất khẩu,
thay thế nhập khẩu bằng sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả
Thứ sáu: CNH,HĐH phải lấy hiệu quả kinh tế- xã hội làm hiệu quả
làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phơng án phát triển, lựa chọn dự án đầu t
và công nghệ. Đầu t vào chiều sâu để khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện
có. Lựa chọn dự án đầu t với những quy mô thích hợp với từng ngành, từng
lĩnh vực, từng địa phơng, u tiên những dự án quy mô nhỏ và vừa, đòi hỏi ít
vốn, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh.
2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội,
không qua chế độ t bản chủ nghĩa tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân. Bởi vì:
a. Chỉ có công nghiệp hoá, hiện đại hoá mới có thể xây dựng cơ sở vật
chất - kỹ thuật cho chế độ mới, Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng
thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc chung quanh, giữ đợc ổn
định chính trị, xã hội, bảo vệ đợc độc lập, chủ quyền và định hớng phát triển
xã hội chủ nghĩa.
Các nớc đã trải qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa, bớc vào thời
kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ cần điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện cơ sở
vật chất - kỹ thuật đã đáp ứng đợc theo yêu cầu chế độ mới và tiếp tục ứng
dụng những công nghệ mới nhất, hiện đại nhất.
Các nớc có nền kinh tế phát triển cha cao và các nớc công nghiệp lạc
hậu, sản xuất nhỏ còn phổ biến tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhất thiết phải
tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
để nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ khí hoá và một phần tự
động hoá (khi có điều khiển) trong các ngành của nền kinh tế quốc dân; đồng
thời trên cơ sở trình độ đã đạt đợc của cơ sở vật chất -kỹ thuật mới cải biến
cơ cấu kinh tế lạc hậu, què quặt, thúc đẩy quá trình phân công lao động xã
hội, mở rộng thị trờng, phát triển sản xuất và lu thông hàn hoá trong nớc và
quốc tế.
b. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo ra lực lợng sản xuất mới về chất,
tạo tiền đề cho sự hình thành nhiều mối quan hệ mới về kinh tế, xã hội, chính
trị trong toàn xã hội. Trên cơ sở lực lợng ản xuất phát triển, quan hệ sản xuất
từng bớc đợc hình thành, mở rộng và củng cố, đời sống của nhân dân sẽ dần
cải thiện, liên minh công-nông-trí thức và chính quyền nhà nớc sẽ đợc củng
cố và kiện toàn, cách mạng t tởng và văn hoá sẽ có nhiều điều kiện thực hiện.
Sự giúp đỡ của công nghiệp và thành thị đối với nông nghiệp và nông thôn đ-
ợc tăng cờng và có hiệu quả hơn; tạo ra nhiều điều kiện để thực hiện từng b-
ớc sự bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc, giữa các tầng lớp dân c, giữa các
vùng trong nớc. Điều đó đa đến sự thống nhất ngày càng cao về chính trị và
tinh thần trong xã hội.
c. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá còn là yêu cầu khách quan của việc
củng cố và tăng cờng khả năng quốc phòng, của sự thống nhất giữa sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá còn là yêu cầu khách quan mở rộng quan hệ kinh tế đối
ngoại...
Mục tiêu lâu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là cải biến nớc ta
thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cớ sơ cấu
kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của
lực lợng sản xuất. Nh vậy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế thực
chất là một cuộc cải biến cách mạng sâu sắc và toàn diện, trớc hết và chủ yếu
là từ phát triển lực lợng sản xuất, dẫn đến một loạt hệ quả tất yếu tác động
tích cực đến các mặt đời sống, xã hội hình thành những yếu tố của hình thái
xã hội mới.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đại hội toàn quốc lần thứ VII đã khẳng định: phát triển lợng sản xuất,
công nghiệp hoá đất nớc theo hớng hiện đại gắn liền với việc phát triển một
nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bớc xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng
suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
Đại hội lần thứ VIII của Đảng nhấn mạnh : đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong
thời gian tới ở nớc ta.
3. Vai trò nguồn lực con ngời trong sự nghiệp CNH-HĐH:
a. vai trò nguồn lực trong lĩnh vực kinh tế
Trong lĩnh vực này, cần xem xét con ngời với t cách là lực lợng sản
xuất và vai trò trong quan hệ sản xuất
Trong bất cứ xã hội nào, ngời lao động là yếu tố quan trọng nhất trong
lực lợng sản xuất. Ngày nay, khoa hoc-công nghệ ngày càng phát triển, hàm
lợng chất xám trong giá trị hàng hoá ngày càng cao, thì vai trò của ngời lao
động có trí tuệ lại càng quan trọng trong lực lợng sản xuất. V.I. Lê nin đã chỉ
ra : lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời
lao động.
Con ngời khi đợc làm chủ những t liệu sản xuất, đợc đào tạo một cách
chu đáo những kiến thức quản lý kinh tế sẽ có điều kiện khai thác một cách
có hiệu quả tiềm năng đất đai, biết kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất
nh huy động vốn, động viên khuyến khích ngời lao động làm việc có hiệu
quả, quản lý chặt chẽ nguyên liệu vật t, do vậy, hiệu quả kinh doanh sẽ tốt
hơn. Ngày nay vai trò ngời quản lý trong sản xuất kinh doanh ngày càng trở
nên quan trọng, do vậy, các quốc gia thờng rất quan tâm tới đào tạo, bồi dỡng
đội ngũ cán bộ này.
Trong quá trình xây dựng đất nớc tiến nên chủ nghĩa xã hội, ngời lao
động trở thành những ngời làm chủ đất nớc, làm chủ trong quá trình tổ chức
quản lý sản xuất, từ việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tới tổ chức
sản xuất kinh doanh và làm chủ trong quá trình phân phối sản phẩm. Điều đó
tạo ra những điều kiện thuận lợi để phát huy nguồn lực con ngời, phát triển
kinh tế-xã hội nhanh và bền vững, làm cho đất nớc ngày càng giàu đẹp.
b. Vai trò nguồn lực trong lĩnh vực chính trị
Xét nguồn lực trên lĩnh vực chính trị, khi mà ngời dân có tri thức, có
năng lực, thấy đợc trách nhiệm của mình trong việc lựa chọn những ngời có
đức, có tài vào các cơ quan nhà nớc sẽ góp phần xây dựng nhà nớc vững
mạnh.
Cán bộ nhà nớc có hiểu biết lý luận, hiểu biết thực tiễn, thấy đợc trách
nhiệm của mình đối với nhân dân, sẽ hết lòng phụng sự nhân dân và thực sự
tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân sẽ đợc dân mến, dân tin, dân ủng hộ.
Cán bộ tích cực tuyên truyền đờng lối của đảng, phổ biến luật phát của
nhà nớc đến nhân dân, làm cho dân hiểu dân tin; ngời dân chủ động tích cực
thực hiện đờng lối đó, có ý thức tôn trọng luật phát, thực hiện những nghĩa vụ
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
công dân, hiểu rõ quyền lợi của mình, kiên quyết đấu tranh với sức mạnh của
nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Nói về vai trò của quần chúng tham gia công việc của nhà nớc, Hồ Chí
Minh đã viết: khi ngời dân ... biết hởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân
chủ của mình, dám nói, dám làm, thì việc gì khó khăn mấy họ cũng làm đ-
ợc, hy sinh mấy họ cũng không sợ.
Có thể khẳng định, nguồn lực con ngời là yếu tố quan trọng trong việc
xây dựng nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc của dân, do dân, vì dân; trong
quá trình đấu tranh bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa ; đấu tranh làm thất bại mọi âm mu phá hoại của kẻ thù.
c.Vai trò nguồn lực con ngời trong lĩnh vực văn hoá
Một khi , con ngời có tri thức, có hiểu biết về các hình thức nghệ thuật
có giá trị cao nh: những bộ phim hay, những điệu múa đẹp, những tác phẩm
văn học có nội dung phong phú,... Những công trình văn hoá, nghệ thuật nh
vậy dễ đi vào lòng ngời, có tác dụng giáo dục đạo đức, góp phần hình thành
nhân cách cho mỗi con ngời trong xã hội.
Con ngời văn hoá cũng là những ngời có nghĩa vụ bảo tồn những di
sản văn hoá tinh thần của đất nớc, của nhân loại. Do vậy, nếu mỗi con ngời
có ý thức, năng lực thực hiện tốt công việc này, thì những giá trị văn hoá tinh
thần, giá trị văn hoá vật chất của xã hội đợc bảo tồn,lu giữ, đợc nâng cao.
Trong điều kiện giao lu quốc tế ngày càng mở rộng, mỗi con ngời
chúng ta có điều kiện tiếp cận với nền văn hoá nhiều nớc trên thế giới. Trình
độ tri thức của mỗi ngời về văn hoá sẽ là tiền đề cho họ tiếp nhận những giá
trị tốt đẹp của dân tộc khác, loại bỏ những yếu tố không phù hợp để làm giàu
cho nền văn hoá dân tộc mình, làm phong phú đời sống tinh thần cá nhân.
Con ngời có tri thức khoa học, có năng lực nghiên cứu tạo ra những
khả năng cho họ có những đóng góp xứng đáng trong sự phát triển khoa học
của đất nớc. Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đào tạo, bồi dỡng đội
ngũ tri thức, tạo điều kiện cho họ cống hiến hết khả năng trí tuệ cho đất nớc,
cho sự phát triển của xã hội. Nh vậy, con ngời không chỉ là chủ thề của hoạt
động sản xuất vật chất, mà còn là chủ thể của quá trình sản xuất tinh thần của
xã hội. Bằng hoạt động thực hiện, trớc hết là lao động sản xuất , con ngời cải
tạo tự nhiên, biến đổi xã hội, bắt tự nhiên phục vụ cho mình, và làm đẹp cho
tự nhiên; đồng thời trong quá trình đó con ngời cải tạo chính bản thân mình.
Do vậy, sự phối hợp giữa các thành viên trong cộng đồng đó cũng tạo ra sức
mạnh to lớn trong việc phát huy nguồn lực con ngời để nhận thức, cải tạo tự
nhiên và xã hội. Ngợc lại, sự thiếu thống nhất, sự phối hợp không ăn khớp
của các thành viên trong xã hội sẽ làm giảm đi, thậm chí triệt tiêu cả động
lực phát triển tự nhiên và xã hội.
Nguồn lực con ngời, xét về mỗi cá nhân, còn là những tiềm năng yếu
tố cấu thành con ngời có thể đợc khai thác. Nhng hiệu quả việc phát huy
nguồn lực con ngời lại tuỳ thuộc vào chế độ xã hội, tuỳ thuộc vào cách tổ
chức xã hội, phụ thuộc vào năng lực và nghệ thuật của quản lý xã hội, phụ
thuộc vào cơ chế và chính sách xã hội.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nguồn lực con ngời không khai thác, không phát huy đợc là lãng phí
lớn nhất. Đặc biệt, là đội ngũ trí thức càng hoạt động, càng phong phú và sâu
sắc. Nớc ta đang còn là một nớc nghèo, kinh tế kém phát triển, thì việc phát
huy nguồn lực con ngời để xây dựng đất nớc càng trở nên quan trọng.
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II: Đánh giá vai trò con ngời và nguồn nhân
lực trong sự nghiệp CNH,HĐH hiện nay
1.Vai trò con ngời và nguồn nhân lực đã đóng góp những mặt tích cực
cho sự nghiệp CNH-HĐH:
a.Ngay từ đầu thành lập nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà (1946),
nhất là sau năm 1945, đất nớc thống nhất. Hơn 30 năm sự nghiệp giáo dục,
dạy nghề không ngừng phát triển, đặc biệt là 20 năm đổi mới cùn với những
thành tựu to lớn trong việc thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
thời kỳ 1991-2000 và 2001-2010 Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã luôn luôn
quan tâm phát triển nguồn nhân lực, đầu t mạnh vào vốn con ngời và đã đạt
đợc kết quả quan trọng. Trình độ dân trí và chất lợng, tính năng động xã hội
của nguồn nhân lực đợc nâng lên đáng kể. Đến nay tỷ lệ ngời lớn biết chữ
đạt 94%, trong đó tỷ lệ lao động biết chữ đạt 97%; số năm đi học trung bình
của dân c là 7,3 năm. Đến năm 2000, cả nớc đã hoàn thành mục tiêu xoá mù
chữ và phổ cập giáo dục tiểu học; bắt đầu phổ cập trung học cơ sở ; đến cuối
năm 2003 đã có 19 tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học cơ sỏ ;
đào tạo cao đẳng; đại học phát triển phát triển mạnh, năm học 2003-2004
sinh viên cao đẳng, đại học lên tới 298975 ngời
Tăng gấp 8 lần năm học1986-1987; đến năm 2003 lao động qua đào tạo đạt
25%, trong đó qua đào tạo nghề là 17,5%. Sự nghiệp dạy nghề tuy có những
bớc thăng trầm nhng xu hớng chung là ngày càng phát triển. Từ năm 1969
đến nay đã thay đổi nhiều cơ quan quản lý lĩnh vực dạy nghề. Từ năm 1969-
1978 là Tổng cục đào tạo công nhân kỹ thuật thuộc Bộ Lao Động;10 năm
sau đó (1978-1987) là Tổng cục dạy nghề trực thuộc Chính Phủ ; từ năm
1987-1998 công tác dạy nghề thuộc chức năng quản lý Nhà nớc của Bộ Giáo
Dục-Đào tạo; từ năm 1998 đến nay Tổng cục dạy nghề đợc tái thành lập
thuộc Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội, dạy nghề đã đợc phục hồi và có
nhiều tiến bộ. Đến năm 2003, cả nớc có 213 trờng dạy nghề tăng 82 trờng so
với năm 1999; số trung tâm dạy nghề từ 121 trung tâm năm 1999 tăng lên
221 trung tâm, ngoài ra có 141 trờng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và
đại học có tham gia dạy nghề. Trong 3 năm (2001-2003) đã dạy nghề cho
2,97 triệu ngời . Chất lợng dạy nghề đợc nâng lên, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
chiếm 90%, tỷ lệ học sinh ra trờng tìm đợc việc làm hoặc tự đào tạo việc làm
trung bình khoảng 70% nhiều trờng thuộc các doanh nghiệp, tổng công ty, tỷ
lệ này khoảng 90%(nguồn số liệu lấy từ số 243(từ 16-31/7/2004)-LĐ&XH).
b.Theo nguồn số liệu năm 2002,trong báo cáo phát triển con ngời
2004, giá trị chỉ số phát triển con ngời (HDI) nớc ta đã đạt 0,691, tăng hơn
mức 0,688 của báo cáo năm 2002 và năm 2003. Nh vậy, sau hai năm giá trị
chỉ số HDI không thay đổi, năm nay giá trị này đã tăng đợc 0,003. Trong ba
thành phần chỉ số HDI, năm nay chỉ số GDP đã tăng từ 0,5 năm 2003 lên
0,52. Có đợc mức tăng này là do GDP bình quân đầu ngời của nớc ta tính
bằng đôla Mỹ theo phơng pháp sức mua tơng đơng đã tăng từ 2070 năm 2003
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lên 2300. Tuy nhiên , về thứ hạng, vị trí của nớc ta năm nay là 112 trên 177
quốc gia tham gia tính HDI.
Theo nhận định của Báo cáo thì so với Pakítan có cùng mức thu nhập
nhng Việt Nam có HDI cao hơn nhờ có chỉ số tuổi thọ và chỉ số giáo dục cao
hơn. Có thể thấu rõ điều này qua số liệu của một số quốc gia khác. GDP bình
quân đầu ngời tính bằng đôla Mỹ theo phơng pháp sức mua tơng đơng của
ấn Độ là 2670, chỉ số GDP là 0,52 bằng Việt Nam nhng thứ hạng HDI là 133.
So sánh với nớc ASEAN về chỉ số HDI, với vị trí xếp hạng và giá trị
chỉ số HDI nh trên, Việt Nam giữ vị trí thứ 7/10, năm 2002 và 2003 là 6/10.
Báo cáo phát triển con ngời 2004 của UNDP cũng cho biết chỉ số HDI
của nớc ta từ năm 1990 đến năm 2002 có xu hớng tăng lên một cách vững
chắc. Trong 13 năm , từ năm 1990 đến năm 2002, chỉ số HDI của nớc ta đ-
ợc cải thiện đáng kể, tăng 0,081, từ 0,610 năm 1990 đến năm 2000 là 0,686,
năm 2002 là 0,691; trung bình mỗi năm tăng 0,0062
Năm 1990 1995 2000 2002
Giá trị chỉ số HDI 0,610 0,649 0,686 0,691
(Nguồn Báo cáo phát triển con ngời của UNDP 2004)
Chỉ số phát triển giới (GDI) của nớc ta trong Báo cáo 2004 có giá trị
chỉ số là 0,689, xếp thứ 87/144 quốc gia tham gia tính GDI. Năm 2003 nớc ta
xếp thứ 89/144 nớc giá trị chỉ số là 00,687. Trừ Brunei và Myanmar không
tham gia tính GDI, Việt Nam đứng thứ nớc ASEAN tham gia tính GDI . Nếu
ở chỉ số HDI, Inđônêsia đứng trên Việt Nam 1 bậc, xếp thứ 111 thì ở chỉ số
GDI Inđônêsia lại kém ta 3 bậc, xếp thứ 90/144 nứoc với giá trị chỉ số GDI
là 0,685.Nhìn chung, Việt Nam đợc đánh giá là một trong những nớc có chỉ
số GDI tốt trong khu vực. Với 27,3% đại biểu quốc hội là nữ , nớc ta đang có
tỉ lệ nữ tham gia chính trị cao nhất trong kh vực.
Khi đề cập vai trò con ngời và nguồn nhân lực đã đóng góp những mặt
tích cực cho sự nghiệp CNH-HĐH không thể không nói đến tinh thần hiếu
học- một truyền thống hết sức tốt đẹp và quan trọng của dân tộc ta. Hiếu học,
là sự coi trọng việc học của cộng đồng và sự nỗ lực rùi mài kinh sử của bản
thân ngòi học nhằm tiếp thu các kiến thức KHKT, những kinh nghiệm sống
trong nhà trờng đến thực tế trong lao động sản xuất, trong mọi lúc mọi nơi
theo phơng châm câu ngạn ngữ Đi một ngàu đàng học, một sàng khôn.
Ngày nay, truyền thống hiếu học của ông cha ta đang đợc Đảng ta phát động
và khuyến khích thông qua các chủ trơng:Giáo dục cho mọi ngời; cả nớc trở
thành một xã hội học tập và học tập thờng xuyên, suốt đời. Theo đó, nhiều
địa phơng (nh Hải Dơng, Thái Bình, Lai Châu(cũ), Hà Nội, Thanh Hoá,... )
đã thành lập các trung tâm học tập cộng đồng-một mô hình đào tạo xuất phát
từ ý tởng xây dựng một xã hội học tập, thực hiện giáo dục suốt đời, đợc
UNESCO đề xớng vào những năm 1970, sau đó đã đợc nhiều nớc chấp nhận,
đợc đánh giá là một trong những động lực thúc đẩy phát triển của cộng đồng
đơng đại. Tại đây ngời dân có thể học văn hóa- nâng cao học vấn, cũng có
thể học những nghề thiết thực theo nhu cầu, hoặc học cả hai.
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vấn đề hạn chế khả năng tiếp thu các kiến thức khoa học và công
nghệ do trình độ học vấn còn thấp đang là thực trạng chung của lao động
nông thôn nớc ta hiện nay. Tuy nhiên trong đó, phải nói đồng bào các dân tộc
thiểu số là những ngời gặp nhiều khó khăn nhất. Để thấy đợc sự lỗ lực của
toàn Đảng toàn dân nhằm vợt qua thách thức về lĩnh vực này, lấy các dẫn
chứng bằng những thành tựu do chính các dân tộc thiểu số nớc ta đã đạt đợc
nhờ kiên trì phấn đấu nâng cao trình độ học vấn và trình độ dân trí nói chung
qua các số liệu ở Bảng 4 dới đây
Bảng 4 Tình hình dân số và học vấn các dân tộc thiểu số qua hai
kỳ Tổng điều tra dân số (1989,1999) chia theo cấp đào tạo và số lợng dân
tộc
Đơn vị tính:Ngời
TT Dân số và học vấn 1989 1999
1 Tổng dân số các dân tộc thiểu số 8268480 10527455
2 Học vấn tính từ THPT trở lên
Tốt nghiệp THPT 113242 752255
Cao đẳng-đại học 11471 113070
Sau đạo học 126 642
Nguồn: Xử lý số liệu Tổng điều tra dân số 1989- Ban chỉ đạoTổng
điều tra dân số TW, Hà Nội-1991, và Tổng điều tra dân số-nhà ở 1999-
Nxb.Thống kê,Hà Nội-200.
Qua các số liệu trong bảng, có thể thấy sự tiến bộ về trình độ học vấn
của đồng bào các dân tộc thiểu số nớc ta cụ thể nh sau:
Nếu nh năm 1989, số ngời tốt nghiệp PHTH mới chiếm tỉ lệ 1,3% tổng
số thì đến năm 1999 tỉ lệ này đạt 7,15%, tăng gấp 5,5 lần.
Nếu nh năm 1989, số ngời tốt nghiệp CĐ-ĐH mới đạt 0.13% thì đến
năm 1999, tỉ lệ này đạt 1,07%, tăng gấp 8,2 lần.
Nếu nh năm 1989, số ngời có trình độ sau đại học mới đạt tỉ lệ
0,0001%, thì đến năm 1999, tỉ lệ này là 0,007%, tăng gấp 70 lần( tính để
tham khảo thêm, đợc biết tỉ lệ tăng tơng ứng ở dân tộc Kinh là 3,16 lần).
Tham khảo thêm các số liệu Bảng 5, có thể thấy đợc một khía cạnh khác về
thành tựu này của nhân dân các dân tộc thiểu số, cụ thể là:
Bảng 5. Tình hình học vấn các dân tộc thiểu số qua 2 kỳ Tổng điều tra dân
số(1989,1999) chia theo cấp đào tạo và số lợng dân tộc
14