1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lao động có ích của mỗi ngời là nguồn gốc tạo ra của cải xã hội. Song
để biến lao động thành một hoạt động tự giác, phát huy đợc tính năng động,
sáng tạo của ngời lao động thì xã hội phải quan tâm tới lợi ích của họ. Chính
vì thế chế định quyền sở hữu nói chung và chế định quyền thừa kế nói riêng ra
đời là một trong những phơng thức pháp lý cần thiết để bảo toàn và gia tăng
tích lũy của cải trong xã hội. Về mặt tâm lý cá nhân không chỉ muốn mình có
quyền năng đối với khối tài sản của mình khi còn sống, mà còn muốn chi phối
nó ngay cả khi đã chết. Vì vậy, Nhà nớc đã công nhận quyền thừa kế của cá
nhân đối với tài sản, coi thừa kế là một trong những căn cứ xác lập quyền sở
hữu. Điều này không chỉ có tác dụng kích thích tính tiết kiệm trong sản xuất
và tiêu dùng mà còn tạo động lực phát triển lòng say mê, kích thích sự quản lý
năng động của mỗi con ngời, tạo ra sự thi đua thầm lặng của mỗi cá nhân
nhằm nhân khối tài sản của mình lên bằng sức lực và khả năng sáng tạo mà họ
có. Khi họ chết, các tài sản của họ để lại sẽ trở thành di sản và đợc phân chia
cho các thế hệ con cháu. Và nếu nh con cháu chính là sự hóa thân của ông
bà, bố mẹ, là sự kéo dài nhân thân của mỗi ngời thì sự chuyển dịch di sản
theo chế định thừa kế chính là sự nối tiếp về quyền sở hữu. Vì vậy, một ngời
coi là đã chết nhng chết cha hẳn là đã chấm dứt mà một phần con ngời đó
còn hiện hữu, tồn tại trong con cháu, trong những di sản mà họ để lại. Pháp
luật công nhận quyền thừa kế của cá nhân đã đáp ứng một phần mong mỏi của
con ngời là tồn tại mãi mãi. Chính vì thế, pháp luật thừa kế trên thế giới nói
chung và pháp luật thừa kế ở Việt Nam nói riêng đã không ngừng phát triển và
hoàn thiện.
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, sau Hiến pháp 1992, Bộ luật dân
sự (BLDS) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, tạo lập hành lang pháp lý cho các
2
cá nhân khi thực hiện quyền thừa kế. Đợc quy định tại phần thứ t, bao gồm
4 chơng, 56 điều, từ Điều 631 đến Điều 687 của BLDS năm 2005 chế định
thừa kế đã tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các chủ thể khi tham
gia quan hệ thừa kế, góp phần làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội. Chế
định quyền thừa kế trong BLDS đã kết tinh những thành tựu của khoa học
pháp lý nhân loại góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và phát
huy những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp đã ăn sâu vào tiềm thức và
lu truyền qua bao đời của dân tộc Việt Nam.
Hiện nay các tranh chấp về thừa kế có xu hớng ngày càng gia tăng và
trở nên phức tạp hơn. Sự nhận thức không đầy đủ về pháp luật của cá nhân, sự
áp dụng pháp luật không thống nhất giữa các cấp Tòa án là những yếu tố làm
cho các vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải quyết kéo dài, ảnh hởng
không tốt đến truyền thống đạo đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời của dân tộc Việt
Nam. Đặc biệt, một trong những khó khăn vớng mắc lớn khi áp dụng các quy
định của pháp luật để giải quyết tranh chấp thừa kế chính là vấn đề xác định
sao cho đúng về diện và hàng thừa kế.
Trớc tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị để làm sáng
tỏ một số vấn đề lý luận về diện và hàng thừa kế trong chế định thừa kế theo
pháp luật là một đòi hỏi tất yếu, khách quan cả về mặt lý luận cũng nh thực
tiễn giải quyết các tranh chấp thừa kế.
2. Tình hình nghiên cứu
Do tầm quan trọng của vấn đề thừa kế nên nội dung này đã đợc rất
nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm, nghiên cứu. Tiến sĩ Phùng Trung Tập
đã giới thiệu với bạn đọc tác phẩm "Thừa kế theo pháp luật của công dân Việt
Nam từ năm 1945 từ trớc đến nay"; Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện là tác giả của
cuốn "Bình luận khoa học về thừa kế trong Bộ luật dân sự Việt Nam"; Phó
giáo s, Tiến sĩ Đinh Văn Thanh - Trần Hữu Biền có tác phẩm "Hỏi đáp về
pháp luật thừa kế". Ngoài ra, còn có nhiều bài viết về đề tài này đợc đăng tải
3
trên các sách báo, tạp chí. Đặc biệt hơn, còn có rất nhiều các cử nhân, học
viên chọn nội dung này làm đề tài cho các luận văn tốt nghiệp của mình.
Tất cả các công trình nghiên cứu trên có phạm vi rộng, mang tính toàn
diện, bao quát cả chế định pháp luật về thừa kế, và đa ra những kiến nghị để
ngày càng hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật về thừa kế. Riêng với đề tài
"Diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam", tác giả tập trung đi
sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung, bản chất của diện và hàng thừa kế đợc
quy định trong hệ thống pháp luật của Việt Nam, trên cơ sở đó đa ra một số
kiến nghị mang tính giải pháp để ngày càng hoàn thiện hơn những quy định về
nội dung này trong luật.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận, nội dung, bản chất quy
định của pháp luật về quyền thừa kế nhằm làm sáng tỏ diện và hàng thừa kế.
Khi nghiên cứu đề tài, tác giả đã tham khảo toàn bộ các quy định của nớc ta
về diện và hàng thừa kế gắn với từng giai đoạn lịch sử phát triển của đất nớc,
đồng thời nghiên cứu pháp luật của một số nớc trên thế giới cũng nh các
sách chuyên khảo và những tài liệu liên quan đến vấn đề này.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận về nhận thức của chủ nghĩa Mác -
Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc và pháp luật, sử dụng phơng
pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Bên cạnh đó còn có sự phối hợp với
một số phơng pháp khác nh: phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích,
phơng pháp so sánh và phơng pháp tổng hợp.
5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ nội dung và bản chất của
diện và hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam qua từng giai
đoạn lịch sử phát triển của đất nớc. Trên cơ sở đó, xác định đúng, chính xác
4
những ngời thuộc diện thừa kế và thứ tự hởng u tiên theo quy định của
BLDS năm 2005.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả rút ra những vớng mắc còn tồn tại
khi áp dụng quy định của pháp luật về diện và hàng thừa kế. Từ đó đa ra
những đề xuất, kiến nghị mang tính giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế,
tồn tại, góp phần hoàn thiện hơn các quy định về thừa kế.
6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Từ trớc đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến
lĩnh vực thừa kế. Có những công trình khoa học nghiên cứu vấn đề nội dung
này một cách toàn diện, bao quát, nhng cũng có những công trình chỉ nghiên
cứu một khía cạnh nhỏ của chế định thừa kế trong luật. Tuy nhiên, cha có
công trình nào nghiên cứu chi tiết, cụ thể về diện và hàng thừa kế gắn với từng
giai đoạn lịch sử phát triển của đất nớc. Đây là luận văn ở cấp độ thạc sĩ đầu
tiên nghiên cứu từng diện và từng hàng thừa kế gắn với từng quy định của mỗi
giai đoạn lịch sử phát triển của đất nớc. Trên cơ sở đó, tác giả nghiên cứu
làm sáng tỏ những quy định của pháp luật hiện hành và tìm ra những vớng
mắc còn tồn tại trên thực tế và đề xuất một số kiến nghị góp phần hoàn thiện
pháp luật về diện và hàng thừa kế trong BLDS.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát chung về thừa kế.
Chơng 2: Diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam.
Chơng 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật và phơng hớng hoàn thiện
những quy định của pháp luật Việt Nam về diện và hàng thừa kế.
5
Chơng 1
Khái quát chung về thừa kế
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Thừa kế và quyền thừa kế
Một trong những yếu tố để đánh giá sự vững mạnh của một quốc gia
đó chính là sự bảo hộ của Nhà nớc về các quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân cũng nh việc kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng.
Trên tinh thần đó, quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân
đợc pháp luật bảo vệ. Điều 58 Hiến pháp năm 1992 của Việt Nam quy định
"Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân".
Để hiểu và nhận thức sâu sắc về khái niệm quyền thừa kế trớc hết
phải làm sáng tỏ nội dung khái niệm thừa kế. Theo Từ điển tiếng Việt: "Thừa
kế là hởng của ngời khác để lại cho". Theo các tác giả của Giáo trình Luật
dân sự - Trờng Đại học Luật Hà Nội, thừa kế đợc hiểu là: "Việc dịch chuyển
tài sản của ngời đã chết cho những ngời còn sống". Khái niệm này đã phản
ánh chính xác bản chất cũng nh nội dung thừa kế.
Thừa kế luôn gắn với quan hệ sở hữu xuất hiện đồng thời với quan hệ
sở hữu và sự phát triển của xã hội loài ngời. Khi nhà nớc và pháp luật cha
ra đời thì quan hệ sở hữu và quan hệ thừa kế đã tồn tại nh một tất yếu khách
quan. Thừa kế xuất hiện phụ thuộc vào quan hệ sở hữu. Nếu sở hữu là yếu tố
quyết định thừa kế, thì thừa kế là phơng tiện duy trì và củng cố quan hệ sở hữu.
Thừa kế và sở hữu là hai phạm trù kinh tế cùng tồn tại song song trong
một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, chúng có mối liên hệ biện chứng với
nhau, chỉ đạo, chi phối lẫn nhau, cùng phát triển theo sự phát triển của xã hội
loài ngời.
Thừa kế với ý nghĩa là một phạm trù kinh tế có mầm mống và xuất
hiện ngay trong thời kỳ sơ khai của xã hội loài ngời - chế độ cộng sản
6
nguyên thủy. Trong thời kỳ này, quan hệ thừa kế chỉ đơn thuần là một quan hệ
xã hội, việc thừa kế chỉ nhằm di chuyển tài sản của ngời chết cho những
ngời còn sống đợc tiến hành dựa trên quan hệ huyết thống và do những
phong tục tập quán riêng của từng bộ lạc, thị tộc quyết định.
Khi nhà nớc ra đời việc chiếm giữ của của vật chất giữa ngời với
ngời đợc điều chỉnh bằng pháp luật theo hớng có lợi cho giai cấp thống trị.
Nhà nớc đã sử dụng pháp luật là công cụ để bảo vệ tài sản và quyền tài sản
của ngời chết cho những ngời còn sống, quy định quyền của các chủ sở hữu
trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình. Lúc này các quan
hệ thừa kế và quan hệ sở hữu không chỉ tồn tại một cách khách quan với ý
nghĩa là một phạm trù kinh tế nữa, mà những quan hệ này đã bị ràng buộc bởi
những quy phạm pháp luật và làm xuất hiện khái niệm quyền thừa kế.
Nếu thừa kế là một phạm trù kinh tế tồn tại khách quan thì quyền thừa
kế là một phạm trù pháp lý chỉ phát sinh khi có nhà nớc và pháp luật. Nếu
thừa kế là một quan hệ xã hội phát sinh ngay cả khi xã hội cha phân chia giai
cấp, cha có nhà nớc và pháp luật, thì quyền thừa kế lại là một quan hệ pháp
luật chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội đã phân chia giai cấp và dẫn tới sự ra đời
của nhà nớc.
Quyền thừa kế đợc xem xét rất nhiều góc độ. Với tính chất là một chế
định pháp luật dân sự, quyền thừa kế bao gồm tổng thể các quy phạm pháp
luật do nhà nớc đặt ra nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình dịch chuyển tài sản từ ngời chết sang cho ngời khác còn sống theo
di chúc hoặc theo một trình tự nhất định do pháp luật quy định. Đồng thời,
quy định quyền và nghĩa vụ cũng nh các phơng thức bảo vệ các quyền và
nghĩa vụ đó của những chủ thể trong quan hệ thừa kế.
Với tính chất là một quyền năng dân sự, quyền thừa kế là những quyền
năng cụ thể của chủ thể trong việc để lại di sản thừa kế và nhận di sản thừa kế.
Đó là những khả năng mà các chủ thể đợc phép xử sự theo quy định của pháp
luật: Đợc để lại di sản thừa kế nh thế nào, việc lập di chúc phải tuân thủ những
7
yêu cầu gì, ai là ngời đợc nhận di sản thừa kế, khi nào thì bị tớc quyền
hởng di sản thừa kế... Trong các quan hệ về thừa kế, các chủ thể chủ động
hiện thực hóa những quyền năng đó để biến nó thành những quyền dân sự cụ
thể qua đó đáp ứng đợc nhu cầu và thực hiện đợc lợi ích cho bản thân mình.
Nói tóm lại, quyền thừa kế là một chế định của Luật dân sự, bao gồm
tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nớc ban hành nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình dịch chuyển tài sản từ ngời chết
sang cho ngời khác còn sống dựa trên cơ sở ý chí của ngời để lại di sản
hoặc theo quy định của pháp luật.
ở mỗi một chế độ khác nhau, tùy thuộc vào tính chất của chế độ sở
hữu, thông qua pháp luật, nhà nớc quy định một chế định thừa kế và coi đó là
một phơng tiện để bảo vệ quyền lợi cho các cá nhân cũng nh quyền lợi của
giai cấp lãnh đạo xã hội.
Trong nhà nớc chủ nô, quyền để lại thừa kế về nô lệ của giai cấp chủ
nô là sự chuyển lại quyền sở hữu đối với những "công cụ biết nói" và cũng
chính là sự truyền lại quyền lực chính trị để duy trì sự áp bức bóc lột của giai
cấp chủ nô đối với nô lệ.
Trong nhà nớc phong kiến và nhà nớc t sản, giai cấp bóc lột luôn
sở hữu những t liệu sản xuất chủ yếu của xã hội và di sản mà họ để lại cho
con cháu cũng chính là những di sản ấy, việc thừa kế chỉ là sự thay thế kẻ
thống trị này bằng kẻ thống trị khác trong cùng một giai cấp mà thôi.
Pháp luật thừa kế ở nớc ta trớc hết nhằm đảm bảo quyền lợi cho
ngời lao động, tôn trọng thành quả lao động do họ làm ra cũng nh chuyển
thành kết quả đó cho những ngời thừa kế sau khi họ chết. Mặt khác, quyền
thừa kế ở nớc ta là một trong những phơng tiện để củng cố và phát triển các
quan hệ hôn nhân gia đình, bảo vệ quyền lợi chính đáng của các chủ thể trong
quan hệ thừa kế, đặc biệt bảo vệ lợi ích của ngời cha thành niên hoặc đã
thành niên nhng không có khả năng lao động. Qua đó góp phần bảo đảm
quyền sở hữu cho mọi cá nhân trong xã hội.
8
Tóm lại, thừa kế là sự dịch chuyển tài sản của một ngời đã chết sang
cho ngời còn sống theo những trình tự luật định. Quyền thừa kế của một cá
nhân gắn bó chặt chẽ với quyền sở hữu của cá nhân đó. Quyền sở hữu là tiền
đề, là cơ sở của quyền thừa kế và ngợc lại, quyền thừa kế là căn cứ thiết lập
quyền sở hữu mới. Vì vậy, hệ thống pháp luật dân sự của tất cả các nớc trên
thế giới bao giờ cũng qui định về vấn đề thừa kế nh là một phơng thức bảo
đảm quyền sở hữu của chủ sở hữu.
1.1.2. Di sản thừa kế
Quyền sở hữu tài sản là một trong những quyền cơ bản của công dân
đợc nhà nớc bảo hộ. Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của
cải để dành, nhà ở Khi còn sống họ có quyền đa các loại tài sản của mình
lu thông dân sự hoặc lập di chúc cho ngời khác hởng tài sản của mình sau
khi chết. Trờng hợp công dân có tài sản thuộc quyền sở hữu riêng, không lập
di chúc sau khi chết, tài sản này đợc chia theo luật và toàn bộ tài sản thuộc
quyền sở hữu hợp pháp của ngời đã chết đợc gọi là di sản thừa kế.
Theo Từ điển tiếng Việt: "Di sản là của cải, tài sản của ngời chết để
lại" [51].
Điều 634 BLDS năm 2005 quy định: "Di sản bao gồm tài sản riêng
của ngời chết, phần tài sản của ngời chết trong tài sản chung với ngời
khác" [9].
Di sản đợc Điều 634 BLDS quy định một cách ngắn gọn nhng khá
đầy đủ và có tầm khái quát cao, không dùng phơng pháp liệt kê bao gồm
những tài sản gì nh những quy định trớc đây. Bởi lẽ, quyền tài sản đã nằm
trong khái niệm tài sản đợc quy định tại Điều 163 BLDS: "Tài sản bao gồm
vật, giấy tờ có giá và các quyền tài sản" [9].
Nh vậy, di sản là toàn bộ những tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp
của ngời đã chết cũng nh các quyền về tài sản của ngời đó bao gồm:
9
- T liệu sinh hoạt.
- Tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý đợc dùng làm đồ trang sức
hoặc dùng làm của cải để dành, tiền tiết kiệm ngân hàng, tiền lơng, tiền
thởng cha lĩnh.
- Nhà ở thuộc sở hữu của ngời chết.
- Vốn, cổ phần, vật t, t liệu sản xuất của ngời chết.
- Tài liệu, dụng cụ máy móc của ngời làm công tác nghiên cứu.
- Cây cối mà ngời đợc giao sử dụng đất trồng và hởng lợi trên đất đó.
- Các quyền về tài sản đó là quyền đòi nợ đồ vật đã cho mợn, cho
thuê, chuộc lại tài sản đã cầm cố, quyền đối với tài sản đã thế chấp, đã bồi
thờng thiệt hại về tài sản, hởng những quyền lợi của tác giả hoặc chủ sở hữu
văn bằng, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả đối với tác phẩm.
Tuy nhiên, quyền tài sản gắn với nhân thân của ngời chết nh tiền cấp
dỡng, tiền lơng hu không đợc coi là di sản thừa kế.
- Theo quy định của pháp luật, để khắc phục những rủi ro xảy ra cá
nhân có thể mua bảo hiểm cho bản thân mình. Trên cơ sở đóng phí bảo hiểm
và khi có sự kiện bảo hiểm thì cơ quan bảo hiểm sẽ chi trả số tiền bảo hiểm
dựa trên mức đóng phí bảo hiểm. ở loại hình bảo hiểm nhân thọ là loại hình
bảo hiểm tuổi thọ của con ngời và khi ngời đó chết sẽ đợc hởng số tiền
bảo hiểm đó. Và lúc này số tiền bảo hiểm trở thành một phần trong tổng tài
sản của ngời chết để lại cũng là di sản thừa kế.
- Phần tài sản của ngời chết trong khối tài sản với ngời khác. Sự phát
triển của đời sống xã hội khiến cho tài sản của mỗi ngời càng trở nên phong
phú và đa dạng hơn. Ngoài tài sản riêng có đợc do thu nhập hợp pháp, của để
dành hoặc do đợc thừa kế thì một loại tài sản nữa của ngời chết là một phần
tài sản của ngời này trong khối tài sản chung với ngời khác, có thể do vợ
chồng cùng tạo lập hoặc nhiều ngời cùng góp vốn để sản xuất kinh doanh.
10
Trong thời kỳ hôn nhân mọi tài sản của vợ chồng đều thuộc sở hữu chung
hợp pháp. Điều 27 Luật Hôn nhân và Gia đình (HN&GĐ) 2000 quy định: "Tài
sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao
động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của
vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng đợc thừa kế chung và
những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung" [30]. Khối tài
sản đó đợc cả vợ và chồng cùng nhau tạo lập, phát triển bằng công sức của
mỗi ngời nên khó có thể phân định đợc phần của mỗi ngời là bao nhiêu.
Do đó, cả hai vợ chồng đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung. Khi một bên chết trớc nếu cần
chia tài sản chung của vợ chồng thì chia làm đôi, một nửa khối tài sản chung
đó là tài sản của ngời chết đợc chuyển thành di sản thừa kế và đợc chia
cho ngời thừa kế theo quy định của pháp luật về thừa kế.
- Khác với hình thức sở hữu chung hợp nhất, hình thức sở hữu chung
theo phần đợc hình thành khi có nhiều ngời cùng góp vốn để cùng sản xuất
kinh doanh. Khi đó tài sản có đợc thuộc quyền sở hữu chung của nhiều ngời,
nếu một trong số những ngời đó chết thì di sản của ngời chết còn bao gồm cả
phần tài sản thuộc sở hữu của ngời đó đã đóng góp trong khối tài sản chung.
Đặc biệt, thừa kế quyền sử dụng đất là một vấn đề mới đợc đa vào
chơng VI phần 4 BLDS 1995 và tiếp tục đợc ghi nhận và mở rộng tại
chơng XXXIII phần 5 BLDS năm 2005. Qui định thừa kế quyền sử dụng tại
chơng XXXIII phần 5 BLDS năm 2005 đáp ứng các qui định quyền của
ngời sử dụng đất đợc qui định tại Luật Đất đai năm 2003, Nghị định
181/2004/ NĐ-CP ngày 29/10/2004, đã tạo điều kiện thuận lợi cho những
ngời có nhu cầu trực tiếp sử dụng đất và có quyền thừa kế quyền sử dụng đất.
Tóm lại, di sản đợc Điều 634 BLDS quy định một cách ngắn gọn
nhng đầy đủ và có tính khái quát cao. Điều này thể hiện trình độ và kỹ thuật
lập pháp của nớc ta đã đạt đợc một kết quả nhất định.
11
Tuy nhiên, đây là một vấn đề phức tạp và có liên quan đến nhiều vấn đề
khác trong quan hệ thừa kế mà chỉ đợc quy định trong một điều luật nên khi
nghiên cứu cũng nh khi xét xử phải đặt nó trong mối liên hệ biện chứng với các
quy phạm pháp luật khác liên quan trực tiếp đến việc xác định và phân chia di sản.
Bởi vậy, việc xác định quyền sở hữu của một ngời để từ đó xác định
di sản khi ngời đó chết còn gặp nhiều vớng mắc về mặt lý luận cũng nh
thực tiễn.
1.1.3. Ngời để lại di sản thừa kế
Quyền để lại thừa kế là một quyền cơ bản của cá nhân đợc pháp luật
Việt Nam ghi nhận và bảo hộ. BLDS năm 2005 quy định rõ: "Cá nhân có
quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho
ngời thừa kế theo pháp luật" (Điều 631) và "Mọi cá nhân đều bình đẳng về
quyền để lại tài sản của mình cho ngời khác" (Điều 632) [9].
Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu của mọi công dân đối với những thu nhập
hợp pháp của mình. Theo đó bất kỳ ai cũng có quyền quyết định đối với số phận
của các loại tài sản thuộc quyền sở hữu riêng của mình. Vì thế cá nhân có quyền
lập di chúc cho ngời khác hởng tài sản thuộc quyền sở hữu riêng của mình sau
khi mình chết, nếu không có di chúc tài sản này thì chia theo pháp luật.
Nh vậy, BLDS năm 2005 ghi nhận quyền định đoạt tài sản của ngời
chết thông qua việc lập di chúc để chỉ định thừa kế, truất quyền hởng di sản
của ngời thừa kế. Phần lớn những ngời đợc hởng thừa kế theo di chúc là
những ngời có quan hệ thân thiết với ngời lập di chúc nh: Cha, mẹ, vợ,
chồng, con. Tuy nhiên, pháp luật cho phép ngời lập di chúc có quyền chỉ
định ngời thừa kế, vì thế họ có quyền chỉ định bất cứ ai có thể là cá nhân
trong hay ngoài diện thừa kế theo quy định của pháp luật, thậm chí cũng có
thể là nhà nớc hoặc tổ chức nào đó. Ngoài ra, pháp luật về thừa kế còn cho
phép ngời lập di chúc đợc truất quyền hởng di sản của một ngời thừa kế
nào đó cho dù họ có đủ các điều kiện để có thể thừa kế tài sản theo pháp luật.
12
Cần lu ý rằng, ngời để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không thể là
các pháp nhân hay tổ chức. Các pháp nhân hay tổ chức đợc thành lập với
những mục đích và nhiệm vụ khác nhau và tài sản của các pháp nhân, tổ chức
đó nhằm để phục vụ cho các hoạt động của chính mình. Khi các pháp nhân, tổ
chức đó đình chỉ hoạt động của mình (phá sản, giải thể...) tài sản của các pháp
nhân, tổ chức đợc giải quyết theo các quy định của pháp luật. Các pháp nhân,
tổ chức chỉ tham gia quan hệ thừa kế với t cách là ngời đợc hởng di sản
theo di chúc.
1.1.4. Ngời thừa kế
Ngời thừa kế là ngời hởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo
quy định của pháp luật. Ngời thừa kế theo di chúc có thể là cá nhân, tổ chức
nhng ngời thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân và phải có quan hệ
hôn nhân, gia đình hoặc nuôi dỡng đối với ngời để lại di sản. Giữa ngời để
lại di sản và ngời thừa kế có các quyền và nghĩa vụ pháp lý với nhau. Ngời
thừa kế có quyền sở hữu đối với phần di sản thừa kế, đồng thời họ phải gánh
vác những nghĩa vụ tài sản của ngời để lại di sản.
Điều 635 BLDS năm 2005 quy định:
Ngời thừa kế phải là cá nhân còn sống vào thời điểm mở
thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhng
đã thành thai trớc khi ngời để lại di sản chết
Trong trờng hợp ngời thừa kế là cơ quan tổ chức thì phải
là cơ quan tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế [9].
Nh vậy, pháp luật quy định chỉ những ngời còn sống mới có năng
lực hởng thừa kế. Tuy nhiên, đối với những ngời sắp sinh ra pháp luật cũng
quy định họ cũng có thể là ngời thừa kế nếu vào thời điểm mở thừa kế (lúc
ngời để lại di sản chết) họ đã thành thai. Nếu một ngời cha thành thai vào
thời điểm mở thừa kế hoặc thành thai trớc thời điểm mở thừa kế nhng sinh
ra không sống thì không đợc hởng di sản thừa kế.
13
Pháp luật quy định: "Ngời thừa kế đang là thai nhi nếu sinh ra sau
khi mở thừa kế và phải còn sống". Thực tế khó xác định đợc nh thế nào là
sinh ra và còn sống. Nghị định 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 của Chính
phủ về đăng ký hộ tịch quy định: nếu thai nhi sinh ra chết sau một ngày vừa
phải khai sinh và vừa phải khai tử. Trờng hợp chết trong vòng một ngày
không phải khai sinh và khai tử. Do vậy, có thể coi trờng hợp này nhà nớc
cha quản lý về hộ tịch của đứa trẻ dới một ngày. Nh vậy có thể hiểu rằng,
đứa trẻ sinh ra sau một ngày thì coi nh là còn sống.
Có quan điểm cho rằng, một đứa trẻ sinh ra phải có những căn cứ pháp
lý, đó là giấy khai sinh mới đợc coi là một cá nhân trong xã hội. Thực tế, ở
nhiều gia đình do không có điều kiện nên cha làm giấy khai sinh đợc thì
đứa trẻ sinh ra đợc coi là một cá nhân trong xã hội hay cha? Có đợc thừa kế
hay không? Thông thờng một đứa trẻ cất tiếng khóc chào đời đã là một con
ngời trong xã hội. Vì vậy, không có lý do gì mà không thừa nhận sự tồn tại
của chúng trong xã hội. Vấn đề này cũng cần đợc quy định cụ thể để tránh
hiểu lầm và có căn cứ áp dụng pháp luật thống nhất. Vì vậy, để bảo đảm quyền
lợi cho ngời thừa kế là trẻ sơ sinh nên chăng cần quy định cụ thể việc xác định
một đứa trẻ sinh ra bao lâu đợc coi là còn sống. Nhng cần quy định một
khoảng thời gian cụ thể để xác định đứa trẻ sau khi sinh đợc coi là còn sống,
để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của những thai nhi thuộc diện thừa kế.
Ngời hởng thừa kế theo di chúc còn có thể là các cơ quan, tổ chức
có t cách pháp nhân vào thời điểm mở thừa kế.
Bên cạnh việc quy định cụ thể về ngời thừa kế, pháp luật còn ghi
nhận một số trờng hợp ngời không đợc quyền nhận di sản, ngời thừa kế
từ chối nhận di sản, ngời thừa kế bị truất quyền hởng di sản và trờng hợp
ngời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
* Trờng hợp ngời không đợc quyền nhận di sản
Là những trờng hợp ngời thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật bị
tớc quyền hởng di sản vì họ không xứng đáng đợc hởng quyền đó. Khoản 1
14
Điều 643 BLDS năm 2005 quy định những trờng hợp sau đây không đợc
quyền hởng di sản [9]:
- "Ngời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc
về hành vi ngợc đãi nghiêm trọng, hành hạ ngời để lại di sản, xâm phạm
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của ngời đó".
Những hành vi nói trên phải do Tòa án xét xử, kết án và có bản án có hiệu
lực pháp luật, không phụ thuộc vào loại hình phạt và dù rằng đã đợc xóa án.
- "Ngời vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi ngời để lại di sản".
Theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2000, cha mẹ có nghĩa vụ nuôi
dỡng con cha thành niên và con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành
vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
(Điều 36 khoản 1); Anh, chị em có nghĩa vụ nuôi dỡng nhau trong trờng
hợp không còn cha, mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện nuôi dỡng con (Điều
48); Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dỡng cháu cha thành niên
hoặc cháu đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả
năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình và không có ai nuôi dỡng
(Điều 47); ngời vi phạm nghĩa vụ nuôi dỡng là ngời có khả năng mà không
nuôi dỡng, làm cho ngời thân thích và hàng xóm xung quanh bất bình.
Trong trờng hợp ngời có nghĩa vụ nuôi dỡng chứng minh đợc họ không
có thu nhập để thực hiện nghĩa vụ thì không bị coi là vi phạm nghiêm trọng
nghĩa vụ nuôi dỡng.
- "Ngời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng ngời thừa kế
khác nhằm hởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà ngời thừa kế đó có
quyền hởng".
Trờng hợp này cũng cần phải có bản án kết tội đã có hiệu lực pháp
luật của Tòa án. Nếu giết ngời thừa kế khác không nhằm mục đích hởng di
sản thì không rơi vào trờng hợp này.
15
- "Ngời đã có hành vi lừa dối, cỡng ép hoặc ngăn cản ngời để lại di
sản trong việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm
hởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái vớí ý chí của ngời để lại di sản".
Mặc dù những trờng hợp nói trên là những trờng hợp không đợc
quyền hởng di sản nhng khoản 2 Điều 643 BLDS quy định những ngời đó
vẫn đợc hởng di sản"nếu ngời để lại di sản biết những hành vi của những
ngời đó nhng vẫn cho họ hởng thừa kế theo di chúc".
Việc không cho hởng quyền nhận di sản đợc thực hiện sau khi mở
thừa kế. Trong thực tế xảy ra trờng hợp làm giả mạo giấy tờ về ngời thừa kế
khác từ chối nhận di sản thừa kế để cho ngời đó đợc hởng nhiều hơn. Giấy
tờ này không có giá trị pháp lý nhng pháp luật không quy định trờng hợp
này là trờng hợp không đợc hởng quyền nhận di sản. Đây là một vấn đề
mà các nhà lập pháp cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện pháp luật hơn nữa.
* Trờng hợp ngời thừa kế từ chối nhận di sản
Điều 642 BLDS năm 2005 quy định về việc ngời thừa kế có quyền từ
chối nhận di sản từ thời điểm mở thừa kế. Nếu ngời thừa kế theo pháp luật đợc
thừa kế theo di chúc mà từ chối nhận di sản theo di chúc thì họ vẫn có quyền
thừa kế theo pháp luật. Pháp luật quy định ngời thừa kế không bắt buộc phải
nhận thừa kế. Vì vậy khoản 1 Điều 642 BLDS quy định: "Ngời thừa kế có
quyền từ chối nhận di sản, trừ trờng hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc
thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với ngời khác" [9].
Tuy nhiên, ngời thừa kế phải thể hiện rõ ý chí của mình bằng văn
bản, báo cho những ngời thừa kế khác biết, ngời phân chia di sản, cơ quan
công chứng nhà nớc hoặc ủy ban nhân dân (UBND) xã, phờng, thị trấn nơi
mở thừa kế. Pháp luật cũng không quy định ngời thừa kế nào có quyên từ
chối nhận di sản. Vậy trờng hợp ngời dới mời tám tuổi có quyền từ chối
nhận di sản hay không? Nếu dới mời tám tuổi mà từ chối nhận di sản phải
đợc cha, mẹ hoặc ngời giám hộ đồng ý mới hợp lý vì thực tế những ngời
dới mời tám tuổi cha đủ năng lực hành vi để quyết định mọi việc.
16
Thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng kể từ thời điểm mở thừa kế.
Việc quy định này cũng là điều bất hợp lý vì có trờng hợp ngời đợc thừa
kế không biết thời điểm mở thừa kế ảnh hởng đến quyền lợi của họ, kể từ
thời điểm mở thừa kế ngời hởng thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ đối với
ngời chết. Do vậy, pháp luật quy định thời hạn sáu tháng là cha hợp lý.
Ngời thừa kế không đợc từ chối nhận di sản nếu việc từ chối nhằm
trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ của mình đối với ngời khác
Việc nhận hay không nhận di sản thừa kế là quyền của ngời thừa kế.
Tuy nhiên, khi thực hiện quyền này ngời thừa kế phải tuân theo những quy
định của pháp luật.
* Trờng hợp ngời thừa kế bị truất quyền hởng di sản
Ngời bị truất quyền hởng di sản khác với ngời không đợc quyền
hởng di sản ở chỗ: Các trờng hợp không có quyền hởng di sản là do pháp
luật quy định và dự liệu trớc, còn ngời bị truất quyền hởng di sản là do ý
chí của ngời để lại di sản không muốn cho hởng.
Tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ngời để lại di sản thừa kế
thì họ có quyền định đoạt đối với tài sản đó nghĩa là họ có quyền quyết định
cho ai? Cho cái gì? Và họ cũng có quyền truất quyền thừa kế của những ngời
thừa kế mà không cần phải có lý do.
Theo quy định tại Điều 648 BLDS năm 2005, ngời để lại di sản có
quyền lập di chúc truất quyền hởng di sản của những ngời mà theo quy định
của pháp luật họ sẽ đợc hởng thừa kế khi ngời để lại di sản chết. Pháp luật
tôn trọng quyền tự định đoạt của ngời để lại di sản thừa kế. Họ có quyền để
lại di chúc để cho một ngời hởng một phần hay toàn bộ di sản, hoặc cho
hởng ít hơn phần lẽ ra ngời thừa kế đợc hởng. Đặc biệt hơn họ còn có thể
truất bỏ quyền thừa kế của ngời thừa kế. Có quan điểm cho rằng, những
ngời không đợc chỉ định trong di chúc cũng gián tiếp bị truất quyền. Quan
điểm này là không chính xác vì truất quyền hởng di sản là sự trừng phạt của
17
ngời có di sản để lại đối với ngời thừa kế khi ngời này có những hành vi
bất kính với ngời để lại di sản hoặc giữa ngời để lại di sản và ngời thừa kế
đã tồn tại những mâu thuẫn. Việc không chỉ định trong di chúc cũng có thể do
ngời không đợc chỉ định trong di chúc đã có cuộc sống ổn định không cần
đến di sản nữa. Hai trờng hợp này về bản chất là khác biệt nhau hoàn toàn và
nếu hiểu nh vậy sẽ làm ảnh hởng đến quyền lợi của những ngời không
đợc chỉ định trong di chúc. Thực tế ngời không đợc chỉ định trong di chúc
vẫn có quyền thừa kế tài sản của ngời chết theo pháp luật đối với những phần
tài sản cha đợc định đoạt trong di chúc hoặc ngời thừa kế theo di chúc
không nhận phần di sản theo di chúc thì phần tài sản này đợc cho những
ngời thừa kế khác không có tên trong di chúc.
* Trờng hợp ngời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
Nhằm đảm bảo lợi ích của một số các thành viên trong gia đình pháp luật
còn quy định một số trờng hợp thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
Điều 669 BLDS năm 2005, quy định rõ con cha thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng
hoặc con đã thành niên mà không có khả năng lao động vẫn đợc hởng di sản
bằng hai phần ba suất của một ngời thừa kế theo luật nếu họ không thuộc
trờng hợp từ chối nhận di sản hoặc không có quyền hởng di sản. Quy định này
phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống đạo đức của ngời Việt Nam.
1.2. Diện và hàng thừa kế
1.2.1. Khái quát chung về diện và hàng thừa kế
* Diện thừa kế
Diện thừa kế là một trong những nội dung quan trọng của chế định
thừa kế, tuy nhiên vấn đề này lại cha đợc các nhà làm luật quy định cụ thể,
chi tiết trong luật. Khái niệm diện thừa kế chỉ đợc quan tâm nghiên cứu trong
lĩnh vực khoa học pháp lý. Còn luật thực định từ trớc đến nay cha có văn
bản nào quy định cụ thể về vấn đề này. BLDS 1995 cũng nh BLDS năm 2005
cha có nội dung nào quy định về khái niệm diện thừa kế là gì và diện thừa kế
18
bao gồm những ai? Đây là một vấn đề cần đợc khắc phục trong quá trình
hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Theo các tác giả của giáo trình Luật dân sự - Đại học Luật Hà Nội khái
niệm diện thừa kế đợc hiểu là "phạm vi những ngời có quyền hởng di sản
của ngời chết theo quy định của pháp luật" [54, tr. 266].
Nhìn chung, khái niệm nêu trên đã phản ánh đầy đủ nội dung cũng
nh bản chất của diện thừa kế.
Diện thừa kế chỉ đợc đặt ra trong trình tự thừa kế theo pháp luật. Mà
pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào quan hệ sản xuất của từng giai đoạn phát triển
xã hội. Vì thế ở mỗi một chế độ xã hội nhất định mà phạm vi những ngời thuộc
diện thừa kế theo pháp luật lại đợc quy định ở diện rộng hẹp khác nhau.
Tiếp cận và tìm hiểu những quy định của pháp luật của một số nớc
trên thế giới về diện thừa kế cho thấy mặc dù có sự khác nhau về trình độ phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhng nhìn chung dù ở chế độ xã hội nào những
ngời thuộc diện thừa kế theo pháp luật đều có đặc điểm chung là những
ngời thân thích gần gũi với ngời để lại di sản thừa kế và do quan hệ hôn
nhân và gia đình chi phối.
Pháp luật của Nhật và các nớc Nam Mỹ quy định diện thừa kế bao
gồm các con của ngời chết; cha, mẹ, anh, chị, em ruột của ngời chết; bà con
xa, gần khác.
Một số nớc nh Đức, áo, Thụy Sĩ quy định: Bà con bậc trên, thế hệ
trên của ngời chết nh: cha, mẹ, cố, cụ; bà con bậc dới, thế hệ dới của
ngời chết nh con, cháu.
Điều 1629 Bộ luật thơng mại Thái Lan quy định diện thừa kế là: Con
cái; bố, mẹ; anh, chị, em cùng huyết thống; anh, chị, em cùng cha khác mẹ, cùng
mẹ khác cha; ông bà; chú, bác, cô, dì; ngời vợ (hoặc ngời chồng còn sống).
ở nớc ta, trớc năm 1945 dới chế độ thực dân phong kiến, t tởng
trọng nam khinh nữ nặng nề đã ảnh hởng sâu sắc đến việc xác định diện thừa
19
kế. Địa vị của ngời vợ trong quan hệ gia đình luôn bị đẩy xuống bậc thứ yếu
so với các con và ngời chồng trong những quan hệ xã hội thông thờng và
ngay cả trong quan hệ thừa kế.
Ngợc lại với bản chất pháp luật của chế độ thực dân, phong kiến,
pháp luật thừa kế dới chế độ mới ở nớc ta đã đợc thể hiện rõ bản chất ngay
trong bản Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Điều 9
Hiến pháp 1946 quy định: "Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phơng
diện" [24], trong đó ngời vợ có quyền thừa kế nh những ngời con khác khi
chồng chết trớc. Đặc biệt, khi sắc lệnh số 97-SL ngày 22 tháng 5 năm 1950 đợc
ban hành, diện thừa kế theo pháp luật theo tinh thần của Điều 10 và Điều 11 bao
gồm: con cháu, vợ hay chồng của ngời để lại di sản [15].
Nh vậy, diện thừa kế theo pháp luật dới chế độ mới ở nớc ta kể từ
năm 1945 đến nay luôn đợc xác định theo quan hệ huyết thống, quan hệ hôn
nhân và quan hệ nuôi dỡng giữa ngời để lại di sản và ngời thừa kế.
Một ngời có thể trở thành ngời thừa kế theo pháp luật đối với di sản
của ngời chết thì giữa họ phải có mới quan hệ nhất định khi ngời để lại di sản
còn sống. Mối quan hệ này là sợi dây ràng buộc họ bởi quyền của ngời này và
nghĩa vụ của ngời kia hoặc là bổn phận và trách nhiệm giữa họ khi ngời để lại
di sản còn sống. Những mối quan hệ đợc bắt nguồn từ sâu xa của giá trị đạo
đức truyền thống cùng sự phù hợp với pháp luật của một chế độ xã hội nhất định.
Theo BLDS hiện hành thì những ngời thuộc diện thừa kế gồm: Vợ,
chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, mẹ nuôi, cha nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết; ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột của ngời chết; cháu ruột
của ngời chết mà ngời chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; cụ nội,
cụ ngoại của ngời chết, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột chắt ruột
của ngời chết mà ngời chết là cụ nội, cụ ngoại.
Tóm lại, diện thừa kế bao gồm các cá nhân còn sống có quan hệ hôn
nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dỡng với ngời để lại di sản đợc
20
tính đến thời điểm mở thừa kế của ngời đó và những cá nhân sinh ra và còn
sống sau thời điểm mở thừa kế nhng đã thành thai trớc khi ngời để lại di
sản chết. Phạm vi những cá nhân thuộc diện thừa kế đợc xác định theo số
ngời đợc pháp luật chỉ định trong các hàng thừa kế theo pháp luật của ngời
để lại di sản.
* Hàng thừa kế
Khác với thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật phải xác định đợc
ngời thuộc diện thừa kế là ai? Nhng không phải tất cả những ngời thuộc
diện thừa kế đều đợc hởng di sản thừa kế nh nhau, mà theo mức độ quan
hệ với ngời để lại di sản thừa kế, pháp luật phân những ngời thuộc diện thừa
kế thành các hàng thừa kế.
Hàng thừa kế là những nhóm, ngời thừa kế đợc pháp luật xếp trong
cùng một hàng. Việc chia hàng thừa kế có ý nghĩa thiết thực, đảm bảo để những
ngời thừa kế cùng hàng đợc hởng phần di sản bằng nhau. Những ngời ở hàng
thừa kế sau chỉ đợc hởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trớc đó
đã chết, hoặc do không có quyền hởng di sản; hoặc bị truất quyền hởng di
sản hoặc từ chối nhận di sản.
Nghiên cứu và phân tích một số các quy định về hàng thừa kế theo
pháp luật của một số nớc trên thế giới cho thấy việc xác định hàng thừa kế ở
mỗi nớc có khác nhau nhng cũng nh diện thừa kế, việc quy định hàng thừa
kế cũng đều dựa trên quan hệ huyết thống, hôn nhân và nuôi dỡng.
Điều 731 BLDS Pháp quy định hàng thừa kế đợc chia thành bốn lớp:
+ Lớp thứ nhất gồm: con, cháu của ngời chết
+ Lớp thứ hai gồm: cha, mẹ và anh, chị, em ruột của ngời chết
+ Lớp thứ ba gồm: Ông, bà, cụ, kỵ của ngời chết.
+ Lớp thứ t gồm: cháu chú, cháu bác, cháu cậu, cháu dì, cháu già của
ngời chết [6].
21
Khái niệm hàng thừa kế là gì cũng không đợc quy định cụ thể trong
hệ thống pháp luật của Việt Nam và cũng cha có tác giả nào đa ra khái
niệm chính xác, đầy đủ thể hiện rõ nội dung của hàng thừa kế
Điều 676 BLDS năm 2005 quy định những ngời thừa kế theo pháp
luật đợc sắp xếp theo ba hàng thừa kế sau đây:
Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của ngời chết
Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của ngời chết; cháu ruột của ngời chết mà ngời chết
là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại.
Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của ngời chết, bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của ngời chết mà ngời chết là
cụ nội, cụ ngoại [9].
Nh vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, hàng thừa kế cũng đợc
sắp xếp dựa trên cơ sở mức độ thân thích với ngời để lại di sản. Những ngời
thừa kế ở hàng thứ nhất và hàng thứ hai đều có mối quan hệ huyết thống, hôn
nhân, nuôi dỡng với ngời để lại di sản, giữa họ đều có nghĩa vụ nuôi dỡng,
giám hộ và đại diện đơng nhiên của nhau khi thỏa mãn các điều kiện phải
giám hộ cho nhau nhất định. Những ngời thừa kế ở hàng thứ ba đợc cơ cấu
gồm nhiều thế hệ và nhiều bậc trên dới khác nhau theo quan hệ huyết thống
nhng giữa họ không có sự ràng buộc về nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dỡng nhau.
Với mục đích làm nổi bật tính độc lập và tính hiện đại của pháp luật
thừa kế Việt Nam quy định về diện và hàng thừa kế theo pháp luật, cần thiết
phải có sự so sánh với một số nội dung cơ bản pháp luật thừa kế một số nớc
trên thế giới nhằm làm rõ những nét đặc thù của pháp luật Việt Nam.
Theo BLDS của Nhật Bản, hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: Con (cháu)
trực hệ. Khác với pháp luật dân sự của Việt Nam, Nhật Bản quy định hàng thừa
kế thứ nhất chỉ dựa trên quan hệ huyết thống. Vợ hoặc chồng của ngời để lại di
22
sản không đợc quy định cụ thể trong một hàng thừa kế nào mà phụ thuộc vào
các hàng và bậc thừa kế theo quan hệ huyết thống nội tộc của ngời để lại di sản.
Theo đó, phần di sản ngời vợ hoặc chồng chết trớc để lại sẽ tùy thuộc ngời
vợ hoặc chồng còn sống đợc xếp vào cùng hàng thừa kế với những ngời có
quan hệ huyết thống ở các bậc khác nhau của ngời để lại di sản [10].
Quan hệ nuôi dỡng không phải là cơ sở để xác định diện và hàng thừa
kế. Ngoài ra, có những ngời cùng đợc hởng thừa kế cùng một lúc nhng
lại không đợc hởng di sản nh nhau vì pháp luật Nhật Bản quy định: Trong
trờng hợp có hai ngời cùng hàng, thì phần mà ngời chồng góa hoặc ngời
vợ góa của ngời để lại di sản đợc hởng theo nguyên tắc nhất định Ví dụ:
khi vợ, (chồng) và các con là ngời thừa kế thì phần cho các con là hai phần
ba và phần cho vợ (chồng) là một phần ba.
Theo BLDS của Cộng hòa Pháp, quyền thừa kế đầu tiên đối với di sản
của ngời chết là những ngời bề dới, không phân biệt độ tuổi, giới tính và
không phụ thuộc vào hình thức hôn nhân của cha mẹ đều đợc hởng di sản.
Nh vậy, ở hàng thừa kế thứ nhất chỉ là các con của ngời để lại di sản [6].
Điều đó thể hiện Luật thừa kế của Cộng hòa Pháp dựa trên quan hệ duy nhất
là quan hệ huyết thống, là quan hệ chủ đạo trong việc xác định ngời thừa kế
theo pháp luật. Vợ góa hoặc chồng góa không thuộc hàng thừa kế nào của
ngời để lại di sản. Vợ, chồng chỉ đợc hởng di sản thừa kế của nhau trong
trờng hợp không còn thân thuộc của bên vợ hoặc bên chồng chết trớc có thể
thừa kế. Nh vậy, khả năng vợ chồng có thể thừa kế của nhau rất khó xảy ra.
Quan hệ nuôi dỡng cũng không đợc coi là cơ sở để xác định diện và
hàng thừa kế. Sự khác nhau giữa những quy định pháp luật thừa kế của Nhật
Bản, Cộng hòa Pháp so với Việt Nam xuất phát từ phong tục, tập quán, truyền
thống văn hóa, cơ sở vật chất và hoàn cảnh xã hội khác nhau của mỗi nớc tác
động mạnh mẽ đến việc xây dựng pháp luật. Căn cứ vào những yếu tố khác
biệt trên đã tạo nên sự khác nhau khi quy định về hàng thừa kế theo pháp luật
giữa các nớc.
23
Nh vậy, pháp luật Việt Nam quy định những ngời thừa kế theo hàng
dựa trên quan điểm khác với nhiều ở các nớc phơng Đông cũng nh các
nớc phơng Tây. Pháp luật thừa kế của Việt Nam luôn đứng trên tinh thần
bảo vệ quyền lợi cho những ngời có quan hệ huyết thống, hôn nhân hoặc
nuôi dỡng.
1.2.2. Cơ sở của việc xác định diện và hàng thừa kế theo pháp luật
BLDS Việt Nam hiện hành cũng quy định diện và hàng thừa kế dựa
trên ba cơ sở: quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân và quan hệ nuôi dỡng.
* Quan hệ huyết thống
Lễ giáo và truyền thống đạo đức của ngời Việt Nam vốn rất coi trọng
dòng dõi cũng nh tổ tiên đã sinh ra mình. Vì vậy quan hệ huyết thống là cơ
sở quan trọng, cơ bản quy định diện thừa kế theo luật.
Quan hệ huyết thống là quan hệ do sự kiện sinh ra cùng chung một
gốc, Ví dụ: nh quan hệ giữa cụ và ông bà, giữa ông bà và bố mẹ, giữa bố mẹ
đẻ và con, giữa anh, chị, em cùng bố cùng mẹ, cùng bố khác mẹ, cùng mẹ
khác bố.
Những ngời có quan hệ huyết thống luôn có trách nhiệm thơng yêu,
đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Điều 36 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "Cha
mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc nuôi dỡng con cha thành
niên hoặc đã thành niên bị tàn tật mất năng lực hành vi dân sự, không có khả
năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình" [30]. Điều 47 Luật
HN&GĐ năm 2000 quy định:
Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ và quyền trông nom,
chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gơng tốt cho con
cháu. Trong trờng hợp các cháu cha thành niên hoặc cháu thành
niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự không có khả năng lao
động và không có tài sản để tự nuôi mình mà không có ngời nuôi
dỡng thì ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dỡng cháu [30].
24
Điều 48 Luật HN&GĐ 2000 quy định: "Anh, chị, em có bổn phận thơng
yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ và quyền đùm bọc nuôi dỡng nhau
trong trờng hợp không còn cha mẹ, hoặc cha mẹ không có điều kiện trông
nom, nuôi dỡng, chăm sóc giáo dục con" [30].
Theo mức độ quan hệ với ngời để lại di sản, BLDS năm 2005 phân
những ngời thuộc diện thừa kế theo huyết thống vào các hàng thừa kế khác nhau.
* Quan hệ hôn nhân
Hôn nhân là sự gắn bó giữa nam và nữ để trở thành một gia đình, một
tế bào của xã hội. Trong đó họ phải cùng nhau tạo dựng những nền tảng vững
chắc về mặt kinh tế để đảm bảo cho cuộc sống gia đình ổn định và việc nuôi
dạy con cái tốt. Đồng thời, họ cũng phải có những trách nhiệm và bổn phận
đối với nhau do pháp luật quy định và trên cơ sở đạo đức truyền thống của
ngời Việt Nam.
Kết hôn là việc nam nữ lấy nhau thành vợ chồng theo những quy định
của pháp luật, đặc biệt là Luật HN&GĐ. Theo Luật HN&GĐ năm 2000, nam
nữ kết hôn phải tuân theo các quy định về điều kiện kết hôn, không vi phạm
những điều cấm, và tiến hành đúng trình tự, thủ tục luật định.
Khi kết hôn, quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng phát sinh và đợc
pháp luật bảo vệ. Việc kết hôn không chỉ gắn bó giữa hai ngời với nhau về
tình cảm mà còn làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa hai ngời, ngoài ra hai
bên còn có quan hệ tài sản, khoản 1 Điều 31 Luật HN&GĐ 2000 quy định:
"Vợ chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của pháp luật về
thừa kế" [30]. Vợ chồng là hàng thừa kế thứ nhất của nhau theo qui định tại
khoản 1 Điều 676 BLDS năm 2005.
* Quan hệ nuôi dỡng
Quan hệ nuôi dỡng là quan hệ đợc xác lập dựa trên cơ sở nuôi con
nuôi đợc pháp luật thừa nhận. Mối quan hệ này nhằm đảm bảo cho trẻ em
quyền đợc chăm sóc, nuôi dỡng; tránh những điều bất hạnh thiệt thòi cho
25
những đứa trẻ vốn đã không đợc hởng điều kiện và sự quan tâm từ chính
cha mẹ mình. Xuất phát từ bổn phận của ngời nuôi dỡng đối với con nuôi
quan hệ nuôi dỡng trở thành một cơ sở cần thiết cho việc xác định diện thừa
kế theo pháp luật. Tại khoản 1 Điều 67 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định:
"Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa ngời nhận nuôi
con nuôi và ngời đợc nhận làm con nuôi bảo đảm cho ngời đợc nhận làm
con nuôi đợc trông nom nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức
xã hội. Một ngời có nhận một hoặc nhiều ngời làm con nuôi" [30].
Việc nuôi con nuôi nhằm gắn bó tình cảm giữa ngời nuôi và con nuôi
trong quan hệ cha, mẹ và con cái, bảo đảm ngời con nuôi cha thành niên
đợc nuôi dỡng chăm sóc tốt.
Trong quan hệ nuôi dỡng điều kiện để cha, mẹ nuôi và con nuôi đợc
thừa kế tài sản của nhau là việc con nuôi đợc pháp luật thừa nhận. Pháp luật
chỉ thừa nhận và xác định quan hệ nuôi dỡng giữa cha, mẹ nuôi và con nuôi
trong trờng hợp nhận con nuôi không trái với luân thờng đạo lý, mục đích
xã hội nh bóc lột sức lao động dùng con nuôi vào mục đích xấu xa phạm
pháp... Điều kiện quan trọng để việc nhận con nuôi là hợp pháp là phải tuân
theo các nguyên tắc của Luật HN&GĐ năm 2000 và phải đợc UBND công
nhận và ghi vào sổ hộ tịch.
Ngoài ra, giữa con riêng với cha dợng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm
sóc nuôi dỡng nhau nh cha con, mẹ con thì cũng đợc thừa kế di sản của nhau.
Mối quan hệ giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi và mối quan hệ giữa con
riêng với cha dợng, mẹ kế nếu đợc pháp luật thừa nhận thì họ sẽ là hàng
thừa kế thứ nhất của nhau.
Các quan hệ huyết thống, hôn nhân, nuôi dỡng là những quan hệ tình
cảm có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Pháp luật nớc ta dựa vào ba
quan hệ này để xác định diện và hàng thừa kế theo pháp luật.