Tải bản đầy đủ (.pptx) (172 trang)

KIẾN TRÚC ĐƯƠNG ĐẠI NHỮNG XU HƯỚNG KIẾN TRÚC Ở NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.19 MB, 172 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM
NHỮNG XU HƯỚNG KIẾN TRÚC
Ở NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
NHỮNG XU HƯỚNG KIẾN TRÚC
Ở NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
LÊ TẤN CƯƠNG
PHAN KHẮC VIỆN
DƯƠNG DUY BÌNH
PHẠM ĐỨC TRUNG
DƯƠNG QUỐC KHẢI
NGUYỄN XUÂN BẢO
NGUYỄN ĐẠI PHƯỚC
TRẦN ĐĂNG VĨNH KHANG
TRẦN TRƯƠNG VĨNH TIỀN
TƯỚNG HẢI LƯU
NHỮNG XU HƯỚNG KIẾN TRÚC Ở NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
A. ĐẶC TRƯNG:
B. MỘT SỐ XU HƯỚNG – KIẾN TRÚC SƯ TIÊU BIỂU:
C. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:
1. XU HƯỚNG TÌM TÒI ĐẶC TÍNH DÂN TỘC SAU THẾ CHIẾN THỨ II:
2. XU HƯỚNG KIẾN TRÚC CHUYỂN HÓA LUẬN (METABOLISM):
KIẾN TRÚC SƯ KENZO TANGE
KIẾN TRÚC SƯ KIKUTAKE
KIẾN TRÚC SƯ FUMIHIKO MAKI
3. CÁC HỌC THUYẾT KIẾN TRÚC CỦA KISHO KUROKAWA:
a. CÁC ĐỒ ÁN HÌNH THÀNH TỪ TƯ TƯỞNG CHUYỂN HOÁ LUẬN:
b. CÁC ĐỒ ÁN THỂ HIỆN TÍNH CỘNG SINH:
4. CÁC KIẾN TRÚC SƯ THUỘC “LÀN SÓNG MỚI” (New Wave)
KIẾN TRÚC SƯ TADAO ANDO
KIẾN TRÚC SƯ ITSUKO HASEGAWA
KIẾN TRÚC SƯ TAKAMATSU


1. QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG CỦA NHẬT BẢN
2. KIẾN TRÚC NHẬT BẢN ĐƯƠNG ĐẠI
A. ĐẶC TRƯNG
1. Quan niệm truyền thống của Nhật Bản:
Ngôi nhà là “nơi cư trú nhất thời ” nhưng hài hoà với thiên nhiên.
Trong giáo lý đạo Phật, mọi thứ chỉ mang tính nhất thời, mọi thứ trên thế giới này kể cả thiên nhiên đều thay đổi.
Văn hoá của người Nhật là văn hoá của cây gỗ, chúng ta luôn đều đặn thay đổi những cấu trúc của cây gỗ trong
các công trình của chúng ta do chúng già đi và mục nát. Nhiều công trình của Nhật Bản bị phá huỷ bởi sức
mạnh của thiên nhiên như bão lũ, động đất -> Cảm giác mà tất cả các công trình không khá hơn những nơi cư
trú tạm thời.
Một đặc tính rất quan trọng của nhà ở của Nhật Bản là tính mở của nó, hệ quả của việc xây dựng nhiều ngôi nhà
ở Nhật Bản đã cho ra nhiều công trình không cần đến tường.
 !"#$%&'()%
*+,""-../&0 "1.!2$%&34
Người Nhật thích hơn khi sống với thiên nhiên, xem chúng như những người bạn, luôn gắn kết với chúng. Khu vườn
lý tưởng với người Nhật là phải nằm ở vị trí mà khi đứng ở khu vực quan trọng (như phòng khách) có thể quan sát
được toàn cảnh.
Triết học Châu Âu vốn theo thuyết nhị nguyên: con người đối lập với thiên nhiên. Mối quan hệ giữa con người và
thiên nhiên chỉ được khi con người chiến thắng, thuần hoá và sử dụng thiên nhiên.
5-)%26%'..7/"89!4:%:"8:7%:"#4*;<:
-!%)%-/%"=4*>01
..?%:&@4
:%:%!A..4:.A$%2!A
..6+&B&3&1C$%..%"D"%3&34
E"+:2!A&19:2'"F"0" 1.
.4G8:DH%/..()%C&38..1-
$%&34
I: .:%:CJK&%.0"=D6L2&0D
62&8..MN*2(K&62&O..!.
&1C$%"/4

Người Nhật luôn có nhu cầu tìm đến với thiên nhiên, đồng thời luôn muốn đưa thiên nhiên vào cuộc sống hàng ngày.
Điều này được phản ánh trong văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, nhất là trong ba lĩnh vực: ẩm thực, trang
phục và kiến trúc.
2. Kiến trúc Nhật Bản đương đại:
PQI-"<%" 8!F2!A:.8R2"04
Điều này xuất phát từ đặc tính văn hóa và con người Nhật Bản, với khả năng thích ứng cao với sự biến đổi, tìm
cho mình một phương cách sáng tạo kiến trúc phù hợp với những biến đổi đó.
Tính nhẹ nhàng/ sự trong suốt.
Một số đặc trưng của kiến trúc Nhật Bản đương đại:
Tính không liên tục, tính phân mảnh, tính phân đoạn.
Không gian đa dạng.
Tính ngang bằng, đẳng thức, sự bình đẳng = chống sự phân
cấp, thứ bậc.
Linh hoạt về công năng.
Hệ thống kết cấu đơn giản.
Ranh giới nhập nhằng, tối nghĩa.
1 . Không gian đa dạng bằng thủ pháp đơn giản
2 . Ngôi nhà nhỏ
3 . Hệ thống thông gió tự nhiên
Nguyên nhân
- Đặc điểm phát triển tự nhiên của những điều kiện văn hóa trong xã hội Nhật Bản, nơi những kiểu mẫu truyền thống
và hiện đại cùng nhau tồn tại.
- Kiến trúc Nhật Bản ở trong tình trạng liên tục mất ổn định, không xây dựng vì một sự vĩnh cửu. Một nét không
thể thiếu trong văn hóa truyền thống Nhật Bản là những tư tưởng của Thiền học (Zen) -> Người Nhật Bản đã tự
mình thích ứng với tâm lý cảm thụ nghệ thuật đặc biệt, đó là một thứ thẩm mỹ tinh tế, dựa vào sự yêu ý, tôn thờ đối
với thiên nhiên, coi trọng cái mộc mạc, giản dị, thậm chí còn nâng chúng lên ngang với một thứ tôn giáo. -> Vẻ đẹp
ẩn chứa trong nội giới của mỗi cá thể mà không cần viện đến một ngoại giới cầu kỳ -> Các đặc trưng: tính trống trải,
tính chưa hoàn thiện, tính ẩn dan, xu hướng ước lệ (biểu tượng hóa) và ẩn dụ…
- Không có truyền thống đô thị lâu dài.
- Sự bùng nổ kinh tế.

- Là một trong các quốc gia dẫn đầu trong rất
nhiều lĩnh vực công nghệ cao.
B. MỘT SỐ XU HƯỚNG – KIẾN TRÚC SƯ TIÊU BIỂU:
1. XU HƯỚNG TÌM TÒI ĐẶC TÍNH DÂN TỘC SAU THẾ CHIẾN THỨ II:
Là một xu hướng kiến trúc nổi bật ở Nhật Bản trong những năm sau Thế chiến thứ Hai cho đến năm 1960.
- Phát triển mạnh mẽ sự kết hợp truyền thống dân tộc với kỹ thuật hiện đại.
- Tìm sự phù hợp giữa nhu cầu mới của con người với khí hậu, tập quán và truyền thống dân tộc. Quan niệm về
sự kế thừa và khai thác truyền thống đã được “Cây đại thụ” của nền kiến trúc Nhật Bản Hiện đại, Kenzo Tange
phát biểu: “truyền thống là vòng đeo cổ quí giá, nhưng chúng ta phải biết đập vỡ chúng thành những mảnh nhỏ
và ghép lại dưới dạng thức mới”.
- Phát huy mối liên hệ “kiến trúc – con người – thiên nhiên”.
CÁC CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU:
1. CÔNG VIÊN HÒA BÌNH HIROSHIMA:
4 năm sau chiến tranh, năm 1949, chính quyền thành phố Hiro-shima phát động cuộc thi thiết kế quốc tế công viên tưởng niệm hòa bình
Hiro-shima.
Tòa nhà mái vòm là điểm nhấn nổi bật của công viên hòa bình. Tòa nhà là công trình hiếm hoi còn giữ lại cấu trúc gần như nguyên vẹn sau vụ nổ.
Công viên hoàn tất vào năm 1955, được thiết kế theo một trục thẳng nối liền 3 điểm là bảo tàng hòa bình, đài tưởng niệm và tòa nhà “Mái vòm
bom nguyên tử”.
Bảo tàng hòa bình
Ở khu vực trung tâm của công viên, giữa bảo tàng hòa bình và “Mái vòm bom nguyên tử” là đài tưởng niệm hòa bình. Đài tưởng niệm là một
kiến trúc rỗng, được xây dựng theo hình mái vòm. Nếu nhìn trực diện nó có dạng hình Parabol.
Chiều cao của đài tưởng niệm và khoảng cách không gian khiến mọi người có cảm giác như đài tưởng niệm ôm gọn tòa nhà “Mái vòm bom
nguyên tử” trong lòng của nó.
Công viên tưởng niệm hòa bình Hiro-shima đã trở thành biểu tượng cho ước vọng hoà bình của nhân loại.
2. TÒA THỊ CHÍNH KURAYOSHI, QUẬN TOTTORI (1955 – 1957):
Là trái tim của Kurayoshi và được coi là một trong những tác phẩm đầu của Kenzo Tange, một hình thức kiến trúc Hiện đại đậm nét
truyền thống Nhật.
4. TRUNG TÂM HỘI NGHỊ QUỐC TẾ KYOTO (1966 – 1973) KTS. SACHIO OTANI
Trung tâm Hội nghị Quốc tế KyotoAICC Kyoto"+:"SHội nghị quốc tế Kyoto,&19O

1=B&0%%%%K
Kiến trúc truyền thống trong đền thờ Nhật Bản được sử dụng
R3;0"1"$%/3%"T%&' .()%D4(+:; "<"U
"936DVD%1"'S()%D
*%T.&WC$%X**Q:&O%)%:2"Y$%%&O()%1'

×