Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 34 trang )

1. Phần mở đầu
1. Phần mở đầu
2. Khái quát về năng lực cạnh tranh
2. Khái quát về năng lực cạnh tranh
3. Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh
3. Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh
của doanh nghiệp
của doanh nghiệp
5. Giá trị gia tăng, thế cạnh tranh
5. Giá trị gia tăng, thế cạnh tranh
liên hoàn và chuỗi giá trị
liên hoàn và chuỗi giá trị
7. Kết luận
7. Kết luận
4. Các chiến lược cạnh tranh
4. Các chiến lược cạnh tranh
6. Giá trị gia tăng và định vị
6. Giá trị gia tăng và định vị
PHANG THỊ PHÚC HẠNH NGUYỄN MINH TIẾN
NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT NGUYỄN PHƯỚC HÒA
VÕ MAI XUÂN ĐẸP ĐỖ KHÔI NGUYÊN
THÁI THỊ CẨM TÚ NGUYỄN VĂN PHONG
TẠ MINH QUÂN NGUYỄN HOÀNG ANH
NGUYỄN ĐỨC TUỆ NGÔ VĂN HẢI
1. Phần mở đầu
Theo theo quan điểm của Michael Porter: Cạnh tranh
(kinh tế) là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là
tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi
nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có. Kết quả quá
trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong


ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá cả
có thể giảm đi.
Phân loại cạnh tranh
Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường
Chia thành 3
loại
Cạnh tranh giữa
người mua và
người bán
Cạnh tranh giữa
người mua với
nhau
Cạnh tranh giữa
người bán với
nhau
Phân loại cạnh tranh
Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế
Chia thành 2
loại
Cạnh tranh trong
nội bộ ngành
Cạnh tranh giữa
các ngành
Phân loại cạnh tranh
Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh
Chia thành 3
loại
Cạnh tranh hoàn
hảo
Cạnh tranh không

hoàn hảo
Cạnh tranh độc
quyền
Phân loại cạnh tranh
Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng
Chia thành 2
loại
Cạnh tranh lành
mạnh
Cạnh tranh không
lành mạnh
Phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh
Cạnh tranh
lành mạnh

Bản chất: Tạo ra lợi nhuận cho
mình thông qua tạo ra GTGT cao
nhất cho khách hàng.

Mục đích: Phục vụ khách hàng
tốt nhất để khách hàng lựa chọn
mình chứ không lựa chọn đối thủ
của mình.
Cạnh tranh
không lành mạnh

Bản chất: Tạo ra lợi nhuận của
mình bằng mọi thủ đoạn.

Mục đích: Tiêu diệt đối thủ

bằng mọi cách nhằm giữ vị thế
độc tôn
Phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh
Cạnh tranh
lành mạnh
Tác động:

Đối với khách hàng:
Đem đến cho khách hàng
nhiều thông tin hơn, nhiều sản
phẩm có chất lượng, thỏa mãn
nhiều hơn những nhu cầu ngày
càng khắt khe của người tiêu
dùng, cung cấp cho khách hàng
những sản phẩm vừa có chất
lượng vừa có giá cả phù hợp .=>
đem đến cho khách hàng giá trị
tối ưu nhất đối với những đồng
tiền mồ hôi công sức của họ.
Cạnh tranh
không lành mạnh
Tác động:

Đối với khách hàng:
Bưng bít thông tin hoặc
đưa ra những thông tin sai sự
thật, khách hàng không có nhiều
sự lựa chọn, phải sử dụng sản
phẩm kém chất lượng hoặc chất
lượng thực của sản phẩn thấp

hơn nhiều so với chất lượng
được công bố nhưng giá bán thì
rất đắt đó => người tiêu dùng là
người bị thiệt hại nhiều nhất.
Cạnh tranh
lành mạnh
Đối với doanh nghiệp:
Người sản xuất phải tìm mọi cách để làm
ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi
phí sản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học,
công nghệ trong đó cao hơn để đáp ứng với
thị hiếu của người tiêu dùng

buộc người sản xuất phải năng động, nhạy
bén, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu
dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên
cải tiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các
nghiên cứu thành công mới nhất vào trong sản
xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản
xuất, trong quản lý sản xuất để nâng cao năng
xuất, chất lượng và hiệu quả kinh tế

Doanh nhiệp ngày càng phát triển, vị thế ngày
một tăng cao và kết quả cuối cùng là danh tiếng
và lợi nhuận cũng sẽ tăng theo những GTGT mà
DN tạo ra cho khách hàng.
Cạnh tranh
không lành mạnh
Đối với doanh nghiệp:
Người sản xuất tìm mọi

cách tiêu diệt đốt thủ chứ không
phải tìm mọi cách phục phụ
khách hàng tốt nhất => Không
giữ được khách hàng lâu dài khi
vị thế độc quyền mất đi, gây
phẫn nộ, mất lòng tin ở khách
hàng khi những thông tin về
hành vi cạnh tranh của doanh
nghiệp bị phanh phui=> khách
hàng dễ dàng quay lưng với sản
phẩm của doanh nghiệp.
Cạnh tranh
không lành mạnh
Đối với doanh nghiệp:

Khi đã đạt được vị thế độc
quyền thì doanh nghiệp không
có động lực đổi mới dẫn đến
dậm chân tại chỗ và ngày càng
bị tụt hậu=> sẽ có đối thủ vươn
lên cạnh tranh với mình trong
tương lai không xa.

Có thể dính líu đến pháp luật
dẫn đến thiệt hại về kinh tế về
danh tiếng và có thể tự tay hủy
hoại chính doanh nghiệp mình.
Cạnh tranh
lành mạnh
Đối với doanh nghiệp:


Cạnh tranh
không lành mạnh
Đối với xã hội:
Là vật cản cho sự phát
triển của xã hội.
Cạnh tranh
lành mạnh
Đối với xã hội:
Là động lực cho việc củng cố
một nền văn hóa khai thông cho
việc thiết lập những cơ chế hành
xử mang tính nhân văn trong
kinh tế.

Các biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh
Xâm phạm bí mật kinh doanh
Ép buộc trong kinh doanh
Gièm pha doanh nghiệp khác
Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh
Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh
Phân biệt đối xử của Hiệp hội
Bán hàng đa cấp bất chính
2. Khái quát về năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh có thể được chia thành 4 cấp độ:

Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia.


Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
2. Khái quát về năng lực cạnh tranh
Năng lực
cạnh tranh
của sản
phẩm
Một sản phẩm được coi là có năng lực
cạnh tranh khi nó đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng về chất lượng, giá cả, tính
năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay sự khác
biệt, thương hiệu, bao bì… hơn hẵn so với
những sản phẩm hàng hóa cùng loại.
Năng lực
cạnh tranh
của doanh
nghiệp

Là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu
lợi nhuận của doanh nghiệp.

Là khả năng chống chịu trước sự tấn công
của doanh nghiệp khác.

Đồng nghĩa với năng suất lao động.

Đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế

cạnh tranh

Là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh
tranh
2. Khái quát về năng lực cạnh tranh
Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh
Các yếu tố tạo nên năng lực cạnh tranh
Các yếu tố bản
thân doanh
nghiệp
Nhu cầu của
khách hàng
Các doanh
nghiệp có liên
quan và phụ trợ
Chiến lược của
doanh nghiệp, cấu
trúc ngành và đối
thủ cạnh tranh
2. Khái quát về năng lực cạnh tranh
Mô hình năng lực cạnh tranh của Micheal E. Porter
Mô hình năng lực cạnh tranh của Micheal E. Porter
3. Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Quan điểm
tạo lợi thế
cạnh tranh
Một là: xác định
được chính xác
đối thủ cạnh
tranh, nắm vững

đối thủ về tiềm
lực và khả năng.
Hai là: khi muốn tạo
ra lợi thế cạnh tranh,
doanh nghiệp cần
phải lựa chọn vũ khí
cạnh tranh cho phù
hợp. có 3 lọai vũ khí
chủ yếu: Sản phẩm,
giá cả và dịch vụ
3. Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Các loại vũ
Các loại vũ
khí cạnh tranh
khí cạnh tranh
3. Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
3. Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Các yếu tố tạo thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Các yếu tố tạo thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Tri thức và
năng lực kỹ
thuật của công
nhân viên
Hệ thống kỹ
thuật của
doanh nghiệp
Hệ thống quản lý
của doanh
nghiệp
Quan niệm giá trị và

hệ thống văn hóa
của doanh nghiệp
Sức sinh lời của vốn đầu tư
Năng suất lao động
Lợi thế về khả năng hạ giá thành sản phẩm
Chất lượng sản phẩm
Kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường
Văn hóa doanh nghiệp
Sự linh hoạt
Vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
3. Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Các yếu tố
Các yếu tố
quyết định lợi thế
quyết định lợi thế
cạnh tranh của
cạnh tranh của
doanh nghiệp
doanh nghiệp
Xây dựng lợi thế
Xây dựng lợi thế
cạnh tranh của doanh nghiệp
cạnh tranh của doanh nghiệp
3. Cơ sở lý luận về lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
4. Các chiến lược cạnh tranh

×