Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

Thiết kế nâng cấp cải tạo một đoạn tuyến đường thuộc địa phận xã Công Bình và Công Chính, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 159 trang )

Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
PHẦN MỞ ĐẦU
MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
I. MỤC ĐÍCH:
Trên thế giới cũng như hiện nay. Đối với các nước có nền công nghiệp và kinh tế phát
triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược. Nó là huyết mạch của đất
nước.
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần phải có
cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt thực
tiễn, hàng năm các bộ môn thuộc khoa Công Trình trường Đại học Giao Thông Vận Tải
tổ chức đợt bảo vệ tốt nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây dựng cầu
đường giỏi chuyên môn, nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. NỘI DUNG :
Là một sinh viên lớp Công trình giao thông công chính - Trường Đại Học Giao
Thông Vận Tải Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ môn Công trình giao thông công chính
và môi trường, khoa Công Trình và Ban giám hiệu Trường Đại học Giao Thông Vận Tải
tôi được làm tốt nghiệp với nhiệm vụ tham gia thiết kế nâng cấp cải tạo một đoạn tuyến
thuộc địa phận xã Công Bình và Công Chính, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.
Đồ án gồm ba phần:
- Phần thứ nhất: Thiết kế cơ sở nâng cấp, cải tạo tuyến đường A-B từ
cấp VI vùng núi lên cấp III vùng núi.
- Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật 1Km tuyến A-B
- Phần thứ ba: Thiết kế tổ chức thi công tổng thể đoạn tuyến A-B
Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế nên đồ án này của em không
thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy và các
bạn đồng nghiệp để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.
SV: Doãn Văn Công 1 CTGTCC-K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
LỜI CẢM ƠN


Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Giao thông Vận tải – Hà
Nội đã tận tình dạy dỗ trong 5 năm học, các thầy cô giáo trong khoa Công Trình đã
hướng dẫn chuyên môn. Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Nguyễn Huy Thập đã trực tiếp hướng
dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Sinh viên thực hiện
Doãn Văn Công
LỚP CÔNG TRÌNH GTCC – K50
SV: Doãn Văn Công 2 CTGTCC-K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
Mục Lục
PHẦN 1: THIẾT KẾ CƠ SỞ
Mục Lục 3
PHẦN 1: THIẾT KẾ CƠ SỞ 3
CHƯƠNG 1 10
1.2.1.Điều kiện địa hình 10
1.2.2.Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 11
1.2.3.Điều kiện địa chất 18
1.2.4. Vật liệu xây dựng 19
1.3.1. Những căn cứ và tài liệu liên quan 20
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 20
1.4.1. Dân số và sự phát triển dân số 20
1.4.2. Công nghiệp 21
1.4.3. Nông lâm ngư nghiệp 21
2.1.1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật 21
2.2.1. Lưu lượng xe trong năm tương lai 22
2.2.2. Lựa chọn quy mô 22
3.1. Thiết kế bình đồ 23
3.1.1. Số làn xe 23
3.1.2. Bề rộng một làn xe 23
3.1.3. Các yếu tố mặt cắt ngang đường 25

3.1.4. Tính toán tầm nhìn xe chạy 25
3.1.5. Xác định bán kính tối thiểu trên đường cong nằm 28
3.1.6. Siêu cao và bố trí siêu cao 29
3.1.7. Tính đường cong chuyển tiếp 30
3.1.8. Mở rộng phần xe chạy trên đường cong 31
3.2.1. Xác định độ dốc dọc lớn nhất 32
3.2.2. Trị số bán kính tối thiểu trên đường cong đứng lồi 34
3.2.3. Trị số bán kính tối thiểu trên đường cong đứng lõm 35
SV: Doãn Văn Công 3 CTGTCC-K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
3.4.1. Thiết kế bình đồ 37
3.4.2. Thiết kế trắc dọc 40
3.4.3. Thiết kế mặt cắt ngang 41
3.4.4. Thiết kế nền đường 41
4.1.1. Giới thiệu chung 57
4.1.2. Cấu thành và phương pháp tính tổng mức đầu tư 57
5.2. Các căn cứ để đánh giá 59
5.3. Hiện trạng môi trường 60
5.3.1. Đặc điểm khí hậu 60
5.3.2. Tài nguyên và chất lượng Môi trường 61
5.4. Đánh giá tác động môi trường 62
5.4.1. Môi trường đất và sự xói lở 62
5.4.2. Tác động đến môi trường nước 62
5.4.3. Môi trường không khí 62
5.5.1. Các biện pháp giảm thiểu sói lở bào mòn đất 63
5.5.2. Biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm bụi và ồn 63
5.5.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước 63
5.5.4. Giảm thiểu tác động đến cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số 63
6.1.1. Chiều dài tuyến và hệ số triển tuyến 64
6.1.2. Mức độ điều hoà của tuyến trên bình đồ 65

6.1.3. Mức độ thoải của tuyến trên trắc dọc 65
6.1.4.Chiều dài ảo và hệ số triển tuyến ảo 66
6.2. Bảng tổng hợp các thông số thiết kế và khối lượng xây dựng 67
CHƯƠNG 1 70
GIỚI THIỆU CHUNG 70
1.1. Chức năng nhiệm vụ của tuyến đường thiết kế 70
1.2. Điều kiện tự nhiên khuc vực tuyến 70
1.2.1. Điều kiện địa hình 70
1.2.2. Điều kiện địa chất và mỏ vật liệu xây dựng 70
1.2.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn 71
1.3. Quy mô và các tiêu chuẩn thiết kế 71
SV: Doãn Văn Công 4 CTGTCC-K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
1.3.1. Các qui chuẩn và tiêu chuẩn thiết kế 71
1.3.2. Các số liệu phục vụ thiết kế 72
1.3.3. Quy mô tuyến đường thiết kế 72
1.3.4. Các thiêu chuẩn thiết kế 72
CHƯƠNG 2 75
THIẾT KẾ HÌNH HỌC TUYẾN ĐƯỜNG 75
2.1. Thiết kế bình đồ tuyến 75
2.1.1. Nguyên tắc thiết kế 75
2.1.2. Kết quả thiết kế 75
2.2. Thiết kế trắc dọc tuyến 78
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế 78
2.2.2. Kết quả thiết kế 78
2.3. Thiết kế trắc ngang tuyến 79
2.3.1. Nguyên tắc thiết kế 79
2.3.2. Kết quả thiết kế 79
CHƯƠNG 3 81
THIẾT KẾ NỀN, MẶT ĐƯỜNG 81

3.1. Nguyên tắc thiết kế nền, mặt đường 81
3.2 Lựa chọn cấu tạo kết cấu và kiểm toán kêt cấu áo đường 82
3.2.2. Kiểm toán kết cấu mặt đường theo trạng thái giới hạn về độ võng đàn hồi cho phép 86
3.2.3. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất 87
3.2.4. Kiểm tra điều kiện chịu kéo uốn của các lớp bê tông nhựa 89
3.3. Kết quả thiết kế 91
CHƯƠNG 4 92
THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN ĐƯỜNG 92
4.1. Thiết kế thoát nước dọc tuyến 92
4.1.1. Nguyên tắc thiết kế 92
4.1.2. Kết quả thiết kế 93
4.2. Thiết kế cống thoát nước ngang đường: 94
4.2.1.Tính toán thủy văn cống 95
SV: Doãn Văn Công 5 CTGTCC-K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
4.3. Thiết kế các công trình kỹ thuật trên tuyến 98
4.3.1. Thiết kế chiếu sáng 98
4.3.2. Thiết kế hệ thống công trình ngầm trên đường 102
4.3.3. Thiết kế cây trồng trên đường 103
4.3.4. Thiết kế tổ chức giao thông 104
CHƯƠNG 6 108
DỰ TOÁN XÂY DỰNG 108
6.1. các căn cứ lập dự toán 108
6.1.1. Các văn bản pháp quy 108
6.1.2. Khối lượng xây dựng các hạng mục công trình 108
6.2. Lập đơn giá và dự toán xây dựng 109
CHƯƠNG 7 111
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111
7.1. Kết luận 111
7.2. Kiến nghị 111

CHƯƠNG I 113
GIỚI THIỆU CHUNG 113
1.1 Giới thiệu chung 113
1.2 Các khối lượng công tác chủ yếu 114
1.2.1 Khối lượng công tác làm nền đường 114
1.2.2. Khối lượng các công trình trên tuyến 114
1.2.3. Khối lượng công tác mặt đường 115
CHƯƠNG II 115
CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 115
2.1. Điều kiện địa chất, thủy văn 115
2.2 Các điều kiện khai thác và cung cấp dịch vụ 116
2.3. Các điều kiện cung cấp nhân lực, xe, máy, điện, nước và các thiết bị khác 116
2.4 Các xí nghiệp phụ, nơi bố trí ăn ở của công nhân, nơi đặt kho vật liệu, thời gian giải phóng mặt
bằng. 118
2.5. Các điều kiện liên quan đến chủ trương xây dựng tuyến đường 119
SV: Doãn Văn Công 6 CTGTCC-K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
CHƯƠNG III 121
LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG TỪNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 121
3.1. Căn cứ thiết kế, tổ chức thi công 121
3.1.1. Thời hạn thi công 121
3.1.2. Đơn vị thi công 121
3.2. Các biện pháp thi công 121
3.2.1. Chọn hướng thi công toàn tuyến 122
3.2.2. Chọn phương pháp thi công cho toàn tuyến, từng hạng mục công trình 123
3.3. Tính các thông số của dây chuyền 125
3.3.1. Thời gian hoạt động của dây chuyền (Thđ) 125
3.3.2. Diện công tác dự trữ và đoạn dãn cách bắt buộc 126
3.3.3. Thời kì triển khai của dây chuyền ( T kt ) 127
3.3.4. Thời gian hoàn tất dây chuyền (Tht) 127

3.3.5 . Tốc độ dây chuyền 127
3.3.6.Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp (Tôđ) 128
3.3.7. Hệ số hiệu quả của phương pháp thi công dây chuyền (Khq) 128
3.3.8. Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy 128
3.4 Công tác chuẩn bị thi công 129
3.4.1. Công tác chuẩn bị 129
3.5. Thi công nền đường 131
3.5.1. Xác định hướng và tốc độ thi công 131
3.6. Thi công cống ngang đường và rãnh thoát nước 132
3.6.1. Đào hố móng 132
3.6.2. Vận chuyển làm lớp đệm, móng cống 133
3.6.3. Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống đến vị trí xây dựng 134
3.7. Thống kê nhân lực và máy móc thiết bị và các công tác xây dựng phục vụ thi công cống 135
3.8. Yêu cầu về vật liệu và các bước thi công: 136
3.9. Thi công các lớp áo đường 138
3.9.1. Tính toán khối lượng thi công móng đường 138
3.9.2.Thi công lớp CPĐD loại II 140
3.9.3.Thi công lớp CPĐD loại I 140
SV: Doãn Văn Công 7 CTGTCC-K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
3.9.4 Thuyết minh thiết kế tổ chức thi công lớp móng đường 140
3.10 Thuyết minh thiết kế TCTC lớp BTN 142
3.11. Bảng tính chi tiết khối lượng vật liệu, máy móc, nhân công 145
3.11.1. Công tác đào đất cấp III 145
3.11.2. Công tác đắp đất nền K95 146
3.11.3. Công tác đắp đất nền K98 147
3.11.4. Công tác thi công lớp CPĐD loại II 148
3.11.5. Công tác thi công lớp CPĐD loại I 150
3.11.6. Công tác thi công lớp BTN hạt thô 151
3.11.7. Công tác thi công lớp BTN hạt mịn 151

3.12. Công khác 152
3.12.1. Thi công các công trình đảm bảo an toàn giao thông: 152
3.12.2. Thi công vạch sơn: 154
3.12.3. Vệ sinh đường: 154
CHƯƠNG IV 155
TỔ CHỨC CUNG CẤP VẬT TƯ 155
4.1. Nhiệm vụ của công tác cung cấp vật tư 155
4.2. yêu cầu đối với công tác cung cấp vật tư 155
4.3. tính số lượng vật liệu dữ trữ : 155
4.4. xác định kích thước kho bãi 156
4.5 –kế hoạch hóa cung cấp vật tư 157
CHƯƠNG V 157
BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG 157
5.1. hệ thống kiểm tra chất lượng xây dựng công trình (KCS) 157
5.2. phòng thí nghiệm và thiết bị thí nghiệm, kiểm tra 158
5.3. tiêu chuẩn kiểm tra, nghiệm thu chất lượng công trình 158
CHƯƠNG VI 160
CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 160
6.1. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động và an toàn giao thông 160
6.2. kết luận 160
SV: Doãn Văn Công 8 CTGTCC-K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
PHẦN I
THIẾT KẾ CƠ SỞ
SV: Doãn Văn Công 9 CTGTCC-K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Sự cần thiết xây dựng tuyến đường
Đất nước ta đang trên con đường phát triển, hội nhập phát triển kinh tế. Để phát

triển kinh tế Đảng và Nhà nước đã xác định “Giao thông phải đi trước một bước”.
Tuyến đường A_B được xây dựng là một yêu cầu bức thiết, đồng thời là một nhân
tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế – xã hội và các yêu cầu khác về hành chính,
an ninh, chính trị quốc phòng trong khu vực cũng như trong cả nước.
Hiện nay ở tỉnh Thanh Hóa, do địa hình đồi núi nên các phương thức vận tải đường
sắt, đường thuỷ, hàng không là chưa phát triển và rất khó khăn, vì vậy phát triển
mạng lưới đường bộ là hoàn toàn hợp lí. Trong những năm trở lại đây tình hình
kinh tế xã hội của địa phương phát triển mạnh, nhu cầu vận chuyển hàng hoá tăng
cao, trong khi đó cơ sở hạ tầng mạng lưới đường bộ vẫn còn lạc hậu, nhiều bất cập,
không đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hoá, đi lại trước mắt và trong trong
tương lai.
Từ bối cảnh như trên thì việc xây dựng tuyến đường A_B là hết sức cần thiết. Phù
hợp với yêu cầu phục vụ cho các mục tiêu phát triển dân sinh, vận chuyển hàng hoá,
phát triển kinh tế, an ninh, chính trị trong địa bàn tỉnh cũng như trên phạm vi toàn
quốc.
1.2. Điều kiện tự nhiên tuyến đi qua
1.2.1. Điều kiện địa hình
Nông Cống có diện tích 286 km
2
.Huyện có địa hình chủ yếu là đồng bằng, đồi núi
chiếm 37% diện tích
Khu vực tuyến A – B đi qua có địa hình đồi tương đối thoải, lớp phủ thực vật
không dày, tầm thông hướng không bị hạn chế, bản đồ địa hình khu vực tương đối
đầy đủ, rõ ràng.
SV: Doãn Văn Công 10 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
Khu vực tuyến đi qua có hệ thống sông, suối không quá lớn, riêng tuyến đi qua cắt
qua ba con suối nhỏ.
Dọc theo tuyến là lúa nước, lúa nương và bạch đàn trung tuổi do nhân dân sinh sống

hai bên đường trồng và khai thác.
Điều kiện địa hình nói chung rất thuận lợi cho việc thiết kế và triển khai xây dựng
đoạn tuyến.
1.2.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn
Đoạn tuyến A – B nằm trong địa bàn huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá nên
nó mang đặc thù chung của khí hậu vùng Bắc Trung Bộ. Quanh năm khí hậu nhiệt
đới nóng ẩm, mùa hạ có gió Lào khô hanh, mùa Đông vẫn chịu ảnh hưởng của gió
mùa Đông Bắc. Đây cũng là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của bão và mùa bão
ở đây tương đối sớm hơn so với các vùng phía Nam.
1.2.2.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình cả năm vào khoảng 22÷ 31
0
C. Nhiệt độ trung bình của các
tháng trong năm cũng xấp xỉ như vậy và có biên độ nhiệt nhỏ.
- Nhiệt độ thấp nhất từ 17 ÷ 19
0
C
- Nhiệt độ cao nhất 38 ÷ 40
0
C
Mùa hạ thường kéo dài 3-4 tháng (từ tháng 5-8) kèm theo nhiệt độ cao. Gió Lào khô
hanh từ phía Tây Nam thổi về. Tháng nóng nhất là tháng 7 khoảng 30÷35
0
c, biên
độ giao động nhiệt độ ngày và đêm khoảng 6 ÷7
0
c. Ngoài ra do ảnh hưởng của gió
Lào cho nên tại đây về mùa hè thời tiết rất khắc nghiệt, thường nắng nóng kéo dài
cộng với khô hanh.
Những tháng giữa mùa đông khá lạnh (từ thành 12 ÷ tháng 2) nhiệt độ giảm dưới

22
0
c. Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trung bình 17÷19
0
c (giới hạn thấp nhất
của nhiệt độ từ 6÷7
0
c).
Với chế độ nhiệt như vậy cho nên vùng tuyến đi qua có nhiều khó khăn việc thi
công tuyến đường
1.2.2.2. Chế độ mưa
SV: Doãn Văn Công 11 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
Lượng mưa trung bình năm: 2304,5 mm, số ngày mưa: 156 ÷ 160 ngày.
Mùa mưa kéo dài đến 6 tháng từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau. Có 3 tháng mưa lớn
nhất là tháng 9, 10 , 11. Lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 40mm .
Mùa mưa ít nhất là tháng 2 và kết thúc vào tháng 7. Tháng mưa ít nhất là
tháng 2, lượng mưa trung bình khoảng 30÷40mm (số ngày mưa 5÷7ngày).
Chế độ mưa biến động rất mạnh trong cả mùa mưa cũng như mùa ít mưa. Phạm vi
giao động của lượng mưa toàn năm là ± 1000 mm xung quanh giá trị trung bình .
Các số liệu cụ thể thu thập tại các trạm thuỷ văn của vùng được thể hiện trên biểu
đồ lượng mưa.
1.2.2.3. Chế độ gió bão
Chế độ gió thay đổi theo mùa :
+ Mùa xuân có gió Nam, Đông nam.
+ Mùa Hạ có gió Tây (Gió lào và Tây nam).
+ Mùa thu có gió Đông và Đông nam.
+ Mùa Đông có gió Đông bắc.
Tốc độ gió trung bình cả năm khoảng 2,2m/s. Tốc độ gió lớn nhất xảy ra khi có

bão.
Bão trong khu vực thường xuất hiện vào khoảng tháng 9, tháng 10.
1.2.2.4. Độ ẩm
Thời kỳ khô nhất là các tháng vào mùa hạ, tháng khô nhất là tháng 7 độ ẩm trên
dưới 71 ÷ 74%.
Độ ẩm trung bình năm khoảng 83÷84%, mùa ẩm ướt kéo dài từ tháng 4 đến tháng
9, có độ ẩm trung bình trên dưới 90%, tháng ẩm nhất là các tháng cuối mùa đông.
Chênh lệch độ ẩm tháng ẩm nhất và tháng khô nhất đạt 18÷19%.
1.2.2.5. Mây, nắng
SV: Doãn Văn Công 12 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
Lượng mây trung bình hằng năm khá lớn. Thời kỳ nhiều mây nhất là từ tháng 10
đến tháng 3 năm sau. Hai tháng nhiều mây nhất là tháng 11 và tháng 12, hai tháng
ít mây nhất là tháng 5 và tháng 6.
Cả năm quan sát được 1800 giờ nắng. Thời kỳ ít nắng nhất vào mùa đông (từ tháng
11 đến tháng 2). Thời kỳ nhiều nắng nhất từ tháng 5 đến tháng 7.
Thống kê qua tài liệu thu thập được của trạm khí tượng thuỷ văn được các số liệu về
các yếu tố khí hậu theo bảng sau:
Hình 1.1: Biểu đồ nhiệt độ và độ ẩm.
SV: Doãn Văn Công 13 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT

Hình 1.2: Biểu đồ lượng mưa và lượng bốc hơi.
Bảng1.1: thống kê lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình các tháng trong
năm
Bảng 1.2: Tần suất gió trung bình trong năm
SV: Doãn Văn Công 14 CTGTCC-
K50

Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
SV: Doãn Văn Công 15 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
SV: Doãn Văn Công 16 CTGTCC-
K50
Hướng gió Số ngày gió trong năm Tần suất gió (%)
Bắc 15
4,1
Bắc – Đông Bắc 20
5,5
Đông bắc 34
9,3
Đông – Đông bắc 21
5,8
Đông 22
6,0
Đông – Đông nam 20
5,5
Đông nam 45
12,3
Nam – Đông nam 23
6,3
Nam 27
7,4
Nam - Tây nam 15
4,1
Tây nam 19
5,2
Tây - Tây nam 16

4,4
Tây 20
5,5
Tây - Tây bắc 21
5,8
Tây bắc 22
6,6
Bắc - Tây bắc 12
3,3
Không gió 11
2,9
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
7.7
5.8
Nam
6.8
8.2
12.3
T©y
5.8
5.2
4.1
7.6
3.6
6.6
5.2
4.7
§«ng
6.6
4.1

B¾c
5.2
Hình 1.3: Biểu đồ hoa gió
1.2.3. Điều kiện địa chất
Toàn bộ đoạn tuyến A – B nằm trong huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá, vì vậy nó
mang toàn bộ đặc trưng địa chất khu vực này.
Căn cứ vào kết quả các lộ trình đo vẽ địa chất công trình, các kết quả khoan đào, kết
quả phân tích các mẫu đất trong phòng, địa tầng toàn đoạn có thể được phân chia
như sau: gồm các loại đất đá nhỏ: sét , sét pha, cát pha, cát cuội sỏi đá thường gặp
là đá sét, bột kết, đá vôi .
Qua kết quả khảo sát, địa tầng khu vực khảo sát từ trên xuống gồm các lớp đất đá
chủ yếu sau:
Lớp 1: lớp đất cải thiện hạt dày từ 0,1 đến 0,3 m.
Lớp 2: lớp á sét bề dày từ 2 - 4 m.
Lớp 3: Đá sét bột kết có bề dày từ 3 đến 5 m.
Lớp 4: lớp đá vôi thường phân bố sâu từ vài m đến hàng chục m. cũng có nơi lộ
mặt.
SV: Doãn Văn Công 17 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
Trong phạm vi tuyến đi qua có dự kiến có thể xẩy ra các hiện tượng địa chất như:
trượt lở, xói lở, động đất
1.2.4. Vật liệu xây dựng
1.2.4.1. Mỏ vật liệu :
+ Mỏ đá: cách 20 Km
Trữ lượng: khoảng 1600.000 m
3
. Hiện nay địa phương đang khai thác.
Chất lượng mỏ: mỏ hoàn toàn đá vôim, rất tốt cho xây dựng cầu đường.
+ Mỏ đất: Mỏ đất cách 25 Km.

Trữ lượng: 70.000 m
3
Chất lượng tốt, có thành phần sét pha lẫn sỏi sạn, nằm sát QL15A rất thuận lợi
cho việc vận chuyển.
+ Mỏ cát: Mỏ cát cách 30 Km.
Trữ lượng: 5000 m
3
Chất lượng: tốt, gần TLộ 71 nên thuận tiện cho việc vận chuyển .
+ Mỏ sỏi cuội: Km68+800 QL15A
Trữ lượng: 2000 m
3
, chất lượng tốt.
1.2.4.2. Kết luận :
- Địa hình: khu vực tuyến đi qua ít rất phức tạp chủ yếu là đồi núi thấp.
- Cấu trúc: từ kết quả thu thập được cho thấy tuyến đi qua vùng đất nền có sức chịu
tải tốt, song cần quan tâm đến đến sự ổn định mái dốc một số nơi.
1.3. Giới thiệu về dự án
- Tên dự án: Nâng cấp cải tạo tuyến A-B nằm trong dự án thuộc địa phận huyện
Nông Cống tỉnh Thanh Hóa, nối 2 xã Công Chính và xã Công Bình.
- Địa điểm: huyện Nông Cống – tỉnh Thanh Hóa
- Mục tiêu đầu tư:
+ Mở rộng mạng lưới giao thông trong vùng, đáp ứng nhu cầu giao thông cho
người dân.
SV: Doãn Văn Công 18 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
+ Tăng thu ngân sách, tạo lợi nhuận cho nhà đầu tư.
+ Tạo việc làm cho người dân trong khu vực.
1.3.1. Những căn cứ và tài liệu liên quan.
Quy trình khảo sát:

+ Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 263-2000.
+ Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000.
+ Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình 96 TCN 43-90.
+ Quy trình khảo sát thuỷ văn 22 TCN 27- 84.
+ Quy trình khảo sát địa chất 22 TCN 82 - 85.
Các quy trình quy phạm thiết kế:
+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05.
+ Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06.
+ Quy trình thiết kế cầu cống theo 22TCN 272-05.
+ Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211-06 - áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn
thiết kế
Các thiết kế định hình:
+ Định hình cống tròn BTCT 78-02X.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Điểm đầu tuyến thuộc địa phận xã Công Chính, huyện Nông Cống
- Hướng tuyến
- Điểm cuối tuyến thuộc địa phận xã Công Bình, huyện Nông Cống
1.3. Đặc điểm kinh tế-xã hội vùng nghiên cứu
1.4.1. Dân số và sự phát triển dân số
Dân số huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá vào khoảng 187 600 người (năm 2001).
Tỷ lệ tăng trưởng dân số hằng năm là 2,1% năm Mật độ dân số thấp hơn so với mật
độ dân số trung bình cả nước. Cuộc sống về vật chất và tinh thần của đồng bào ở
SV: Doãn Văn Công 19 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
đây vẫn còn nghèo nàn, lạc hậu, sống chủ yếu là nghề nông và chăn nuôi chiếm 87,9
% dân số trong huyện. Cho nên việc xây dựng tuyến AB sẽ góp phần không nhỏ cho
việc nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của đồng bào ở đây.
1.4.2. Công nghiệp
Công nghiệp của huyện còn nhỏ bé, chưa thực sự phát triển, chủ yếu tập trung vào

một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm thuỷ sản và một số mặt
hàng tiêu dùng. Điều kiện cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ nên thu hút vốn đầu tư chưa
nhiều.
1.4.3. Nông lâm ngư nghiệp
Toàn vùng cơ bản nông nghiệp vẫn là chủ yếu. Đời sống nhân dân còn thấp, tỷ lệ hộ
đói nghèo còn cao. Cơ sỏ hạ tầng thiếu đồng bộ và yếu kém, đặc biệt là vùng núi.
Về lâm nghiệp thì chủ yếu là bảo vệ, phục hồi, sản lượng khai thác hằng năm thấp.
CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH QUY MÔ CÔNG TRÌNH & CÁC TIÊU CHUẨN
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
2.1. Các quy trình quy phạm dùng trong khảo sát thiết kế xây dựng đường ô tô
2.1.1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật
Để xác định cấp hạng kĩ thuật, các chỉ tiêu kĩ thuật của tuyến em đã sử dụng các tiêu
chuẩn sau:
+ Đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 4054 – 2005.
+ Đường ô tô - Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm: 22 TCN 211 – 06.
+ Thiết kế điển hình cống tròn 553-01-01, 553-01-02.
+ Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01.
Ngoài ra còn tham khảo các tài liệu:
+ Sổ tay thiết kế đường ô tô tập I.
+ Sổ tay thiết kế đường ô tô tập II.
SV: Doãn Văn Công 20 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
2.2. Qui mô công trình
2.2.1. Lưu lượng xe trong năm tương lai.
Với đường nâng cấp cải tạo, năm tương lai được quy định là năm thứ 10 kể từ năm
đưa đường vào sử dụng. Theo đề bài ra ta có lưu lượng thiết kế của từng loại xe
trong năm tương lai như sau:
Thành phần:

2.2.2. Lựa chọn quy mô
- Căn cứ vào lưu lượng xe thiết kế
t
tbnd
N

= 4500(xcqđ/ng.đ) > 3000 (xcqđ/ng.đ).
- Căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương mà tuyến đi qua.
- Căn cứ vào quy phạm của Bộ GTVT TCVN 4054 - 2005.
Quyết định chọn:
+ Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường: Cấp 60.
+ Cấp quản lý: Cấp III miền núi.
+ Kiến nghị chọn mặt đường Bê tông nhựa (mặt đường cấp cao A
1
).
SV: Doãn Văn Công 21 CTGTCC-
K50
Xe
đạp,
Xích

(%)
Xe
máy,
xích lô
máy
(%)
Xe lam
(%)
Xe

con
4 – 9
chỗ
(%)
Xe
khách
12- 25
chỗ
(4.5T)
(%)
Xe
khách
>25
chỗ
(9.5T)
(%)
Xe tải
2 trục
4 bánh
(5.6T)
(%)
Xe tải
2 trục
6 bánh
(6.9T)
(%)
Xe tải
3 trục
(2x9.4T)
(%)

Xe tải
>3 trục
(3x10T)
(%)
Tổng
(xcqd/ngđ)
0.18 2.13 0.67 14.89 19.44 23.73 23.38 13.16 1.67 0.75 4500
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ CƠ SỞ
3.1. Thiết kế bình đồ.
3.1.1. Số làn xe
Số làn xe trên mặt cắt ngang được xác định theo công thức:
.
cdgio
lx
lth
N
n
Z N
=
Trong đó:
n
LX
: Số làn xe yêu cầu.
N
cđgiờ
: Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm.
N
cdgiờ



= (0,1÷0,12).N
tbnăm
(xcqđ/h)
với N
tbnăm
= 4500 (xcqđ/h)
⇒ N
cdgiờ
= 0,1. 4500 =450 (xcqđ/h)
Z : Hệ số sử dụng năng lực thông hành.
N
lth
: Năng lực thông hành tối đa
Tra theo mục 4.2.2 tiêu chuẩn TCVN 4054-05 ta được N
lth
=1000 (xcqđ/h/làn)
đối với trường hợp đường không có dải phân cách.
với V
tt
= 60 Km/h ⇒ Z = 0,77 cho vùng núi.
Vậy ta có : n
LX
= 450 : (0,77.1000) = 0.58 (làn)
Ta chọn n
LX
= 2 (làn)
3.1.2. Bề rộng một làn xe
Bề rộng mỗi làn được xác định theo công thức sau:

B= (b+c)/2 +x+y
Trong đó :
b: bề rộng thùng xe.
c: khoảng cách giữa hai bánh xe.
x: khoảng cách từ mép sườn thùng xe tới làn bên cạnh.
y: khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép phần xe chạy.
SV: Doãn Văn Công 22 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
a
x x
a
B/2
B
mÆt
c
y
B

B

(x,y xác định qua thực nghiệm)
Hình 3.1: Sơ đồ xác định bề rộng phần xe chạy
Các trị số x, y được xác định theo công thức thực nghiệm sau:
x = y = 0,5 + 0,005V (m) với V=60 km/h là vận tốc thiết kế
Suy ra : x = y = 0,5+0,005V =0,8 m
-Đối với xe con: b = 1,8m , c = 1,68m .
-Đối với xe tải : b = 2,5m , c = 1,9m
Vậy: Bề rộng của một làn xe chạy là:
-Với xe con : B = 3,34m

-Với xe tải : B = 3,8 m
Theo TCVN 4054-05 đối với đường cấp III vận tốc thiết kế 60 km/h, bề rộng mỗi
làn xe là 3,0 m. Đối chiếu quy trình và tính toán ta chọn bề rộng phần xe chạy là B
= 3,0 m.
SV: Doãn Văn Công 23 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
3.1.3. Các yếu tố mặt cắt ngang đường.
ChiÒu réng nÒn ®uêng

PhÇn xe ch¹y LÒ gia cè
LÒ ®Êt
Hình 3.2: Các yếu tố mặt cắt ngang đường
Theo qui trình TCVN - 4054-05 với đường cấp III miền núi tốc độ thiết kế 60 km/h
có các tiêu chuẩn mặt cắt ngang đường như sau :
+ Số làn xe tối thiểu: 2 làn.
+ Chiều rộng 1 làn xe ô tô: 3,0 (m).
+ Chiều rộng phần xe chạy: 6 (m).
+ Phần lề đường : 1.5 (m).
Trong đó phần có gia cố lề : 1 (m).
+ Bề rộng tối thiểu của nền đường: 9 (m).
Kết hợp giữa tính toán và qui trình, ta chọn các chỉ tiêu để thiết kế mặt cắt ngang
tuyến AB theo quy trình.
+ Số làn xe : 2 làn.
+ Chiều rộng làn xe ô tô: 3,0 (m).
+ Chiều rộng phần xe chạy: 6 (m).
+ Phần lề đường : 1,5 (m).
Trong đó phần có gia cố lề : 1 (m).
+ Bề rộng của nền đường: 9(m).
3.1.4. Tính toán tầm nhìn xe chạy

3.1.4.1. Chiều dài tầm nhìn hãm xe.
Xe cần hãm để kịp dừng trước chướng ngại vật, chiều dài tầm nhìn được xác định
theo sơ đồ sau:
SV: Doãn Văn Công 24 CTGTCC-
K50
Đồ án tốt nghiệp Bộ môn CTGTCC & MT
Hình 3.3: Sơ đồ xác định tầm nhìn một chiều
Công thức xác định tầm nhìn:
S
1
= l
1
+ S
h
+ l
k
Trong đó :
V: vận tốc xe chạy tính toán, V = 60 km/h.
K: hệ số sử dụng phanh
Đối với ô tô con K = 1,2
Đối với ô tô tải và xe buýt K=1.3-1.4. vậy chọn K=1.4
l
k
: cự li an toàn = 5-10 m.
i : độ dốc dọc đoạn tính toán, trường hợp xe đang xuống dốc và độ dốc dọc
này
là lớn nhất i= 7%.
ϕ: hệ số bám dọc, trường hợp mặt đường ẩm và bẩn, nguy hiểm nhất ϕ=0,5.
Thay vào công thức tính ta có:
2

1
60 1.4 60
10 72.81
3.6 254(0.5 0.07)
S
×
= + + =

m
Theo qui phạm TCVN 4054 - 05 quy định chiều dài tầm nhìn trước chướng ngại
vật cố định (tầm nhìn một chiều) với vận tốc thiết kế V = 60 km/h là 75 m. Kết hợp
tính toán với qui trình ta chọn S
1
= 75 m để thiết kế.
3.1.4.2. Xác định tầm nhìn trước xe ngược chiều.
Chiều dài tầm nhìn hai chiều được xác định theo sơ đồ sau:
SV: Doãn Văn Công 25 CTGTCC-
K50
0
2
max
3.6
254( )
V
l
kV
i
φ
= + +


×