Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Lập dự án đầu tư,thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công tuyến AB thuộc Huyện Krông búk tỉnh Đắc Lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 99 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU 7
1. MỤC ĐÍCH: 7
2. NỘI DUNG : 7
LỜI CẢM ƠN 8
-PHẦN I 9
THIẾT KẾ CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 9
CHƯƠNG 1 : 10
GIỚI THIỆU CHUNG 10
1.1 Khái quát về dự án 10
1.2 Tên dự án 10
1.3 Địa điểm 10
1.4 Điểm đầu tuyến 10
1.5 Điểm cuối tuyến 10
CHƯƠNG 2 : 11
CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN 11
2.1 Đặc điểm địa hình 11
2.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 11
2.3 Đặc điểm thuỷ văn 11
2.4 Đặc điểm địa chất 11
2.5 Đặc điểm khí hậu, khí tượng 11
CHƯƠNG 3 : 17
QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 17
3.1 Quy mô công trình và tiêu chuẩn kĩ thuật 17
3.1.1 Quy mô công trình 17
3.1.1.1 Tổng chiều dài tuyến 17
3.1.1.2 Cấp hạng đường 17
3.1.1.3 Quy mô mặt cắt ngang đường 17
3.1.1.4 Kết cấu măt đường 18
3.1.1.4.1 Lựa chọn kết cấu áo đường 18


Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

1
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
3.1.1.4.2 Xác định cấp mặt đường 19
3.1.1.4.3 Xác định cấu tạo và kiểm toán kết cấu lề gia cố 22
3.1.1.5 Tần suất thiết kế 23
3.1.2 Các tiêu chuẩn kĩ thuật 23
3.1.2.1 Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm áp dụng trong công tác khảo sát. 23
3.1.2.2 Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm áp dụng trong công tác thiết kế. 23
3.2 Giải pháp thiết kế phần đường 24
3.2.1 Thiết kế bình đồ 24
3.2.1.1 Phương án tuyến 24
3.2.1.2 Thiết kế đường cong tròn trên tuyến 24
3.2.2 Thiết kế các công trình thoát nước 24
3.2.2.1. Xác định lưu vực 24
3.2.2.2. Xác định lưu lượng nước tại vị trí tuyến cắt qua khe tụ thuỷ và xác
định khẩu độ của cống 25
3.2.2.3 Thiết kế rãnh thoát nước 25
3.2.2.4 Bố trí cống cấu tạo 26
3.2.3. Thiết kế mặt cắt ngang đường 26
3.2.3.1. Chỉ giới xây dựng của đường 26
3.2.3.2. Bề rộng nền đường 26
3.2.3.3. Tĩnh không của đường 26
3.2.3.4. Độ dốc ngang của đường 27
3.2.3.5. Ta luy đường đắp 27
3.2.3.6. Ta luy nền đào 27
3.2.3.7. Các yếu tố trắc ngang tuyến AB 27
3.2.3.8. Các dạng trắc ngang điển hình 27
3.2.3.8.1. Trắc ngang đắp hoàn toàn 27

3.2.3.8.2. Trắc ngang đào hoàn toàn 28
3.2.3.8.3 Trắc ngang nửa đào, nửa đắp 28
3.2.4 Thiết kế trắc dọc 28
CHƯƠNG 4 : 30
THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH AN TOÀN GIAO THÔNG 30
4.1 Bảng tổng hợp khối lượng các thiết bị an toàn giao thông 30
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

2
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
-PHẦN 2 31
THIẾT KẾ KỸ THUẬT 31
CHƯƠNG 1 32
GIỚI THIỆU CHUNG 32
1.1.TÊN DỰ ÁN 32
1.2.NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ 32
1.3. CÁC QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG 32
1.3.1. Quy trình khảo sát 32
1.3.2. Các quy trình quy phạm thiết kế 32
1.3.3 Các thiết kế định hình 32
CHƯƠNG 2 34
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 34
2.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN 34
2.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH 34
2.3 . ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT 34
CHƯƠNG 3 35
QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 35
3.1. CẤP ĐƯỜNG VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ HÌNH HỌC CHỦ YẾU 35
3.1.1 Cấp đường 35
3.1.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu 35

3.2. THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 36
3.3. THIẾT KẾ TRẮC DỌC 36
3.4. THIẾT KẾ TRẮC NGANG 37
3.4.1. Bề rộng nền đường 37
3.4.2. Tĩnh không của đường 37
3.4.3. Độ dốc ngang của đường 37
3.4.4. Các yếu tố trắc ngang của đường thiết kế như sau 37
3.5 THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG 37
3.6. NÚT GIAO 38
CHƯƠNG 4 39
THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG 39
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

3
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
4.1. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG THEO 22 TCN 211-06 39
4.2. THÀNH PHẦN KẾT CẤU 39
CHƯƠNG 5 41
THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC 41
5.1 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG 41
5.2 LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ THOÁT NƯỚC CHO KHU VỰC 41
5.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA VÀ CHỌN HỆ THỐNG
THOÁT NƯỚC MƯA CHO TUYẾN 42
5.3.1. Các loại hệ thống thoát nước mưa đường phố 42
5.3.2. Bố trí rãnh biên, giếng thu nước, ống thoát nước và các công trình trên
mạng lưới 42
CHƯƠNG 6 47
THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH CHIẾU SÁNG 47
6.1 CẤP CHIẾU SÁNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHIẾU SÁNG 47
6.2 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 48

CHƯƠNG 7 49
THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG 49
7.1. BIỂN BÁO HIỆU 49
7.1.1. Biển báo cấm 49
7.1.2. Biển báo nguy hiểm 49
7.1.3. Biển hiệu lệnh 49
7.1.4. Biển chỉ dẫn 50
7.2. VẠCH SƠN KẺ ĐƯỜNG, ĐINH PHẢN QUANG 50
7.3. CÂY XANH VÀ DẢI TRỒNG CỎ 52
7.4. VỈA HÈ, BÓ VỈA 52
7.5 HỆ THỐNG HÀO KỸ THUẬT 52
CHƯƠNG 8 53
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
8.1 KẾT LUẬN 53
8.2 KIẾN NGHỊ 53
-PHẦN III 54
TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ 54
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

4
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
(KM 0+00 - KM 5+580) 54
CHƯƠNG I 55
GIỚI THIỆU CHUNG 55
1.1.PHẠM VI CÔNG VIỆC: 55
1.2. ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU 56
1.2.1. Nhiệt độ 56
1.2.2. Chế độ mưa 56
1.2.3. Chế độ gió bão 56
1.2.4. Độ ẩm 56

1.3. CÁC ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ 56
1.3.1. Các điều kiện khai thác 56
1.3.2. Khả năng cung cấp của các cơ quan khác 56
1.4. CÁC XÍ NGHIỆP PHỤ, NƠI BỐ TRÍ ĂN Ở CỦA CÔNG NHÂN, NƠI
ĐẶT KHO VẬT LIỆU, THỜI GIẢN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 57
1.4.1. Địa điểm lắp đặt các xí nghiệp phụ 57
1.4.2. Bố trí ăn ở của công nhân, nơi đặt kho vật liệu 57
1.5. TRÌNH TỰ CÁC HẠNG MỤC CHÍNH VÀ CÁC CÔNG TRÌNH PHẢI
HOÀN THÀNH 57
CHƯƠNG II 59
LẬP TIẾN ĐỘ TỔ CHỨC THI CÔNG TỪNG 59
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 59
2.1. CĂN CỨ THIẾT KẾ, TỔ CHỨC THI CÔNG 59
2.1.1. Thời hạn thi công 59
2.1.2. Đơn vị thi công 59
2.2. CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG 59
2.2.1. Chọn hướng thi công toàn tuyến 60
2.2.2. Chọn phương pháp thi công cho toàn tuyến, từng hạng mục công trình.60
2.2.3. Tính các thông số của dây chuyền 61
CHƯƠNG III 66
BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CHÍNH 66
3.1. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 66
3.1.1. Công tác chuẩn bị 66
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

5
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
3.2. THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG 67
3.2.1. Xác định hướng và tốc độ thi công 67
3.2.2 Tính số máy cần thiết cho việc thi công nền đường : 68

3.3.1. Vận chuyển làm lớp đệm, móng cống 75
3.3.2 Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống đến vị trí xây dựng 76
3.3.3.Công tác xây lắp cống ngang đường 78
3.4. THI CÔNG CÁC LỚP ÁO ĐƯỜNG 82
3.4.1. Tính toán khối lượng thi công móng đường 82
3.4.2.Thi công lớp CPĐD loại II 83
3.4.3.Thi công lớp CPĐD loại I 85
3.4.4 Thuyết minh thiết kế tổ chức thi công lớp móng đường 86
3.4.6.Thi công lớp BTN hạt mịn: 91
3.4.7. Thuyết minh thiết kế TCTC lớp BTN 92
3.5. CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 96
3.5.1. Thi công các công trình đảm bảo an toàn giao thông: 96
3.5.2. Thi công vạch sơn: 98
3.5.3. Vệ sinh đường: 98
3.5.4. Trồng cỏ bảo vệ mái ta luy 98
-PHẦN 4 99
PHỤ LỤC 99
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

6
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
PHẦN MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH:
Trên thế giới cũng như hiện nay. Đối với các nước có nền công nghiệp và kinh
tế phát triển thì giao thông đường bộ đóng một vai trò chiến lược. Nó là huyết mạch
của đất nước.
Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển - cần
phải có cơ sở hạ tầng tốt - giao thông đường bộ ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Nhằm củng cố những kiến thức đã được học và giúp cho sinh viên nắm bắt
thực tiễn, hàng năm các bộ môn thuộc khoa Công Trình trường Đại học Giao Thông

Vận Tải tổ chức đợt bảo vệ tốt nghiệp với mục tiêu đào tạo đội ngũ kĩ sư ngành xây
dựng cầu đường giỏi chuyên môn, nhanh nhậy trong lao động sản xuất, phục vụ tốt
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. NỘI DUNG :
Là một sinh viên lớp Công trình giao thông công chính - Trường Đại Học
Giao Thông Vận Tải Hà Nội, được sự đồng ý của Bộ môn Công trình giao thông
công chính và môi trường, khoa Công Trình và Ban giám hiệu Trường Đại học
Giao Thông Vận Tải tôi được làm đồ án tốt nghiệp với nhiệm vụ tham gia thiết kế
một đoạn tuyến thuộc địa phận huyện EAH’LEO, tỉnh Đăklăk.
Đồ án gồm ba phần:
- Phần thứ nhất: Thiết kế cơ sở tuyến A-B.
- Phần thứ hai: Thiết kế kỹ thuật 1Km tuyến A-B
- Phần thứ ba:Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường tuyến A-B
Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn và thực tế nên đồ án này của em
không thể tránh khỏi thiếu sót. Thành thật mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
các thầy và các bạn đồng nghiệp để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

7
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Giao thông Vận tải
– Hà Nội đã tận tình dạy dỗ trong 5 năm học, các thầy cô giáo trong khoa Công
Trình đã hướng dẫn chuyên môn. Đặc biệt cảm ơn ThS. Nguyễn Lan Anh đã trực
tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2013
Sinh viên thực hiện
TRẦN THANH SƠN
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50


8
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
-PHẦN I-
THIẾT KẾ CƠ SỞ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

9
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
CHƯƠNG 1 :
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Khái quát về dự án
Tuyến đường nằm trọng dự án xây dựng , phát triển cơ sở hạ tầng của tỉnh
Đắk- Lắk nói chung và của huyện Bình Sơn nói riêng nhằm mục tiêu phát triển kinh
tế nối liền các khu công nghiệp của tỉnh Đắk- Lắk và đáp ứng nhu cầu đi lại của
nhân dân trong vùng .
1.2 Tên dự án
Tuyến được xây dựng mới qua địa phận Bình Sơn có tên là tuyến A-B .
1.3 Địa điểm
Tuyến đi qua 2 thôn 6A và thôn 1 thuộc huyện Bình Sơn tỉnh Đắk- Lắk.
Huyện Bình Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Đắk- Lắk, Bình Sơn có vị trí kinh
tế - chính trị - an ninh - quốc phòng quan trọng của tỉnh Đắk- Lắk.
1.4 Điểm đầu tuyến
Điểm đầu tuyến thuộc địa phận xã Bình Sơn.
1.5 Điểm cuối tuyến
Điểm cuối tuyến thuộc địa phận xã Bình Sơn.
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

10
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
CHƯƠNG 2 :

CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN
2.1 Đặc điểm địa hình
Khu vực tuyến đi qua chủ yếu là đồi núi trung bình và cao, triền núi phức tạp
cùng đoạn thoải đoạn dốc thay đổi theo địa hình, suối, khe tụ thủy, đi qua một số
khu vực dân cư và khu trồng cà phê .
2.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu
Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu ở Đắk- Lắk vừa chịu sự chi
phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất của khí hậu cao nguyên mát
dịu. Song chịu ảnh hưởng mạnh nhất chủ yếu vẫn là khí hậu Tây Trường sơn, đó là
nhiệt độ trung bình không cao, mùa hè mưa nhiều ít nắng bức do chịu ảnh hưởng
của gió mùa Tây nam, mùa đông mưa ít. Vùng phía Đông và Đông Bắc thuộc các
huyện M’Drăk, Ea Kar, Krông Năng, Bình Sơn là vùng khí hậu trung gian, chịu ảnh
hưởng khí hậu Tây và Đông Trường Sơn.
Nhìn chung thời tiết chia làm 2 mùa khá rỏ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 10 kèm theo gió Tây Nam thịnh hành, các tháng có lượng mưa lớn nhất là
tháng 7,8,9, lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa năm. Riêng vùng phía Đông do
chịu ảnh hưởng của Đông Trường Sơn nên mùa mưa kéo dài hơn tới tháng 11. Mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ ẩm giảm, gió Đông Bắc
thổi mạnh, bốc hơi lớn, gây khô hạn nghiêm trọng.
2.3 Đặc điểm thuỷ văn
Tuyến đường nằm trong khu vực với sông suối lớn nhỏ, hồ đập của địa
phương .
2.4 Đặc điểm địa chất
Khu vực tuyến đi qua có điều kiện địa chất công trình tương đối ổn định về
các hiện tượng địa chất động lực, các hiện tượng địa chất bất lợi như sụt, trượt xảy
ra ở diện nhỏ không ảnh hưởng đến tuyến đường.
2.5 Đặc điểm khí hậu, khí tượng
Thời tiết chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chịu ảnh hưởng
của gió mùa Tây Nam; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trong mùa này độ
ẩm giảm, gió Đông Bắc thổi mạnh.: lượng mưa trung bình nhiều năm toàn tỉnh đạt

từ 1600-1800mm, trong đó vùng có lượng mưa lớn nhất là vùng phía nam (1950-
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

11
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
2000mm); vùng có lượng mưa thấp nhất là vùng phía Tây Bắc (1500-1550mm).
Lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa chiếm 84% lượng mưa năm, mùa khô lượng
mưa chiếm 16%, vùng Ea Sup lượng mưa mùa khô chiếm 10% có năm không có
mưa. Các tháng có lượng mưa lớn là tháng 8, 9. Mùa mưa Tây nguyên còn chịu ảnh
hưởng bởi số lượng cơn bảo ở duyên hải Trung bộ. Lượng mưa năm biến động lớn
(lượng mưa năm lớn nhất gấp 2,5 -3 lần lượng mưa năm nhỏ nhất). Theo số liệu tại
trạm khí tượng thuỷ văn Buôn Ma Thuột lượng mưa cao nhất vào năm 1981 có trị
số 2.598mm, lượng mưa năm nhỏ nhất vào năm 1970 đạt 1147 mm. Các tháng mưa
tập trung thường gây lũ lụt vùng Lăk- Krông Ana. Trong các tháng mùa mưa đôi
khi xảy ra tiểu hạn từ 15-20 ngày gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
Các yếu tố khí hậu khác
+ Độ ẩm không khí: trung bình năm khoảng 82%, tháng có độ ẩm cao nhất là
tháng 9 trung bình 90% tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 3 trung bình 70%.
+ Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi các tháng 2,3,4 đạt từ 150 -200 mm. Tổng
lượng bốc hơi trung bình năm 1300-1500mm bằng 70% lượng mưa năm chủ yếu
vào mùa khô.
+ Chế độ nắng: tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao khoảng 2139
giờ, năm cao nhất 2323 giờ, năm thấp nhất khoảng 1991 giờ. Trong đó mùa khô số
giờ nắng trung bình cao hơn (1.167 giờ) so với mùa mưa (972 giờ).
+ Chế độ gió: có 2 hướng gió chính theo 2 mùa, mùa mưa gió Tây Nam thịnh
hành thường thổi nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3. Mùa khô gió Đông Bắc thịnh hành
thường thổi mạnh cấp 3, cấp 4 có lúc gió mạnh lên cấp 6, cấp 7. Mùa khô gió tốc độ
lớn thường gây khô hạn.
Bảng 1 : NHIỆT ĐỘ-ĐỘ ẨM TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Nhiệt
độ(
o
C)
19 21 25 30 32 35 37 33 28 26 23 18
Độ ẩm(%) 65 68 75 83 88 90 92 91 85 81 73 68
Bảng 2 : SỐ NGÀY MƯA-LƯỢNG MƯA CÁC THÁNG TRONG NĂM
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

12
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số ngày
mưa
2 4 5 7 11 15 18 20 16 14 12 8
Lượng
mưa
25 40 60 80 120 250 420 500 380 320 280 70
Bảng 3 : LƯỢNG BỐC HƠI TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng bốc hơi(%) 30 35
3
6
40 55 70 75 85 80 75 50 40
Hình 1: BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ- ĐỘ ẨM
- ®êng biÓu diÔn nhiÖt ®é
- ®êng biÓu diÔn ®é Èm
th¸ng
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50


13
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
Hình 2 : BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA-LƯỢNG BỐC HƠI
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

14
-®êng biÓu diÔn lîng bèc h¬i.
-biÓu ®å lîng ma.
th¸ng
0
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
Bảng 4 :TẦN SUẤT GIÓ TRUNG BÌNH TRONG NĂM
Hình 3 : BIỂU ĐỒ HOA GIÓ
BIỂU ĐỒ HOA GIÓ
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

Hướng gió Ngày gió trong năm Tỷ lệ % ngày gió trong năm
B 24 6.6
B-ĐB 13 3.6
ĐB 28 7.6
Đ-ĐB 15 4.1
Đ 21 5.8
Đ-ĐN 19 5.2
ĐN 28 7.7
N-ĐN 21 5.8
N 30 8.2
N-TN 25 6.8
TN 45 12.3
T-TN 19 5.2
T 24 6.2

T-TB 17 4.7
TB 19 5.2
B-TB 15 4.1
Không gió 2 0.5
Tổng 100
15
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
®B
T
B
6.6
N
-
T
N
T
N
1
2
.3
6.8
T
-
T
B
T
-
T
N
T

4
.
7
5
.
2
6
.
6
5
.
2
4.1
5
.
8
7.7
®
N
n
8.2
N
-
®
N
4
.
1
0
.

5
5
.
2
5
.
8
3.6
7
.
6
®
-
®
N
®
®
-
®
B
B
-
T
B
B
-
®
B
B
1

6
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

16
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
CHƯƠNG 3 :
QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
3.1 Quy mô công trình và tiêu chuẩn kĩ thuật
3.1.1 Quy mô công trình
3.1.1.1 Tổng chiều dài tuyến
- Tuyến có chiều dài là 5.580 km
3.1.1.2 Cấp hạng đường
Tuyến A – B được thiết kế với yêu cầu là đường ô tô cấp 3 miền núi, vận tốc
thiết kế là 60 km/h.
3.1.1.3 Quy mô mặt cắt ngang đường
Tính toán các chỉ tiêu kĩ thuật của tuyến đường xem phụ lục 1.
Hình 4 : MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG
ChiÒu réng nÒn ®uêng

PhÇn xe ch¹y LÒ gia cè
LÒ ®Êt
Các bộ phận trên mặt cắt ngang
Kết hợp giữa tính toán và quy trình, ta chọn các chỉ tiêu để thiết kế mặt cắt
ngang tuyến AB như bảng sau :
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

17
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
Bảng 5 : CHỈ TIÊU THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG
SST Các bộ phận của MCN Đơn vị Kiến nghị

1 Số làn xe Làn 2
2 Chiều rộng 1 làn m 3.75
3 Chiều rộng mặt đường m 7.5
4 Độ dốc ngang mặt đường % 2
5 Chiều rộng lề đường m 1.5
6 Chiều rộng lề có gia cố m 1
7 Chiều rộng lề không gia cố m 0.5
8 Độ dốc ngang lề đất % 6
9 Chiều rộng nền đường m 10.5
3.1.1.4 Kết cấu măt đường
Theo yêu cầu thiết kế, mặt đường xây dựng là kết cấu mặt đường mềm, được
thiết kế theo quy trình 22 TCN 211-06
3.1.1.4.1 Lựa chọn kết cấu áo đường.
Chọn lớp móng : Lớp móng trên : Cấp phối đá dăm loại I
Lớp móng dưới : Cấp phối đá dăm loại II
Chọn lớp mặt : Lớp mặt trên : Bê tông nhựa chặt hạt mịn
Lớp mặt dưới : Bê tông nhựa chặt hạt thô
Sau khi lựa chọn kết cấu áo đường ta tiến hành kiểm tra xem xét kết cấu đã
chọn theo 3 trạng thái giới hạn đã đạt yêu cầu của quy định chưa. Đồng thời tính
toán xác định lại bề dày cần thiết của mỗi lớp cấu tạo.
Việc tính toán kết cấu áo đường gồm nội dung kiểm toán theo 3 tiêu chuẩn
trạng thái giới hạn dưới đây:
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

18
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
+ Tính toán độ võng đàn hồi thông qua khả năng chống biến dạng (biểu thị
bằng trị số mô đun đàn hồi) của cả kết cấu áo đường và trị số mô đun đàn hồi của
kết cấu phải lớn hơn trị số mô đun đàn hồi yêu cầu (E
ch

>
dv
cd
K
. E
yc
).
+ Tính toán ứng suất trượt trong nền đất và các lớp vật liệu yếu xem có vượt
quá trị số giới hạn cho phép không.
+ Tính toán ứng suất kéo uốn phát sinh ở đáy các lớp vật liệu toàn khối nhằm
khống chế không cho phép nứt ở các lớp đó.
3.1.1.4.2 Xác định cấp mặt đường.
a. Quy đổi trục xe về trục tiêu chuẩn
- Lưu lượng xe cho ở năm tương lai thứ 15 : với N= 3600 (xcqđ/ng.đ)
Bảng 6 : BẢNG QUY ĐỔI TRỤC XE
Thành phần xe Tỉ lệ % Hệ số quy đổi Số Lượng xe
Xe đạp 0.15 0.2 27
Xe máy 3.99 0.3 479
Xe con 31.46 1 1133
Xe khách <25 chỗ 20.91 2.5 301
Xe buýt lớn 10.98 3 132
Xe tải 2 trục 14.84 2.5 214
Xe tải nặng 7.86 3 94
Xe tải >3 trục 9.81 3 118
Tổng 100.00 2497
- Lưu lượng xe tính toán theo trục bỏ qua những xe nhỏ( xe con, xe đạp, xe
máy,xe lam).
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

19

Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
- Tính số trục xe tính toán trên một làn xe của phần xe chạy sau khi quy đổi
về trục trên chuẩn 100 kN
4.4
1
21
100







=

=
i
i
k
I
P
nccN
Với C
1
= 1+1,2(m-1) và C
2
= 6,4 cho các trục trước và trục sau loại mỗi cụm
bánh chỉ có 1 bánh và C
2

= 1,0 cho các trục sau loại mỗi cụm bánh có hai bánh
(cụm bánh đôi)
Lập bảng tính quy đổi trục xe:
Bảng 7 : BẢNG TÍNH QUY ĐỔI TRỤC XE
Loại xe P
i
(kN) C
1
C
2
n
i
4,4
1 2
. . .
100
i
i
P
C C n
 
 ÷
 
Xe khách
<25 chỗ
Trục trước 26.4 1 6.4 301.0 5.49
Trục sau 45.2 1 1 301.0 9.14
Xe buýt lớn Trục trước 56 1 6.4 132.0 65.88
Trục sau 95.8 1 1 132.0 109.29
Xe tải 2

trục
Trục trước 18 1 6.4 214.0 0.72
Trục sau 56 1 1 214.0 16.69
Xe tải nặng Trục trước 48.2 1 6.4 94.0 24.25
Trục sau 100 1 1 94.0 94
Xe tải >3
trục
Trục trước
45.2 1 6.4 118.0 22.94
Trục sau
94.2 2.2 1 118.0 199.59
Ghi chú :( * )Vì tải trọng trục dưới 25 kN ( 2,5 tấn ) nên không xét đến khi quy đổi
 Kết quả tính được N = 547 trục / ngày đêm
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

20
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
Vì số liệu xe thiết kế là cho 1 chiều xe chạy nên ta có số trục xe tiêu chuẩn
100 kN cho 1 chiều trong một ngày đêm ở năm cuối của thời hạn thiết kế là: N
t
=
301 (trục/ngày đêm. chiều)
Tính số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn tính toán 15 năm
Theo biểu thức :
t
t
t
e
N
qq

q
N .365
)1(
]1)1[(
1

+
−+
=
q: hệ số công bội phát triển giao thông nước ta q = 6
÷
12%, lấy q = 7%
t
t
t
e
N
qq
q
N .365
)1(
]1)1[(
1

+
−+
=
= 1,07.10
6
(trục)

Kiến nghị chọn mặt đường cấp cao A1.
- Tính chất vật liệu của kết cấu:
Bảng 8 : TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CỦA KẾT CẤU
TT Vật liệu
E (Mpa)
Ru C
ρ
Tính
võng
Tính
trượt
Tính
K.uốn Mpa Mpa (độ)
1 BT nhựa hạt mịn 420 300 1800 2.8
2 BT nhựa hạt thô 350 250 1600 2.0
3 CPĐD loại I 300 300 300
4 CPĐD loại II 250 250 250
5 Đất nền á sét 42 0.032 24
Giữa lớp bê tông nhựa hạt mịn và bê tông nhựa hạt thô có thêm lớp nhựa dính bám
tiêu chuẩn 0.5 kg/m
2
.
Giữa lớ bê tông nhựa hạt thô và lớp đá dăm gia cố xi măng có thêm lớp nhựa thấm
bám tiêu chuẩn 1kg/m
2
.
Kết cấu mặt đường phần xe chạy được cấu tạo như hình vẽ :
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

21

Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
Hình 5 : KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG PHẦN XE CHẠY
b. Tính mô đun đàn hồi yêu cầu:
Tuyến AB được thiết kế là đường miền núi với V
tk
= 60 Km/h ⇒ chọn loại
tầng mặt của kết cấu là loại cấp cao A1.
Trị số môđun đàn hồi yêu cầu được tra bảng 3.4 TCVN4054-2005 với lưu lượng xe
tính toán N
tt
= 301 (trục/làn.ngày đêm) và áo đường cấp A1 ⇒ E
yc
= 166 (MP
a
)
c. Kiểm toán kết cấu áo đường.
Xem trong phụ lục 2
3.1.1.4.3 Xác định cấu tạo và kiểm toán kết cấu lề gia cố
Kết cấu lề gia cố được xác định có tầng mặt giống như kết cấu mặt đường ,
tầng móng chỉ có lớp móng là đá dăm gia cố xi măng dày 20 cm.
Kết cấu lề gia cố được cấu tao như hình vẽ :
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

E
ch
=183.12MPa
22
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
Hình 6 : KẾT CẤU LỀ GIA CỐ
Kiểm toán kết cấu áo đường lề gia cố xem trong phụ lục 3.

3.1.1.5 Tần suất thiết kế
Khi thiết kế cống địa hình , tấn suất thiết kế là 4%.
3.1.2 Các tiêu chuẩn kĩ thuật
3.1.2.1 Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm áp dụng trong công tác khảo
sát
• Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô 22TCN263-2000
• Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 82-85
• Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 27-84.
3.1.2.2 Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm áp dụng trong công tác thiết
kế
• Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05
• Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-06
• Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 1979-Bộ GTVT
• Tiêu chuẩn thiết kế lớp đá dăm gia cố xi măng 22TCN 245-98
• Tiêu chuẩn thiết kế lớp cấp phối đá dăm 22TCN 252-98
• Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công TCVN
4252-88
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50


ch

23
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
3.2 Giải pháp thiết kế phần đường
3.2.1 Thiết kế bình đồ
3.2.1.1 Phương án tuyến
- Đoạn đầu tuyến đi từ Km 0 + 000 đến Km 2 + 150 đi tuyến men theo sườn
núi qua thung lũng, tại vị trí tuyến đường đi qua khe tụ thủy ta bố trí 2 cống địa hình
đường kính 1.5m.

- Đoạn từ Km 2 + 150 đến Km 3 + 600, ta đi tuyến uốn theo các đường đồng
mức, kết hợp bố trí đường cong nằm nhằm bám theo đường đồng mức nhất đến Km
2 + 886 ta bố trí 2 cống địa hình đường kính 1.5m vì đi qua khe tụ thủy.
-Đoạn từ Km3 + 600 đến Km 5 + 580.37 , đi tuyến men theo sườn núi qua
thung lũng.
3.2.1.2 Thiết kế đường cong tròn trên tuyến
Bảng tổng hợp các yếu tố đường cong tròn
Bảng 9 : YẾU TỐ CONG TRÒN
3.2.2 Thiết kế các công trình thoát nước
Nội dung tính toán :
3.2.2.1. Xác định lưu vực
- Gồm các bước sau:
• Xác định vị trí của công trình thoát nước trên bình đồ.
• Vạch các đường phân thuỷ trên bình đồ để phân chia lưu vực.
• Xác định diện tích lưu vực thoát nước về công trình bằng cách đo diện tích
trên bình đồ.
- Tổng hợp lại ta có:
• bố trí 8 cống địa hình tại 6 vị trí.
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50


24
Đồ án tốt nghiệp GVHD : ThS.Nguyễn Lan Anh
3.2.2.2. Xác định lưu lượng nước tại vị trí tuyến cắt qua khe tụ thuỷ và xác
định khẩu độ của cống
Nội dung tính toán , xác định khẩu độ cống xem trong phụ lục 4
Sau khi tính toán , ta xác định được vị trí và khẩu độ cống như sau :
Bảng 10 : VỊ TRÍ VÀ KHẨU ĐỘ CỐNG
STT cống Vị trí Khẩu độ (m)
C1 Km1+250 1.0

C2 Km1+500 2x1.5
C3 Km2+886.6 2x1.5
C4 Km3+950 1.0
C5 Km4+600 1.0
C6 Km5+200 1.5
3.2.2.3 Thiết kế rãnh thoát nước
- Thiết kế rãnh dọc:
• Bố trí rãnh dọc tại các đoạn đường đào, đắp dưới 0.6m.
• Cấu tạo rãnh dọc lựa chọn:
Hình 11 : RÃNH DỌC
40
40
120
1 : 1
MNTT
30
Sinh viên : Trần Thanh Sơn Lớp Công trình GTCC-K50

25

×