Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Trách nhiệm xã hội tại Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.01 KB, 84 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o






ĐỖ THỊ THU THẢO





TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TNHH
MTV ĐIỆN LỰC HẢI DƢƠNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH











HÀ NỘI – 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
o0o






ĐỖ THỊ THU THẢO



TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY TNHH
MTV ĐIỆN LỰC HẢI DƢƠNG

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 603405


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC THẮNG


XÁC NHẬN CỦA GVHD
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ





TS. NGUYỄN NGỌC THẮNG





PGS.TS. TRẦN ANH TÀI



HÀ NỘI – 2015

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ii
DANH MỤC HÌNH VẼ iii
Chƣơng 1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ……………………… …1
1.1. Lý do lựa chọn đề tài 1
1.2. Tình hình nghiên cứu 2
1.3. Mục đích nghiên cứu 4
1.4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 6
1.6. Đóng góp của đề tài 6

1.7. Cấu trúc của đề tài 6
Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH
NGHIỆP ……… ………………….…………….8
2.1. Vài nét về đạo đức kinh doanh 8
2.2. Khái niệm trách nhiệm xã hội 10
2.3. Nội dung của TNXH của doanh nghiệp 11
2.3.1. Phạm vi ảnh hƣởng của Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. 11
2.3.2. Nội dung của TNXH. 12
2.3.3. Đối tƣợng của TNXH. 16
2.3.4 Công cụ đánh giá Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. 16
2.4. Lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội 20

2.4.1. Đối với doanh nghiệp 20
2.4.2. Đối với ngƣời lao động 23
2.4.3. Đối với khách hàng 23
2.4.4. Vai trò đối với cộng đồng và xã hội 24
2.5. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội 24
Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1. Tổng quan tài liệu 26
3.2. Điều tra khảo sát 26
3.2.1. Cơ sở để xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu nhận thức và tình hình thực
hiện TNXH của Công ty ĐL Hải Dƣơng 26
3.2.2. Xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu 26
Chƣơng 4 KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI CÔNG
TY ĐIỆN LỰC HẢI DƢƠNG 30
4.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dƣơng 30
4.1.1. Lịch sử hình thành và chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH
MTV Điện lực Hải Dƣơng 30
4.1.1.1. Lịch sử hình thành 30
4.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ 32

4.1.2. Tình hình tổ chức hoạt động của Công ty Điện lực Hải Dƣơng 32
4.1.2.1. Cơ cấu tổ chức 32
4.1.2.2. Cơ cấu lao động 34
_Toc4145259684.1.2.3. Một số kết quả hoạt động SXKD năm 2009-2012 35

4.2. Mô tả tổng quan mẫu khảo sát 35
4.3. Kết quả nghiên cứu 36
4.3.1. Nhận thức TNXH của CBCNV Công ty Điện lực Hải Dƣơng 36
4.3.2. Tình hình thực hiện TNXH của Công ty Điện lực Hải Dƣơng 40
4.3.2.1. Đánh giá từ kết quả khảo sát ngƣời lao động 40
4.3.2.2. Đánh giá từ kết quả SXKD của Công ty ĐL Hải Dƣơng 44
Chƣơng 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ KẾT
LUẬN ……………………………………………………………….………59
5.1. Giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội trong Công ty TNHH MTV
Điện lực Hải Dƣơng. 59
5.1.1. Nâng cao nhận thức của lãnh đạo cũng nhƣ CBCNV về thực thi TNXH
của Công ty Điện lực Hải Dƣơng 59
5.1.2. Thực hiện đúng các quy định về đảm bảo an toàn điện. 60
5.1.3. Xây dựng và phát triển Công ty gắn với tăng năng suất và nâng cao thu
nhập cho lao động. 60
5.1.4. Tăng cƣờng vai trò của tổ chức công đoàn trong thực hiện TNXH 61
5.1.5. Ý thức trách nhiệm và hành động thiết thực bảo vệ môi trƣờng 62
5.2. Giải pháp trong quản lý nhà nƣớc nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của
các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 62
5.2.1. Tuyên truyền, giáo dục. 62
5.2.2. Tăng cƣờng tập trung hoàn thiện luật và tính hiệu lực trong thực thi
luật. 63
5.2.3. Nâng cao vai trò của báo chí 63

5.2.4. Xây dựng hệ thống đánh giá, khen thƣởng các Công ty có ý thức thực

hiện TNXH 64
5.3 Kết luận 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC

i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
Nguyên nghĩa
Tiếng Anh
Tiếng Việt
CBCNV

Cán bộ công nhân viên
CSR
Corporate social
responsibility
Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp
DN

Doanh nghiệp
EVN

Tập đoàn Điện lực Việt Nam
ISO
International Organization
for Standardization

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
SXKD

Sản xuất kinh doanh
TNXH

Trách nhiệm xã hội
TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một
thành viên
WTO
World Trade Organization
Tổ chức thƣơng mại thế giới

ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số hiệu
Nội dung
Trang
Bảng 2.1
Các vấn đề TNXH DN theo 5 chủ đề cốt lõi
17
Bảng 2.2
So sánh trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
24
Bảng 4.1
Cơ cấu lao động công ty Điện lực Hải Dƣơng

33
Bảng 4.2
Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2009-2012
34
Bảng 4.3
Kết quả nghiên cứu nhận thức TNXH của DN (câu hỏi
9)
38
Bảng 4.4
Kết quả nghiên cứu nhận thức TNXH của DN (câu hỏi
10)
38
Bảng 4.5
Đánh giá thực hiện các chính sách tại nơi làm việc
39
Bảng 4.6
Đánh giá thực hiện các chính sách về môi trƣờng
40
Bảng 4.7
Đánh giá thực hiện các chính sách về thị trƣờng
41
Bảng 4.8
Đánh giá thực hiện các chính sách đối với cộng đồng
42
Bảng 4.9
Đánh giá thực hiện các chính sách đối với giá trị DN
43
Bảng 4.10
Bảng kê số lƣợng các xã đã tiếp nhận và chƣa tiếp nhận
lƣới điện hạ áp, bán điện đến hộ nông dân

44
Bảng 4.11
Danh mục, khối lƣợng chất thải rắn của một số cơ sở
sản xuất, theo danh mục trong sổ đăng ký chủ nguồn
thải
49

iii

DANH MỤC HÌNH VẼ

Số hiệu
Nội dung
Trang
Hình 2.1
Mô hình “kim tự tháp” CSR của Carroll
12
Hình 4.1
Sơ đồ tổ chức công ty Điện lực Hải Dƣơng
32
Hình 4.2
Cơ cấu lao động theo giới tính (%)
33
Hình 4.3
Kết quả nghiên cứu nhận thức TNXH của DN (câu
hỏi 4)
35
Hình 4.4
Kết quả nghiên cứu nhận thức TNXH của DN (câu
hỏi 5)

36
Hình 4.5
Kết quả nghiên cứu nhận thức TNXH của DN (câu
hỏi 8)

37

1
Chƣơng 1
GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do lựa chọn đề tài
Sau hơn 25 năm đổi mới (1986 – 2012), thế giới chứng kiến sự tăng
trƣởng vuợt bậc của nền kinh tế Việt Nam. Điều này tạo áp lực không nhỏ đến
vấn đề môi trƣờng và xã hội. Do đó, các chủ thể trong nền kinh tế nói chung
và các doanh nghiệp nói riêng phải có trách nhiệm giải quyết, kiểm soát các
vấn đề đó nếu không sẽ phải trả giá đắt và sự phát triển kinh tế sẽ không bền
vững. Do vậy, doanh nghiệp ngoài việc tạo ra lợi nhuận cho bản thân càn tạo
ra giá trị cho cộng đồng và xã hội. Để làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp cần
cần thực hiện tốt TNXH của mình.
Trong vài năm gần đây, vấn đề trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh
nghiệp (DN) là một xu thế lớn, một yêu cầu với các doanh nghiệp trong quá
trình hội nhập, trở thành nội dung quan trọng trong hoạt động quản trị chiến
lƣợc của các doanh nghiệp. Cộng đồng doanh nghiệp với những nỗ lực không
ngừng đã đem lại nhiều đóng góp cho sự phát triển, tăng trƣởng kinh tế, tuy
nhiên một số lƣợng không nhỏ các doanh nghiệp đã bọc lộ mặt trái của kinh
doanh thị trƣờng. Tình trạng môi trƣờng bị ô nhiễm ở mức báo động, hàng
hoá kém chất lƣợng, gian lận thƣơng mại, lợi dụng khe hở, chính sách nhà
nƣớc để kiếm lợi đang tạo nên hồi chuông về thực thi TNXH của DN.
Thực hiện hợp lý chiến lƣợc TNXH của DN trong dài hạn tạo tiền đề
quan trọng cho thành công bởi thực hiện TNXH giúp DN nâng cao hình ảnh

trong cộng đồng, tăng sức cạnh tranh, tăng lợi nhuận, thu hút nhân sự tài
năng, quản lý rủi ro tốt,…TNXH của DN là vấn đề rất cấp thiết hiện nay.
Tuy nhiên việc nhận thức và thực hiện THXH của DN tại Việt Nam nói
chung còn rất nhiều hạn chế. Mặc dù trách nhiệm xã hội, trách nhiệm cộng

2
đồng là nhiệm vụ chính trị đƣợc quan tâm hàng đầu của Công ty nhƣng chƣa
có một báo cáo, nghiên cứu nào đánh giá việc thực hiện.
Chính vì những lý do trên tôi chọn đề tài “Trách nhiệm xã hội của
Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dƣơng”.
- Câu hỏi nghiên cứu:
+ TNXH của DN là gì? Tại sao DN cần phải thực hiện TNXH?
+ Thực trạng nhận thức và thực hiện TNXH tại Công ty Điện lực Hải
Dƣơng hiện nay nhƣ thế nào, những thành công buớc đầu, những tồn tại là gì?
+ Giải pháp nào để nâng cao TNXH cho Công ty, giúp công ty giúp
công ty hoạt động hiệu quả, bền vững, cải thiện hình ảnh trong cộng đồng?
1.2. Tình hình nghiên cứu
Trong xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá cùng sự bùng nổ về công nghệ
thông tin, các nền kinh tế trở nên gắn bó mật thiết hơn, giao lƣu thƣơng mại
phát triển, cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
đang là một xu thế lớn, là yếu tố để doanh nghiệp khẳng định thƣơng hiệu. Đã
có nhiều nghiên cứu về về TNXH trên thế giới, một số công trình tiêu biểu
nhƣ:
Caroll, A.B. (1979), A three – dimensional conceptual model of
corporate Performance, Academy of Management Review 1979. Tác giả đƣa
ra mô hình khái niệm mô tả các khía cạnh thiết yếu của hoạt động xã hội của
DN, trả lời các câu hỏi TNXH bao gồm các thành phần nào, tổ chức các vấn
đề xã hội nhƣ thế nào, mô hình của tổ chức đáp ứng xã hội là gì.
Carroll (1999) đề xuất mô hình “kim tự tháp” về TNXH. Theo mô hình
này TNXH bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện. Đây là

mô hình có tính toàn diện và khả thi, đƣợc sử dụng rộng rãi làm khuôn khổ
cho chính sách và nghiên cứu về TNXH. Thứ nhất là trách nhiệm kinh tế - tạo
ra đƣợc lợi nhuận, thứ hai là trách nhiệm pháp lý - phải tuân thủ luật lệ của xã

3
hội. Đây là hai trách nhiệm chính đáng mà các doanh nghiệp phải làm. Thứ ba
là trách nhiệm đạo đức, nghĩa là các doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh
một cách minh bạch, hợp lý và linh dộng dù luật pháp không yêu cầu. Trách
nhiệm cuối cùng là trách nhiệm từ thiện, nghĩa là doanh nghiệp sử dụng
nguồn lực có sẵn của mình trong các lĩnh vực nhƣ giáo dục, văn hóa nghệ
thuật, cộng đồng v.v…để thực hiện các hoạt động xã hội cần thiết. Trách
nhiệm đạo đức và trách nhiệm từ thiện là hai trách nhiệm thể hiện ý thức tự
nguyện hơn so với các trách nhiệm khác của doanh nghiệp.
Mathew J. Hirschland, Corporate Social Responsibility and the Shaping
of Gobal Public Policy, Hardcover 2006. Tác giả đề cập đến tầm quan trọng
của TNXH trong doanh nghiệp nhƣ các quy định kinh doanh toàn cầu mới, sự
hiểu biết của doanh nghiệp về TNXH và TNXH thực hành đáp ứng lý thuyết
– quản trị toàn cầu và mạng lƣới chính sách công cộng toàn cầu.
Tại Việt Nam, TNXH là vấn đề khá mới mẻ, chƣa thật sự có nhiều
nghiên cứu về vấn đề này. Một số nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến nhƣ sau:
Nguyễn Mạnh Quân, Giáo trình “Đạo đức kinh doanh và văn hoá
doanh nghiệp”, NXB Lao động Xã hội 2004. Đạo đức kinh doanh và văn hóa
doanh nghiệp là tài sản quý giá góp phần quan trọng quyết định sự thành bại
của mỗi doanh nghiệp. Đó là một hệ thống các giá trị, chuẩn mực, phƣơng
pháp tƣ duy ảnh hƣởng rất lớn tới hành động của các thành viên trong doanh
nghiệp.
Hồng Minh, 2007, “Trách nhiệm xã hội và đạo đức doanh nghiệp”, Báo
Văn hoá và đời sống xã hội, số 2/2007. Đạo đức và trách nhiệm xã hội rõ ràng
là những vấn đề không thể thiếu trong kinh doanh. Thật khó mà thuyết phục
doanh nghiệp thực hiện tốt các vấn đề đạo đức và trách nhiệm bằng những

luận cứ dựa trên lợi ích kinh tế trƣớc mắt

4
Nguyễn Đình Cung, Lƣu Minh Đức, “TNXHCDN: một số vấn đề lý
luận, kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam”, Tạp chí Quản lý kinh
tế, Số 4, 2008. Tác giả tiếp cận vấn đề dƣới góc độ kinh nghiệm quốc tế, từ đó
đƣa ra những tồn tại mà Việt Nam phải đối mặt cũng nhƣ các giải pháp để
giải quyết các vấn đề tồn tại, đổi mới tƣ duy nhà nƣớc.
Đỗ Đình Nam, Nguyễn Nhƣ Ngọc, Nguyễn Thành Tƣ, “Nghiên cứu
vấn đề thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại công ty cổ phần sữa
Việt Nam Vinammilk”, Đề tài khoa học cấp trƣờng của trƣờng ĐH Kinh tế -
ĐHQGHN. Nhóm tác giả đã làm rõ đƣợc cơ sở lý luận về CSR, phân tích
mang tính khoa học về nguồn lực để doanh nghiệp Việt Nam thực hiện CSR.
Nêu ra thực trạng về việc thực hiện CSR tại Vinamilk và kết quả khả quan về
tình hình thực hiện CSR ở công ty này cũng nhƣ gói 4 nhóm giải pháp: tính
kỹ thuật - con ngƣời - tài chính - vai trò của lãnh đạo trong việc thực hiện
CSR.
Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có ai nghiên cứu đề tài: “Trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp tại công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dƣơng”. Đây là
đề tài đầu tiên về vấn đề này tại một doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc.
1.3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xem xét, đánh giá mức độ hiểu biết
và nhận thức và thực hiện TNXH của Công ty TNHH MTV ĐL Hải Dƣơng.
Nhằm giải quyết các câu hỏi
+ TNXH của DN là gì? Tại sao DN cần phải thực hiện TNXH?
+ Thực trạng nhận thức và thực hiện TNXH tại Công ty Điện lực Hải
Dƣơng hiện nay nhƣ thế nào, những thành công buớc đầu, những tồn tại là gì?
+ Giải pháp nào để nâng cao TNXH cho Công ty, giúp công ty giúp
công ty hoạt động hiệu quả, bền vững, cải thiện hình ảnh trong cộng đồng?


5
Từ kết quả thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu tác giả đƣa ra một số đề
xuất, kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc, Công ty TNHH MTV
Điện lực Hải Dƣơng nhằm giúp Công ty tăng cƣờng việc thực hiện TNXH
trong tƣơng lai.
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đã nêu ở trên, nhiệm vụ nghiên cứu
của đề tài là:
Làm rõ những khái niệm, bản chất về TNXH; lợi ích của việc thực hiện
tốt TNXH đối với bản thân doanh nghiệp, các bên liên quan nhƣ ngƣời lao
động, ngƣời tiêu dùng, cộng đồng và xã hội.
Phân tích, đánh giá mức độ nhận thức và hiểu biết về TNXH tại Công
ty Điện lực Hải Dƣơng
Nghiên cứu thực trạng hoạt động thực hiện TNXH tại Công ty Điện lực
Hải Dƣơng hiện nay, chỉ ra những điểm tốt, những tồn tại.
Đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao TNXH của Công ty , hƣơ
́
ng tơ
́
i sƣ
̣

phát triển bền vững, bài học rút ra cho các DN 100% vốn nhà nƣớc.
Ý nghĩa việc nghiên cứu
Thông qua nghiên cứu thấy đƣợc thực trạng thực hiện TNXH của Công
ty Điện lực Hải Dƣơng, nâng cao nhận thức cho cán bộ công nhân viên
(CBCNV) trong Công ty để vận dụng tốt trong quá trình thực thi trách nhiệm
quản lý nhà nƣớc.
Kết hợp hai mặt lý thuyết và thực tế đƣa ra kiến nghị, giải pháp.
1.4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan
đến TNXH của DN nhƣ khái niệm, các yếu tố cấu thành và vai trò của TNXH
đối với sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu.

6
+ Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu một số nội dung chủ yếu liên
quan đến việc nhận thức và thực thi TNXH.
+ Về thời gian: 2010 - 2013
+ Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để
thực thi TNXH tại Công ty Điện lực Hải Dƣơng - DN 100% vốn nhà nƣớc.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài chủ yếu dùng phƣơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so
sánh.
Phƣơng pháp thu thập số liệu: dựa trên các tài liệu thực tế của Công ty
Điện lực Hải Dƣơng, internet, các tài liệu liên quan khác.
Ngoài ra, ngƣời viết tham gia thực hiện điều tra xã hội học đối với 60
CBCNV toàn Công ty tại Hải Dƣơng.
Từ những số liệu đã thu thập, ngƣời viết sẽ phân tích, tổng hợp lại, từ
đó có những so sánh, đánh giá, đƣa ra kết luận, giải pháp thực hiện. Các kết
quả nghiên cứu đƣợc trình bày dƣới dạng văn viết hoặc bảng biểu.
1.6. Đóng góp của đề tài
Về mặt lý thuyết: góp phần tìm hiểu, đƣa ra những kiến thức cơ bản về
TNHXH của DN từ đó giúp những ngƣời quan tâm có thể nhận thức rõ hơn,
từ đó có những hành động phù hợp thực thi TNXH mang lại hiệu quả cao, bền
vững trong kinh doanh.
Về mặt thực tế: chỉ ra thực trạng thực thi TNXH tại Công ty Điện lực
Hải Dƣơng, những mặt tồn tại, nguyên nhân tồn tại. Đƣa ra các giải pháp áp
dụng trong hoạt động SXKD nhằm nâng cao TNXH của Công ty, hƣớng tới
sự phát triển bền vững.

1.7. Cấu trúc của đề tài
Về kết cấu, ngoài phần danh mục các ký hiệu từ viết tắt, phụ lục và tài
liệu tham khảo, luận văn gồm 5 chƣơng:

7
Chƣơng 1: Giới thiệu vấn đề cần nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu TNXH tại Công ty Điện lực Hải Dƣơng
Chƣơng 5: Giải pháp nâng cao TNXH và kết luận

8
Chƣơng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP
2.1. Vài nét về đạo đức kinh doanh
Để đề cập đến mối quan hệ con ngƣời và các quy tắc ứng xử trong mối
quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong các hoạt động sống, ngƣời ta sử
dụng phạm trù đạo đức. Đạo đức là phạm trù rộng, nghiên cứu về bản chất và
nền tảng của đạo lý trong mối quan hệ con ngƣời, trong đó đạo lý đƣợc hiểu
là sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng xử. Theo Từ điển Điện tử
American Heritage Dictionary “Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu
về bản chất tự nhiên của cái đúng - cái sai, triết lý về cái đúng - cái sai, quy
tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên của một nghề
nghiệp”. Trong kinh doanh, khi các phạm vi, tính chất các mối quan hệ trở
nên phức tạp, đa dạng, đạo đức càng đóng vai trò quan trọng trong việc xây
dựng, gìn giữ và phát triển các mối quan hệ đó.
Trong cuộc sống gia đình và xã hội, hành vi con ngƣời bị chi phối bởi
những quy tắc đạo đức xã hội phổ biến, truyền thống. Trong khi đó, cuộc
sống nghề nghiệp có những quy luật riêng, đặc trƣng riêng; trong đó con

ngƣời có những mối quan hệ rộng hơn, phức tạp hơn và khác hẳn so với mối
quan hệ xã hội thuần túy. Các quy tắc đạo đức xã hội phổ biến trở nên không
còn đủ hiệu lực đối với cuộc sống nghề nghiệp; nó cần thêm những quy tắc
ứng xử mới phù hợp để hƣớng dẫn hành vi con ngƣời trong mối quan hệ mới.
Đạo đức kinh doanh chỉ bắt đầu đƣợc nghiên cứu nghiêm túc và phát triển
thành một môn khoa học, cả về lý luận và thực hành, vào nửa sau thế kỉ XX ở
các nƣớc công nghiệp phát triển phƣơng Tây, khi các nhà quản lý phải đối
đầu với các vấn đề nảy sinh từ việc quản lý các công ty khổng lồ hoạt động
trên phạm vi toàn cầu và khi họ chứng kiến sự lớn mạnh của các công ty

9
thuộc nền kinh tế Á Đông truyền thống. Cụ thể vào năm 1974 khái niệm Đạo
đức kinh doanh chính thức đƣợc ông Norman Bowie - Giáo sƣ về Quản trị
chiến lƣợc và của Triết học đƣa ra thành một chủ đề: “Vương quốc kết thúc”
thảo luận tại một cuộc Hội nghị Khoa học. Trong thập niên 1980, 1990 vấn đề
này đã trở thành đề tài của những cuộc tranh luận sôi nổi trong các hội nghị,
hội thảo, trong các trƣờng học, giữa các doanh nghiệp, các cổ đông, ngƣời lao
động… ban đầu là ở Mỹ, sau đó lan rộng sang các nƣớc khác. Theo tác giả
cuốn “Đạo đức kinh doanh” - Verner Henderson:“Đạo đức kinh doanh là tập
hợp các nguyên tắc, chuẩn mực kiểm soát hành vi kinh doanh của một cá
nhân, một nhóm người hay một nhóm nghề nghiệp nhất định nằm mục đích
đem lại phúc lợi cho xã hội”. Còn theo GS. Philip V. Lewis, Mỹ đã tổng quát:
“Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức
hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung
thực của một tổ chức trong những trường hợp nhất định”. Do đó, chúng ta có
thể thấy, đạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác
dụng hƣớng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; chúng đƣợc những
ngƣời hữu quan (ngƣời đầu tƣ, khách hàng, ngƣời quản lý, ngƣời lao động,
đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng cƣ dân, đối tác, ) sử dụng để phán xét
của một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức. Cho

dù các đối tƣợng hữu quan không phải lúc nào cũng đúng, những phán xét của
họ luôn tác động đến sự chấp thuận của xã hội đối với doanh nghiệp và hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đạo đức khác nhau ở từng
ngƣời, từng nhóm ngƣời, từng xã hội, từng nền văn hóa, do vậy đạo đức tùy
thuộc vào hoàn cảnh.
Nội hàm đạo đức kinh doanh là căn cứ để xem xét đánh giá các hành vi
đạo đức của doanh nghiệp và các nhà kinh doanh. Tuy nhiên, đạo đức khác

10
nhau ở từng ngƣời, từng nhóm ngƣời, từng xã hội, từng nền văn hóa, do đó
đạo đức tùy thuộc vào hoàn cảnh
2.2. Khái niệm trách nhiệm xã hội
Trách nhiệm xã hội đối với doanh nghiệp là một khía cạnh quan trọng
của Đạo đức kinh doanh. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ra đời sau đạo đức
kinh doanh và đang nhận đƣợc sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp. Vậy,
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là gì?
Cách đây hơn 50 năm, khái niệm TNXH của DN lần đầu đƣợc nói đến
trong chuyên đề của Bowen, kêu gọi ngƣời quản lý tài sản không làm tổn hại
đến các quyền và lợi ích của ngƣời khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn
những thiệt hại do các doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội. Từ đó đến nay có
rất nhiều định nghĩa khác nhau về TNXH của DN. TNXH của DN đƣợc nhìn
nhận dƣới nhiều góc độ, nhiều quan điểm riêng, phụ thuộc vào điều kiện và
đặc điểm, trình độ phát triển của mỗi tổ chức, công ty, chính phủ.
Keith Davis (1973) đƣa ra một khái niệm khá rộng “TNXH của DN là
sự quan tâm, phản ứng của doanh nghiệp với các vấn đề vƣợt ra ngoài việc
thoả mãn những yêu cầu pháp lý, kinh tế, công nghệ”.
Carroll (1999) cho rằng THXH của DN có phạm vi rộng hơn “TNXH
của DN là tất cả các vấn đề về kinh tế, pháp lý, đạo đức, và những lĩnh vực
khác mà xã hội trông đợi ở DN trong mỗi thời điểm nhất định”.
Còn theo Matten & Moon (2004), “TNXH của DN là khái niệm chùm

bao gồm nhiều khái niệm khác nhau nhƣ đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp
làm từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm môi
trƣờng”.
Theo nhóm phát triển kinh tế tƣ nhân của Ngân hàng thế giới (2004),
“TNXH của DN là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển
kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng đời

11
sống của ngƣời lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn
xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng nhƣ phát triển chung của xã
hội”.
Vậy phải hiểu chính xác TNXH của DN là gì? Theo quan điểm của tôi,
khái niệm TNXH của DN là trách nhiệm động và luôn thay đổi trong từng bối
cảnh kinh tế, chính sách, xã hội đặc thù. Bản chất TNXH của DN là quan
điểm về vai trò của DN trong mối liên hệ với các bên liên quan hay cụ thể hơn
đó là các cam kết của DN đóng góp vào sự phát triển bền vững, cải thiện chất
lƣợng cuộc sống của ngƣời lao động và gia đình họ, cũng nhƣ của cộng đồng
và xã hội, doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế cần cân bằng lợi ích kinh
tế - lợi ích xã hội. Nhƣ vậy, trong các định nghĩa khác nhau, định nghĩa của
nhóm phát triển kinh tế tƣ nhân của Ngân hàng thế giới là toàn diện nhất.
Khi cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đòi hỏi yêu cầu từ khách hàng ngày
càng cao và xã hội có cái nhìn ngày càng khắt khe đối với doanh nghiệp thì
các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải luôn tuân thủ những chuẩn
mực về bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên, môi trƣờng lao động, bình đẳng về
giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, đào tạo và phát triển nhân viên,
góp phần phát triển cộng đồng.
2.3. Nội dung của TNXH của doanh nghiệp
2.3.1. Phạm vi ảnh hƣởng của Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là một lĩnh vực rộng lớn liên quan
đến mọi đối tƣợng, liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Bởi vậy, phạm

vi ảnh hƣởng của Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong
nội bộ doanh nghiệp mà nó còn có sức lan tỏa lớn tới nhiều thành phần khác
nhau trong xã hội. Vì vậy, về cơ bản ngƣời ta chia phạm vi ảnh hƣởng của
CSR với 3 khía cạnh sau:

12
Phạm vi nội bộ doanh nghiệp: CSR ảnh hƣởng đến quan hệ trong và
ngoài hợp đồng lao động và thỏa mãn giữa hai bên; quyền lợi hợp pháp và
nghĩa vụ của ngƣời lao động nhƣ công việc làm, phúc lợi lao động, quy tắc
làm việc, an toàn lao động,…; xây dựng môi trƣờng ứng xử có đạo đức trong
doanh nghiệp.
Phạm vi hoạt động kinh doanh: CSR giải quyết các vấn đề trong giới
hạn các mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác, đối tƣợng liên quan
trực tiếp tới hoạt động kinh doanh.
Phạm vi xã hội: CSR đƣợc đặt ra giải quyết mối quan hệ với tập quán,
văn hóa truyền thống, tôn giáo của từng quốc gia, cộng đồng dân tộc. CSR
xem xét các vấn đề về quyền bình đẳng, quyền lợi trong đời sống xã hội, vấn
đề đảm bảo chữ tín trong kinh doanh.
2.3.2. Nội dung của TNXH.
TNXH có thể đƣợc hiểu nhƣ một gánh vác tự giác các trách nhiệm
khác, ngoài những trách nhiệm về kinh tế và pháp lý. Cụ thể hơn, là các trách
nhiệm đƣợc thể hiện ở sự lựa chọn các mục tiêu của doanh nghiệp và đánh giá
kết quả thực hiện, không chỉ đơn thuần dựa vào các tiêu chí lợi nhuận và phúc
lợi của đơn vị mà còn dựa vào những tiêu chí về đạo đức hay tính chính xác
đáng so với mong muốn của xã hội. TNXH không chỉ đơn thuần là các hành
động nhân đạo, từ thiện đối với cộng đồng mà yếu tố cấu thành nên TNXH
rộng hơn rất nhiều, đó là sự tổng hợp, kết hợp, bổ sung của nhiều yếu tố liên
quan khác, mà thiếu một trong các yếu tố này thì không thể coi là một doanh
nghiệp có trách nhiệm xã hội. Theo nhƣ mô hình yếu tố cấu thành TNXH
dƣới đây thì mô hình TNXH là một “cái tháp” với các nghĩa vụ nằm ở các

tầng khác nhau và thứ tự ƣu tiên thực hiện sẽ lần lƣợt từ đáy tháp lên đỉnh
tháp. Việc thực hiện TNXH phải bắt nguồn từ các nghĩa vụ kinh tế, bởi đây là
mục tiêu, bản chất là lý do tồn tại của doanh nghiệp và cũng là cơ sở để thực

13
hiện các nghĩa vụ tiếp sau của TNXH. Doanh nghiệp hoạt động và chịu sự
quản lý bởi hệ thống pháp luật quốc gia vì thế để tồn tại lâu dài thì doanh
nghiệp phải tuân thủ các quy định ấy. Không dừng ở đó, doanh nghiệp cũng
cần tạo ra một môi trƣờng công bằng, trung thực, có tình có nghĩa trong mối
quan hệ với nhân viên và điều đó thể hiện trách nhiệm đạo đức của doanh
nghiệp. Ngoài nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo đức doanh nghiệp còn bị ràng
buộc bởi nghĩa vụ nhân văn. Điều này có nghĩa các hoạt động của doanh
nghiệp phải nhằm mục đích cải thiện tình hình của mỗi ngƣời, mọi ngƣời và
cộng đồng. Và khi đƣa ra quyết sách, doanh nghiệp phải cân bằng các nghĩa
vụ đó để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

Hình 2.1: Mô hình “kim tự tháp” CSR của Carroll
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là những nghĩa vụ một doanh nghiệp
hay cá nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt đƣợc nhiều nhất những
tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội. Trách
nhiệm xã hội có thể đƣợc coi là một sự cam kết của doanh nghiệp hay cá nhân
đối với xã hội; trong khi đó đạo đức kinh doanh đề cấp đến những quy tắc




Nghĩa vụ pháp lý
Nghĩa vụ kinh tế
Nghĩa vụ đạo đức
Nghĩa vụ nhân văn


14
ứng xử đƣợc cân nhắc kĩ lƣỡng về mặt tổ chức của doanh nghiệp làm cơ sở
cho việc ra quyết định trong quan hệ kinh doanh.
Về cơ bản, TNXH đã trở nên phổ biến nhƣng vẫn có rất nhiều quan
điểm khác nhau về khái niệm, nội dung và phạm vi của TNXH. Trong số đó,
mô hình “kim tự tháp” của A. Carroll (1979, 1991) có tính toàn diện và đƣợc
sử dụng rộng rãi nhất.
Theo đó, TNXH bao gồm bốn nghĩa vụ chính là:
Nghĩa vụ kinh tế (Economic Responsibilities)
Nghĩa vụ pháp lý (Legal Responsibilities)
Nghĩa vụ đạo đức (Ethical Responsibilities)
Nghĩa vụ từ thiện (Philanthropic Responsibilities)
Nghĩa vụ kinh tế là nghĩa vụ đầu tiên và cơ bản nhất của doanh nghiệp.
Nghĩa vụ này là bảo tồn các giá trị của doanh nghiệp, tối đa hoá lợi nhuận, sử
dụng nguồn vốn hiệu quả, tăng trƣởng nhanh và bền vững. Bản chất của doanh
nghiệp là một chủ thể của nền kinh tế. Chức năng kinh doanh luôn đƣợc ƣu tiên
hàng đầu.
Nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp là nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, là một
phần trong cam kết giữa doanh nghiệp và xã hội. Nhà nƣớc có Nghĩa vụ cụ thể
hóa các quy tắc xã hội, đạo đức thành các văn bản pháp luật, để doanh nghiệp theo
đuổi các mục tiêu kinh tế trong khuôn khổ đó một cách công bằng và đáp ứng
đƣợc các chuẩn mực và giá trị cơ bản mà xã hội mong đợi ở họ. Nghĩa vụ kinh tế
và pháp lý là hai bộ phận cơ bản, không thể thiếu của TNXH.
Nghĩa vụ đạo đức của doanh nghiệp đƣợc định nghĩa là những hành vi hay
hoạt động đƣợc xã hội mong đợi nhƣng không đƣợc quy định thành các nghĩa vụ
pháp lý. Khía cạnh đạo đức đƣợc các bên liên quan nhìn nhận không giống nhau
và luôn tồn tại những khoảng đúng – sai không rõ ràng. Đó là các tranh luận trong
xã hội chƣa ngã ngũ, chúng chƣa thể đƣợc cụ thể hóa vào luật. Vì thế, doanh


15
nghiệp không những chỉ tuân thủ các Nghĩa vụ pháp lý mà còn cần phải thực hiện
cả các cam kết chƣa đƣợc cụ thể hóa thành luật. Cho nên tuân thủ pháp luật chỉ
đƣợc coi là sự đáp ứng những đòi hỏi, chuẩn mực tối thiểu mà xã hội đặt ra.
Doanh nghiệp còn cần phải thực hiện cả các cam kết ngoài luật. Nghĩa vụ đạo đức
là tự nguyện, nhƣng lại chính là trung tâm của TNXH. Ví dụ: ngày nghỉ thứ 7, tiền
làm thêm giờ, điều kiện lao động, thông tin cho ngƣời tiêu dùng, giá bán thuốc
chữa bệnh HIV/AIDS, dữ liệu khách hàng, sử dụng nguyên vật liệu sạch, thực
phẩm biến đổi gen, uy tín với đối tác, đối thủ cạnh tranh,… đều là các vấn đề mở
và mức độ cam kết nhƣ thế nào phụ thuộc vào nghĩa vụ đạo đức của doanh
nghiệp.
Nghĩa vụ nhân văn của doanh nghiệp bao gồm những hành vi và hoạt động
mà xã hội muốn hƣớng tới và có tác dụng quyết định chân giá trị của tổ chức hay
doanh nghiệp. Nghĩa vụ nhân văn thể hiện những mong muốn hiến dâng của
doanh nghiệp cho xã hội nhƣ quyên góp ủng hộ cho ngƣời yếu thế, tài trợ học
bổng, đóng góp cho các dự án cộng đồng… Điểm khác biệt giữa nghĩa vụ từ thiện
và đạo đức là doanh nghiệp hoàn toàn tự nguyện. Nếu họ không thực hiện TNXH
đến mức độ này, họ vẫn đƣợc coi là đáp ứng đủ các chuẩn mực mà xã hội trông
đợi. Kết quả lớn nhất của việc thực hiện nghĩa vụ từ thiện là doanh nghiệp nhận
đƣợc sự ủng hộ to lớn từ phía cộng đồng, nâng cao uy tín thƣơng hiệu và tạo sức
cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp.
Mô hình “kim tự tháp” của A. Carroll (1979, 1991) có tính toàn diện và
khả thi cao ,đƣợc sử dụng rộng rãi làm khung nghiên cứu TNXH. Các nghĩa vụ có
mối liên hệ gần gũi và có tác đong qua lại lẫn nhau. Mỗi nghĩa vụ đều có tầm quan
trọng nhƣng nghĩa vụ kinh tế là quan trong nhất, mang tính nền tảng khi doanh
nghiệp thực hiện TNXH.

16
2.3.3. Đối tƣợng của TNXH.
Các đối tƣợng của Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là:

Người lao động, cán bộ nhân viên: doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ,
nghiêm chỉnh các quy định về pháp luật, về vấn đề sử dụng lao động, đảm bảo
an toàn lao động, xây dựng mối quan hệ thân thiện, tốt đẹp trong nội bộ doanh
nghiệp,…
Các bên liên quan (stakeholders): Các bên liên quan bao gồm cổ đông,
ngƣời tiêu dùng, gia đình của ngƣời lao động Trách nhiệm với cổ động là
những ràng buộc, cam kết liên quan đến quyền và phạm vi sử dụng tài sản ủy
thác; đảm bảo sự trung thực, minh bạc trong thông tin, trong phần lợi tức mà
cổ đông đáng đƣợc hƣởng,… Trách nhiệm với ngƣời tiêu dùng đƣợc sử dụng
hàng hóa, dịch vụ đúng với những gì nhà sản xuất đã cam kết
Cộng đồng: Trách nhiệm với cộng đồng là trách nhiệm góp phần nâng
cao, cải thiện và phát triển cuộc sống cộng đồng mà gần nhất là địa phƣơng
nơi doanh nghiệp hoạt động, đóng góp cho sự phát triển bền vững môi trƣờng
văn hóa - kinh tế - xã hội của quốc gia. Ví dụ nhƣ trách nhiệm đối với môi
trƣờng là trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng xung quanh hoặc ít nhất không vì lý
do kinh tế mà gây ảnh hƣởng xấu tới môi sinh; sử dụng hiệu quả nguồn tài
nguyên…
2.3.4 Công cụ đánh giá Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp thực hiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bƣớc
đầu mang lại những lợi ích cho doanh nghiệp: Đẩy mạnh sự tuân thủ luật
pháp quốc gia; Bảo đảm cho các doanh nghiệp thực hiện đƣợc các mục tiêu
kinh doanh lâu dài, bền vững và tăng khả năng cạnh tranh trong quá trình hội
nhập; Xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, giảm các rủi ro trong kinh
doanh quốc tế nhƣ tranh chấp thƣơng mại, bán phá giá,… Do đó, doanh
nghiệp thực hiện CSR không đơn thuần mang lại lợi ích kinh tế mà còn có lợi

×