Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.57 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



DƯƠNG TIẾN VIỆN


NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI
CỦA NHỆN GIÉ STENEOTARSONEMUS SPINKI SMILEY
HẠI LÚA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÚNG
Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC VIỆT NAM



Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật
Mã số : 62.62.10.01



TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NÔNG NGHIỆP






HÀ NỘI - 2012

Công trình hoàn thành tại:
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



Người hướng dẫn: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH



Phản biện 1: GS.TSKH. Vũ Quang Côn
Hội Côn trùng học



Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Bình Quyền
ðại học Quốc gia Hà Nội



Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Thị Vượng
Viện Bảo vệ thực vật


Luận án sẽ ñược bảo vệ tại hội ñồng chấm luận án cấp trường họp tại:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội
Vào hồi , ngày tháng năm 2012


Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội

1


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley (Tarsonemidae: Acarina) hại
lúa là một loài ít phổ biến ñã xuất hiện và gây hại ñược ghi nhận trong hơn 20
năm qua, ñặc biệt là trong một vài năm trở lại ñây nhện gié nổi lên như một ñối
tượng dịch hại nghiêm trọng. Theo báo cáo thống kê năm 2010 của phòng
BVTV (Cục BVTV), nhện gié ñã xuất hiện gây hại ở cả 3 vùng trồng lúa của
nước ta (các tỉnh phía Bắc, Bắc Trung bộ và các tỉnh phía Nam) với tổng diện
tích nhiễm nhện gié là 64848 ha, nhiễm nặng 2113 ha và diện tích phòng trừ là
11360 ha.
Trước tình hình gây hại của nhện gié S. spinki hại lúa ngày càng tăng
trong thời gian gần ñây, trong khi ñó người nông dân chưa có những hiểu biết
nhiều về ñối tượng này cũng như biện pháp phòng trừ hiệu quả chúng trong sản
xuất. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế ñó, ñòi hỏi phải có những nghiên cứu
mang tính hệ thống ñể phòng trừ hiệu quả nhện gié hại lúa, chúng tôi tiến hành
thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của nhện gié
Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và biện pháp phòng chống chúng ở
một số tỉnh miền Bắc Việt Nam”.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- ðề tài cung cấp những dẫn liệu khoa học mới về ñặc ñiểm sinh vật học,
sinh thái học của loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa và ảnh
hưởng của yếu tố mùa vụ, chân ñất, giống lúa, mức bón ñạm ñến biến ñộng số
lượng loài nhện gié S. spinki, dẫn liệu về thành phần ký chủ và thiên ñịch của
nhện gié hại lúa.
- Những dẫn liệu của ñề tài góp phần làm cơ sở cho việc xây dựng quy
trình quản lý tổng hợp (IPM) loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại
lúa ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
3. Mục ñích của ñề tài
Nghiên cứu xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài nhện gié
Steneotarsonemus spinki Smiley và các biện pháp phòng chống chúng. Trên cơ

sở ñó, xây dựng quy trình quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié hại lúa áp dụng cho
một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
ðối tượng nghiên cứu về loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley
(họ Tarsonemidae, bộ Acarina) hại lúa và các loài thiên ñịch của chúng, chú
trọng hơn ñến loài nhện nhỏ bắt mồi Lasioseius sp.
Phạm vi nghiên cứu của ñề tài là về ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học

2

và các yếu tố ảnh hưởng ñến diễn biến số lượng và hiệu quả của các biện pháp
phòng chống nhện gié S. spinki hại lúa ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
5. Những ñóng góp mới của luận án
Bổ sung một số dẫn liệu về ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của loài
nhện gié S. spinki hại lúa và thành phần ký chủ của nhện gié ở một số tỉnh miền
Bắc Việt Nam.
Xác ñịnh 4 loài thiên ñịch của nhện gié hại lúa, cung cấp một số dẫn liệu
về khả năng sử dụng loài nhện nhỏ bắt mồi Lasioseius sp. phòng chống loài nhện
gié S. spinki ở Việt Nam.
Lần ñầu tiên xây dựng quy trình quản lý tổng hợp loài nhện gié S. spinki
hại lúa, triển khai thực hiện ñạt hiệu quả kinh tế tại tỉnh Hải Dương và Hà Nam.
6. Bố cục của luận án
Nội dung của luận án ñược thể hiện trong 129 trang, gồm 4 trang mở ñầu,
24 trang tổng quan, 26 trang thời gian, ñịa ñiểm, vật liệu, nội dung và phương
pháp nghiên cứu, 73 trang kết quả và thảo luận với 33 bảng số liệu và 37 hình, 2
trang kết luận và ñề nghị, tài liệu tham khảo với 27 tiếng Việt, 70 tiếng nước
ngoài. Phụ lục bao gồm các bảng, kết quả phân tích xử lý số liệu.

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Những nghiên cứu về vị trí phân loại, tình hình phân bố, mức ñộ gây hại của
nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley
Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley thuộc ngành chân ñốt
(Arthropoda), lớp hình nhện (Arachnida), bộ ve bét (Acarina),
họ Tarsonemidae, giống Steneotarsonemus Beer, 1954, loài Steneotarsonemus
spinki Smiley, 1967.
Về phân bố ñịa lý và mức ñộ gây hại của nhện gié S. spinki ñã ñược nhiều
tác giả nghiên cứu (Almaguel et al., 2000); (Almaguel et al., 2005); (Castro et
al., 2006); (Fernando, 2007); (Jiang et al., 1994); (Mendonça et al., 2004);
(Navia et al., 2005 ); (Ramos et al., 1998, 2000).
Lần ñầu tiên phát hiện nhện gié gây hại lúa ở Việt Nam vào năm 1992 tại
Thừa Thiên Huế, nhện gié gây thiệt hại làm 15% hạt bị lép (Ngô ðình Hòa, 1992).
Mức ñộ gây hại của nhện gié khi lây nhiễm trong phòng thí nghiệm ñã làm năng
suất giảm 42,3 – 48,3% (Nguyễn Văn ðĩnh, Trần Thị Thu Phương, 2006).
1.2. ðặc ñiểm hình thái và sinh học của nhện gié S. spinki Smiley
Nhện gié S. spinki gồm các pha phát dục: trứng, nhện non di ñộng, nhện non
không di ñộng và nhện trưởng thành (Dossmann, 2005); (Lindquist, 1986);

3

(Ramos et al., 2000); (Smiley, 1967); (Xu et al., 2001). Thời gian phát dục các
pha, vòng ñời, thời gian sống của trưởng thành, khả năng ñẻ trứng, tỷ lệ trứng
nở, tỷ lệ ñực cái của nhện gié cũng ñã ñược nghiên cứu (Almaguel et al., 2003);
(Cabrera, 1998); (Chen et al., 1979); (Castro et al, 2006); (Lo et al., 1979);
(Navia et al., 2006); (Ramos et al., 2000, 2001); (Xu et al., 2001); (Zhang,
1984); (Nguyễn Văn ðĩnh và Trần Thị Thu Phương, 2006).
1.2.3. ðặc ñiểm sinh thái học của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley
Các nghiên cứu về biến ñộng quần thể, sự phân bố của nhện gié theo các
giai ñoạn sinh trưởng của cây lúa, ñiều kiện nhiệt ñộ, ẩm ñộ thuận lợi cho nhện
gié phát triển ñã ñược nghiên cứu (Fernando, 2007); (Jiang et al., 1994); (Liang,

1980); ( Lo et al., 1977); (Ou et al., 1978); (Ho C.C., 1999), (Ramos et al.,
2001); (Tseng, 1984); (Xu et al., 2002); (Lê ðắc Thủy và cs, 2011). Khả năng
qua ñông, khả năng phát tán và ký chủ của nhện gié ñã ñược (CRRI, 2006);
(Navia et al., 2006); (Ron Ochoa, 2007) nghiên cứu.
1.2.4. Một số nghiên cứu về thành phần thiên ñịch bắt mồi nhện gié
Các loài nhện trong họ Phytoseiidae, Ascidae, bộ ve bét Acarina có khả năng
khống chế ñược số lượng nhện gié S. spinki (Almaguel et al., 2003); (Cabrera et al.,
2003); (Lo et al., 1979); (Ramos et al., 1998); (Ramos et al., 2005); (Tseng, 1984).
Ngoài ra các nấm ký sinh nhện gié cũng ñược (Navia et al., 2006) nghiên cứu.
1.2.5. Phòng trừ nhện gié
Biện pháp canh tác trong phòng trừ nhện gié ñã ñược (Cabrera et al., 1998);
(Herna'ndez et al., 2003, 2005); (Ho et al., 1979); (Lo and Ho, 1980); (Ramos et
al., 2001); (Sanabria et al., 2005) nghiên cứu. Nghiên cứu sử dụng giống chống
chịu, giống có khả năng kháng với nhện gié (Botta et al., 2003), (Mendonça, et
al., 2004); (Ramos M., 2001); (ðỗ Thị ðào và cs, 2008).

Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
2.1.1. Thời gian nghiên cứu
ðề tài ñược thực hiện từ năm 2009 ñến năm 2011.
2.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu
- Thí nghiệm trong phòng: thực hiện tại Khoa Nông học, Trường ðHNN
Hà Nội.
- Thí nghiệm ngoài ñồng: thực hiện tại Trường ðHNN Hà Nội, xã Trâu
Quỳ – Gia Lâm, Hà Nội và ở Hải Dương, Hà Nam.


4


2.2. Nội dung nghiên cứu
- Xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái, sinh vật học của nhện gié S. spinki hại lúa.
- Xác ñịnh diễn biến mật ñộ và mức ñộ gây hại của nhện gié S. spinki trên
các mùa vụ, giống lúa, các chân ñất và mức bón ñạm. Thành phần ký chủ và
thiên ñịch của nhện gié hại lúa.
- Nghiên cứu các biện pháp riêng biệt phòng chống nhện gié, xây dựng
biện pháp quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái, sinh học của nhện gié
Steneotarsonemus spinki Smiley
2.3.1.1. Phương pháp xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái
Thu các dảnh lúa có triệu chứng hại của nhện gié ở ngoài ñồng ñưa về
phòng thí nghiệm quan sát, làm mẫu, mô tả ñặc ñiểm hình thái, màu sắc theo
Jeppson et al., (1975) và Nguyễn Văn ðĩnh (1994), ño kích thước các pha phát
dục của nhện gié qua kính lúp soi nổi Carl zeiss.
2.3.1.2. Phương pháp xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học của loài nhện gié S.spinki
Nuôi sinh học nhện gié ñược thực hiện trong ống thân lúa Khang dân 18
sau trỗ từ 2-7 ngày (Birch, 1948), (Nguyễn Văn ðĩnh, 1994), (Nguyễn Văn ðĩnh
và Trần Thị Thu Phương, 2006) . Thí nghiệm ñược tiến hành trong tủ ñịnh ôn tại
2 nhiệt ñộ 25
o
C và 30
o
C và ẩm ñộ 96%.
Dùng bút lông 01 sợi (kích thước 0,1 mm) chuyển 5-7 nhện cái trưởng
thành di ñộng chậm ñang ñẻ trứng vào ống thân lúa. Sau 2 giờ, dùng bút lông 01
sợi chuyển tất cả nhện cái và trứng ra, chỉ ñể lại 1 quả trứng trong ống thân,
cuốn nilon kín phần ñầu ống thân có 1 trứng nhện ñể theo dõi các chỉ tiêu sinh
học. Các trứng ñược giữ lại nuôi sinh học ñảm bảo ñều ñược ñẻ trong cùng
khoảng thời gian 2 giờ.

Theo dõi ñược tiến hành ngày 3 lần vào 6 giờ, 14 giờ và 22 giờ, xác ñịnh
trứng nở, nhện non chuyển tuổi, khi nhện chuyển sang giai ñoạn nhện non
không di ñộng thì tiến hành chuyển nhện ñực trưởng thành vào cho ghép ñôi,
ñến khi nhện non không di ñộng chuyển sang pha trưởng thành thì chuyển nhện
ñực, cái sang ống thân mới. Theo dõi xác ñịnh thời ñiểm nhện ñẻ quả trứng ñầu
tiên, số lượng trứng ñẻ/ngày. Trong thời gian ñẻ trứng, chuyển trứng ra và giữ
lại trưởng thành trong ống thân. Vào các ngày ñẻ thứ 2, 4, 6 chuyển trưởng
thành sang ống thân mới, giữ lại trứng trong ống thân ñể nuôi tiếp theo dõi tỷ lệ
trứng nở, tỷ lệ trưởng thành ñực và cái trong quần thể mới.
Trong quá trình nuôi, 5 ngày thay ống thân 1 lần, theo dõi cho tới khi
trưởng thành cái chết.


5

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh thái học của nhện gié
2.3.2.1. Phương pháp ñiều tra diễn biến mật ñộ, mức ñộ gây hại của nhện gié
+ ðiều tra diễn biến mật ñộ và mức ñộ gây hại của nhện gié.
Ở các ruộng ñại diện cho mỗi yếu tố (mùa vụ, chân ñất, mức bón ñạm)
tiến hành ñiều tra theo Tiêu chuẩn ngành 10TCN 982 – 2006 (Bộ NN&PTNT)
và QCVN01-38:2010/BNNPTNT (ngày 12/10/2010 của Bộ NN&PTNT).
- ðiều tra ñịnh kỳ 7 ngày một lần, từ sau lúa cấy/sạ ñến khi thu hoạch.
- ðiều tra 10 ñiểm ngẫu nhiên theo ñường chéo, ñiểm cách bờ ít nhất 2m.
Mỗi ñiểm 10 khóm lúa, mỗi khóm lấy 1 dảnh.
2.3.2.2. Phương pháp xác ñịnh ký chủ của nhện gié
Phương pháp ñiều tra tự do: thu thập các loài cỏ dại có mặt trên ruộng lúa
về kiểm tra dưới kính lúp 40x xem sự có mặt của các pha phát dục của nhện gié.
Tiến hành lây nhiễm nhện gié lên các loài cỏ dại, sau lây nhiễm nếu quan
sát nhện gié tồn tại và hoàn thành ñược vòng ñời (có ñầy ñủ các pha phát dục)
trên loài cỏ dại thì ta xác ñịnh loài cỏ dại là ký chủ của nhện gié.

2.3.2.3. Phương pháp xác ñịnh khả năng phát tán, lây lan của nhện gié
* Khả năng lây lan qua vết thương cơ học
ðánh giá khả năng xâm nhập, lây lan của nhện gié qua vết thương cơ học
ñược tiến hành trên giống Khang dân 18 với 2 thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: 3 công thức (CT)
CT1: Cắt 1/3 phía ñầu lá; CT2: Gập gãy lá lúa ở vị trí cách gốc bẹ lá 1/3
chiều dài lá; CT3: ñối chứng (ñể lá lúa phát triển bình thường).
Theo dõi thí nghiệm sau 10, 15 và 20 ngày.
Thí nghiệm 2: 4 công thức
CT1: Cắt 1/3 lá từ phía ñầu lá; CT2: Cắt 1/2 lá; CT3: Cắt 2/3 lá.
CT4: ðối chứng không cắt lá.
Ở công thức 1, 2 và 3 tiến hành theo dõi sau 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 ngày cắt
lá, công thức ñối chứng theo dõi kết quả vào ngày cắt lá tới sau 7 ngày.
* Khả năng phát tán qua dòng nước của nhện gié
Thí nghiệm trên giống lúa Khang dân 18 ñược cấy trong khay tôn, kích
thước 1 x 1 m (lúa ñược cấy ở 2 ñầu của khay thí nghiệm với 16 khóm lúa,
khoảng cách giữa các khóm lúa là 10 cm, giữa 2 ñầu lúa cấy ñể một khoảng
trống là 60 cm, mực nước trong khay giữ ở 10 cm, xung quanh khay lúa có ñắp
bờ, nhện gié ñược lây 30 cặp /khóm lúa), 3 lần nhắc lại với 4 công thức sau:
CT1: 1 ñầu lây nhện, 1 ñầu không lây nhện, giữa có nước. CT2: 1 ñầu lây
nhện, 1 ñầu không lây nhện, ñể dòng nước chảy từ ñầu có nhện sang ñầu không
có nhện (thời gian dòng nước chảy sau lây nhện là 10 ngày, tốc ñộ dòng nước
chảy 20 cm/s). CT3: hai ñầu không lây nhện, không có dòng nước chảy. CT4: 1

6

ñầu lây nhện, 1 ñầu không lây nhện, giữa không có nước. Theo dõi tỷ lệ hại (%),
chỉ số hại (%) của nhện gié sau lây nhện 20, 30, 40 ngày.
* Khả năng phát tán qua gió của nhện gié trên ñồng ruộng
Xác ñịnh khả năng phát tán của nhện gié qua gió ñược thực hiện trên

giống lúa Khang dân 18, cấy trong khay kích thước (1m x 1m). Lúa ñược cấy
với 25 khóm/khay, khoảng cách giữa các khóm là 20 cm, lây nhện vào các khay
ở cùng một ñầu. ðặt quạt gió cách các khay lúa có lây nhện là 2 m (thời gian
quạt gió sau khi lây nhện là 10 ngày, tốc ñộ quạt gió 70 cm/s).
CT1: Khay không có nhện cách khay có nhện 0,5 m.
CT2: Khay không có nhện cách khay có nhện 1,0 m.
CT3: Khay không có nhện cách khay có nhện 1,5 m.
Theo dõi tỷ lệ hại (%), chỉ số hại (%) của nhện gié sau lây nhện 20, 30, 40 ngày.
2.3.2.4. Phương pháp xác ñịnh mối liên quan giữa ñặc ñiểm giải phẫu, hàm
lượng silic và sự xâm nhiễm gây hại của nhện gié
Thí nghiệm ñược tiến hành trên 12 giống lúa: Khang dân 18, TBR1, Q5,
Bắc thơm số 7, Hương cốm, Nam ưu 714, BC15, VL24, DL6, Nam ưu 614,
Khâm dục, Tám mới. Mỗi giống cấy trên 1 ô rộng 1 m
2
(cấy 2 dảnh/khóm, 40
khóm/m
2
) ñược quây nilon xung quanh, phía trên dùng màn tuyn phủ kín ghim
vào nilon. Sau cấy 15 ngày tiến hành lây nhện. Mỗi khóm lây 2 dảnh, mỗi dảnh
lây 20 nhện.
- Phương pháp làm tiêu bản giải phẫu các giống lúa
Các mẫu giống lúa ñược thu vào giai ñoạn trỗ, ñưa về phòng thí nghiệm
ñể xử lý mẫu. Các vi phẫu sau khi ñược cắt mỏng ñược nhuộm và cố ñịnh mẫu
(Nguyễn Khoa Lân, 1999). Chọn những mẫu ñẹp, nét ñưa lên kính và chụp ảnh.
- Phương pháp xác ñịnh hàm lượng silic của các giống lúa
Giai ñoạn lúa chín hoàn toàn, cắt sát gốc mỗi giống 10 khóm, cắt bỏ bông.
Các mẫu ñược phơi và sấy khô, cân rồi ñem ñốt lấy tro, cân tro. Phân tích xác
ñịnh hàm lượng Silic trong mẫu tro (Viện Nông hóa Thổ nhưỡng, 1998). Việc
phân tích ñược thực hiện tại phòng thí nghiệm bộ môn Hoá phân tích, khoa ðất
và Môi trường, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.

2.3.2.5 Phương pháp ñiều tra, nghiên cứu thiên ñịch của nhện gié

Xác ñịnh thiên ñịch của nhện gié ñược ñiều tra theo phương pháp tự do.
Trên cơ sở ñộ bắt gặp thiên ñịch, lựa chọn loài thiên ñịch phổ biến, ñó là
loài Lasioseius sp. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học và khả năng ăn nhện
gié của nhện bắt mồi Lasioseius sp. (Brich, 1948), (Nguyễn Văn ðĩnh, Nguyễn
Thị Kim Oanh, 2005) ñược thực hiện trong phòng thí nghiệm bộ môn Côn trùng,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.


7

2.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng chống nhện gié hại lúa
2.3.3.1. Nghiên cứu ngưỡng gây hại của nhện gié
Thí nghiệm xác ñịnh ngưỡng gây hại trên ñồng ruộng ñược tiến hành trên
giống Khang dân 18, lây nhiễm nhện trưởng thành cái vào 2 thời kỳ: Sau cấy 30
ngày và 45 ngày. Mỗi thời kỳ lây nhiễm với 5 mức mật ñộ nhện với 6 công thức.
CT1: ðối chứng không lây nhện; CT2: 1 nhện trưởng thành cái/2dảnh;
CT3: 1 nhện trưởng thành cái/1dảnh; CT4: 2 nhện trưởng thành cái/1dảnh; CT5:
4 nhện trưởng thành cái/1dảnh; CT6: 8 nhện trưởng thành cái/1dảnh.
Chỉ tiêu theo dõi: ðo góc bông, khối lượng khô/bông, tỷ lệ hạt lép, tỷ lệ
hạt bị nhện hại.
2.3.3.2. Phương pháp ñánh giá hiệu lực của thuốc trừ nhện gié
* Thí nghiệm thuốc trong phòng:
Khảo sát hiệu lực của 9 loại thuốc: Kinalux 25EC (Quinalphos); Comite
73EC (Propargite), Nissorun 5EC (Hexythoazox), Danitol 10EC
(Fenropropathrin 10%), Catex 1,8EC (Abamectin 1,8%), Regent 800WG
(Fipronil), Conphai 10WP (Imidacloprid), Tilt super 300EC (Difenoconazole
150g/l + Propiconazole 150g/l), Anvil 5SC (Hexaconazole), ở nồng ñộ 0,2%.
Xác ñịnh hiệu lực của thuốc sau xử lý 24, 48 và 72 giờ.

* ðánh giá hiệu lực của thuốc phòng trừ nhện gié ngoài ñồng ruộng:
ðánh giá hiệu lực của 3 loại thuốc: Kinalux 25EC (0,3%); Nissorun 5EC
(0,1%), Danitol 10EC (0,2%). Giống lúa thí nghiệm là Khang Dân 18.
Xác ñịnh hiệu lực của thuốc sau phun 2, 5, 7 và 10 ngày. Hiệu lực của
thuốc trong phòng tính theo công thức Abbott và ngoài ñồng theo công thức
Henderson – Tilton.
2.3.3.3. ðánh giá thời ñiểm phun trừ nhện gié hiệu quả
Thí nghiệm ñánh giá hiệu quả của thời ñiểm phun trừ nhện gié trên giống
Khang dân 18, với 6 công thức, 3 lần nhắc lại, bố trí theo khối ngẫu nhiên RCB.
CT1: ñối chứng không phun thuốc; CT2: phun thuốc sau cấy 45 ngày; CT3:
phun thuốc sau cấy 53 ngày; CT4: phun thuốc sau cấy 60 ngày (lúa trỗ); CT5:
phun thuốc sau cấy 68 ngày; CT6: phun thuốc hai lần, sau cấy 53 ngày và 60
ngày. Thuốc sử dụng là Kinalux 25EC, nồng ñộ 0,3%, liều lượng 600l/ha.
2.3.3.4. Xây dựng qui trình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié hại lúa”
Qui trình IPM nhện gié ñược triển khai tại 2 ñiểm: HTX Cẩm Sơn – Cẩm
Giàng – Hải Dương và HTX Mạc Hạ, xã Công Lý – Lý Nhân – Hà Nam vụ mùa
2010 và vụ mùa 2011. Trong 1 vụ, mỗi HTX có mô hình IPM nhện gié là 5 ha
và ñối chứng là 2 ha.
Số liệu ñược xử lý thống kê trên Microsoft Excel và IRRISTAT 4.0

8

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. ðặc ñiểm hình thái, sinh học của nhện gié S. spinki
3.1.1. Vị trí phân loại và ñặc ñiểm hình thái của nhện gié S. spinki
Vị trí phân loại nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley thuộc ngành
chân khớp (Arthropoda), lớp hình nhện Arachnida, bộ ve bét Acarina, họ
Tarsonemidae, giống Stenetarsonemus Beer, 1954; loài Steneotarsonemus
spinki Smiley, 1967.

Vòng ñời của nhện gié S. spinki trải qua bốn pha phát dục: trứng, nhện
non di ñộng, nhện non không di ñộng và nhện trưởng thành.
Kích thước các pha phát dục của nhện gié: Trứng nhện gié có hình ô van,
mới ñẻ có màu trắng ñục, sau chuyển màu trắng xám, trắng trong, kích thước dài
106,5 (µm), rộng 75,2 µm; Nhện non di ñộng và nhện non không di ñộng có
hình ô van, màu trắng sáng, nhện non di dộng dài 213,7 (µm), rộng 90,1 (µm);
nhện non không di ñộng, dài 231,8 (µm), rộng 76,2 (µm); Trưởng thành ñực có
màu vàng nâu ñến nâu ñậm, kích thước dài 193,9 (µm), rộng 112,3 (µm), trưởng
thành cái có màu vàng nâu, kích thước dài 234,1 (µm), rộng 91,1 (µm).
3.1.2. ðặc ñiểm sinh học của nhện gié S. spinki
3.1.2.1. Tập tính hoạt ñộng của nhện gié S. spinki
* Vị trí gây hại, ñặc ñiểm vết hại của nhện gié trên cây lúa
Nhện gié xâm nhập vào cây lúa và gây hại từ khi lúa ñẻ nhánh tới khi lúa
chín, chúng chích hút dịch cây ở các bộ phận bẹ lá, gân lá, hoa lúa. Nhện gié gây
hại trên cây lúa ñể lại triệu chứng hại rất ñiển hình, ñó là những vết sọc thâm
ñen như vết cạo gió ở thân lúa, bẹ lá và vết sọc nâu ñen hình chữ nhật ở gân lá.
Trong hoa lúa, chúng gây hại làm cho vỏ trấu bị thâm ñen, hạt lúa bị lép lửng.
3.1.2.2. Sự phân bố của nhện gié trên cây lúa
Trong vụ mùa ở giai ñoạn ñẻ nhánh, nhện gié xâm nhập và gây hại các lá
thứ 4, 5 và 6 với mật ñộ rất thấp (0,8 nhện và 1,8 trứng/lá). Trong từng dảnh, thứ
tự lá ñược xác ñịnh: lá hoàn chỉnh trong cùng là lá thứ nhất (khi lúa trỗ, lá ñòng
là lá thứ nhất) và tiếp theo là lá thứ 2, 3 rồi ñến lá n. Giai ñoạn trỗ, nhện và trứng
phân bố nhiều nhất ở lá thứ 2 và thứ 3, giai ñoạn chín sữa, nhện và trứng phân bố ở
lá ñòng và lá thứ 2, ở bông lúa với mật ñộ thấp (hình 3.1).
* Sự phân bố các pha phát dục của nhện gié theo giai ñoạn sinh trưởng
của cây lúa
Giai ñoạn lúa ñẻ nhánh, pha trứng trong quần thể nhện trên cây lúa là cao

9


nhất chiếm 66,7%, pha trưởng thành cái (14,8%), các pha phát dục khác với tỷ
lệ từ 5,55-7,4%. Giai ñoạn trước trỗ và trỗ, pha trứng trong quần thể luôn có mật
ñộ cao hơn các pha khác. Giai ñoạn trỗ, pha nhện non không di ñộng và trưởng
thành cái chiếm tỷ lệ khá cao (23-28,1%). Giai ñoạn chín sữa, pha trứng và pha
trưởng thành cái có có mật ñộ tương ñương.
Giai ñoạn chín sáp, mật ñộ các pha phát dục ñều giảm nhưng tỷ lệ pha
trứng và trưởng thành cái vẫn cao nhất trong quần thể nhện (bảng 3.1).
0
0.05
6.6
26.3
1.4
0
1.5
10.4
0
3.5
18.4
4.3
0.8
1.6
3.7
1.7
0
1.8
9.8
65.7
46.8
3.5
15.3

0
10
20
30
40
50
60
70
ðẻ nhánh
(30NSC)
Trước trỗ
(45NSC)
Trỗ (60NSC) Chín sữa
(75NSC)
Chín sáp
(85NSC)
Giai ñoạn sinh trưởng
Mật ñộ (nhện/lá)
Bông
Lá 1
Lá 2
Lá 3
Lá 4
Lá 5
Lá 6
Tổng số

Hình 3.1. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các bộ phận của cây lúa giống
Khang dân 18, vụ mùa 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội


Bảng 3.1. Tỷ lệ các pha phát dục của nhện gié theo các giai ñoạn sinh
trưởng của cây lúa giống Khang dân 18, vụ mùa 2010 tại Gia Lâm – Hà Nội
Trứng NNDð NNKDð TTC TTð
Giai ñoạn
sinh trưởng

SL % SL % SL % SL % SL %
ðẻ nhánh 3,6 66,7

0,4 7,4 0,3 5,55

0,8 14,8

0,3 5,55

Trước trỗ 13,6

58,2

1,5 6,4 3,4 14,5

4,1 17,5

0,8 3,4
Trỗ 33,8

34,1

7,1 7,1 22,9


23,0

28,0

28,1

7,7 7,7
Chín sữa 16,2

25,5

8,9 14,0

10,5

16,5

17,0

26,8

10,9

17,2

Chín sáp 4,8 57,8

0,4 4,8 0,6 7,2 1,8 21,7

0,7 8,5

Ghi chú: SL- số lượng; NNDð- nhện non di ñộng; NNKDð- nhện non không di
ñộng; TTC- trưởng thành cái; TTð- trưởng thành ñực.
* Sự hình thành và kích thước vết hại của nhện gié trên cây lúa
Nhện gié S. spinki xâm nhập vào cây lúa và gây hại ñể lại bằng các triệu
chứng vết hại ñiển hình ở các bộ phận trên cây lúa. Giai ñoạn lúa ñẻ nhánh, nhện
gié gây hại tạo nên những chấm nhỏ màu vàng nâu ở các bẹ lá sát gốc lúa.
Ở giai ñoạn lúa trước trỗ, trỗ và chín sữa, kích thước vết hại lớn nhất ở lá

10

thứ 2. Giai ñoạn chín sữa, lá thứ 2 có kích thước vết hại lớn nhất, lá ñòng và lá
thứ 3, thứ 4 kích thước vết hại tương ñương. Giai ñoạn lúa chín sáp, kích thước
vết hại ở lá ñòng, lá thứ 2, lá thứ 3 tương ñương (1,14-1,47 cm) (bảng 3.2).
Bảng 3.2. Chiều dài vết hại của nhện gié trên giống Khang dân 18, vụ mùa
2010 tại Gia Lâm – Hà Nội
Chiều dài vết hại (cm)
Vị trí vết hại
Trước trỗ
(45 NSC)
Trỗ
(60NSC)
Chín sữa
(75NSC)
Chín sáp
(85NSC)
Bông - 0,0 0,0 0,7±1,1
ab
Lá 1 0,24
bc
±0,5


0,94
c
±1,9

0,51
ab
±1,0

1,24±1,5
cd
Lá 2 0,45
d
±0,8

1,18
c
±1,5

1,2
c
±2,2

1,47±1,6
d
Lá 3 0,31
c
±0,5

0,57

b
±0,9

0,83
b
±1,3

1,14±1,3
cd
Lá 4 0,12
ab
±0,3

0,24
a
±0,5

0,78
b
±1,3

0,94±1,2
bc
Lá 5 0,15
ab
±0,3

0,17
a
±0,4


0,43
a
±0,9

0,59±0,9
a
Lá 6 0,09
a
±0,3

0,0 0,0 0,0
Ghi chú:- chưa hình thành; NSC- ngày sau cấy; a,b,c,d – cùng cột, các chữ khác
nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức α= 0,05, ký hiệu dùng chung cho các bảng.
* Tính hướng quang của nhện gié S. spinki: Nhện gié ít phân bố và hoạt
ñộng ở nơi có ánh sáng chiếu trực tiếp.
3.1.2.3. Thời gian phát dục của nhện gié S. spinki
Nuôi sinh học nhện ở nhiệt ñộ 25
o
C; 30
o
C và ẩm ñộ 96%, thời gian phát
dục của pha trứng từ 1,82-3,7 ngày, pha nhện non di ñộng từ 1-2,14 ngày, nhện
non không di ñộng từ 1-2,42 ngày, trưởng thành cái trước ñẻ trứng từ 1,32-2,45
ngày và vòng ñời của nhện gié tương ứng là 9,62 và 6,22 ngày (bảng 3.3).
Bảng 3.3. Thời gian phát dục của nhện gié S. spinki trên giống Khang dân 18,
vụ mùa 2011
Thời gian (ngày)
Pha phát dục
Nhiệt ñộ 25

o
C,
ẩm ñộ 96%
Nhiệt ñộ 30
o
C,
ẩm ñộ 96%
n Trung bình n Trung bình
Trứng 23 3,70±0,6 32 1,82±0,5
Nhện non di ñộng 22 2,14±0,53 31 1,0±0,49
Nhện non không di ñộng 22 2,42±0,40 31 2,08±0,36
TT cái trước ñẻ trứng 21 2,45±0,40 30 1,32±0,49
Vòng ñời 21 9,62±0,76 30 6,22±0,50
Thời gian ñẻ trứng 21 7,3±2,4 30 8,6±1,4
Thời gian trưởng thành cái 21 12,4±2,9 30 11,2±1,3
ðời 21 19,9±2,6 30 17,4±1,5

11

Nuôi nhện ở nhiệt ñộ 25
o
C, thời gian ñẻ trứng trung bình của một trưởng
thành cái là 7,3±2,4 ngày, thời gian sống của trưởng thành cái là 10,4±2,9 ngày.
ðời của nhện gié trung bình 19,9±2,6 ngày. Ở ñiều kiện nhiệt ñộ 30
o
C, thời gian
các giai ñoạn tương ứng là 8,6±1,2 ngày; 11,2±1,3 ngày; 17,4±1,5 ngày.
1
0.95
0.43

0.31
0.73
4.3
0.1
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
mx
lx
Ngày tuổi
lx
mx

Hình 3.2. Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của nhện gié S. Spinki trên
giống Khang dân 18, vụ mùa 2011 (nhiệt ñộ 25

o
C, ẩm ñộ 96%)
Sức sinh sản của nhện gié vào những ngày tuổi thứ 8-9 là rất thấp, sau ñó
tăng dần và cao nhất vào ngày tuổi thứ 11. Tỷ lệ sống của nhện gié ñến ngày
tuổi 13 là 100%, sau ñó giảm nhanh vào ngày tuổi 16 (hình 3.2).
ðiều kiện nhiệt ñộ 30
o
C, sức sinh sản của nhện gié vào ngày tuổi thứ 5-6 là rất
thấp, sức sinh sản tăng dần và cao nhất vào ngày tuổi thứ 9. Tỷ lệ sống của nhện gié
ñạt 100% ñến ngày tuổi thứ 10, giảm nhanh vào ngày tuổi thứ 14 và kết thúc vào
ngày tuổi 17 (hình 3.3).
1
0.97
0.77
0.48
4.6
11.6
6.6
0.1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
mx
lx
Ngày tuổi
lx
mx

Hình 3.3. Tỷ lệ sống (lx) và sức sinh sản (mx) của nhện gié S. spinki trên
giống lúa Khang dân 18, vụ mùa 2011 (nhiệt ñộ 30
o
C, ẩm ñộ 96%)

12

* Sức ñẻ trứng, tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ ñực, cái của nhện gié S. spinki
Ở nhiệt ñộ 25
o
C, trưởng thành cái ñẻ trung bình là 51,6±12,1 trứng, thời
gian ñẻ trứng trung bình 12 ngày. Ở nhiệt ñộ 30
o

C số trứng ñẻ của nhện cái
trung bình là 67,2±12,4 trứng, thời gian ñẻ trứng là 11 ngày (bảng 3.4).
Bảng 3.4. Số lượng trứng ñẻ của nhện gié S. spinki qua các ngày sinh sản
(quả/ngày/con cái) trên giống Khang dân 18, vụ mùa 2011
Nhiệt ñộ 25
o
C, ẩm ñộ 96% Nhiệt ñộ 30
o
C, ẩm ñộ 96%
Ngày
sinh
sản
Trung bình

Cao
nhất
Thấp
nhất
Trung bình

Cao
nhất
Thấp
nhất
1 4,2±2,4 10 1 3,9±2,6 10 1
2 8,0±3,7 15 1 11,2±7,0 43 2
3 8,6±4,6 18 2 11,3±6,5 27 1
4 9,6±7,1 25 0 12,7±5,8 28 4
5 6,9±6,0 20 0 11,5±5,1 22 2
6 4,9±5,3 19 0 8,6±4,3 21 2

7 3,0±4,0 13 0 5,1±3,2 12 0
8 2,5±4,5 14 0 2,9±2,8 9 0
9 2,4±4,5 15 0 1,2±1,6 5 0
10 0,9±2,1 8 0 0,4±0,8 3 0
11 0,4±1,5 7 0 0,1±0,4 3 0
12 0,1±0,3 1 0 0 0 0
13 0 0 0 0 0 0
Tổng 51,6±12,1 67,2±12,4

Nhiệt ñộ 25
o
C, ngày sinh sản thứ nhất nhện gié ñẻ trung bình 4,2 trứng, số
trứng ñẻ tăng nhanh từ ngày thứ 3 (8,0 trứng) và ñạt ñỉnh cao vào ngày thứ 4
(9,6 trứng), những ngày sau số trứng ñẻ giảm dần và ở ngày thứ 12 ñạt 0,1 trứng.
Nhiệt ñộ 30
o
C, ngày sinh sản thứ nhất nhện gié ñẻ trung bình 3,9 trứng,
ngày thứ 2 số trứng ñẻ tăng rõ rệt (11,2 trứng) và nhiều nhất vào ngày thứ 4 (12,7
trứng), sau ñó số trứng ñẻ giảm dần và ngày thứ 11 chỉ còn 0,1 trứng/nhện cái.
Nuôi nhện ở nhiệt ñộ 25
o
C tỷ lệ trứng nở trung bình ñạt 94,55%, thấp hơn
tỷ lệ trứng nở ở nhiệt ñộ 30
o
C (98,38%). Kết quả nuôi sinh học cho thấy ở nhiệt
ñộ 25
o
C, ñộ ẩm 96% tỷ lệ ñực/cái là 1/5,93 và ở nhiệt ñộ 30
o
C tỷ lệ này là 1:9,8.


13

Từ kết quả nuôi sinh học, ñã xác ñịnh ñược các chỉ tiêu sinh học của nhện
gié S. spinki ở 2 nhiệt ñộ 25
o
C, ẩm ñộ 96% và 30
o
C, ẩm ñộ 96% (bảng 3.5).
Bảng 3.5. Các chỉ tiêu sinh học cơ bản của loài nhện gié S. spinki
trên giống Khang dân 18, vụ mùa 2011
Các chỉ số sinh học của loài nhện gié
R
o
T
c
T DT λ r
Nhiệt ñộ
(
o
C)
Ẩm ñộ
(%)
22,13 12,14 11,71 2,621 1,303 0,264 25
0
C 96%
59,95 9,36 8,68 1,470 1,603 0,472 30
0
C 96%
R

o
là hệ số nhân của một thế hệ; T
c
là thời gian của một thế hệ tính theo
cơ sở mẹ; T là thời gian của một thế hệ tính theo cơ sở con; DT là thời gian tăng
ñôi quần thể; λ là giới hạn tăng tự nhiên; r là tỷ lệ tăng tự nhiên.
So sánh với kết quả của Nguyễn Văn ðĩnh, (1994) thì loài nhện gié
S. spinki nuôi ở 30
o
C có tỷ lệ tăng tự nhiên cao hơn nhện ñỏ son Tetranychus
cinabarius nuôi trên cây sắn và cây rau ñay, thấp hơn nhện trắng
Polyphagotarsonemus latus hại trên khoai tây.
3.2. ðặc ñiểm sinh thái học của nhện gié S. spinki
3.2.1. Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại và mật ñộ nhện gié S. spinki gây hại vụ mùa
2009 tại Gia Lâm – Hà Nội
3.2.1.1 Diễn biến tỷ lệ hại,chỉ số hại của nhện gié
Vụ mùa 2009 tại Gia Lâm - Hà Nội, ñiều tra trên 4 giống Khang dân 18,
Q5, Bắc thơm số 7 và TH3-3 cho thấy vào giai ñoạn lúa ñẻ nhánh, nhện gié
gây hại trên các giống với tỷ lệ hại từ 3-11% và chỉ số hại từ 0,3-1,2%. Giai
ñoạn ñòng già, trỗ tỷ lệ hại và chỉ số hại tăng nhanh, tỷ lệ hại từ 29-53%, chỉ số
hại từ 4,1-9,2%. Giai ñoạn chín sữa và chín sáp, tỷ lệ hại của nhện gié trên các
giống từ 43-69% và chỉ số hại từ 8,1-13,2%.
3.2.1.2 Diễn biến mật ñộ nhện gié
Giai ñoạn lúa ñẻ nhánh, mật ñộ nhện gié thấp (0,1-1,1 con/dảnh). Mật ñộ
nhện gié tăng dần vào giai ñoạn lúa làm ñòng và ñạt ñỉnh cao vào thời kỳ trỗ
(51,7 con/dảnh ở giống Khang dân 18) và giai ñoạn chín sữa trên các giống Q5,
BT7 và TH3-3. Giai ñoạn chín sáp, mật ñộ nhện gié giảm nhanh (13,3-26,2
con/dảnh), giai ñoạn chín hoàn toàn thì mật ñộ nhện trên cây lúa rất thấp (1,4-
5,2 con/dảnh) (hình 3.3).


14

51.7
26.2
5.2
35.6
45.4
18.7
27.3
1.4
0
10
20
30
40
50
60
15/7
(ðN)
22/7
(ðN)
29/7
(ðN)
5/8 (Lð) 12/8 (Lð)19/8 (Lð)26/8 ((ð-
T)
3/9 (Trỗ) 10/9
(CSU)
17/9
(CSU-
SA)

24/9
(CSA)
1/10
(CHT)
KD 18
Q5
BT 7
TH
3
-
3
Mật ñộ nhện (con/dảnh)
Giai ñoạn sinh trưởng

Hình 3.3. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên các giống lúa cấy phổ biến
vụ mùa 2009 tại Gia Lâm – Hà Nội
(Ghi chú: ðN- ñẻ nhánh; Lð- làm ñòng; ð-T- ñòng - trỗ; CSU- chín sữa; CSA-
chín sáp; CHT- chín hoàn toàn)
3.2.1.3 Mật ñộ nhện gié trên lúa chét vụ mùa năm 2009
Giữa tháng 10 nhện gié duy trì ở mật ñộ thấp (3,6-7,1 con/dảnh), sau ñó
nhện tăng nhanh vào cuối tháng 10, ñầu tháng 11, mật ñộ ñạt 13,7-21,6 con/dảnh.
Cuối tháng 11, ñầu tháng 12 khi nhiệt ñộ giảm và thời tiết hanh khô (nhiệt ñộ
20-21
o
C, ẩm ñộ 73-76%) không thuận lợi cho cây lúa phát triển, mật ñộ nhện gié
cũng giảm mạnh (1,2-2,4 con/dảnh).
3.2.2 Diễn biến mật ñộ nhện gié gây hại lúa vụ xuân và vụ mùa 2010, vụ xuân
2011 tại Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương
3.2.2.1 Diễn biến mật ñộ nhện gié hại lúa vụ xuân 2010
Vụ xuân 2010, ñiều tra trên 4 giống Khang dân 18, Q5, Nếp 87 và Hương

thơm số 1 cho thấy nhện gié xuất hiện và gây hại muộn. Giai ñoạn lúa làm ñòng
– trỗ, nhện gié gây hại với mật ñộ rất thấp (0,58 con/dảnh). Mật ñộ nhện tăng
nhanh và ñạt ñỉnh cao vào giai ñoạn chín sữa, chín sáp (1,38-2,43 con/dảnh), sau
ñó mật ñộ nhện giảm vào giai ñoạn chín hoàn toàn (0,34-1,2 con/dảnh).
3.2.2.2 Mật ñộ nhện gié trên lúa chét vụ xuân 2010
Sau khi thu hoạch lúa vụ xuân, nhện gié tồn tại trên cây lúa với mật ñộ
thấp (0,1-0,7 con/dảnh). Cuối tháng 6, ñầu tháng 7, mật ñộ nhện gié trên cây lúa
chét ñạt tới 1,3-2,6 con/dảnh. ðây là một trong những con ñường lây lan của
nhện gié từ vụ xuân sang vụ mùa.

15

3.2.2.3 Diễn biến mật ñộ nhện gié trên một số giống lúa, vụ mùa 2010
Vụ mùa năm 2010, ñiều tra trên 4 giống Khang dân 18, Q5, Bắc thơm số
7 và Hương thơm số 1 cho thấy nhện gié phát sinh gây hại vào giai ñoạn lúa ñẻ
nhánh (18/7/2010) với mật ñộ thấp. Mật ñộ nhện gié tăng nhanh vào vào giai
ñoạn làm ñòng và ñỉnh cao vào giai ñoạn trỗ-chín sữa (64,3-67,6 con/dảnh). Giai
ñoạn lúa chín sáp và chín hoàn toàn, mật ñộ nhện gié giảm rõ rệt (hình 3.4).
64.3
67.6
0
10
20
30
40
50
60
70
80
CSU

(5
/
9
)
CSU (13/9)
CSA (20/
9
)
CHT (27/9
)
Giai ñoạn sinh trưởng
Mật ñộ (con/dảnh)
KD18
Q5
BT 7
HT 1

Hình 3.4. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên một số giống lúa vụ mùa 2010
tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng – Hải Dương
3.2.2.4 Mật ñộ nhện gié trên lúa chét vụ mùa 2010
Sau thu hoạch lúa vụ mùa, thời ñiểm ñiều tra giữa tháng 10, nhện gié tồn
tại trên cây lúa với mật ñộ từ 1,4 – 4,4 con/dảnh, cuối tháng 10, ñầu tháng 11,
mật ñộ nhện gié tăng và ñạt 3,3-12,8 con/dảnh. Cuối tháng 11 tới ñầu tháng 12,
mật ñộ nhện gié giảm nhanh (0,8-1,9 con/dảnh).
3.2.2.5 Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại và mật ñộ nhện gié ở vụ xuân 2011
Vụ xuân 2011, do thời tiết ñầu vụ có nhiệt ñộ thấp kéo dài, không thuận
lợi cho sinh trưởng phát triển của cây lúa cũng như nhện gié. Kết quả ñiều tra
trên giống Khang dân 18 ñược so sánh với diễn biến mật ñộ nhện gié gây hại ở
vụ xuân 2010, vụ xuân 2011 nhện gié phát sinh gây hại muộn hơn vụ xuân 2010
và mật ñộ thấp hơn, mật ñộ nhện cao nhất vào giai ñoạn chín sáp (1,01

con/dảnh).
Vụ xuân 2010, giai ñoạn trỗ tỷ lệ hại là 6%, chỉ số hại 0,67%, vụ xuân
2011 tương ứng là 2% và 0,22%. Giai ñoạn chín hoàn toàn, tỷ lệ hại và chỉ số
hại ở vụ xuân 2010 là 18% và 2,67%, vụ xuân 2011 là 13% và 1,67% (hình 3.5).

16

18
2.67
1.67
0
3
6
9
12
15
18
21
24
Làm
ñòng
Thấp
thoi trỗ
Trỗ
hoàn
toàn
Chín
sữa
Chín
sữa-

sáp
Chín
sáp
Chín
hoàn
toàn
TLH (%)
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
CSH (%)
TLH (%) xuân 2010
TLH (%) xuân 2011
CSH (%) xuân 2010
CSH (%) xuân 2011
Giai ñoạn sinh trưởng

Hình 3.5. Diễn biến tỷ lệ hại và chỉ số hại trên giống Khang dân 18 vụ xuân
2010 và vụ xuân 2011 tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng – Hải Dương
3.2.3. Mức ñộ gây hại của nhện gié trên lúa cấy ở các chân ñất khác nhau tại
Cẩm Sơn – Cẩm Giàng – Hải Dương
Giai ñoạn lúa ñẻ nhánh, mật ñộ nhện gié gây hại trên các chân ñất vàn cao,
vàn và trũng là không khác nhau. Giai ñoạn lúa làm ñòng, mật ñộ nhện gié trên
chân vàn cao (6,3 con/dảnh) tương ñương chân vàn và cao hơn ở chân trũng (2,2
con/dảnh). Mật ñộ nhện tăng nhanh vào giai ñoạn lúa trỗ và cao nhất vào giai
ñoạn chín sữa. Giai ñoạn chín sữa ở các chân ñất khác nhau có mật ñộ nhện gié

gây hại khác nhau, ở các chân vàn cao, vàn và trũng mật ñộ nhện tương ứng là
53,6 : 18,3 : 7,6 con/dảnh.
Chân ñất vàn cao có tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié cao hơn chân ñất
vàn và trũng. Như vậy, ở chân ruộng cao, nhện gié gây hại nặng hơn so với chân
ruộng vàn và chân ruộng trũng ñủ nước.
3.2.4. Diễn biến mật ñộ nhện gié trên lúa ñược bón các mức ñạm khác nhau
Giai ñoạn lúa làm ñòng, ở ruộng lúa bón 150 kgN/ha và 120 kgN/ha mật
ñộ nhện gié gây hại cao hơn mức ñạm 100 kgN/ha. Giai ñoạn trỗ, mật ñộ nhện
gié ở ruộng lúa bón 150 kgN/ha cao hơn mức bón 100 kgN/ha. Mật ñộ nhện gié
ñạt cao nhất vào giai ñoạn chín sữa (42,4 con/dảnh) ở mức bón ñạm 150 kgN,
giai ñoạn này ở ruộng lúa có mức bón ñạm cao thì nhện gié phát triển với mật ñộ
cao hơn ruộng bón mức ñạm thấp.
Tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié ở ruộng lúa bón 150 kgN/ha vào giai
ñoạn chín sáp là 77,8% và 12,4%, cao hơn ở các mức 120 và 100 kgN/ha.
Như vậy bón phân ñạm nhiều cho lúa sẽ tạo ñiều kiện cho nhện gié gia
tăng mật ñộ và gây hại nặng hơn.

17

3.2.5. Mối liên quan giữa ñặc ñiểm giải phẫu, hàm lượng silic của các giống lúa
với sự xâm nhiễm gây hại của nhện gié
3.2.5.1. Mối liên quan giữa ñặc ñiểm giải phẫu của giống lúa và mức ñộ xâm
nhiễm nhện gié
Mối tương quan giữa diện tích khoang khí, chiều dày tầng mô cứng của
các giống lúa và mật ñộ nhện gié gây hại vào giai ñoạn trỗ có tương quan nghịch
và tương quan lỏng. Giữa chiều dày tầng cutin và mật ñộ nhện gié có sự tương
quan thuận, tương quan khá chặt. ðiều này cho thấy chiều dày tầng cu tin có ảnh
hưởng ñối với sự xâm nhiễm của nhện gié vào cây lúa.
3.2.5.2. Hàm lượng silic và mức ñộ xâm nhiễm gây hại của nhện gié
Tương quan giữa hàm lượng silic của giống lúa và mật ñộ nhện gié là

tương quan nghịch và tương quan lỏng (R
2
= 0,126).
3.2.6. Ký chủ của nhện gié và sự phát tán của nhện gié trên ñồng ruộng
3.2.6.1. Ký chủ của nhện gié
Trong số 11 loài cỏ mọc trong ruộng lúa và bờ ruộng ñược ñiều tra ở vụ
mùa 2010: cỏ lồng vực cạn Echinochloa colona (L.) Link, cỏ lồng vực tím
E. glabrescens (Munro) Koss., cỏ lồng vực nước E. crusgalli (L.) Beauv, cỏ
mần trầu Eleusine indica (L.) Gaertn; cỏ ñuôi phụng Leptochloa chinensis
(L.) Nees; cỏ kê Panicum maximum Jacq.; cỏ chỉ (cỏ gà) Cynodon dactylon
(L.) Pers.; cỏ lác mỡ Cyperus iria L.; cỏ chát Fimbristylis miliacae (L.)
Vahl ; cỏ lông lợn Fimbristylis diphylla Vahl; Rau mác bao Monochoria
vaginalis (Burmf.), nhện gié không sinh sống trên các loài cỏ này. Tiến hành
lây nhện gié lên các loại cỏ trên cho thấy nhện gié chỉ tồn tại và hoàn thành
vòng ñời trong phần ống thân của cỏ lồng vực cạn, cỏ lồng vực nước và cỏ
lồng vực tím.
Như vậy, ngoài cây lúa thì nhện gié còn có thể tồn tại và sinh sống trên cỏ
lồng vực, ñây là loài cỏ khá phổ biến trong sinh quần ruộng lúa.
3.2.6.2. Sự lây lan, phát tán của nhện gié trên ñồng ruộng
Quan sát khả năng xâm nhập của nhện gié vào các vết thương cơ học ñã
cho thấy sau 10 ngày tạo vết thương, tỷ lệ hại ñạt 100%, chỉ số hại từ 12-19% và
mật ñộ nhện gié 7-8 con/lá, với ñối chứng 3,34 con/lá. Sau 15 ngày và 20 ngày
tạo vết thương các chỉ số tương ứng ñều cao hơn. Như vậy nhện gié thực sự có
khả năng xâm nhập, lây lan qua vết thương cơ học.
ðánh giá khả năng phát tán của nhện gié qua nước cho thấy nhện gié có khả
năng phát tán qua nước, ñặc biệt có sự trợ giúp của dòng nước. Sau 20, 30, 40 ngày

18

lây nhện, nhện có thể lây lan qua nước và mật ñộ nhện gây hại trên lúa ở cả 2 ñầu

khay ñều tăng, khi có tác ñộng của dòng nước thì tỷ lệ hại và chỉ số hại tăng rõ rệt.
Nhện gié có di chuyển qua dòng nước nhưng ở ruộng không có nước nhện gié
còn di chuyển mạnh hơn, gây hại nặng hơn (công thức 4).
Qua thí nghiệm thấy rằng, nhện gié có khả năng phát tán qua nước và
thích nghi cao với các ñiều kiện môi trường ñể sống và phát triển quần thể.
Nhện gié có thể phát tán nhờ gió một cách thụ ñộng và mức ñộ lây nhiễm
gây hại phụ thuộc vào khoảng cách từ vị trí nguồn nhện ban ñầu.
3.2.7. Thiên ñịch của nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley
3.2.7.1 Thành phần thiên ñịch của nhện gié hại lúa
Thành phần thiên ñịch nhện gié trên ñồng ruộng bước ñầu ñã xác ñịnh
ñược 4 loài thuộc 4 họ, 3 bộ, mức ñộ phổ biến của các loài nhện nhỏ bắt mồi
Amblyseius sp., bọ trĩ bắt mồi Haplothrip sp. và muỗi năn bắt mồi Therodiplosis
sp. rất ít. Loài Lasioseius sp là loài ít phổ biến (bảng 3.6).
Bảng 3.6. Thành phần các loài thiên ñịch nhện gié hại lúa ở một số tỉnh
miền Bắc Việt Nam, năm 2010-2011
STT

Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ
Mức ñộ
phổ biến

1
Nhện nhỏ bắt mồi Amblyseius sp. Phytoseiidae
Acarina
-
2
Nhện nhỏ bắt mồi

Lasioseius sp. Ascidae Acarina
+

3
Bọ trĩ bắt mồi Haplothrip sp.
Phlaeothripidae

Thysanoptera

-
4
Muỗi năn bắt mồi
Therodiplosis sp. Cecidomyiidae

Diptera
-
Ghi chú: -: rất ít (mức ñộ bắt gặp < 25%)
+: Ít phổ biến (mức ñộ bắt gặp 25- 50%)
3.2.7.2 ðặc ñiểm hình thái của nhện bắt mồi Lasioseius sp.
Trứng nhện bắt mồi Lasioseius sp. có hình bầu dục, kích thước chiều dài
và chiều rộng là 163,8 x 116,7 µm. Nhện non tuổi 1 có kích thước 244,2 x 123,8
µm. Nhện non tuổi 2, kích thước 289,3 x 144,8 µm. Nhện tuổi 3 kích thước
344,6 x 153,3 µm. Nhện ñực, kích thước 343,3 x 141,7 µm. Trưởng thành cái,
kích thước 418,8 x 175,4 µm.
3.2.7.3 Sức ăn của nhện bắt mồi Lasioseius sp.
Sức ăn trứng nhện gié của trưởng thành cái Lasioseius sp. nuôi ở nhiệt ñộ
30
0
C, ẩm ñộ 96% là cao nhất (40,1 trứng/ngày), trưởng thành ñực và nhện non
tuổi 3 có sức ăn tương ñương (22,6-24,1 trứng/ngày) và ít nhất là nhện non tuổi

19


1 (8,33 trứng/ngày). Trưởng thành cái Lasioseius sp. lựa chọn ăn trứng nhện gié
nhiều nhất (14,03 trứng/ngày), nhện non di ñộng và trưởng thành cái nhện gié có
sự ưa thích thấp hơn với sức ăn tương ứng là 7,10 và 5,83 cá thể/ngày.
3.3. Biện pháp phòng chống nhện gié hại lúa
3.3.1.

Xác ñịnh ngưỡng gây hại của nhện gié hại lúa
Lây nhện 30 ngày sau cấy, chỉ tiêu góc bông có sự sai khác ở công thức
ñối chứng và công thức lây 8 nhện/dảnh. Khối lượng khô (g) ở công thức ñối
chứng sai khác rõ với công thức lây 2, 4 và 8 nhện/dảnh. Khi lây 2 nhện/dảnh,
khối lượng khô/bông giảm 8,8% so với ñối chứng. Tỷ lệ hạt bị nhện hại ở công
thức ñối chứng có sai khác với mức lây 2, 4, 8 nhện/dảnh.
Lây nhện sau cấy 45 ngày: Khối lượng khô (g) ở công thức ñối chứng có
sai khác với mức lây 4 và 8 nhện/dảnh. Lây 4 nhện/dảnh, khối lượng khô/bông
giảm 13,6%. Hạt bị nhện hại ở công thức ñối chứng là thấp nhất, có sai khác với
mức lây 2, 4 và 8 nhện/dảnh.
3.3.2. ðánh giá hiệu lực của thuốc trừ nhện và thời ñiểm phun thuốc trừ nhện gié
hiệu quả
3.3.2.1 ðánh giá hiệu lực của thuốc trừ nhện gié
- ðánh giá hiệu lực 9 loại thuốc: Kinalux 25 EC, Nissorun 5EC, Comite
73EC, Catex 1,8EC, Danitol 10EC, Regent 800WG, Tilt super 300EC, Conphai
10WP, Anvil 5SC, nồng ñộ 0,2% trong ñiều kiện phòng thí nghiệm. Sau 24 giờ
xử lý thuốc, các thuốc ñạt hiệu lực phòng trừ nhện từ 37,33-55,56%. Sau 48 giờ
xử lý, các thuốc ñạt hiệu lực phòng trừ từ 70,17-83,33%, các thuốc Regent
800WG, Kinalux 25EC, Catex 1,8EC và Nissorun 5EC có hiệu lực cao trong số
9 loại thuốc. Sau 72 giờ xử lý, hiệu lực của các thuốc với nhện gié ñạt từ
85,87%-96,91%, các thuốc Kinalux 25EC, Nissorun 5EC, Regent 800WG,
Danitol 10EC có hiệu lực cao từ 93,62-96,91%.
- ðánh giá hiệu lực của 3 loại thuốc Kinalux 25 EC, Nissorun 5EC, Danitol
10EC ở ngoài ñồng ruộng: sau 2 ngày phun, hiệu lực của các thuốc ñạt từ 71,76% -

88,85%, thuốc Kinalux 25EC và Danitol 10EC có hiệu lực cao hơn thuốc Nissorun
5EC. Sau phun 5 ngày, hiệu lực trừ nhện gié của các thuốc tương ñương (62,22%-
64,25%), sau 7 ngày hiệu lực ñạt từ 57,92%-60,37%. Sau phun 10 ngày, hiệu lực
của các thuốc ñạt từ 47,67%-56,99%, thuốc Nissorun 5EC có hiệu lực cao nhất,
thuốc Kinalux 25EC và Danitol 10EC có hiệu lực tương ñương.
3.3.2.2 Thời ñiểm phun thuốc trừ nhện gié hiệu quả
Phun thuốc trừ nhện gié vào thời ñiểm sau cấy 53 ngày, năng suất tăng

20

13,9%; thời ñiểm sau cấy 60 ngày, năng suất tăng 17,5% và thời ñiểm sau cấy
68 ngày, năng suất tăng 10,3%. Phun thuốc hai lần vào thời ñiểm 53 ngày và 60
ngày sau cấy, năng suất tăng 19,6% (bảng 3.7).
Bảng 3.7. Thời ñiểm phun phòng trừ nhện gié, vụ mùa 2010
tại Gia Lâm – Hà Nội
CT

Thời ñiểm
phun
Góc bông
(ñộ)
Hạt lép
(% )
Hại bị
nhện hại
(%)
KL hạt
khô/bông
(g)
(%) so

với
ð/C
1 ð/C 97,8
a
±18,8 27,3
c
±14,1

16,8
c
±6,5 1,94
a
±0,7 100
2 45NSC 108,1
b
±16,7 22,2
b
±9,1 13,6
b
±5,0 2,03
ab
±0,8 104,6
3 53NSC 112,6
bc
±18,0 15,0
a
±6,4 10,9
ab
±5,3


2,21
cd
±0,7 113,9
4 60NSC 117,4
c
±16,1 15,2
a
±4,9 10,6
a
±4,5 2,28
cd
±0,9 117,5
5 68NSC 110,1
bc
±12,1 19,1
b
±4,6 13,3
b
±6,2

2,14
bc
±0,7 110,3
6 53&60 NSC

117,5
c
±12,8 14,5
a
±4,9 10,5

a
±3,4 2,32
d
±0,7 119,6
Ghi chú: a,b,c,d – cùng cột, các chữ khác nhau là khác nhau có ý nghĩa ở mức
α= 0,05. KL- khối lượng; ð/C- ñối chứng.
3.3.3. ðánh giá và xây dựng quy trình quản lý tổng hợp IPM nhện gié
3.3.3.1 Quy trình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” tại Hà Nam vụ mùa 2010
và vụ mùa 2011
Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế của mô hình Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié
tại Mạc Hạ - Lý Nhân - Hà Nam vụ mùa 2010 và vụ mùa 2011
TT

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
1 Diện tích mô hình IPM nhện gié (ha) 5 5
2 Diện tích ñối chứng (ha) 2 2
Năng suất mô hình IPM (tấn/ha) 5,58 5,85
Năng suất ñối chứng (kg/ha) 4,65 5,28
3
Mức tăng năng suất so với ñối chứng (%) 20 10,8
Tổng thu mô hình IPM (ñồng/ha) 33.480.000 40.950.000 4
Tổng thu ñối chứng (ñồng/ha) 27.900.000 36.960.000
Tổng chi phí mô hình IPM (ñồng/ha) 23.445.700 24.512.000 5
Tổng chi phí ñối chứng (ñồng/ha) 25.868.500 26.374.000
Thu nhập trong mô hình (ñồng/ha) 10.034.300 16.438.000 6
Thu nhập của ñối chứng (ñồng/ha) 2.031.500 10.586.000
7 Chênh lệch thu nhập giữa mô hình và ñối
chứng (ñồng/ha)
8.002.800 5.852.000


21

Tại Hà Nam, hiệu quả khi ứng dụng mô hình IPM nhện gié ñã ñem lại:
- Tổng chi phí giảm hơn so với nông dân từ 1.862.000 - 2.422.800 ñồng/ha.
Năng suất tăng từ 10,8 - 20%. Hiệu quả kinh tế của mô hình IPM nhện gié so với
ngoài mô hình (thu nhập tăng 55,2% vụ mùa 2011 và 393,9% vụ mùa 2010).
3.3.3.2 Quy trình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” tại Hải Dương vụ mùa
2010 và vụ mùa 2011
Bảng 3.9. Hiệu quả kinh tế của mô hình IPM nhện gié tại Cẩm Sơn - Cẩm
Giàng - Hải Dương vụ mùa 2010 và vụ mùa 2011
TT

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
1 Diện tích mô hình IPM nhện gié (ha) 5 5
2 Diện tích ñối chứng (ha) 2 2
Năng suất mô hình IPM (kg/ha) 6,30 6,75
Năng suất ñối chứng (tấn/ha) 5,70 6,33
3
Mức tăng năng suất so với ñối chứng (%) 10,5 6,6
Tổng thu mô hình IPM (ñồng/ha) 37.800.000 50.620.000 4
Tổng thu ñối chứng (ñồng/ha) 34.200.000 47.475.000
Tổng chi phí mô hình IPM (ñồng/ha) 21.671.000 24.726.000 5
Tổng chi phí ñối chứng (ñồng/ha) 23.556.000 26.776.000
Thu nhập của mô hình (ñồng/ha) 16.129.000 25.894.000 6
Thu nhập của ñối chứng (ñồng/ha) 11.324.000 20.699.000
7 Chênh lệch thu nhập giữa mô hình và ñối
chứng (ñồng/ha)
5.805.000 5.195.000

Mô hình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” tại Hải Dương cho thấy hiệu

quả khi ứng dụng mô hình ñã ñem lại:
- Tổng chi phí giảm hơn so với nông dân từ 1.885.000 - 2.050.000
ñồng/ha. Năng suất tăng từ 6,6 – 10,5%. Hiệu quả kinh tế của mô hình IPM
nhện gié so với ngoài mô hình (thu nhập tăng 42,4% vụ mùa 2010 và 25,1% vụ
mùa 2011).
4.3.3.3. ðề xuất quy trình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié”
Qua 2 năm triển khai mô hình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié” tại Hà
Nam và Hải Dương vụ mùa năm 2010 và 2011ñã ñược báo cáo tổng kết, từ kết
quả ñó ñề tài ñã ñề xuất xây dựng quy trình “Quản lý tổng hợp (IPM) nhện gié”
chung cho các vùng trồng lúa.

22

QUY TRÌNH QUẢN LÝ TỔNG HỢP (IPM) NHỆN GIÉ
1. Vệ sinh ñồng ruộng và chuẩn bị ñất trồng
- Cày lật gốc rạ (vùi hết tàn dư cây lúa và tránh lúa chét mọc/ ñốt hết tàn dư ñối
với những ruộng vụ trước bị hại nặng) ngay sau thu hoạch lúa, làm sạch cỏ bờ ñể hạn
chế nhện không có nơi trú ngụ.
- Cho ñất nghỉ từ 10-15 ngày. ðất ruộng phải ñược làm kỹ, nhuyễn, san
phẳng mặt ruộng trước khi gieo cấy.
2. Hạt giống
- Sử dụng các giống lúa theo cơ cấu của ñịa phương, có bao gói và ñịa chỉ rõ
ràng, là các giống phổ biến trong vùng ñược khuyến cáo sử dụng có khả năng
kháng với các ñối tượng sâu bệnh hại chính như rầy và bệnh lùn xoắn lá và lùn
sọc ñen. Không sử dụng các giống thường bị nhện gié hại nặng.
- Lượng giống: 40 - 75 kg/ha với lúa cấy và 80 – 100 kg/ha với lúa gieo sạ.
Gieo cấy tập trung trong một thời gian ngắn và cùng giống.
- Xử lý hạt giống như quy trình phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn
xoắn lá/lùn sọc ñen tại vùng.
3. Kỹ thuật chăm sóc

- Phân bón: Lượng phân bón (kg nguyên chất/ ha): 80 - 90 N; 40 - 60 P
2
O
5
;
40 - 60 K
2
O (Bổ sung lượng phân bón theo bảng so mầu lá; bón thừa ñạm dễ bị
nhện gié gây hại).
- Quản lý nước: Theo quy trình tưới nước tiết kiệm.
- Thăm ñồng thường xuyên, theo dõi sự xuất hiện gây hại của nhện gié, ñặc
biệt từ khi lúa làm ñòng ñến trỗ (35-60 ngày sau cấy).
- Phòng trừ nhện: Không phun thuốc quá sớm và không phun ngừa ñể tạo
ñiều kiện cho thiên ñịch như bọ trĩ (bù lạch) ñen và nhện nhỏ bắt mồi phát triển.
Ở những nơi thường bị hại nặng, trước khi gieo cấy nên phun trừ nhện gié trên
bờ ruộng và vào sâu trong ruộng 2m.
ðặc biệt chú ý phát hiện nhện gié hại ở 2 thời kỳ; Có thể phun thuốc trừ nhện
gié từ 1 ñến 2 lần.

23

Thời kỳ 1: Cuối giai ñoạn lúa ñẻ nhánh (40-50 ngày sau sạ) khi thấy ruộng có
5% số dảnh có bẹ lá xuất hiện vết cạo gió hoặc vết màu nâu ñen hình chữ nhật
chạy dọc bẹ lá.
Thời kỳ 2: Trước trỗ 5-7 ngày khi có triệu chứng gây hại của nhện gié (5%
bẹ lá ñòng có vết cạo gió hoặc vết mầu nâu ñen chạy dọc).

Khi thấy triệu chứng trên cần phun trừ nhện bằng thuốc Kinalux 25EC;
Danitol 10 EC, Nissorun 5EC hoặc thuốc ñược ñăng ký trong danh mục trừ nhện
gié. Lượng nước phun là 450-600 lít/ha, nồng ñộ như khuyến cáo.


KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1. Kết luận
1. Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley có sức gia tăng quần thể cao.
Nuôi trong ống thân lúa Khang dân 18 ở nhiệt ñộ 25
o
C, 30
o
C và ẩm ñộ 96%,
vòng ñời của nhện gié tương ứng là 9,62 và 6,22 ngày, thời gian ñẻ trứng của
trưởng thành cái từ 11 - 12 ngày, số trứng ñẻ từ 51,6-67,2 trứng. Nhiệt ñộ 25
o
C,
hệ số nhân của một thế hệ (R
o
) là 22,13; giới hạn tăng tự nhiên (λ) là 1,303, tỷ lệ
tăng tự nhiên (r) là 0,264 và thời gian tăng ñôi quần thể (DT) là 1,621 ngày.
Nhiệt ñộ 30
o
C, hệ số nhân của một thế hệ (R
o
) là 59,95, giới hạn tăng tự nhiên
(λ) là 1,603, tỷ lệ tăng tự nhiên (r) là 0,472 và thời gian tăng ñôi quần thể là
1,470 ngày.
2. Trên ñồng ruộng, nhện gié sống chủ yếu trên cây lúa Oryza sativa.
Giữa 2 vụ lúa, chúng tồn tại chủ yếu trên lúa chét. Ngoài ra chúng có thể tồn tại
trên cỏ lồng vực cạn Echinochloa colona, cỏ lồng vực nước Echinochloa
crusgalli và cỏ lồng vực tím E. glabrescens. Nhện gié dễ dàng xâm nhập qua vết
thương cơ học của cây lúa và có thể phát tán truyền lan thụ ñộng nhờ gió và
dòng nước chảy ở trên ñồng ruộng.

3. Trong vụ xuân, nhện gié phát sinh gây hại vào giai ñoạn cây lúa làm
ñòng với mật ñộ thấp, mật ñộ nhện tăng vào giai ñoạn chín sữa ñến chín sáp. Vụ
mùa, nhện gié phát sinh gây hại vào giai ñoạn cuối ñẻ nhánh với mật ñộ thấp,
mật ñộ tăng cao vào giai ñoạn trỗ và chín sữa.

×