Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ Nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở thành phố Thái Nguyên theo hướng đô thị sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.59 KB, 24 trang )

1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của tỉnh
Thái Nguyên

và vùng Trung du miền núi phía Bắc. Thành phố có tốc ñộ ñô thị
hóa và công nghiệp hóa cao ñã tạo ñiều kiện và cơ hội thuận lợi cho nhiều hoạt
ñộng kinh tế xã hội phát triển mạnh. Chính vì vậy ñã ñáp ứng ñược nhu cầu
ngày càng cao của người dân ñô thị tại thành phố Thái Nguyên.
Nông nghiệp của thành phố không những ñảm bảo yêu cầu về công ăn
việc làm, thu nhập cho lực lượng dân cư ven ñô thị ñể sản xuất nông sản ñáp
ứng cả về số lượng với chất lượng ngày càng nâng cao theo hướng an toàn vệ
sinh thực phẩm, mà còn có vai trò quan trọng ñó là tạo lập cảnh quan, bảo vệ
môi trường sinh thái. Vì vậy, việc nghiên cứu, ñánh giá thực trạng phát triển
nông nghiệp ở thành phố Thái Nguyên sẽ góp phần tích cực vào quá trình phát
triển của thành phố theo hướng công nghiệp hóa hiện ñại hóa với tốc ñộ nhanh
và bền vững.

2. Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp ở thành phố Thái Nguyên
trên cơ sở ñó rút ra những thế mạnh và những tồn tại trong phát triển nông
nghiệp của thành phố.
- ðịnh hướng quy hoạch sử dụng ñất nông nghiệp và ñề xuất mô hình phát
triển sản xuất nông nghiệp theo hướng ñô thị sinh thái tại thành phố Thái Nguyên.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần vào cơ sở lý
luận khoa học ñể phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái, ñồng thời bổ sung mô
hình nông nghiệp ñô thị tại thành phố công nghiệp trung du miền núi.
- Ý nghĩa thực tiễn: góp phần giải quyết áp lực quỹ ñất nông nghiệp trong


quá trình ñô thị hóa và công nghiệp hóa thông qua việc xây dựng các mô hình
nông nghiệp cho vùng nội ñô, ven ñô và xa ñô thị ñể tạo ra các sản phẩm nông
nghiệp an toàn, chất lượng cao ñáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao ở thành
phố Thái Nguyên văn minh và hiện ñại.
2

4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. ðối tượng nghiên cứu
ðất sản xuất nông nghiệp, các loại hình sử dụng ñất, các mô hình sản xuất
nông nghiệp tiêu biểu và những vấn ñề liên quan ñến phát triển nông nghiệp ñô
thị sinh thái ở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu trên ñịa bàn thành phố Thái Nguyên
tỉnh Thái Nguyên từ tháng 12/2007 ñến tháng 12/2010.
5. Những ñóng góp mới của luận án
- ðã góp phần làm sáng tỏ những vấn ñề lý luận và thực tiễn về nông
nghiệp ñô thị, nông nghiệp ñô thị sinh thái; kinh nghiệm của một số nước trong
phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái và những bài học bổ ích có thể rút ra cho
Việt Nam.
- ðã ñánh giá ñược thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Thái
Nguyên những năm qua, chỉ ra ñược những thành quả, những tồn tại và tìm ra
các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển nông nghiệp tại thành phố Thái Nguyên.
- ðã ñề xuất ñược 3 mô hình phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái cho
hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường phù hợp với ñiều kiện sản xuất của
thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận về nông nghiệp ñô thị, nông nghiệp ñô thị sinh thái
Các vấn ñề nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp ñô thị và nông nghiệp ñô thị

sinh thái ñã ñược luận án nghiên cứu và làm rõ thêm. ðồng thời ñưa ra khái
niệm về nông nghiệp ñô thị sinh thái.
1.2. Vai trò của nông nghiệp ñô thị với chiến lược phát triển bền vững trong
tiến trình ñô thị hóa
Dựa trên những ưu thế nổi bật trong việc phân tích vai trò của nông
nghiệp ñô thị cùng với việc tìm hiểu, ñúc rút kinh nghiệm nhiều ñô thị trên thế
giới ñã áp dụng cho thấy phát triển nông nghiệp ñô thị thực sự là một ñộng lực
3

nội tại rất quan trọng cho sự phát triển nhanh và bền vững của các ñô thị ở Việt
Nam hiện nay.
1.3. Kinh nghiệm thế giới và trong nước về phát triển nông nghiệp ñô thị
1.3.1. Kinh nghiệm trên thế giới

Các quốc gia Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ ñã rất thành công với việc quy
hoạch và phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái, các mô hình ñã mang lại hiệu
quả kinh tế cao, giải quyết công ăn việc làm, vấn ñề ô nhiễm môi trường ñã
ñược giảm thiểu, ñặc biệt là các sản phẩm sạch của nông nghiệp ñô thị sinh thái
ñã một phần ñáp ứng ñược nhu cầu sinh hoạt của một bộ phận lớn dân cư ñô thị.
ðiều ñó khẳng ñịnh, hướng ñi ñúng ñắn trong việc chuyển ñổi và hoạch ñịnh ra
các chính sách ưu tiên phát triển nông nghiệp của chính phủ các nước.

1.3.2. Kinh nghiệm trong nước
Các nghiên cứu về nông nghiệp ñô thị cũng ñã ñược chú ý bắt ñầu từ
những năm thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Các nhà khoa học về nông nghiệp của
Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội,
Trường ðại học Kinh tế quốc dân, Viện Di truyền nông nghiệp ñã tiến hành
một số nội dung nghiên cứu về nông nghiệp sinh thái bền vững, nông nghiệp ñô
thị và nông nghiệp ñô thị sinh thái nhằm góp phần phát triển nông nghiệp của
các thành phố lớn theo hướng hiện ñại, bền vững.

Mặc dù, việc nghiên cứu xây dựng các mô hình phát triển nông nghiệp ñô
thị sinh thái ở Việt Nam ñã ñược quan tâm nhưng còn nhiều hạn chế và chưa rõ
nét, mới chỉ ñược thực hiện tại một số thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh, Hải Phòng chứ chưa ñược triển khai trên diện rộng. Vì vậy, việc
nghiên cứu phát triển nông nghiệp ñô thị sinh thái tại thành phố Thái Nguyên ñã
ñược tác giả lựa chọn ñể tiếp tục nghiên cứu và giải quyết.


CHƯƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
- ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan ñến phát triển nông nghiệp
tại thành phố Thái Nguyên;
4

- ðánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Thái Nguyên giai
ñoạn 2000 – 2010;
- ðịnh hướng quy hoạch và ñề xuất các mô hình nông nghiệp cho từng
vùng sản xuất;
- Một số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp thành phố Thái Nguyên.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu
- Vùng nghiên cứu ñược chia thành 3 vùng sản xuất: nội ñô, ven ñô và xa
ñô. Trong phạm vi ñề tài, tác giả chọn 190 hộ ñiều tra theo phương pháp phân
tổ và ñịnh hướng, trong ñó vùng nội ñô 50 hộ, vùng ven ñô 65 hộ và vùng xa ñô
là 75 hộ.
- Chọn mô hình: vùng nội ñô chọn mô hình trồng hoa, cây cảnh; vùng ven ñô
chọn mô hình sản xuất rau an toàn; vùng xa ñô chọn mô hình sản xuất chè an toàn.
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin
Sử dụng phương pháp ñiều tra nhanh nông thôn (RRA) và phương pháp

ñiều tra có sự tham gia của người dân (PRA).
2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường
2.2.4. Phương pháp phân tích, dự báo
Sử dụng phương pháp chuyên gia; chuyên khảo và Phương pháp phân tích
ñịnh lượng bằng hàm sản xuất: Hàm sản xuất Cobb – Douglas có dạng:

)
2211(2
2
1
1

UiDDn
n
eXXXYi
++
=
γγααα

2.2.5. Phương pháp lấy mẫu và phân tích ñất, nước
Các mẫu ñất và nước ñược lấy tại 2 thời ñiểm tháng 5/2008 và tháng 5/2010
tại các mô hình ñược lựa chọn theo dõi. Phẫu diện ñào tháng 9, 10 năm 2009.
Các chỉ tiêu kim loại nặng trong ñất, nước phân tích bao gồm: Asen (As),
Chì (Pb), Cadimi (Cd), Kẽm (Zn), Sắt (Fe).
2.2.6. Phương pháp thống kê, xử lý thông tin số liệu
ðược xử lý tính toán phản ánh thông qua bảng thống kê hoặc ñồ thị ñể
ñánh giá, so sánh và rút ra kết luận, sử dụng phần mềm Excel ñể xử lý các số
liệu ñiều tra thu thập ñược.
5


2.2.7. Phương pháp sử dụng công nghệ GIS thành lập bản ñồ
Sử dụng phầm mềm MicroStation trong hệ thống thông tin ñịa lý ñể biên
tập, chồng xếp các loại bản ñồ, gồm: Bản ñồ ñất; Bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất
nông nghiệp năm 2010; Bản ñồ ñịnh hướng quy hoạch sử dụng ñất nông nghiệp.

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội
3.1.1. Vị trí ñịa lý
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, an
ninh, quốc phòng của tỉnh Thái Nguyên và vùng Việt Bắc, nằm trong khoảng tọa
ñộ ñịa lý từ 21
0
ñến 22
0
27

vĩ ñộ Bắc và 105
0
25’ ñến 106
0
14

kinh ñộ ðông.

3.1.2. ðặc ñiểm ñịa hình, ñất ñai
Bảng 3.1: Tổng hợp các loại ñất của thành phố
TT Tên ñất Việt Nam
Kí hiệu
theo

FAO
Diện tích

(ha)
Cơ cấu

(%)
I Nhóm ñất phù sa P 5.331.39

28,62

1 ðất phù sa không ñược bồi trung tính ít chua

Pe 3.325,58

17,85

2 ðất phù sa không ñược bồi chua Pc 572,17

3,07

3 ðất phù sa úng nước Pj 587,92

3,16

4 ðất phù sa gley Pg 845,72

4,54

II Nhóm ñất xám và bạc màu X,B

3.245,14

17,42

5 ðất bạc màu trên phù sa cổ B 3.245,14

17,42

III Nhóm ñất ñỏ vàng F
9.747,92

52,32

6 ðất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 6.532,75

35,06

7 ðất ñỏ vàng trên ñá sét và biến chất Fs 3.215,17

17,26

ðất chuyên dùng khác
306,11

1,64

Tổng số 18630.56

100


Nguồn: Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 2005 (tỷ lệ 1: 1/100.000) [66]
6

3.2. ðánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Thái Nguyên
giai ñoạn 2000 - 2010
3.2.1. Thực trạng phát triển nông nghiệp giai ñoạn 2000 - 2010
Trong giai ñoạn 2000 - 2010, cơ cấu kinh tế nông lâm thủy sản có sự
chuyển biến rõ rệt. Năm 2000 giá trị sản xuất toàn ngành ñạt 107,27 tỷ ñồng
(theo giá hiện hành), ñến năm 2010 là 412,3 tỷ ñồng tăng 34,8%. Xét theo từng
lĩnh vực thì ngành trồng trọt ñã tăng từ 77,14% năm 2000 lên 86,24%, ngành
lâm nghiệp giảm từ 16,93% xuống còn 7,71% năm 2010 và ngành thủy sản tăng
từ 5,39% năm 2000 lên 6,05% năm 2010 (bảng 3.3).
3.2.2. Hiện trạng và biến ñộng diện tích ñất nông nghiệp giai ñoạn 2000 – 2010
3.2.2.1. Hiện trạng sử dụng ñất
Theo kết quả Tổng kiểm kê ñất ñai năm 2010, thành phố Thái Nguyên có
tổng diện tích tự nhiên là 18.630,56 ha, chiếm 5,82% tổng diện tích tự nhiên
toàn tỉnh. Trong ñó, nhóm ñất nông nghiệp có 12.266,51 ha chiếm 65,84% tổng
diện tích tự nhiên; nhóm ñất phi nông nghiệp có 5.992,86 ha chiếm 32,17% tổng
diện tích tự nhiên; Nhóm ñất chưa sử dụng có 371,19 ha chiếm 1,99% tổng diện
tích tự nhiên.
3.2.2.2. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp
Diện tích ñất nông nghiệp năm 2010 của thành phố là 12.266,51 ha chiếm
65,84% tổng diện tích tự nhiên, diện tích ñất nông nghiệp ñược phân theo các
vùng sản xuất như sau:
a. Vùng nội ñô: vùng này có tổng diện tích tự nhiên là 1.173,55 ha trong
ñó, diện tích ñất nông nghiệp có 245,72 ha chiếm 20,94% diện tích của vùng.
b. Vùng ven ñô: gồm 14 phường/xã với tổng diện tích của vùng là 6.465,4
ha, trong ñó diện tích ñất nông nghiệp là 3.849,15 ha chiếm 59,53% tổng diện
tích tự nhiên của vùng.
c. Vùng xa ñô: gồm 8 xã, vùng này có diện tích tự nhiên là 10.991,61 ha

chiếm 59,0% diện tích toàn thành phố. Diện tích ñất nông nghiệp chiếm 74,34%
tổng diện tích tự nhiên của vùng.
3.2.2.3. Biến ñộng quỹ ñất nông nghiệp giai ñoạn 2000 – 2010
a. Vùng nội ñô: trong giai ñoạn 2000 – 2010 diện tích ñất nông nghiệp
7

liên tục giảm: ñất sản xuất nông nghiệp giảm từ 393,44 ha năm 2000 xuống còn
311,87 ha năm 2005 và giảm xuống 222,96 ha vào năm 2010.
b. Vùng ven ñô: ñến năm 2010 diện tích ñất nông nghiệp còn 3.849,15 ha
giảm 150,27 ha so với năm 2000.
c. Vùng xa ñô: năm 2010 vùng xa ñô có diện tích ñất nông nghiệp chiếm
66,61% tổng diện tích ñất nông nghiệp toàn thành phố. Trong giai ñoạn 2000 –
2010, diện tích ñất nông nghiệp của vùng ñã giảm 285,71 ha so với năm 2010.

3.2.3. ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp
3.2.3.2. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng ñất
a. Vùng nội ñô
Vùng nội ñô có 2 loại hình sử dụng ñất (LUT) với 5 kiểu sử dụng ñất.
LUT hoa, cây cảnh có hiệu quả kinh tế cao nhất, bình quân iá trị sản xuất
(GTSX ñạt 472.853 nghìn ñồng, cao hơn LUT chuyên rau màu là 2,76 lần.
Trong ñiều kiện quỹ ñất nông nghiệp vùng nội ñô có hạn, việc người dân
trong vùng lựa chọn 2 LUT trên ñể sản xuất vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao
vừa giải quyết việc làm và mang lại giá trị cảnh quan môi trường lớn là một
hướng ñi ñúng. Tuy nhiên, do quỹ ñất của vùng có hạn nên các mô hình này tại
vùng nội ñô chưa phát triển mạnh.Vì vậy, trong quy hoạch sử dụng ñất, cần
dành ra một tỷ lệ diện tích ñất nông nghiệp nhất ñịnh cho vùng ñể phát triển các
mô hình này.

Bảng 3.11. Hiệu quả các loại hình sử dụng ñất vùng nội ñô
ðVT: 1000ñ/ha/năm

LUT
Kiểu sử dụng ñất

GTSX
(1000ñ)

CPTG
(1000ñ)

GTGT
(1000ñ)


(công)
GTSX/

(1000ñ)

GTGT/

(1000ñ)
Bình quân 170.900

58.250

112.650

1230

137,0


90,3

1. Rau ñại trà 125.000

43.050

81.950

1139

109,7

71,9

I.
Chuyên
rau màu
2. Rau an toàn 216.800

73.450

143.350

1320

164,2

108,6


Bình quân 472.853

119.667

353.187

1944

243,0

180,2

3. Chuyên hoa hồng 515.560

122.000

393.560

2222

232,0

177,1

4. Chuyên hoa cúc 341.000

105.000

236.000


1389

245,5

169,9

II. Hoa,
cây cảnh

5. Chuyên hoa ly 562.000

132.000

430.000

2222

252,9

193,5

8

b. Vùng ven ñô
Bảng 3.12. Hiệu quả các loại hình sử dụng ñất vùng ven ñô
ðVT: 1000ñ/ha/năm
LUT Kiểu sử dụng ñất
GTSX
(1000ñ)


CPTG
(1000ñ)
GTGT
(1000ñ)


(công)
GTSX/

(1000ñ)

GTGT/


(1000ñ)

Bình quân 40.500

22.000

18.500

444

94,1

41,7

I. Chuyên
lúa

1. LX-LM 40.500

22.000

18.500

444

94,1

41,7

Bình quân 94.107

47.447

46.660

1023

122,8

61,2

2. LX-LM-Cải bắp 71.000

33.150

37.850


750

94,7

50,5

3. LX-LM-Su hào 72.000

34.110

37.890

750

96,0

50,5

4. Rau -LM-Cà chua

76.150

43.980

32.170

861

88,4


37,4

II. Lúa
màu
5. LX-LM-Ngô 63.170

31.100

32.070

708

89,2

45,3

Bình quân 153.200

48.333

104.867

1102

134,5

93,1

6. Rau ñại trà 158.500


49.500

109.000

1153

137,5

94,5

7. Rau an toàn 215.600

75.300

140.300

1320

163,3

106,3

III. Rau
màu
8. Lạc xuân - Rau 85.500

20.200

65.300


833

102,6

78,4

Bình quân 411.000

117.000

294.000

1805.5

228,2

161,5

9. Chuyên hoa hồng

501.500

130.000

371.500

2222

225,7


167,2

IV. Hoa,
cây cảnh
10. Chuyên hoa cúc 320.500

104.000

216.500

1389

230,7

155,9

Bình quân 53.710

17.907

35.803

344.5

152,1

101,5

11. Chè 75.239


25.780

49.459

370

203,3

133,7

V. Cây
lâu năm
12. Cây ăn quả 32.180

10.034

22.146

319

100,9

69,4


Vùng ven ñô có hệ thống trồng trọt ña dạng nhất trong thành phố với 5
loại hình và 12 kiểu sử dụng ñất. Một số kiểu sử dụng ñất cho hiệu quả kinh tế
rất cao như kiểu sử dụng ñất chuyên hoa hồng, chuyên hoa cúc, rau an toàn.
GTSX giữa các kiểu sử dụng ñất vùng ven ñô tương ñối lớn (bảng 3.12).
Qua ñánh giá, phân tích hiệu quả kinh tế các LUT vùng ven ñô cho thấy:

ñây là vùng có ña dạng các kiểu sử dụng ñất, là ñịa bàn cung cấp phần lớn các
nông sản phẩm cho dân cư ñô thị Thái Nguyên. Tuy nhiên, vùng này ñang ñứng
trước sức ép rất lớn của quá trình ñô thị hóa. Vì vậy, cần chú ý phát triển và
nhân rộng các loại hình sử dụng ñất cho hiệu quả cao cả về kinh tế lẫn sinh thái
như trồng hoa, rau an toàn

c. Vùng xa ñô
Vùng xa ñô có 4 LUT chính với 9 kiểu sử dụng ñất. ðây là vùng có sự
9

chênh lệch hiệu quả kinh tế giữa các LUT là không nhiều. LUT chuyên cây lâu
năm cho GTSX cao nhất là 123.750 nghìn ñồng.
Bảng 3.13. Hiệu quả các loại hình sử dụng ñất vùng xa ñô
ðVT: 1000ñ/ha/năm
LUT
Kiểu sử dụng ñất
GTSX
(1000ñ)

CPTG
(1000ñ)

GTGT
(1000ñ)


(công)
GTSX/

(1000ñ)


GTGT/


(1000ñ)

Bình quân 41.800

23.200

18.600

444 94,1 41,9
I. Chuyên
lúa
1. LX –LM 41.800

23.200

18.600

444 94,1 41,9
Bình quân 43.667

19.867

23.800

486 59,9 32,6
2. LX-LM-Cải bắp 68.500


31.500

37.000

750 91,3 49,3
II. Lúa
màu
3. LX-LM-Ngô 62.500

28.100

34.400

708 88,3 48,6
Bình quân 101.333

27.807

73.527

1101 95,2 69,4
4. Chuyên rau 147.700

45.500

102.20

1153 128,1 88,6
5. Chuyên ñậu tương


68.800

16.900

51.900

1320 52,1 39,3
III. Rau
màu
6. Lạc xuân - rau 87.500

21.020

66.480

833 105,4 80,1
Bình quân 123.750

35.293

88.457

539.5 332,3 237,1
7. Chè ñại trà 78.950

26.178

52.772


370 213,4 142,6
8. Chè an toàn 135.050

34.150

100.900

390 346,3 258,7
IV. Cây
lâu năm
9. Cây ăn quả 33.500

10.258

23.242

319 105,0 72,9

Mặc dù các LUT vùng xa ñô cho hiệu quả kinh tế chưa cao và không
ñồng ñều nhưng ñây lại là nguồn lương thực, thực phẩm quan trọng cung cấp
các sản phẩm thiết yếu phục vụ nhu cầu của người dân thành phố và khẳng ñịnh
vai trò nông nghiệp ñặc thù, ưu việt của thành phố Thái Nguyên. Tuy nhiên, một
số diện tích ñất nông nghiệp hiện nay người dân sử dụng mang lại hiệu quả kinh
tế không cao như các kiểu sử dụng ñất lúa màu. Do vậy, trong thời gian tới
ngoài việc ñầu tư thâm canh cần thiết phải chuyển ñổi một số diện tích sản xuất
lúa, màu không hiệu quả sang các loại ñất khác như nuôi trồng thủy sản kết hợp
trồng lúa, rau màu
3.2.3.3. Hiệu quả xã hội
Thành phố Thái Nguyên là nơi tập trung ñông dân cư, ñời sống của ñại bộ
phận người dân ñều ở mức khá. Do vậy, sản xuất nông nghiệp không những ñảm

bảo nhu cầu nông sản cho nhân dân trong thành phố mà còn cung cấp các sản
10

phẩm an toàn, chất lượng cao ñến người sử dụng trong, ngoài tỉnh và thị trường
thế giới.
Trong phạm vi nghiên cứu hiệu quả xã hội, luận án chỉ ñề cập ñến một số
chỉ tiêu so sánh gồm: số công lao ñộng/ha, GTGT/công, kết hợp ñưa ra các chỉ
tiêu ñịnh tính ñối với từng LUT, mức thu hút lao ñộng của các kiểu sử dụng ñất.
3.2.3.4. Hiệu quả môi trường
ðể ñánh giá hiệu quả môi trường trong sử dụng ñất nông nghiệp của
thành phố, luận án tập trung nghiên cứu ba vấn ñề là (1) ñánh giá ñịnh tính về
mức ñộ che phủ (2) mức ñộ ñầu tư phân bón và (3) việc sử dụng thuốc BVTV
trong sản xuất nông nghiệp.
3.2.4. ðánh giá hiệu quả các mô hình tiêu biểu tại các vùng sản xuất
3.2.4.1. Hiệu quả sản xuất mô hình hoa, cây cảnh – vùng nội ñô
a. Hiệu quả kinh tế
- Tổng thu: tổng thu của mô hình hoa cây cảnh cho rất cao, gấp nhiều lần
so với các cây trồng khác. Năm 2008, tổng thu của mô hình này là 86,85 triệu
ñồng, trong ñó thu từ hoa là 67,35 triệu, từ cây cảnh 8,5 triệu và từ các nguồn
thu khác là 11,0 triệu ñồng. ðến năm 2009, tổng thu của mô hình là 102,0 triệu
ñồng tăng 15,5 triệu ñồng so với năm 2008, năm 2010, tổng thu ñạt 132,95 triệu
ñồng. Bình quân trong 3 năm, tổng thu của mô hình ñạt 107,27 triệu ñồng.
- Tổng chi: tổng chi phí năm 2008 của mô hình là 34,11 triệu ñồng, trong
ñó chi phí cho sản xuất là 21,09 triệu chiếm 24,28% tổng thu nhập, chi phí lao
ñộng và các dịch vụ khác là 13,02 triệu ñồng chiếm 14,99% tổng thu của mô
hình. Năm 2009, tổng chi là 37,91 triệu ñồng chiếm 41,22% tổng thu nhập của
mô hình, tăng 3,8 triệu ñồng so với năm 2008 do giá cả một số vật tư và công
lao ñộng tăng cao. ðến năm 2010, tổng chi phí của mô hình là 43,16 triệu ñồng
chiếm 40,98% tổng thu của mô hình. Mức chi phí này cao hơn năm 2008 và
2009 lần lượt là 5,25 và 1,94 triệu ñồng.

- Lãi thuần: năm 2008, lãi thuần của mô hình ñạt 52,75 triệu ñồng chiếm
60,73% tổng thu, năm 2009 ñạt 64,09 triệu ñồng chiếm 58,78% tổng thu và năm
2010 ñạt 89,79 triệu ñồng chiếm 57,54 tổng thu nhập của mô hình.
Như vậy, mặc dù lãi thuần có giảm từ 60,73% tổng thu nhập năm 2008
11

xuống còn 57,54% năm 2010 tuy nhiên giá trị thực tế thu ñược bằng tiền lại tăng
cao. Năm 2010 lãi thuần ñạt 89,79 triệu cao hơn năm 2008 37,04 triệu và cao
hơn năm 2009 25,7 triệu ñồng.
Bảng 3.18. Hiệu quả của mô hình sản xuất hoa, cây cảnh
(trị số trung bình 3 năm)
Tổng thu
Chi phí sản
xuất
Chi lao ñộng,
DV
Lãi thuần
Năm
Giá trị
(tr.ñ)
Cơ cấu

(%)
Giá trị
(tr.ñ)
Cơ cấu

(%)
Giá trị
(tr.ñ)

Cơ cấu

(%)
Giá trị
(tr.ñ)
Cơ cấu

(%)
2008
86,85

100

21,09

24,28

13,02

14,99

52,75

60,73

2009
102,00

100


23,76

27,35

14,15

13,87

64,09

58,78

2010
132,95

100

25,02

28,81

18,14

13,65

89,78

57,54

BQ

107,27

100

23,29

26,81

15,15

14,17

68,87

59,02

b. Hiệu quả xã hội
Qua ñiều tra cho thấy, mỗi mô hình cần thuê thêm từ 10 – 12 công lao
ñộng/ tháng với mức trung bình từ 60 – 80 nghìn ñồng/công. Góp phần quan
trọng giải quyết lao ñộng, ñồng thời giảm tải ñược các tệ nạn xã hội.
c. Hiệu quả môi trường
Bảng 3.19. Diễn biến một số chỉ tiêu môi trường ñất
tại mô hình hoa, cây cảnh
Tên mẫu/kết quả
ðợt tháng 5/2008

ðợt tháng 5/2010
TT Chỉ tiêu ðVT

MðH1 MðH2 MðH1 MðH2


TCCP

6649:2000

1 pH
KCl
- 8,14

7,62

8,24

7,48

-
2 OM % 2,51

2,95

2,37

2,18

-
3 N tổng số
%
0,056

0,082


0,119

0,102

-
4 P tổng số
%
0,187

0,216

0,098

0,195

-
5 Asen (As) mg/kg

0,714

0,659

1,037

1,003

12
6 Cadimi (Cd) mg/kg


0,160

0,248

0,231

0,375

2
7 Chì (Pb) mg/kg

14,57

13,74

56,82

23,46

70
8 Kẽm (Zn) mg/kg

94,5

78,7

112,6

47,5


200
Ghi chú: MðH1, MðH2: Mẫu ñất hoa1, mẫu ñất hoa 2
12

Kết quả phân tích các chỉ tiêu kim loại nặng trong ñất tại 2 thời ñiểm theo
dõi không có sự biến ñộng, các kim loại nặng như As, Pb, Cd, Zn ñều nằm dưới
mức TCCP nhiều lần. Các chỉ tiêu As giao ñộng từ 0,659 – 1,037 mg/kg (so với
TCCP là 12), Cd giao ñộng từ 0,160 – 0,375 mg/kg (so với TCCP là 2)…Ngoài
ra các chỉ tiêu phân tích về pH
KCl
, OM%, N, P tổng số ñều thuận lợi cho phép
sản xuất và mở rộng diện tích hoa của vùng nội ñô.
Mặc dù các chỉ tiêu kim loại nặng ñều nằm dưới mức TCCP nhưng qua kết
quả phân tích cho thấy một số chỉ tiêu như As trong mẫu ñất hoa 1 biến ñộng từ
0,714 lên 1,037 mg/kg, Cd ở mẫu ñất hoa 1 tăng từ 0,160 lên 0,231 mg/kg, hàm
lượng Zn mẫu ñất hoa 2 giảm từ 78,7 xuống còn 47,5 mg/kg…cho nên cần tiếp tục
có những nghiên cứu tiếp theo ñể tìm ra nguyên nhân dẫn ñến tình trạng nêu trên.
Qua phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của mô hình sản xuất
hoa – cây cảnh cho thấy: lãi thuần của mô hình có sự tăng trưởng khá qua các năm
(bình quân mỗi năm tăng 12,35 triệu ñồng) ñã góp phần quan trọng vào việc nâng
cao ñời sống vật chất của chủ hộ, tạo công ăn việc làm ổn ñịnh cho từ 2 – 3 lao
ñộng gia ñình và giải quyết việc làm cho một số lao ñộng nông nhàn. Bên cạnh ñó,
việc xuất hiện ngày càng nhiều mô hình sản xuất hoa trong vùng ñô thị ñã góp
phần làm cho thành phố Thái Nguyên ngày càng xanh, sạch, ñẹp hơn.
3.2.4.2. Hiệu quả sản xuất mô hình rau an toàn – vùng ven ñô
Sản xuất rau an toàn tại vùng ven ñô ñang ñược ñánh giá là một hướng phát
triển mới của nông nghiệp thành phố. Kết quả ñiều tra cho thấy, bình quân mô
hình sản xuất rau tại vùng ven ñô có diện tích là 2.520 m
2
/hộ, trong ñó diện tích

ñất sản xuất rau an toàn chiếm 57,54% tổng diện tích của mô hình.
a. Hiệu quả kinh tế
- Tổng thu: tổng thu của mô hình rau an toàn tương ñối cao. Nguồn thu chủ
yếu của mô hình là từ sản xuất rau với nhiều các chủng loại như bắp cải, su hào,
cải xanh, rau gia vị ngoài ra còn có nguồn thu từ các khoản khác như sản xuất
lúa, màu, thu từ các hoạt ñộng chăn nuôi lợn và gia cầm. Cụ thể: năm 2008, tổng
thu của mô hình này là 76,18 triệu ñồng, năm 2009 ñạt 82,14 triệu và năm 2010
ñạt 91,3 triệu ñồng. Bình quân 3 năm, tổng thu của mô hình ñạt 83,21 triệu ñồng.
13

Bảng 3.21. Hiệu quả của mô hình sản xuất rau an toàn
(trị số trung bình 3 năm)
Tổng chi
Tổng thu
Chi phí sản xuất

Chi lao ñộng, DV

Lãi thuần
Năm

Giá trị
(tr.ñ)
Cơ cấu

(%)
Giá trị
(tr.ñ)
Cơ cấu


(%)
Giá trị
(tr.ñ)
Cơ cấu

(%)
Giá trị
(tr.ñ)
Cơ cấu

(%)
2008

76,18

100

14,51

19,04

7,52

9,87

54,15

71,09

2009


82,14

100

16,28

21,37

8,15

10,70

57,71

67,93

2010

91,30

100

17,53

23,01

8,55

11,22


65,22

65,77

BQ

83,21

100

16,11

21,14

8,07

10,60

59,03

68,26


- Tổng chi: chi phí của mô hình bao gồm: chi phí vật chất và chi phí công
lao ñộng, dịch vụ. Năm 2008 tổng chi phí của mô hình là 22,03 triệu ñồng chiếm
28,91% tổng thu nhập của mô hình. ðến năm 2009 tổng chi phí là 24,43 triệu
ñồng cao hơn năm 2008 là 2,4 triệu ñồng. Năm 2010 tổng chi phí là 26,08 triệu,
cao hơn năm 2008 và 2009 lần lượt là 4,05 triệu và 1,65 triệu ñồng.
- Lãi thuần: thu nhập của mô hình sản xuất rau an toàn tương ñối cao và ổn

ñịnh. Năm 2008, sau khi trừ các khoản chi phí, lãi thuần thu ñược từ mô hình
này là 54,15 triệu ñồng chiếm 71,09% tổng thu nhập, con số này lần lượt năm
2009 và 2010 là 57,71 và 65,22 triệu ñồng. Lãi thuần trung bình 3 năm là 59,03
triệu ñồng.
b. Hiệu quả xã hội
Sản xuất rau an toàn một mặt tạo ra phương thức sản xuất mới cho người
nông dân ñịa phương, họ quen với cách làm mới, an toàn trong sản xuất,
thân thiện với môi trường, sản phẩm làm ra không ảnh hưởng sức khoẻ người
tiêu dùng.
c. Hiệu quả môi trường
Các chỉ tiêu theo dõi về kim loại nặng trong ñất tại các mô hình cho thấy
tất cả các chỉ tiêu phân tích ñều nhỏ hơn nhiều lần so với TCCP hiện hành. Tuy
nhiên cần có các nghiên cứu tiếp theo ñể làm rõ nguyên nhân dẫn ñến hiện
tượng một số chỉ tiêu kim loại nặng biến ñộng tăng, giảm quan 2 ñợt phân tích
14

như: As mẫu ñất rau 1 biến ñộng giữa 2 lần quan sát là 0,730 ñến 0,819mg/kg,
Cd tại mẫu ñất rau 2 biến ñộng giảm từ 0,925 còn 0,531mg/kg, Pb tại mẫu ñất
rau 2 biến ñộng giảm từ 47,2 xuống 21,1 mg/kg…

Bảng 3.22. Diễn biến một số chỉ tiêu môi trường ñất tại mô hình rau an toàn
Tên mẫu/kết quả

ðợt tháng 5/2008 ðợt tháng 5/2010
TT Chỉ tiêu ðVT

MðR1 MðR2 MðR1 MðR2

TCCP
6649:2000


1 pH
KCl
- 6,73

6,17

7,02

6,35

-
2 OM % 1,78

1,35

1,38

1,86

-
3 N tổng số % 0,078

0,121

0,089

0,087

-

4 P tổng số % 0,132

0,146

0,224

0,156

-
5 Asen (As) mg/kg 0,738

1,315

0,819

1,139

12
6 Cadimi (Cd)

mg/kg 0,517

0,925

0,926

0,513

2
7 Chì (Pb) mg/kg 21,9


47,2

47,5

21,1

70
8 Kẽm (Zn) mg/kg 39,6

63,4

63,4

39,7

200
Ghi chú: MðR1, MðR2: Mẫu ñất rau 1, mẫu ñất rau 2
- Môi trường nước: chất lượng nguồn nước tưới cho rau tại các mô hình
tương ñối tốt và không có hiện tượng bị nhiễm kim loại nặng. Các chỉ tiêu như
As, Pb, Cd…ở dưới mức TCCP nhiều lần.
Bảng 3.23. Diễn biến một số hàm lượng kim loại nặng trong nước
tại mô hình rau an toàn
Tên mẫu/kết quả
ðợt tháng 5/2008 ðợt tháng 5/2010
TT

Chỉ tiêu ðVT
MNR1 MNR2 MNR1 MNR2


TCCP

666:20000

1 Asen (As) mg/l 0,005 0,021 0,017 0,008 0,1
2 Chì (Pb) mg/l 0,006 0,005 0,007 0,003 0,1
3 Cadimi (Cd) mg/l <10
-3
0,006 <10
-3
0,004 0,01
4 Kẽm (Zn) mg/l 0,089 0,094 0,546 0,915 1,5
5 Sắt (Fe)

mg/l 0,074 0,678 0,047 0,214 1,5
Ghi chú: MNR1, MNR2: Mẫu nước mô hình rau 1, mẫu nước mô hình rau 2
Tóm lại, việc xuất hiện các mô hình sản xuất rau an toàn vùng ven ñô ñang
là một hướng ñi ñúng ñắn của nông nghiệp Thái Nguyên theo hướng ñô thị sinh
15

thái, cung cấp cho thị trường thành phố các loại sản phẩm rau an toàn, chất
lượng cao. Xét về hiệu quả kinh tế, các mô hình ñã có sự tích lũy và làm giàu
(lãi thuần bình quân 3 năm là 59,03 triệu ñồng). Bên cạnh ñó, mô hình cũng ñã
tạo ra việc làm cho một số lao ñộng tại ñịa phương, hiện tượng ô nhiễm môi
trường ñất, nước do việc sử dụng quá mức các hóa chất, thuốc BVTV ñã ñược
khắc phục một cách triệt ñể, góp phần quan trọng vào việc cải thiện chất lượng
môi trường trong sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn thành phố.
3.2.4.3. Hiệu quả của mô hình sản xuất chè an toàn – vùng xa ñô
Bình quân mô hình trồng chè an toàn có diện tích 5.605 m
2

,

trong ñó diện
tích ñất trồng chè là 4.200 m
2
, chiếm 74,93% tổng diện tích của nông hộ. Ngoài
ra, còn các loại ñất khác: ñất cây ăn quả, ñất trồng rau, ñất ở, ñất chăn nuôi và
ñất dành cho nhà xưởng.
a. Hiệu quả kinh tế
Bảng 3.25. Hiệu quả của mô hình sản xuất chè an toàn
(trị số trung bình 3 năm)
Tổng chi
Tổng thu
Chi phí sản xuất

Chi lao ñộng, DV

Lãi thuần
Năm
Giá trị
(tr.ñ)
Cơ cấu

(%)
Giá trị
(tr.ñ)
Cơ cấu

(%)
Giá trị


(tr.ñ)
Cơ cấu
(%)
Giá trị
(tr.ñ)
Cơ cấu

(%)
2008
111,78

100 19,18 17,16 17,68 15,82 74,92 67,02
2009
120,57

100 21,76 19,47 21,15 18,92 77,66 61,61
2010
127,45

100 23,57 21,09 22,78 20,38 81,10 58,53
BQ 119,93

100 21,50
19,24
20,54
18,37
77,89
62,39


- Tổng thu
+ Số liệu tính toán theo dõi mô hình năm 2008 cho thấy: tổng thu nhập
trong năm ñạt 111,78 triệu ñồng, trong ñó thu nhập từ sản xuất chè là 105,28
triệu ñồng, thu từ các hoạt ñộng khác là 6,5 triệu ñồng.
+ Năm 2009, một số mặt hàng có sự tăng giá dẫn ñến các khoản chi phí từ
công lao ñộng ñến chi phí vật tư ñều tăng. Tuy nhiên, giá bán chè không có sự
biến ñộng lớn, giữ ổn ñịnh ở mức từ 100 – 170 nghìn ñồng/kg. Tổng thu nhập
năm 2009 là 120,57 triệu ñồng.
16

+ Năm 2010, diện tích chè của hộ ñược chăm sóc và sản xuất theo hướng
an toàn bắt ñầu ñược triển khai trên toàn bộ số diện tích của gia ñình do vậy một
số các hoạt ñộng chăn nuôi của gia ñình ñã không còn thực hiện. Năm 2010
cũng là thời ñiểm giá cả biến ñộng tương ñối lớn. Tổng sản lượng chè khô năm
2010 là 987 kg với mức giá bán từ 120 – 180 nghìn ñồng/kg. Tổng thu năm
2010 ñạt 127,45 triệu ñồng.
- Tổng chi: chi phí sản xuất của mô hình năm 2008 là 36,86 triệu ñồng,
(trong ñó chi phí sản xuất 19,18 triệu và chi phí dịch vụ 15,82 triệu ñồng), năm
2009 là 42,91 triệu ñồng (chi phí sản xuất 21,76 triệu và chi phí dịch vụ 18,92
triệu ñồng), ñến năm 2010 là 46,35 triệu ñồng (chi phí sản xuất 23,57 triệu và
chi phí dịch vụ 22,78 triệu). Như vậy, chi phí trung bình của mô hình qua 3 năm
qua ñã tăng lên 1,26 lần.
- Lãi thuần: bình quân trong 3 năm tổng thu nhập của mô hình ñạt 119,93
triệu ñồng, mức tăng trưởng bình quân trong cả giai ñoạn là 1,14 lần. Mức chi
phí trong 3 năm cũng tăng từ 1,1 ñến 1,21 lần.
Tổng lãi thuần thu ñược trung bình qua 3 năm của mô hình là 77,89 triệu
ñồng/năm, bình quân mỗi tháng tích lũy 6,5 triệu ñồng.
b. Hiệu quả xã hội
Bên cạnh việc làm ổn ñịnh trong gia ñình, mô hình còn tạo việc làm cho từ 70
– 80 công lao ñộng/tháng với mức thu nhập bình quân 50 – 80 nghìn ñồng/công

c. Hiệu quả môi trường
Kết quả phân tích các chỉ tiêu kim loại nặng trong ñất (As, Cd, Pb, Zn)
cho thấy: tất cả các chỉ tiêu ñều nằm trong TCCP của Bộ Nông nghiệp quy ñịnh
về các chỉ tiêu kim loại nặng trong sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra, một số các
chỉ tiêu khác như pH
KCl
, (từ 3,45 – 3,54) OM%, N, P ñều ở mức thuận lợi cho
cây chè phát triển.
Tóm lại, qua việc phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường của mô
hình chè an toàn ñã tiếp tục khẳng ñịnh chè là thế mạnh của nông nghiệp thành
phố Thái Nguyên. Các mô hình này ñược xem là các nhân tố cốt lõi, ñiển hình
ñể nhân rộng ra trên ñịa bàn các xã vùng xa ñô, cung cấp sản phẩm chè an toàn,
thơm ngon, chất lượng cao ñến người sử dụng, tạo thêm việc làm, cảnh quan
17

môi trường sinh thái, góp phần giữ vững thương hiệu chè Thái Nguyên trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Bảng 3.26. Diễn biến một số chỉ tiêu môi trường ñất
tại mô hình chè an toàn
Tên mẫu/kết quả
ðợt tháng 5/2008

ðợt tháng 5/2010
TT

Chỉ tiêu ðVT

MðC1 MðC2 MðC1 MðC2

TCCP

6649:2000

1 pH
KCl
- 3,45

3,52

3,46

3,48

-
2 OM % 2,51

2,95

2,37

2,18

-
3 N tổng số % 0,056

0,082

0,119

0,102


-
4 P tổng số % 0,187

0,216

0,098

0,195

-
5 Asen (As) mg/kg

3,1

3,23

3,07

3,22

12
6 Cadimi (Cd) mg/kg

0,07

0,95

0,06

0,87


2
7 Chì (Pb) mg/kg

37,9

41,2

38,5

40,1

70
8 Kẽm (Zn) mg/kg

43,5

51,4

57,7

48,8

200
Ghi chú: MðC1, MðC2: Mẫu ñất mô hình chè 1, mẫu ñất mô hình chè 2

3.2.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển các mô hình sản xuất
bằng hàm Cobb - Douglas
- ðối với các mô hình sản xuất hoa: các nhân tố như, vốn, trình ñộ canh
tác có tác ñộng mạnh mẽ nhất ñến hiệu quả sử dụng ñất của mô hình. Nếu cứ

tăng 1% lao ñộng ñầu tư thì hiệu quả do ñơn vị diện tích mang lại là 0,101%.
- ðối với các mô hình sản xuất rau an toàn: ñối với việc sử dụng ñất của
mô hình sản xuất rau thì các nhân tố vốn ñầu tư, trình ñộ canh tác, lao ñộng có
ảnh hưởng ñáng kể ñến hiệu quả mang lại trên ñơn vị diện tích. Nếu cứ tăng 1%
vốn ñầu tư vào sản xuất thì hiệu quả ñem lại tăng 0,108%, hoặc ñược nâng cao
trình ñộ canh tác thì hiệu quả tăng 0,105%.
- ðối với các mô hình sản xuất chè: các yếu tố ñều có tác ñộng thuận ñến
việc tăng hiệu quả sử dụng ñất, các nhân tố lao ñộng, vốn, năm canh tác, ñầu tư
phân bón là những nhân tố quan trọng. ðiều ñó chứng tỏ việc tác ñộng và tăng
cường các yếu tố trên là cơ bản ñể nâng cao hiệu quả sử dụng ñất của mô hình.

18

Bảng 3.27: Kết quả phân tích hàm Cobb – Douglas cho các mô hình sản xuất
Sản xuất hoa Sản xuất rau Sản xuất chè
Nhân tố
Hệ số Giá trị

Hệ số Giá trị

Hệ số Giá trị

Hệ số (A) 33,555

6,37
**
9,789

6,55
**

17,49

6,55
*
Ln. Lao ñộng 0,1011

6,88
*
0,101

2,95
**
0,089

5,78*

Ln. Diện tích 0,0313

1,97
*
0,058

5,87
**
0,008

4,12
*
Ln. Vốn ñầu tư sản xuất 0,0856


1,98
*
0,108

2,29
**
0,002

7,65
**
Ln. Chi phí 0,0523

6,58
**
0,092

6,78
**
0,274

4,23
*
D1: Biến giả ñịnh Tr.ñộ CM

0,0392

2,16
**
0,172


5,68
**
0,189

7,20

D2: Biến giả ñịnh về CT 0,1786

2,09
*
0,10 5

2,05
*
0,256

2,23**

Tương quan R
2
0,7728


0,7428


0,749


Giá trị F 26,114



24,483


23,645


Mẫu quan sát 40


70


80


Ghi chú: * Tương quan rõ rệt ở mức 95% ** Tương quan rõ rệt ở mức 99%
Những hệ số không có dấu * Tương quan rõ rệt ở mức dưới 95%

3.2.6. Nhận xét chung thực trạng phát triển nông nghiệp thành phố Thái Nguyên
3.2.6.1. Những kết quả ñạt ñược
1. Nông nghiệp thành phố Thái Nguyên bước ñầu ñã phát triển theo
hướng ñô thị sinh thái, ñã có một số sản phẩm cao cấp, an toàn cho hiệu quả
kinh tế xã hội cao và tạo ñược cảnh quan môi trường cho thành phố.
2. Hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp của thành phố ñã dần tiếp cận ñến các
tiêu chí phát triển nền nông nghiệp ñô thị sinh thái như.
3. Một số các sản phẩm theo hướng sinh thái tại các vùng sản xuất như chè
an toàn, rau an toàn, hoa – cây cảnh, cây ăn quả…là các cây trồng trọng ñiểm
trong sản xuất hàng hóa an toàn, có chất lượng và mang lại giá trị kinh tế cao.

3.2.6.2. Một số tồn tại và nguyên nhân
Nguyên nhân chủ yếu
- Tác ñộng của ñô thị hóa: ñể phát triển kinh tế xã hội và hạ tầng cơ sở,
trong những năm qua quá trình ñô thị hoá trên ñịa bàn thành phố diễn ra mạnh
mẽ, diện tích ñất nông nghiệp bị thu hẹp. Trong vòng 10 năm từ năm 2000 -
2010, tổng diện tích ñất sản xuất nông nghiệp của thành phố ñã bị thu hồi là
618,29 ha (bình quân khoảng 61,8 ha/năm) của 6.091 hộ. Trong ñó, thu hồi ñể
phát triển công nghiệp, dịch vụ 5,04 ha; ñể phát triển hạ tầng 241,21 ha và ñể
19

phát triển khu ñô thị 372,04 ha [38].
- Công tác lập quy hoạch, kế hoạch: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội của thành phố ñã ñã ñề ra một số các chỉ tiêu về phát triển nông nghiệp
của thành phố ñến năm 2015, ñịnh hướng ñến năm 2020 và bước ñầu ñã thể hiện
mục tiêu phát triển nông nghiệp thành phố theo hướng công nghệ cao kết hợp
bảo vệ môi trường, nhưng mới chỉ mang tính chất thí ñiểm chứ chưa mang tính
phổ biến, ñại trà.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm: có thể thấy thị trường tiêu thụ các sản
phẩm cao cấp, sạch, an toàn trên ñịa bàn thành phố còn gặp rất nhiều khó khăn
như thiếu các kênh và nơi tiêu thụ sản phẩm, công tác quảng bá, tuyên truyền,
giới thiệu sản phẩm chưa ñược thường xuyên, nên chưa gắn kết ñược người sản
xuất và người tiêu dùng.
- Công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật: hoạt ñộng nghiên
cứu, chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp còn nhiều
hạn chế.
- Quy mô diện tích ñất ñai: một vấn ñề ñặt ra là quy mô tập trung ruộng
ñất bình quân ở mỗi hộ nông dân tại thành phố Thái Nguyên khá thấp và không
ñồng ñều giữa các khu vực (nội ñô, ven ñô và xa ñô).
3.3. ðịnh hướng quy hoạch và ñề xuất các mô hình nông nghiệp tại thành
phố Thái Nguyên

3.3.1. Quan ñiểm phát triển nông nghiệp ñô thị Thái Nguyên
3.3.2. ðịnh hướng quy hoạch và xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp
tại thành phố Thái Nguyên
3.3.3.1. Quy hoạch sử dụng ñất thành phố Thái Nguyên ñến năm 2020
Theo dự thảo báo cáo quy hoạch sử dụng ñất thành phố Thái Nguyên ñến
năm 2020 cho thấy: diện tích ñất nông nghiệp của thành phố còn 7.705,01 ha,
chiếm 41,36% tổng diện tích tự nhiên, giảm 4.561,5 ha so với năm 2010. Trong
ñó, ñất sản xuất nông nghiệp ñến năm 2020 có 5.334,84 ha giảm 3.686,8 ha so
với năm 2010, ñất lâm nghiệp có 2.052,99 ha giảm 859,23 ha so với năm 2010.
3.3.3.2. ðịnh hướng quy hoạch vùng sản xuất và ñề xuất xây dựng mô hình
Nông nghiệp của thành phố Thái Nguyên sẽ phát triển theo ba vùng: nội ñô,
ven ñô và xa ñô thị. Trong các vùng này sẽ xây dựng các mô hình sản xuất bao gồm:
20

Bảng 3.29. ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp
theo hướng ñô thị sinh thái cho 3 vùng sản xuất
ðịnh hướng
TT

Chỉ tiêu
Hiện trạng
(ha)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
I Vùng nội ñô


Tổng diện tích ñất nông nghiệp

245,72 198,50 100
Hoa, cây cảnh 22,45 45,50 22,92
Rau an toàn 6,75 10,50 5,29
Cây xanh công cộng 29,37 50,00 25,19
Hồ sinh thái 1,20 5,00 2,52
Các loại ñất nông nghiệp khác 185,95 87,50 44,08
II Vùng ven ñô

Tổng diện tích ñất nông nghiệp
3.849,15 2303,40 100
Rau an toàn 62,37 150,00 6,51
Hoa, cây cảnh 21,28 45,50 1,98
Nhà hàng sinh thái 3,43 10,00 0,43
Cây ăn quả 210,36 240,00 10,42
Chè an toàn 172,88 210,00 9,12
Cây xanh công cộng 152,76 170,00 7,38
Các loại ñất nông nghiệp khác 3.226,07 1477,90 64,16
III Vùng xa ñô

Tổng diện tích ñất nông nghiệp
8.171,64 5626,95 100
Chè an toàn 370,12 850,00 15,11
Cây ăn quả 620,67 680,00 12,08
Rau an toàn 7,13 30,00 0,53
Du lịch sinh thái 0 50,00 0,89
Nhà hàng sinh thái 1,12 35,00 0,62
Chăn nuôi trâu, bò 128,65 282,70 5,02
Chăn nuôi gia cầm 22,12 70,90 1,26
Nuôi trồng thủy sản 54,62 70,00 1,24
Lâm nghiệp 2.167,87 1500,00 26,66

Các loại ñất nông nghiệp khác 4.799,34 2058,35 36,58

21

*Vùng nông nghiệp nội ñô: là vùng nông nghiệp xem kẽ với các khu ñô
thị trong 6 phường trung tâm. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở vùng này là sản
phẩm cảnh quan (công viên, hồ nước, nhà vườn), ngoài ra có rau xanh từ vườn
gia ñình và một phần hoa - cây cảnh của phường Túc Duyên, Trưng Vương,
Hoàng Văn Thụ.
Một là, dành 50 ha (30 - 35% diện tích) ñể phát triển các khu cây xanh và
hồ nước, các khu nhà vườn xen ghép với các ñô thị ñể tạo cảnh quan môi
trường, ñiều hòa khí hậu. Hai là, phần ñất còn lại có quy mô nhỏ, phân tán, chia
cắt bởi hệ thống ñường giao thông, kênh mương thủy lợi, khu ñô thị trong quá
trình quy hoạch và phát triển thành phố nên ñược sử dụng ñể phát triển nông
nghiệp của hộ gia ñình. Các hộ gia ñình làm nông nghiệp sinh thái với các mô
hình phố vườn, phố hoa - cây cảnh.
Mô hình ñược ñề xuất cho vùng nội ñô là: Mô hình hoa cây cảnh phục vụ
nhu cầu trang trí cảnh quan thành phố ñáp ứng nhu cầu của người dân nội thị về
món ăn tinh thần. ðây là một trong những mô hình ñiển hình của nông nghiệp
ñô thị, cung cấp sản phẩm nông nghiệp cao cấp cho nhu cầu sinh hoạt, giải trí
cho cư dân thành phố.
* Vùng nông nghiệp ven ñô: diện tích ñất nông nghiệp của vùng giữ ổn
ñịnh là 2.303,48 ha. Các sản phẩm nông nghiệp theo hướng sinh thái của vùng
này là hoa - cây cảnh, rau - rau sạch, cây ăn quả. ðồng thời, một số mô hình
nông nghiệp kết hợp, các khu nhà vườn và công viên nông nghiệp - du lịch sinh
thái cũng sẽ ñược phát triển ngay trong phạm vi mỗi khu ñô thị hoặc ñan xen với
các khu công nghiệp và các vùng chuyên canh.
Mô hình ñề xuất ñể phát triển nông nghiệp ven ñô là mô hình sản xuất rau
an toàn. ðây là phương hướng và mô hình cơ bản cho phát triển sản xuất rau
quả ở Thái Nguyên trong những năm tới. Bên cạnh ñó, mô hình sản xuất rau kết

hợp phát triển chăn nuôi gia cầm cũng rất phù hợp với ñiều kiện sản xuất của
các hộ sản xuất ở vùng ven ñô thành phố Thái Nguyên.
Ngoài ra, có thể ñầu tư sản xuất rau an toàn theo tập ñoàn, hợp tác xã có
người chủ doanh nghiệp ñể thúc ñẩy và khuyến khích phát triển vùng rau an toàn,
chất lượng cao và cải thiện cảnh quan môi trường. Bên cạnh ñó, vùng ven ñô cần
phát triển thêm các loại hình sản xuất khác như hoa, cây cảnh, nhà hàng sinh thái,
chè an toàn,…nhằm tạo cấu trúc cân bằng trong sản xuất nông nghiệp của vùng.
22

* Vùng nông nghiệp xa ñô: ñây là vùng nông nghiệp vẫn còn giữ tính chất
nông nghiệp nông thôn truyền thống. Vì quỹ ñất ñai của vùng này ít bị áp lực
do quá trình ñô thị hóa và công nghiệp hóa. Các sản phẩm nông nghiệp của vùng
này chủ yếu là chè ñặc sản, rau quả, các loại thực phẩm từ chăn nuôi và nuôi
trồng thủy sản. Vùng này có ñiều kiện ñất ñai và môi trường rất phù hợp cho
phát triển các khu du lịch nghỉ ngơi cuối tuần của dân cư ñô thị (du lịch sinh thái
Hồ Núi Cốc). Tuy nhiên, cần phải có thời gian ñể xây dựng cơ sở vật chất cho
các khu du lịch nghỉ dưỡng tham quan va nhà hàng sinh thái.
Mô hình ñược ñề xuất cho phát triển nông nghiệp của vùng thời gian tới là
Mô hình sản xuất chè an toàn. ðây là mô hình phát triển khá phổ biến trên ñịa
bàn thành phố trong thời gian qua và bước ñầu ñã khẳng ñịnh ñược thế mạnh
của loại cây trồng này cho thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu ñồng. Cần chú
trọng phát triển nhanh chóng mô hình này trong thời gian tới ñể ñến năm 2015
ñạt tổng diện tích chè tập trung khoảng 850 ha, chiếm khoảng 80 - 85% tổng
diện tích chè toàn thành phố.
3.4. Các giải pháp chủ yếu ñể phát triển nông nghiệp thành phố Thái Nguyên
3.4.1. Giải pháp về quy hoạch
Trước hết cần hình thành rõ 3 vùng nông nghiệp như ñã ñề xuất trong
ñịnh hướng là vùng nông nghiệp nội ñô, vùng nông nghiệp ven ñô và vùng nông
nghiệp xa ñô. Các vùng nông thôn ñã quy hoạch hiện nay vẫn giữ nguyên với
các vùng chuyên canh sẽ ñan xen với các vùng ñô thị.

3.4.2. Giải pháp về khoa học công nghệ
Thứ nhất, ñầu tư khoa học kỹ thuật, công nghệ mới cho sản xuất nông
nghiệp, hình thành ñược các vùng chuyên sản xuất giống cây trồng, giống gia
súc có năng suất, chất lượng cao và hiệu quả phù hợp với ñiều kiện sinh thái của
thành phố.
Thứ hai, xây dựng và tổ chức thực hiện một số chương trình trọng ñiểm ở
những khu vực sản xuất nông nghiệp có tính ổn ñịnh lâu dài.
3.4.3. Giải pháp về thị trường
Muốn phát triển nông nghiệp Thái Nguyên theo hướng ñô thị sinh thái,
ñiều ñầu tiên phải tạo ra một thị trường tốt ñể ñảm bảo việc luân chuyển các
hàng hóa ñược lưu thông tốt, từ ñó thúc ñẩy việc sản xuất ra các sản phẩm của
nông nghiệp sinh thái.
23

3.3.4. Giải pháp về cơ chế chính sách
+ Chính sách hỗ trợ các ñịa phương thực hiện dồn ñiền ñổi thửa
+ Chính sách hỗ trợ huy ñộng ñất ñai xây dựng cơ sở hạ tầng
+ Chính sách ñấu giá quyền sử dụng ñất lấy vốn xây dựng cơ sở hạ tầng
3.3.5. Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái
Thực hiện tốt công tác quy hoạch môi trường, xây dựng ñô thị Thái
Nguyên theo hướng ñô thị sinh thái. Trước mắt cần tập trung vào việc xây dựng
công trình công viên cây xanh, ñảm bảo ñộ che phủ ở các khu trung tâm, nâng
cấp hệ thống cấp thoát nước, giao thông, hạ tầng ñô thị, di dời một số nhà máy,
xí nghiệp gây ô nhiễm ra khỏi thành phố

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
Kết luận
1. Thành phố Thái Nguyên có tổng diện tích ñất nông nghiệp là 9.021,64
ha chiếm 73,55% tổng diện tích ñất tự nhiên. Trong giai ñoạn 2000 – 2010 diện
tích ñất nông nghiệp giảm 618,29 ha với 6.091 hộ bị thu hồi ñất. Toàn thành phố

có 4 loại hình sử dụng ñất, trong ñó vùng nội ñô có 2 LUT với 5 kiểu sử dụng
ñất; vùng ven ñô có 5 LUT với 12 kiểu sử dụng ñất; vùng xa ñô có 4 LUT với 9
kiểu sử dụng ñất.
2. Nông nghiệp của thành phố Thái Nguyên ñã và ñang phát triển vùng
thâm canh tập trung tạo sản phẩm an toàn theo hướng phát triển nông nghiệp ñô
thị sinh thái cho hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường, cụ thể:
- Mô hình sản xuất hoa, cây cảnh (vùng nội ñô) tổng thu của mô hình ñạt
trung bình 107,27 triệu ñồng/mô hình/năm, giải quyết việc làm cho từ 10 – 12
công lao ñộng/tháng. Các chỉ tiêu kim loại nặng trong ñất như As giao ñộng từ
0,659 – 1,037mg/kg (TCCP là 12), Cd từ 0,160 – 0,375mg/kg (TCCP là 2)…ñều
nhỏ hơn nhiều lần tiêu chuẩn cho phép hiện hành.
- Mô hình sản xuất rau an toàn (vùng ven ñô) tổng thu trung bình ñạt
83,21 triệu ñồng/mô hình/năm. Sản xuất rau an toàn ñã tạo ra phương thức sản
xuất mới cho người nông dân, an toàn trong sản xuất và thân thiện với môi
trường. Các chỉ tiêu phân tích về hàm lượng kim loại nặng trong ñất, nước ñều
nhỏ hơn nhiều lần tiêu chuẩn cho phép hiện hành (As trong các mẫu nước mặt từ
24

0,005 – 0,021mg/l – TCCT là 0,1; Pb từ 0,003 – 0,007mg/l – TCCP là 0,1…).
- Mô hình sản xuất chè an toàn (vùng xa ñô) cho tổng thu nhập trung bình
là 119,93 triệu ñồng/mô hình/năm. Mỗi tháng mô hình tạo việc làm cho từ 70 –
80 công lao ñộng với mức lương trung bình từ 50 – 80 nghìn ñồng/công. Kết
quả phân tích các chỉ tiêu trong ñất như pH
KCl
từ 3,45 – 3,53; OM% từ 2,37 –
2,95 ñều rất thuận lợi cho phát triển chè, các chỉ tiêu kim loại nặng trong ñất
(As, Cd, Pb, Zn) ñều nhỏ hơn nhiều lần TCCP hiện hành.
3. Nông nghiệp của thành phố Thái Nguyên trong tương lai cần mở rộng
phát triển các mô hình cho phù hợp với từng vùng nhằm tạo ra sản phẩm chất
lượng cao, an toàn, ñáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân và cảnh quan môi

trường của thành phố văn minh, hiện ñại. ðề xuất cụ thể cho từng vùng như sau:
- Vùng nội ñô với diện tích ñất nông nghiệp ñề xuất quy hoạch là 198,50
ha sẽ phát triển mô hình hoa cây cảnh là chính, ngoài ra cần dành diện tích ñể
phát triển hệ thống cây xanh công cộng, hồ sinh thái, sản xuất rau an toàn.
- Vùng ven ñô sẽ phát triển mô hình sản xuất rau an toàn, kết hợp với các
hoạt ñộng khác như phát triển hoa, cây cảnh, nhà hàng sinh thái, diện tích cây ăn
quả, hệ thống cây xanh ñô thị…Diện tích ñất nông nghiệp của vùng ñịnh hướng
quy hoạch sẽ là 2.303,40 ha.
- Vùng xa ñô với diện tích ñất nông nghiệp là 5.626,95 ha sẽ tập trung vào
phát triển mô hình sản xuất chè an toàn. Bên cạnh ñó, việc dành quỹ ñất ñể phát
triển cây ăn quả, du lịch sinh thái, ñất phục vụ phát triển chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản…một cách cân ñối, hài hòa sẽ là những nhân tố cốt lõi, quan trọng trong
phát triển nông nghiệp ở thành phố Thái Nguyên theo hướng ñô thị sinh thái.
ðề nghị
1. Nhân rộng 3 mô hình theo kết quả nghiên cứu của ñề tài: vùng nội ñô là
mô hình hoa - cây cảnh, vùng ven ñô là mô hình rau an toàn và vùng xa ñô là
mô hình chè an toàn.
2. Tiếp tục nghiên cứu một số mô hình khác dùng ít ñất như sản xuất nấm
hương, mộc nhĩ, trồng hoa trên giá thể, trồng rau thuỷ canh…Tuy nhiên, phải
chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất các loại nông sản sạch, cao
cấp và từng bước xây dựng uy tín, thương hiệu sản phẩm ñể tạo lập thị trường
tiêu thụ ổn ñịnh, bền vững.

×