Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ Nghiên cứu tính chất lý hóa đất và một số biện pháp thâm canh cam trên đất đỏ bazan Phủ Quỳ - Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.77 KB, 24 trang )

1

MỞ ðẦU
1 ðặt vấn ñề
Phủ Quỳ là một vùng ñồi núi nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An có tổng
diện tích ñất tự nhiên là 242.426 ha; gồm nhiều loại ñất khác nhau trong ñó ñất ñỏ
bazan có diện tích khoảng 13.441 ha. Vùng ñất ñỏ bazan Phủ Qùy là nơi có tiềm
năng phát triển các loại cây công nghiệp, cây lâu năm có giá trị kinh tế hàng hoá
cao lớn nhất của tỉnh Nghệ An nói riêng và của khu vực phía Bắc nói chung.
Thực tế sản xuất ở các nông trường, công ty là những cơ sở sản xuất cam
chính tại Phủ Quỳ cho thấy nhiệm kỳ kinh tế của cây cam tại ñây hiện chỉ không
ñến 15 năm do ñầu tư chăm sóc không ñáp ứng yêu cầu của cây trồng, năng suất
chất lượng quả không cao, ñem lại hiệu quả kinh tế thấp cho sản xuất. Do ñó xác
ñịnh các biện pháp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế
cam trên ñất ñỏ bazan Phủ Quỳ - Nghệ An là công việc rất cấp bách. ðây cũng
là lý do ñể chúng tôi thực hiện ñề tài "Nghiên cứu tính chất lý hóa ñất và một
số biện pháp thâm canh cam trên ñất ñỏ bazan Phủ Quỳ - Nghệ An”
2 Mục ñích nghiên cứu
Xác ñịnh những yếu tố về mặt khí hậu thời tiết, các tính chất lý hóa tính
ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ ảnh hưởng xấu ñến sản xuất cam và ñề xuất biện pháp
kỹ thuật bón phân và tưới nước nhằm nâng cao nâng cao năng suất, chất lượng
và hiệu quả kinh tế cam trên loại ñất này.
3 Ý nghĩa của ñề tài
3.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả thu ñược của ñề tài ñóng góp thêm những luận cứ khoa học góp
phần bổ sung, xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh cam thời kỳ kinh doanh
trên ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ - Nghệ An; làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên
cứu và giảng dạy về cây cam ở Việt Nam.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Xác ñịnh lượng kali, lân, vôi, nước tưới thích hợp cho cây cam trên ñất
ñỏ bazan ở Phủ Quỳ.


- Xác ñịnh ñược lượng và dạng hữu cơ bổ sung thích hợp cho cây cam
trên ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ.
- Khuyến cáo lượng kali, lân, vôi, lượng hữu cơ bổ sung (khô dầu, xác
mắm) và lượng nước tưới thích hợp cho cam trồng trên ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ
- Nhệ An, góp phần tăng thu nhập và hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.
4 Những ñóng góp mới của luận án
ðã ñưa ra ñược biện pháp kỹ thật bón phân và tưới nước thích hợp cho
cam trong thời kỳ kinh doanh trên ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ- Nghệ An.
* Giới hạn của ñề tài:
ðề tài giới hạn vào việc nghiên cứu một số tính chất lý hóa tính ñất ñỏ bazan
2

ở Phủ Quỳ - Nghệ An trồng cam. Nghiên cứu các yếu tố: kali, lân, vôi, hữu cơ bổ
sung (khô dầu và xác mắm), nước tưới cho cam thời kỳ kinh doanh 6 năm tuổi.
Thời gian nghiên cứu từ 2007 – 2010.
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Những nghiên cứu về ñất ñỏ bazan
1.1.1 Nghiên cứu về ñất ñỏ (Ferralsols) trên Thế giới
Trên toàn cầu, ñất ñỏ (Ferralsols) có khoảng 750 triệu hecta, phân bố chủ
yếu ở Nam Mỹ (Brazil), Châu Phi (Zaire, Nam Phi, Angola, Guinea, phía ðông
Madagascar…), ðông Nam Á (Việt Nam, Indonesia…) (FAO, 1990)
[98].
Liên quan ñến ñất Ferralsols ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, cần kể ñến
công trình nghiên cứu của
Buringh. P, 1979 [93]. ðất có tầng dày hoặc rất dày,
màu sắc tương ñối ñồng nhất, thường là màu ñỏ, ñỏ vàng hoặc vàng.

2.1.2 Những nghiên cứu về ñất ñỏ (Ferrasols) ở Việt Nam
Liên quan ñến nghiên cứu về Ferralsols ở Việt Nam, cần kể ñến công

trình nghiên cứu của Fridland từ những năm 50 thế kỷ
trước Fridland (1962)
[21], Fridland (1973) [22]. Khi nghiên cứu vùng ñất Phủ Quỳ theo phương pháp
phát sinh Fridland
ñã nêu ra các tính chất quan trọng nhất của ñất feralit (trong
ñó có ñất ñỏ bazan) là:
1. Chứa rất ít khoáng vật nguyên sinh (ngoài thạch anh và một số khoáng
rất bền khác).
2. Nhiều hyñroxyt sắt, nhôm, titan và mangan, tỷ số SiO
2
/R
2
O
3

SiO
2
/Al
2
O
3
thấp trong phần sét của ñất; tỷ số SiO
2
/Al
2
O
3
thường dưới 2 và chỉ trong
các trường hợp ñặc biệt lắm mới bằng 3. ðất thường có chứa nhôm tự do (Al
3+

).
4. Thành phần của sét gồm phần lớn là kaolinit, một số hyñroxyt sắt,
nhôm và titan.
5. Phần khoáng trong sét có khả năng trao ñổi thấp.
6. Các ñoàn lạp có tính bền tương ñối cao.
7. Thành phần chất hữu cơ chủ yếu là axit fulvic.
Tôn Thất Chiểu (1992) [12] ñã xác ñịnh ñất Ferralsols ở nước ta. Theo kết
quả này, nhóm ñất Ferralsols có khoảng 3 triệu ha, chiếm gần 10 % diện tích tự
nhiên cả nước. Những ñặc ñiểm chung của nhóm ñất này là: Chua, ñộ no bazơ
thấp, khả năng hấp thu thấp, khoáng sét phổ biến là kaolinite, axit mùn chủ yếu
là fulvic, chất dễ hòa tan bị rửa trôi, có quá trình tích lũy Fe, Al tương ñối, hạt
kết tương ñối bền.
Berding F (1998) [89], ñã chia ñất ra các ñơn vị như sau:
- ðối với vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột: Ở vùng cao, có các ñơn vị
phân loại là: Acric, Vetic, Humic và Rhodic - tương ứng với ñất nâu ñỏ phát triển
trên bazan; ở vùng thấp, có Acric và Xanthic FR với Endoskeletic và Episkeletic -
tương ứng với ñất nâu vàng phát triển trên bazan (theo hệ PLð Việt Nam).
3

- Vùng ñồi núi và cao nguyên M’Drak: ñất nâu vàng phát triển trên bazan
ñược xếp theo các ñơn vị phân loại: Vetic, Humic, Xanthic và Haplic.
- Vùng Krong Ana-Srepok: Hai loại ñất nâu ñỏ và nâu vàng phát triển trên
bazan ñược phân ra các ñơn vị sau: Acric, Vetic, Xanthic và Haplic.
- Vùng cao nguyên ðak Nông-Dak Min: Có các ñơn vị phân loại: Acric,
Geric, Lumic và Xanthic.
Tại vùng Trung du miền núi Bắc bộ: ðất ñược hình thành trên sản phẩm
phong hóa Feralit của các loại ñá mẹ thuộc nhóm macma, trầm tích, biến chất…
có các loại sau: ðất nâu ñỏ trên ñá macma bazơ và trung tính (Fk) có diện tích
khoảng 299,8 nghìn ha; ðất nâu vàng trên ñá macma bazơ và trung tính (Fu) với
diện tích khoảng 66,4 nghìn ha và ðất nâu ñỏ phát triển trên ñá vôi (Fv) có diện

tích khoảng 270 nghìn ha. Các loại ñất phân bố hầu hết tại các ñịa phương.
ðất nâu ñỏ trên ñá bazan ở Việt Nam ñược ñánh giá là ñơn vị ñất vào loại
tốt nhất so với các ñơn vị ñất khác ở vùng ñồi núi Việt Nam. Những ưu ñiểm nổi
bật của ñất là ñộ dốc nhỏ, tầng ñất dày, tơi xốp chứa nhiều chất dinh dưỡng tuy
nhiên ñất thường bị hạn về mùa khô, Aubert B, (1994), De Geus (1983), [1, 17].
2.1.3 Những nghiên cứu về ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ - Nghệ An
Kết quả nghiên cứu ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ , Hồ Quang ðức (2002) [18] ñã
kết luận
là loại ñất ñỏ có màu ñỏ nâu khá ñặc trưng, ñất có mầu sắc (Munsell Hue)
là 3,5YR hoặc ñỏ hơn và màu sắc ñất khi khô và khi ẩm hầu như không thay ñổi.
+ Tính chất lý, hóa học:
- ðất có thành phần cơ giới tương ñối nặng. Tỷ lệ các cấp hạt cát khoảng 15-
22%; thịt khoảng 15- 35%, sét khoảng 40- 70%. ðất tơi xốp ñộ xốp khoảng 50-
60%., dung trọng khoảng 1,05- 1,30 g/cm
3
. Tỷ trọng ñạt khoảng 2,35- 2,65 g/cm
3
.
- ðất chua, pH
H2O
dao ñộng trong khoảng 4,4- 5,6; pH
KCl
từ 3,8- 4,7. ðộ
chua trao ñổi khoảng 1,25- 5,68 me/100 g ñất, chủ yếu là Al
+3
. ðất có CEC thấp,
dao ñộng trong khoảng 7,35- 13,27 cmol(+)/ kg ñất và 12,53- 18,46 cmol(+)/ kg
sét, nhưng hầu hết CEC trong sét của tầng B-ferralic ñều thấp hơn 15,0
cmol(+)/kg. ðộ no bazơ thấp biến ñộng trong khoảng 9 - 25 %.
- ðất nghèo mùn, lượng hữu cơ (OC) vào khoảng 0,95 - 1,82%. ðạm tổng

số trung bình tới khá, ñạt 0,09 - 0,17% N. Lân tổng số cao, khoảng 0,16 - 0,37%
P
2
O
5
; nhưng lân dễ tiêu thấp, khoảng 2,43 - 10,79 mg P
2
O
5
/100 g ñất. Kali tổng
số thấp 0,23 - 0,79% K
2
O; kali dễ tiêu từ 3,52 - 11,54 mg K
2
O/100 g ñất.
Kết quả phân tích của Nguyễn Tri Chiêm và ðoàn Triệu Nhạn (1974) [11]
cho thấy: ðất bazan mới khai hoang ở vùng này có tầng
ñất khá dày. Khoan sâu
xuống 10 m vẫn là tầng ñất ñỏ tơi xốp. Dung trọng phần lớn dưới 1,0 g/ cm
3
; ñộ xốp
60 – 70 %. Sức chứa nước lớn nhất ñồng ruộng tối ña 40 – 56 %; ñộ ẩm cây héo 26
%. ðất có hàm lượng mùn cao (3,08- 4,49 %); ñạm tổng số ở mức khá (0,14-
0,19 %), hàm lượng lân tổng số cao (0,10- 0,12 %), kali tổng số thấp (0,2- 0,3
%). ðất có phản ứng chua trong toàn phẫu diện (pH
KCl
< 4,6).
4

1.2 Những nghiên cứu về cây cam quýt

1.2.1 Nguồn gốc, giá trị sử dụng và tình hình sản xuất cam quýt
1.2.1.1 Nguồn gốc cam quýt
Cây có múi (Citrus) thuộc họ Rutaceae, họ phụ Aurantioideae, gồm 16
loài:
Barrett. H.C. and Rhodes. A.M. (1976) [91], Tyozaburo Tanaka (1954)
[111 ], Hoàng Ngọc Thuận (1999) [68].
1.2.1.2 Giá trị dinh dưỡng và sử dụng của cam quýt
Theo Vũ Công Hậu (1999) [27], Nguyễn Văn Luật ( 2008) [46]: Cam là
cây ăn quả cao cấp, có giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cao. Quả cam quýt có
chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, ñược sử dụng ñể ăn tươi và
trong công nghệ chế biến tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau như bánh kẹo,
nước giải khát, rượu bổ.
Hàm lượng Vitamin B1( Riboflavin) 0,09mg, hàm
lượng vitamin C ( acid ascorbic) 0,42 mg, có chứa 6-12% ñường; nếu tính trên
100g cam thì phần ăn ñược 75g, protit 0,7g, gluxit 6,3g, calo 33g.
1.2.2 Yêu cầu sinh thái của cây cam quýt
1.2.2.1 Yêu cầu về nhiệt ñộ
Theo Bose T.K và S.K Mitra (1990) [90]), cây có múi sinh trưởng và phát
triển tốt trong ñiều kiện nhiệt ñộ từ 23,9 - 27
0
C, cây bị chết khi nhiệt ñộ xuống
dưới -8,8
0
C. Các loài cam quýt ngừng hoạt ñộng sinh lý sinh hóa trong khoảng
nhiệt ñộ trên 35
0
C.
1.2.2.2 Yêu cầu về nước và ñộ ẩm.
F.S. Davies, LG. Albrigo (1994) [96], cho rằng, các thời kỳ cần nhiều
nước của cam là: Bật mầm, phân hoá mầm hoa, ra hoa và phát triển quả. Lượng

nước cần hàng năm ñối với 1 ha cam từ 9.000 - 12.000 m
3
, tương ñương với
lượng mưa 900 - 1.200 mm/năm.
1.2.2.3 Yêu cầu về ánh sáng
Theo Bose T.K. và Mitra S.K, (1990) [90], cam là cây ưa nắng, trong ñiều
kiện bình thường, nếu thiếu ánh sáng, sự quang hợp sẽ kém, lượng cacbua
hydrat tích luỹ ít, sản lượng quả giảm, phẩm chất kém. Ánh sáng còn có tác
dụng lớn ñến màu sắc của quả.
1.2.3 ðất và dinh dưỡng cho cây cam, quýt
1.2.3.1 Yêu cầu về ñất
ðất có tính chất lý học tốt là ñiều kiện quan trọng hàng ñầu ñối với sự
sinh trưởng và phát triển của cây cam quýt. Trên ñất tương ñối nghèo dinh
dưỡng song ñủ ẩm, tơi xốp, dinh dưỡng cân ñối có thể thu hoạch cam với năng
suất cao (Zuravlob, 1970 [87]).
Cam là cây chịu phản ứng môi trường của ñất khá rộng, có thể trồng trên
hầu hết các loại ñất, với pH dao ñộng từ 4,0 - 8,0. Tuy nhiên, ñất trồng cam tốt
là ñất có kết cấu, nhiều mùn, thoáng khí, giữ ẩm và thoát nước tốt, tầng ñất dầy,
có mực nước ngầm sâu, có pH ñất 5,5 - 6,0
(Nguyễn Như Hà, 2006) [24]
5

1.2.3.2 Yêu cầu về dinh dưỡng ña lượng của cây cam
a) Yêu cầu về ñạm: Cameron S.H và cộng sự, 1952 (Harold Hume, 1957)
[100] khi nghiên cứu cam cho rằng, trong thời kỳ ra hoa cây huy ñộng nhiều
ñạm từ lá
về hoa
b)Yêu cầu về lân:

Thừa lân gây tình trạng thiếu kẽm (hiện tượng gân xanh

lá vàng) một bệnh sinh lý khá phổ biến ở cam quýt (dẫn theo The Citrus Industry,
1973 và Brian Beattie and Lou
Revelant, 1992 [110, 89])
c) Yêu cầu về kali: Thiếu kali cây cam có những biểu hiện như sau: trước
hết, kích thước quả nhỏ,và chậm phát triển; mức thiếu trầm trọng dẫn ñến cây
phát triển yếu, gân cạnh của lá và phiến lá có hình cong, gợn sóng, ñuôi lá cuốn
lại, phiến lá dần dần mất lục diệp tố (Walter Reuther và cs,
1989 [112]).
1.2.3.3 Yêu cầu về các chất dinh dưỡng trung và vi lượng
a) Yêu cầu về canxi: Zouravlop (1970), [87] cho rằng, thiếu Ca lá cây sẽ
dần dần mất lục diệp tố dọc theo mép lá, trên phiến lá giữa những gân chính
xuất hiện những nốt chết hoại. Lá cam, quýt thiếu dinh dưỡng Ca sẽ rụng trước
thời hạn, cành bị khô từ ngọn trở
xuống.
b) Yêu cầu về magiê: Cây thiếu Mg rụng nhiều quả hơn cây phát triển
bình thường. Theo Walter Reuther và cs
(1989) [112] cho biết hiện tượng năm
ñược mùa năm mất mùa xẩy ra khi trong ñất hàm lượng magie thấp
c)Yêu cầu về bo: Bo có vai trò quan trọng trong quá trình trao ñổi chất,
trao ñổi hydrat
cacbon (Zouravlop, 1970 [87]). Thiếu Bo trên quả có hiện tượng
chảy gôm ở phía ngoài và phía trong của vỏ; quả thường khô, dị dạng, nhỏ, vỏ
dày, hay bị nứt nẻ; lá rụng trước thời hạn
(Walter và cs, 1989) [116]
d) Yêu cầu về mangan Mn: Thiếu Mn thường gặp trên ñất kiềm hoặc ñất
ñược bón vôi quá liều lượng. Trên ñất giàu vôi nên sử dụng liều lượng từ 1 ñến 5
kg sunfat mangan ñể bón cho mỗi cây cam (Zouravlop (1970), [89]).

Chương 2
ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ðối tượng, vật liệu và ñịa ñiểm nghiên cứu
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu
Giống cam Vân Du (ñã ñược chỉ dẫn ñịa lý cam Vinh) là giống hiện ñang
trồng phổ biến ở Phủ Quỳ - Nghệ An. Các thí nghiệm ñược tiến hành trên ñất ñỏ
bazan Phủ Quỳ ở vườn cam thời kỳ kinh doanh 6 năm tuổi.
2.1.2 Vật liệu nghiên cứu
Trong các thí nghiệm nghiên cứu biện pháp thâm canh có sử dụng các loại
vật liệu sau: Phân phân chuồng. Phân ñạm dạng urê 46% N. Phân lân dạng Supe
lân 16% P
2
O
5.
Phân kali dạng kaliclorua 60% K
2
O. Vôi bột: 100% CaO. Nước
tưới. Khô dầu + xác mắm.
6

2.1.3 ðịa ñiểm nghiên cứu
Tại vùng Phủ Quỳ bao gồm: huyện Quỳ Hợp, huyện Nghĩa ðàn và Thị xã
Thái Hòa - tỉnh Nghệ An.
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất cam tại vùng Phủ Quỳ
- Nghệ An
- ðánh giá ñiều kiện tự nhiên;
- Tình hình sản xuất cam tại Phủ Quỳ - Nghệ An.
2.2.2 Nghiên cứu một số tính chất ñất ñỏ bazan trồng cam tại Phủ Quỳ- Nghệ An
- Nghiên cứu diễn biến ñộ ẩm ñất ñỏ bazan trồng cam;
- Nghiên cứu một số tính chất lý hóa học ñất trồng cam.
2.2.3 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật thâm canh nâng cao năng suất, chất

lượng cây cam trên ñất ñỏ bazan Phủ Quỳ
- Nghiên cứu ảnh hưởng lượng nước tưới thêm tới sự sinh trưởng, năng
suất và chất lượng cam.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali bón thêm tới sự sinh trưởng,
năng suất và chất lượng cam;
- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân bón thêm tới sự sinh trưởng,
năng suất và chất lượng cam;
- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng vôi bón thêm tới sự sinh trưởng,
năng suất và chất lượng cam;
- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón bổ sung khô dầu và xác mắm
tới sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng cam;
- Khảo nghiệm mô hình thâm canh tổng hợp diện hẹp.
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Thu thập thông tin từ tỉnh, huyện, các công ty, trạm trại, các cơ quan lưu trữ.
- Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu sơ cấp:
+ Sử dụng phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn (RRA).
+ Phỏng vấn các nông hộ theo mẫu phiếu ñiều tra in sẵn. Tổng số phiếu
ñiều tra là 90 phiếu.
+ Chỉ tiêu ñiều tra: Cơ cấu các giống cam trồng tại Nghệ An, năng suất
các giống cam, kỹ thuật chăm sóc (bón phân, tưới nước), hiệu quả kinh tế của
cây cam tại Phủ Quỳ - Nghệ An.
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu một số tính chất ñất ñỏ bazan trồng cam
- Phương pháp nghiên cứu diễn biến ñộ ẩm ñất: ðộ sâu lấy mẫu từ 0-
40cm. Thời gian lấy mẫu: Sau mưa và sau tưới 3 ngày, 7 ngày và 10 ngày.
Mẫu ñất sấy khô ở 105
0
C ñến khối lượng ổn ñịnh. Các mẫu ñất ñược lấy ñồng
7


thời trên mô hình trồng cam có tủ rác và không tủ rác. Vật liệu tủ gốc : Bã mía
ñã hoai, 7
0 m
3
/ha/năm.
- Phương pháp nghiên cứu một số tính chất lý hóa tính ñất ñỏ bazan trồng
cam tại Phủ Quỳ: Chọn ñiểm nghiên cứu: Các phẫu diện ñất (10 phẫu diện ñất)
và các mẫu nông hóa ñại diện cho các xã có diện tích cam lớn ở Phủ Quỳ - Nghệ
An. Mô tả phẫu diện ñất theo FAO (1990) [98]; các mẫu ñất ñược lấy theo tầng
phát sinh ñến ñộ sâu 120cm.Các mẫu ñất nông hóa ñược lấy ở 5 ñiểm trên
ñường chéo góc, ñộ sâu lấy mẫu (0 – 40cm).
- Phương pháp phân tích ñất: Các mẫu ñất ñược phân tích tại bộ môn Nông
hóa của trường ðại học nông nghiệp Hà Nội và phòng Phân Tích Trung Tâm -
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. Theo các phương pháp thông dụng hiện nay ở các
phòng phân tích.
2.3.3 Phương pháp nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh cam.
- Thời gian nghiên cứu 2007 - 2009
- ðịa ñiểm nghiên cứu: Các thí nghiệm ñồng ruộng (TNðR) ñược bố trí trên
ñất ñỏ bazan tại Phủ Quỳ, Nghệ An. Thí nghiệm bố trí trên vườn cam thời kỳ kinh
doanh 6 năm tuổi. Mật ñộ trồng 800 cây/ha.
- Phương pháp bố trí thí nghiệm theo kiểu ô khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, nhắc
lại 3 lần (Phạm Chí
Thành, 1998 [65]). Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 50m
2
(4 cây/ô),
nhắ lại 3 lần, diện tích mỗi công thức là 150m
2
.
- Trong các thí nghiệm có sử dụng công thức nền (chăm sóc theo nông

dân) làm ñối chứng. Chăm sóc cam thời kỳ kinh doanh hàng năm (Tính cho 1
ha) như sau: Phân chuồng: 30 tấn; CaO: 700kg; N: 230kg; P
2
0
5
: 90 kg; K
2
O:
300kg. Tưới nước 100m
3
/ha/ lần tưới.
- Phương pháp phân tích chất lượng quả
+ Xác ñịnh ñộ axít chuẩn ñộ: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 54 - 83: 1999.
+ Vitamin C: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 64 - 27 - 1: 1998.
+ Hàm lượng chất rắn hòa tan (ðộ Brix): ðo trên máy ño ñộ Brix.
+ Các mẫu quả ñược phân tích tại bộ môn Nông hóa trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội.
2.3.4 Phương pháp ñánh giá hiệu quả kinh tế
- Lợi nhuận (VY) = Tổng thu (R) – Tổng chi (CF)
- Tỷ suất lợi nhuận VCR (Value – Cost Ratio) = VY/ CF
2.3.5 Phương pháp kế thừa
Trong luận án này, NCS có sử dụng kết quả nghiên cứu của mình về tính
chất ñất, kỹ thuật trồng cam ở Phủ Quỳ từ năm 2004
2.3.6 Phương pháp phân tích số liệu và xử lí thống kê
Số liệu ñược phân tích theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA)
bằng chương trình Excel, SAS và IRRISTAT.

8

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 ðiều kiện tự nhiên và thực trạng sản xuất cam ở Phủ Quỳ
Số liệu về lượng mưa và lượng bốc hơi từ năm 1981 ñến 2005 (hình 3.1)
1.387,0
1.598,9
1.481,9
830,6
780,8
763,7
-
200
400
600
800
1.000
1.200
1.400
1.600
1.800
1981-1990 1991-2000 2001-2005
Lượng mưa (mm)
Lượng bốc hơi (mm)

Hình 3.1 Lượng mưa và lượng bốc hơi từ năm 1981 – 2005
ở Trạm Khí tượng Tây Hiếu - Phủ Quỳ - Nghệ An

Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả và Cây công nghiệp Phủ Quỳ - Nghệ An (2006) [76]
Hình 3.1. cho thấy, trung bình 10 năm từ 1981 - 1990; 1991 - 2000 và từ năm
2001 - 2005 ñã có sự thay ñổi theo quy luật: Lượng mưa giảm dần theo từng thời kỳ:
- Trung bình 10 năm (1981 - 1990) là 1.598,9 mm.

- Trung bình 10 năm (1991 - 2000) là 1.481,9 mm.
- Trung bình 5 năm (2001 - 2005) là 1.387,0 mm.
Do lượng mưa giảm nên hiện tượng khô hạn ở Phủ Quỳ - Nghệ An ngày càng
nghiêm trọng; vì vậy cần phải nghiên cứu biện pháp tưới nước giữ ẩm cho cam.
0
50
100
150
200
250
300
350
400
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
L−îng m−a (mm)
L−îng bèc h¬i (mm)

Hình 3.2 Lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình tháng
giai ñoạn 2001 - 2005 ở Trạm Khí tượng Tây Hiếu - Phủ Quỳ

Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn quả và Cây công nghiệp Phủ Quỳ - Nghệ An (2006) [76]
9

Khí hậu ở vùng Phủ Quỳ - Nghệ An có hai mùa rõ rệt:
Trong thời gian từ tháng 11 ñến tháng 4 năm sau thời tiết ở Phủ Quỳ -
Nghệ An rất khô hạn, lượng mưa thường thấp nhưng lượng bốc hơi cao nên ẩm
ñộ ñất thường ở mức thấp. Thời gian này là thời kỳ ra hoa ñậu quả của cây cam
là thời kỳ mà cây ñòi hỏi nhu cầu nước rất
lớn (hình 3.2).
3.1.2 Thực trạng sản xuất cam ở Phủ Quỳ - Nghệ An

Diện tích cam năm 2002 là 1.013 ha, ñến năm 2006 là 1.427 ha, trong
vòng 5 năm trước khi tiến hành nghiên cứu từ năm 2002 ñến năm 2006 diện tích
cam tăng 414 ha.
Về chỉ tiêu năng suất: Năng suất cam từ năm 2002 ñến 2010 thường thấp
và không ổn ñịnh, năm 2003 có năng suất thấp nhất (11,7 tấn/ha), năm 2003 ñạt
năng suất cao nhất (13,8 tấn/ha). ðây là một trong những nguyên nhân dẫn ñến
sản xuất cam ở ñây kém hiệu quả, khó mở rộng thêm diện tích.
Bảng 3.1 Diễn biến diện tích và năng suất cam ở vùng Phủ Quỳ - Nghệ An
(2002 – 2009)
TT Năm Diện tích(ha) Năng suất (tấn/ha) Ghi chú

1

2002 1.013 12,4

2

2003 1.341 11,9 Trước khi tiến
3

2004 1.336 12,7 hành nghiên cứu
4

2005 1.389 12,3

5

2006 1.427
13,8


6

2007 1.758 12,6 Trong thời gian
7

2008 1.712 11,7 nghiên cứu
8

2009 1.785 12,9

ðể tìm hiểu mức ñộ ñầu tư và hiệu quả kinh tế, 90 hộ trồng cam ñã ñược
ñiều tra ñánh giá
(bảng 3.2)
Bảng 3.2 Chi phí ñầu tư và hiệu quả sản xuất 1ha giống cam Vân Du
trước khi tiến hành nghiên cứu tại vùng Phủ Quỳ - Nghệ An (1999 - 2006)
ðầu tư trung bình qua các năm tuổi
Chủng loại ðVT
Trồng
mới
1- 4 5- 6 7- 8 Tổng
ðơn giá
1000 ñ
Thành tiền

1000 ñ
Giống Cây

500,0

500,0


12,0 6.000,0
Phân chuồng Tấn

25,0

14,1 24,3 26,4 182,7

200,0 36.540,8
N Kg



106,4 146,4 183,8 1.086,0

14,8 16.053,9
P
2
O
5
Kg

99,0

67,4 85,4 110,05 760,2

10,9 8.267,7
K
2
O Kg




111,7 161,3 191,8 1.153,3

15,0 17.299,1
CaO Kg

614,2

414,8 523,5 528,6 4.377,9

0,5 2.188,9
TBV.TV Kg

5,0

20,0 30,0 35,0 215,0

80,0 17.200,0
Lao ñộng Công

175,0

300,0 360,0 360,0 2.815,0

35,0 98.525,0
Tổng chi phí












202.075,4
Hiệu quả sản xuất
Năng suất qua các năm tuổi (tấn/ha/năm)
4 5 6 7 8 Tổng
ðơn giá
(1000ñ)
Tổng thu
(1000ñ)
Tổng chi
(1000ñ)
Lãi thuần
(1000ñ)
14,0

17,9

20,9

22,1

27,1


102,0

3.725

379.950 202.112,4

177.876,3
10

Lượng bón cho cam kinh doanh: phân chuồng từ 24,3 – 26,4 tấn/ha/năm,
phân ñạm từ 146,4 – 183,8kg N/ha, phân lân từ 85,4 – 111,5kg P
2
O
5
/ha, phân
kali từ 161,3 – 191,8kg K
2
O/ha, lượng vôi từ 523,5 – 528,6kg CaO/ha/năm.
Mức ñộ ñầu tư này còn thấp so với yêu cầu của cây cam thời kỳ kinh doanh.
3.2 Nghiên cứu một số tính chất ñất ñỏ bazan trồng cam ở Phủ Quỳ- Nghệ An
3.2.1 Nghiên cứu diễn biến ñộ ẩm ñất ñỏ bazan trên một số mô hình trồng
cam ở Phủ Qùy – Nghệ An trong mùa khô
Diễn biến ñộ ẩm ñất ñỏ bazan trồng cam trong mùa khô năm 2006 (hình 3.3).
5,5
8,8
54,4
0
5
10

15
20
25
30
35
40
45
50
55
60
15/2 18/2 22/2 25/2 06/3 09/3 13/3 16/3 10/4 13/4 17/4 20/4
Ngày tháng
§é Èm ®Êt trång cam (%) L−îng m−a (mm)

Hình 3.3 Diễn biến ñộ ẩm ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ sau mưa
trên các mô hình trồng cam trong mùa khô (năm 2006)

Trong mùa khô từ 15/02 ñến 20/4 năm 2006 với lượng mưa từ 5,5 ñến 8,8
mm/ngày thì sau mưa 7 ngày ñộ ẩm ñất ñã xuống dưới 25%, với lượng mưa 54,4
mm/ngày thì sau mưa 10 ngày ñộ ẩm ñất mới xuống dưới 25%. Nhìn chung, trong
thời gian từ tháng 2 ñến tháng 5, ñộ ẩm ñất thường thấp (dưới 25%). Lê ðìn Sơn
(1994) [61]; Nguyễn Tri Chiêm, ðoàn Triệu Nhạn (1974) [11] cho biết, ñộ ẩm
cây héo trên ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ là 26%. Vì vậy khi ñất có ñộ ẩm dưới 26 %
thì cần phải tưới nước cho cam.
3.2.2 Nghiên cứu một số tính chất lý hóa học ñất ñỏ bazan trồng cam ở Phủ
Quỳ - Nghệ An
Qua kết quả nghiên cứu các phẫu diện cho thấy ñất ñỏ bazan Phủ quỳ -
Nghệ An có các tính chất lý hóa học như sau:
ðất ñỏ bazan là loại ñất ñỏ có màu nâu ñỏ khá ñặc trưng, ñất có màu sắc
(Munsell Hue) là 3,5YR hoặc ñỏ hơn và màu sắc ñất khi khô và khi ẩm hầu

như không thay ñổi.
11

Tính chất lý học ñất ñỏ bazan trồng cam ít bị biến ñộng, ñất vẫn còn giữ
lại một số tính chất tốt (khi mới khai hoang) như dung trọng thấp, dao ñộng
trong khoảng 0,72- 0,85g/cm
3
; tỷ trọng thấp dao ñộng từ 2,62- 2,70; ñất có ñộ
xốp cao dao ñộng từ 67,80- 73,13%. ðây là yếu tố quan trọng hàng ñầu ñể duy
trì và phát triển cam.
- ðất chua pH
KCl
từ 3,89 – 4,68. ðất nghèo mùn, lượng hữu cơ vào
khoảng 1,97 – 3,58% OM. ðạm tổng số trung bình tới khá, ñạt 0,09 – 0,18%
N. Lân tổng số cao, nhưng lân dễ tiêu thấp trung bình ñạt 9,61 mg P
2
O
5
/100 g
ñ . Kali tổng số thấp 0,27 – 0,52% K
2
O; kali dễ tiêu trung bình ñến thấp từ 8,95
– 14,55 mg K
2
O/100g ñất.
3.3 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh cam trên ñất ñỏ
bazan ở Phủ Quỳ - Nghệ An
3.3.1 Nghiên cứu liều lượng nước tưới thêm cho cam trên ñất ñỏ bazan Phủ
Quỳ - Nghệ An
ðể ñánh giá ảnh hưởng của nước tưới trong khoảng thời gian 3 năm ñến các

yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ñược tổng hợp (bảng
3.3).
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của các lượng nước tưới thêm ñến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất cam trung bình 3 năm (2007- 2009)
Khối lượng quả Số quả/ cây Năng suất/ cây Năng suất/ cây
Công
thức
g % Quả % Kg
% Tấn %
CT1.1
195,67 100,00 167,66 100,00 32,82 100,00
26,25 100,00
CT1.2
200,64 102,54 200,99 119,88 40,35 122,95
32,28 122,97
CT1.3
204,14 104,33 203,37 121,30 41,53 126,56
33,22 126,78
- Về chỉ tiêu khối lượng quả, bình quân trong 3 năm ở các công thức
CT1.2 và CT1.3 ñều lớn hơn ở công thức ñối chứng (CT1.1). Trong ñó cao nhất
ở CT1.3, trung bình ñạt 204,14 g/quả, cao hơn ñối chứng 4,33%; quả bé nhất ở
công thức ñối chứng (195,67 g/quả).
- Số quả trên một cây trong 3 năm làm thí nghiệm cũng có xu hướng
tương tự. Công thức CT1.3 cho số quả trên cây cao nhất (203,37 quả); thấp nhất
là công thức ñối chứng (167,66 quả). Các công thức CT1.2 và công thức CT1.3
cho nhiều quả hơn công thức CT1.1, tương ứng tăng 19,88 và 21,30 % số quả so
với ñối chứng.
- Về chỉ tiêu năng suất trên cây, bảng
3.3 cho thấy trung bình một cây cam
trên công thức 3 cho khối lượng cao nhất (41,53 kg), tiếp ñến ở công thức 2

(40,35 kg); tương ứng 26,56 và 22,95 % cao hơn ñối chứng.
- Chỉ tiêu năng suất cam trên 1 ha. Năng suất cam là chỉ tiêu ñược tổng
12

hợp từ các yếu tố cấu thành năng suất. Vì thế, cũng chịu ảnh hưởng của lượng
nước tưới; cụ thể: các công thức có tưới bổ sung ñều cho năng suất cao hơn
ñáng kể,
cao hơn từ 6,00 ñến 6,97 tấn/ha, tăng tương ứng với 22,97 và 26,78 %
so với ñối chứng. Mặc dù vậy, năng suất cam giữa 2 lượng nước bổ sung (50 và
100 m
3
) chênh lệch nhau không có ý nghĩa ở mức xác xuất 95%.
Sau ñây là kết quả phân tích chất lượng cam thu ñược từ các công thức
tưới nước (bảng
3.4).
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của nước tưới ñến chất lượng cam
ðộ Brix Axit tổng số Vitamin C
Công
thức
% Tăng % Giảm mg/100g
Tăng
(mg/100 g)
CT1.1 9,61 - 0,32 - 32,10 -
CT1.2 9,90 0,29 0,30 -0,02 33,00 0,90
CT1.3 10,20 0,59 0,29 -0,03 32,90 0,80
Các công thức tăng thêm lượng nước tưới ñều có tác dụng làm tăng chất
lượng quả. Cụ thể:
- ðộ Brix, thấp nhất là công thức ñối chứng CT1.1) ñạt 9,61%; cao nhất là
công thức CT1.3 (10,20%) và cao hơn ñối chứng 0,59 %
- Về axit tổng số, các công thức có tưới bổ sung thêm lượng nước từ 50

ñến 100m
3
/lần/ha ñều có tác dụng làm giảm hàm lượng axit trong quả; lượng
axit cao nhất trong cam ở công thức ñối chứng (0,31%), thấp nhất ở công thức
tưới thêm 100m
3
ñạt 0,29%, thấp hơn ñối chứng 0,03 %.
- Hàm lượng vitamin C trong cam từ các công thức thí nghiệm là tương
ñương nhau, dao ñộng từ 32,10 ñến 33,00 mg/100g quả tươi, công thức ñối
chứng cho lượng vitamin C thấp nhất (32,10 mg/100 g); cao nhất ở công thức
CT1.2 (33,00 mg/100 g), cao hơn ñối chứng 0,9 mg/100 g.
Ảnh hưởng của các lượng nước tưới ñến hiệu quả kinh tế cam kinh doanh
ñược ñánh giá
(bảng 3.5).
Với giá cam và vật tư năm 2009 số lần tưới là 7 lần; các công thức CT1.2
và CT1.3 có lãi cao hơn ñối chứng (CT1.1); trong ñó CT1.3 cho năng suất và lợi
nhuận cao nhất (36,07 tấn),
tương ứng 186,923 triệu ñồng, cao hơn ñối chứng
45,763 triệu ñồng.

Xét về hiệu quả kinh tế theo tỷ suất lợi nhuận (VCR) thì công thức
CT1.2
ñạt cao nhất (VCR = 2,90), thấp nhất là công thức CT1.1 (2,36).
Do ñó khuyến
cáo lượng nước mỗi lần 150 m
3
nước/ha vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa tiết
kiệm ñược lượng nước tưới và công tưới cho người sản xuất.

13


Bảng 3.5 Hiệu quả kinh tế tưới nước ñối với cam trên ñất ñỏ bazan
ở Phủ Quỳ - Nghệ An (tính bình quân trên 1ha, năm 2009)
VY (tr.ñ) Công
thức
CF
(tr.ñ)
Y
(tấn/ha)
p (tr. ñ/
tấn)
R(tr.ñ)
Giá trị Chênh lệch
VCR
1 2 3 4 5 6 7 8(6/2)
CT1.1 59,880

28,72

7,000

201,040

141,160

-

2,36

CT1.2 63,455


35,32

7,000

247,240

183,785

42,625

2,90

CT1.3 65,567

36,07

7,000

252,490

186,923

45,763

2,85

Ghi chú: Các loại giá áp dụng trong tính toán tại thời ñiểm năm 2009 (phụ lục 6):
Phân chuồng: 500.000 ñ/tấn; N: 17.391 ñ/kg; P
2

0
5:
20.000 ñ/kg; K
2
0: 18.333 ñ/kg; CaO:
1.300 ñ/kg; nước tưới:1.500 ñ/m
3
; công tuới: 1m
3
bằng 4.000ñ; công chăm sóc: 70.000
ñồng/công; công thu hái sản phẩm: 250.000 ñồng/tấn quả; giá bán 1 tấn sản phẩm:
7.000.000 ñ/tấn.


3.3.2 Nghiên cứu liều lượng kali bón thêm cho cam trên ñất ñỏ bazan ở Phủ
Quỳ - Nghệ an
3.3.2.1 Ảnh hưởng của các liều lượng kali bón thêm ñến sinh trưởng của cây
cam trên ñất ñỏ bazan Phủ Quỳ- Nghệ An (2007- 2009)

Ngoài các chỉ tiêu theo dõi năng suất, chất lượng, một số chỉ tiêu về sinh
trưởng cam ñã ñược tiến hành theo dõi (
bảng 3.6).
Bảng 3.6 Ảnh hưởng của bón tăng thêm kali ñến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất (số liệu trung bình 3 năm giai ñoạn 2007- 2009)
Khối lượng quả Số quả/ cây Năng suất/ cây Năng suất/ha Công
thức
g % Quả % Kg % Tấn %
CT2.1
193,03


100,00

159,04 100,00 30,74

100,00

24,78

100,00

CT2.2
197,54

102,33

173,16 108,88 34,26

111,46

27,41

110,61

CT2.3
198,56

102,86

183,95 115,66 36,56


118,93

29,24

118,00

CT2.4
199,50

103,35

185,77 116,81 37,10

120,68

29,68

119,77

- Bình quân trong cả 3 năm, khối lượng quả ở các công thức CT2.2,
CT2.3 và CT2.4 ñều lớn hơn ở công thức ñối chứng (CT2.1). Trong ñó cao nhất
ở CT2.4, trung bình ñạt 199,50 g/quả, cao hơn ñối chứng 3,35%; quả bé nhất ở
công thức ñối chứng (193,03 g/quả).
- Số quả trên một cây trong suốt 3 năm làm thí nghiệm cũng có xu hướng
tương tự. Công thức CT2.4 cho số quả trên cây cao nhất (185,77 quả); thấp nhất là
công thức ñối chứng (159,04 quả). Các công thức CT2.2 và CT2.3 cho nhiều quả
hơn công thức CT2.1, tương ứng tăng 8,88 % và 15,66 % số quả so với ñối chứng.
- Về chỉ tiêu năng suất trên một cây,
bảng 3.6 cho thấy, trung bình một
cây cam trên công thức CT2.4 cho khối lượng cao nhất (37,10 kg), tiếp ñến ở

14

công thức CT2.3 (36,56 kg); tương ứng 20,68 và 18,93 % cao hơn ñối chứng.
- Chỉ tiêu năng suất cam trên 1 ha. Năng suất cam là chỉ tiêu ñược tổng
hợp từ các yếu tố cấu thành năng suất. Vì thế, cũng chịu ảnh hưởng của lượng
kali bón bổ sung; cụ thể: các công thức có bón bổ sung ñều cho năng suất cao
hơn ñáng kể, cao hơn từ 2,63 ñến 4,90 tấn/ha, tăng tương ứng với 10,61và 19,77
% so với ñối chứng. Mặc dù vậy, năng suất cam giữa 2 lượng kali bổ sung (200
và 300 kg K
2
O/ha) chênh lệch nhau không có ý nghĩa.
Dưới ñây là kết quả phân tích chất lượng cam ở các công thức bón thêm
kali
(bảng 3.7).


Bảng 3.7 Ảnh hưởng của kali ñến chất lượng cam
ðộ Brix Axit Vitamin C
Công
thức
% Tăng % giảm (mg/ 100g)
Tăng (mg/
100g)
CT2.1 9,53 - 0,36 - 32,50 -
CT2.2 9,73 0,20 0,31 -0,05 33,20 0,07
CT2.3 9,82 0,29 0,32 -0,04 33,10 0,06
CT2.4 10,09 0,56 0,30 -0,06 33,00 0,05

- Xét về chỉ tiêu ñộ Brix (%), các công thức bón tăng lượng kali ñều có tác
dụng tăng ñộ Brix: Công thức CT2.4 (tổng

600 kg K
2
O/ ha)
ñạt ñộ Brix cao nhất
(10,09%) cao hơn ñối chứng 0,56 %; tiếp ñến là công thức CT2.3
(tổng 500 kg
K
2
O/ha) ñạt
9,82%, cao hơn ñối chứng 0,29%.

- Xét về chỉ tiêu tỷ lệ axit tổng số (%) trong cam: khi bón tăng lượng kali có
tác dụng làm giảm tỷ lệ axit, lượng axit thấp nhất ở công thức CT2.4 (0,30%), cao
nhất ở công thức ñối chứng (0,36%). Như vậy bón thêm kali làm cam ngọt hơn.
- Chỉ tiêu hàm lượng vitamin C. Khi bón tăng thêm kali có làm thay ñổi lượng
vitamin C trong cam nhưng sự tăng là không ñáng kể so với không bón thêm.
Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế ở các công thức bón kali ñược tổng
hợp
(bảng 3.8).
Bảng 3.8 Hiệu quả kinh tế của các mức bón kali ñối với cây cam
(tính bình quân trên 1ha, năm 2009)
VY (tr.ñ) Công
thức
CF
(tr.ñ)
Y
(tấn/ha)

p
(tr. ñ/ tấn)


R(tr.ñ)
Giá trị Chênh lệch
VCR
1 2 3 4 5 6 7 8 (6/2)
CT2.1 57,175 29,10

7,000 203,700

146,525

- 2,56

CT2.2 59,796 32,25

7,000 225,750

165,954

19,429 2,78

CT2.3 61,876 33,24

7,000 232,680

170,804

24,278 2,76

CT2.4 63,860 33,84


7,000 236,880

173,020

26,495 2,71

15

Qua kết quả bảng 3.8 cho thấy: Công thức ñối chứng CT2.1 có tổng chi
phí
57,175 triệu ñồng, cho lợi nhuận thấp nhất (146,525 triệu ñồng) cho tỷ suất
lợi nhuận thấp nhất (2,56). Công thức CT2.4 (có tổng lượng bón 600 kg
K
2
O/ha) cho lợi nhuận cao nhất (173,020 triệu ñồng) nhưng chi phí cũng cao
nhất (63,860 triệu ñồng) và có tỷ suất lợi nhuận (2,71). Công thức
CT2.3 (có
tổng lượng bón 500 kg K
2
O/ha) có lợi nhuận là
170,804
triệu ñồng, thấp hơn so
với công thức CT2.4, nhưng lại có chi phí thấp hơn nên tỷ suất lợi nhuận cao
nhất (VCR = 2,76)
. Trên cơ sở kết quả tính toán thống kê về năng suất cam, cho
thấy giữa 2 công thức CT2.3 và CT2.4 có sự chênh lệch không ñáng kể với mức
xác suất 95% và chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận thu ñược; nên lựa chọn mức bón theo
công thức CT2.3, tiết kiệm ñược ñược lượng phân kali mà vẫn cho hiệu quả kinh
tế cao.

3.3.3 Nghiên cứu liều lượng phân lân bón thêm cho cam trên ñất ñỏ bazan ở
Phủ Quỳ- Nghệ An
ðể ñánh giá ảnh hưởng của lượng lân bón bổ sung trong một khoảng thời gian
3 năm (2007 - 2009), sau ñây là số liệu trung bình 3 năm về khối lượng quả, số quả
trên cây, năng suất/cây và năng suất/ha (bảng
3.9).

Bảng 3.9 Ảnh hưởng của các lượng bón lân ñến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất cam trung bình 3 năm (2007- 2009)
Khối lượng quả Số quả/ cây Năng suất/ cây Năng suất/ha Công
thức
g % Quả % Kg % Tấn %
CT3.1

194,24

100,00

166,68

100,00

32,44

100,00

25,95

100,00


CT3.2

195,88

100,84

174,54

104,71

34,26

105,63

27,41

105,63

CT3.3

197,72

101,79

189,08

113,44

37,44


115,44

29,96

115,45

CT3.4

199,40

102,66

191,35

114,80

38,21

117,80

30,56

117,76



- Bình quân trong cả 3 năm, khối lượng quả ở các công thức CT3.2,
CT3.3 và CT3.4 ñều lớn hơn ở công thức ñối chứng (CT3.1). Trong ñó cao nhất
ở CT3.4, trung bình ñạt 199,40 g/quả, cao hơn ñối chứng 2,66 %; quả bé nhất ở
công thức ñối chứng (194,24 g/quả).

- Số quả trên một cây trong suốt 3 năm làm thí nghiệm cũng có xu hướng
tương tự. Công thức CT3.4 cho số quả trên cây cao nhất (191,35 quả); thấp nhất
là công thức ñối chứng cho 166,68 quả/ cây. Các công thức CT3.2 và CT3.3 cho
nhiều quả hơn công thức CT3.1, tương ứng tăng 4,71% và 13,44 % số quả so
với ñối chứng.
- Về chỉ tiêu năng suất trên một cây,
bảng 3.9 cho thấy, năng suất trung
bình một cây cam trên công thức CT3.4 cao nhất (38,21kg), tiếp ñến ở công thức
16

CT3.3 (37,44 kg); tỷ lệ tăng năng suất quả/cây tương ứng 17,80 % và 15,44 %
cao hơn ñối chứng.
- Chỉ tiêu năng suất cam trên 1 ha. Năng suất cam là chỉ tiêu ñược tổng hợp từ
các yếu tố cấu thành năng suất. Vì thế, cũng chịu ảnh hưởng của lượng lân bón bổ
sung; cụ thể: các công thức có bón bổ sung ñều cho năng suất cao hơn CT4.1 ñáng
kể, cao hơn từ 1,46 tấn ñến 4,61 tấn/ha, tỷ lệ tăng tương ứng với 5,63 và 15,76 % so
với ñối chứng. Mặc dù vậy, năng suất cam giữa 2 lượng lân bổ sung (60 và 90 kg
P
2
O
5
/ha) chênh lệch nhau không có ý nghĩa với mức xác suất 95 %.


Những kết quả trên ñây chứng tỏ trên ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ- Nghệ An
thiếu lân dễ tiêu
(Hồ Quang ðức, 2002)[19], (Nguyễn Công Vinh, 2002) [80].
Lân ñã có tác dụng phát triển cành non, tăng tỷ lệ ñậu quả và nuôi quả lớn
(Vũ
Công Hậu, 1999)[28]

. Khi bón tăng thêm lân ñã có tác dụng khối lượng quả, số
quả trên cây và năng suất cam.
Kết quả phân tích chất lượng cam ở các công thức bón lân bổ sung ñược
biểu diễn trong bảng dưới ñây.
Bảng 3.10 Ảnh hưởng của các liều lượng lân ñến chất lượng cam
ðộ brix Axit Vitamin C
Công thức
% Tăng % Giảm (mg/100 g)

Tăng
(mg/100 g)

CT3,1 10,13 - 0,31 - 32,90 -
CT3,2 10,21 0,08 0,30 -0,01 33,40 0,50
CT3,3 10,25 0,12 0,30 -0,01 33,90 1,00
CT3,4 10,35 0,22 0,29 -0,02 34,20 1,30

Kết quả bảng 3.10 cho thấy:
- Xét về chỉ tiêu ñộ Brix (%), các công thức bón tăng lượng lân ñều có tác
dụng tăng ñộ Brix: Công thức CT3.4
(tổng bón 180
kg P
2
O
5
/ha)
ñạt ñộ brix cao
nhất (10,35%), cao hơn ñối chứng 0,22 %; tiếp ñến là công thức CT3.3
(tổng bón
150 kg P

2
O
5
/ha) ñạt
10,25%, cao hơn ñối chứng 0,12%; còn công thức CT3.2 cho
ðộ brix 10,21 %, cao hơn ñối chứng 0,08 %.

- Xét về chỉ tiêu tỷ lệ axit tổng số (%) trong cam: khi bón tăng lượng lân có
tác dụng làm giảm tỷ lệ axit trong cam. Lượng axit trong cam thấp nhất ở công
thức CT4.4 (0,29%), cao nhất ở công thức ñối chứng (0,31%). Như vậy bón thêm
lân ñã cũng không làm cam ngọt hơn.
- Chỉ tiêu hàm lượng vitamin C. Khi bón tăng thêm lân có làm thay ñổi
lượng vitamin C trong cam nhưng sự tăng là không ñáng kể so với không bón
thêm, ngay cả khi tăng thêm 90 kg P
2
O
5
cũng chỉ cho lượng vitamin C nhiều
hơn 1,3 mg/100 g cam so với ñối chứng.
17

H
iệu quả kinh tế của các công thức bón lân khác nhau cho cam thời kỳ
kinh doanh ñược phân tích, ñánh giá
(bảng 3.11).
Bảng 3.11 Hiệu quả kinh tế của các mức bón lân ñối với cây cam
trên ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ (tính bình quân trên 1ha, năm 2009)
VY (tr.ñ) Công
thức
CF

(tr.ñ)
Y
(tấn/ha)

p (tr. ñ/
tấn)
R(tr.ñ)
Giá trị Chênh lệch
VCR
1 2 3 4 5 6 7 8(6/2)
CT3.1
57,530 30,52

7,000

213,640


156,110 - 2,71

CT3.2
58,590 32,36

7,000

226,520


167,930 11,820 2,87


CT3.3
59,830 34,92

7,000

244,440


184,610 28,500 3,09

CT3.4
60,567 35,47

7,000

248,290


187,723 31,613 3,10

Với giá cam và giá vật tư năm 2009, các công thức bón tăng lượng lân ñều
cho hiệu quả kinh tế cao hơn ñối chứng.

- Nhờ bón bổ sung thêm lân nên năng suất cam tăng lên và kết quả tổng thu
(R) cũng lần lượt tăng tương ứng (12,88, 30,80, 34,65 tr.ñ/ ha). Lợi nhuận cao nhất
ở công thức CT3.4 (187,723 tr.ñ), cao hơn ñối chứng 31,613 tr.ñ, tiếp ñến công
thức CT3.3 cho lợi nhuận 184,610 tr.ñ, nhiều hơn ñối chứng 28,50 tr.ñ.
- Về tỷ suất lợi nhuận, các công thức CT3.3 CT3.4 tương ñương nhau, tương
ứng ñạt (3,09 và 3,10).


3.3.4 Nghiên cứu lượng vôi bón bổ sung cho cam trên ñất ñỏ bazan ở Phủ
Quỳ- Nghệ An
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng vôi bón bổ sung khác nhau ñến
các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cam; các số liệu ñược tổng hợp và tính
toán trung bình trong 3 năm thí nghiệm (bảng
3.12).

Bảng 3.12 Ảnh hưởng của bón bổ sung thêm vôi ñến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất cam trên ñất ñỏ bazan
ở Phủ Quỳ số liệu trung bình trong 3 năm (2007- 2009)
Khối lượng quả Số quả/ cây Năng suất/ cây Năng suất/ha Công
thức
g % Quả % Kg % Tấn %
CT4.1 197,00

100,00

165,77 100,00 32,66

100,00

26,12

100,00

CT4.2 197,03

100,01

182,76


110,25

36,01

110,27

28,81

110,30

CT4.3 198,67

100,84

189,00

114,01

37,57

115,05

30,05

115,05

CT4.4
195,12


99,04

163,97

98,91

31,99

97,97

25,59

97,97

18

- Bình quân trong cả 3 năm, khối lượng quả ở các công thức CT4.2,
CT4.3 lớn hơn ở công thức ñối chứng (CT4.1). Trong ñó cao nhất ở CT4.3,
trung bình ñạt 198,67 g/quả, cao hơn ñối chứng 0,84%; quả bé nhất ở công thức
CT4.4, ñạt 195,12 g/quả. Số liệu trong bảng này cũng chỉ ra rằng, khối lượng
quả giữa các công thức chênh lệch nhau không ñáng kể. Như vậy khối lượng
quả không phụ thuộc vào lượng vôi bón bổ sung.
- Số quả trên một cây trong suốt 3 năm làm thí nghiệm cũng có xu hướng
tương tự. Công thức CT4.3 cho số quả trên cây cao nhất (189,0 quả); thấp nhất ở
công thức CT4.4 (163,97 quả). Các công thức CT4.2 và CT4.3 cho nhiều quả hơn
công thức CT4.1, tương ứng tăng 10,25% và 14,01% số quả so với ñối chứng.
- Về chỉ tiêu năng suất trên một cây,
bảng 3.12 cho thấy, trung bình một
cây cam ở công thức CT4.3 là cao nhất (37,57 kg), tiếp ñến ở công thức CT4.2
(36,01 kg); tương ứng tăng 15,05 và 10,27 % cao hơn ñối chứng.

- Chỉ tiêu năng suất cam trên 1 ha. Năng suất cam là chỉ tiêu ñược tổng hợp
từ các yếu tố cấu thành năng suất. Vì thế, cũng chịu ảnh hưởng của lượng vôi bón
bổ sung, cụ thể: năng suất trung bình 3 năm công thức ñối chứng (CT1.1) ñạt 26,12
tấn/ha tương ứng các công thức CT4.2 và CT4.3 cho năng suất (28,81 tấn và 30,05
tấn) tương ứng tăng 10,30 và 15,05 %. Mặc dù vậy, năng suất cam giữa CT4.2 và
CT4.3 chênh lệch nhau không có ý nghĩa ở mức tin cây 95%.


Như vậy khi bón với lượng 1.100kg CaO/ha (CT4.4) thì có tác dụng tăng số
quả trên cây và tăng năng suất quả, khi bón ở mức 1.300kg/ha (CT4.4) thì làm giảm số
quả/cây và làm giảm năng suất. Nguyên nhân này là do khi bón lượng vôi quá cao dẫn
ñến thay ñổi phản ứng của ñất, các chất vi lượng bị cố ñịnh lại cây không hút ñược,
gây rối loạn các chất dinh dưỡng của cây trồng
(Nguyễn Như Hà- 2006) [25].
Các số liệu phân tích chất lượng cam trên các công thức bón vôi khác nhau
ñược
tổng hợp (bảng 3.35).
Bảng 3.13 Ảnh hưởng của vôi bón ñến chất lượng cam
ðộ brix Axit Vitamin C
Công thức
% Tăng % giảm (mg/ 100g)

Tăng/ giảm
(mg/100 g)
CT4.1 9,32 - 0,33 - 32,7 -
CT4.2 9,53 0,21 0,31 -0,02 33,8 1,1
CT4.3 10,20 0,88 0,29 -0,04
34,2 1,5
CT4.4 9,37 0,05 0,30 -0,03 32,5 -0,2
- ðộ Brix (%) trong cam ở các công thức bón tăng lượng vôi tăng có giá trị

cao hơn không lớn so với công thức ñối chứng. Cụ thể: công thức CT4.3

ñạt ñộ
Brix cao nhất (10,20%), cao hơn ñối chứng 0,88 %; tiếp ñến là công thức CT4.2

19

ñạt
9,53%, cao hơn ñối chứng 0,21%.

- Xét về chỉ tiêu tỷ lệ axit tổng số (%) trong cam ta thấy, khi bón tăng lượng
vôi có tác dụng làm giảm tỷ lệ axit, lượng axit thấp nhất ở công thức CT4.4
(0,30%), cao nhất ở công thức ñối chứng (0,33%). Như vậy bón thêm vôi có tác
dụng làm giảm lượng axit trong cam, nhưng lượng giảm không ñáng kể.
- Chỉ tiêu về hàm lượng vitamin C. Khi bón tăng thêm vôi không có xu
hướng làm thay ñổi tỷ lệ vitamin C trong cam một cách ñáng kể; cao nhất là công
thức bón thêm 400 kg vôi (CT4.3) ñạt 32,5 mg/100 g, thấp nhất là công thức bón
thêm
600 kg CaO (CT4.4) thấp hơn ñối chứng 02 mg/100 g.
ðể ñánh giá hiệu quả kinh tế ở các công thức bón vôi cho cam trên ñất ñỏ
bazan ở Phủ quỳ; kết quả phân tích hiệu quả kinh tế như sau
(bảng 3.14).
- Công thức ñối chứng có chi phí (CF) là 57,117 tr.ñ (thấp nhất), thấp hơn
các công thức có bón bổ sung thêm vôi lần lượt là: 1,178 tr.ñ, 1,648 tr.ñ và
0,278 tr.ñ.
- Các công thức CT4.2 và CT4.3 có doanh thu (R) lần lượt 227,780 tr.ñ/ha
và 233,660 tr.ñ/ha, cao hơn ñối chứng tương ứng là (25,690 tr.ñ và 31,570 tr.ñ)
.
Bảng 3.14 Hiệu quả kinh tế của các lượng bón vôi ñối với cây cam (2009)
VY (tr.ñ)

Công
thức
CF
(tr.ñ)
Y
(tấn/ha)

p
(tr. ñ/ tấn)

R (tr.ñ)
Giá trị
Chênh
lệch
VCR
1 2 3 4 5 6 7 8 (6/2)
CT4.1

57,117 28,87

7,000 202,090

144,973 - 2,54

CT4.2

58,295 32,54

7,000 227,780


169,485 24,513

2,91

CT4.3

58,765 33,38

7,000 233,660

174,895 29,923

2,98

CT4.4

57,695 28,06

7,000 196,420

138,725 (6,248)

2,40

- Lợi nhuận thu ñược ở công thức CT4.3 cao nhất (174,895 tr.ñ), cao hơn ñối
chứng 29,923 tr.ñ. Trong khi ñó công thức CT4.4 (bón 1.300 kg CaO) lại có
lợi
nhuận thấp hơn ñối chứng (bón 700 kg CaO) 6,248 tr.ñ
. Nguyên nhân là do năng
suất cam thấp hơn, chi phí có cao hơn.

- Về tỷ suất lợi nhuận, công thức CT4.3 cho giá trị cao nhất (2,98); chỉ số
này thấp nhất ở công thức CT4.4 (2,54). Như vậy công thức CT4.3 có hiệu quả
kinh tế cao nhất.


* Tóm lại. Các liều lượng bón vôi bổ sung khác nhau có ảnh hưởng ñến
năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế. Công thức bón 30 tấn phân chuồng-
1.100 kg CaO- 230 kg N- 90 kg P
2
0
5
- 300kg K
2
O- tưới 100 m
3
nước/lần là có
tác dụng tốt nhất, vừa cải thiện ñộ chua của ñất ñồng thời có khả năng nâng cao
20

năng suất, chất lượng cam cũng như hiệu quả kinh tế.
3.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của khô dầu và xác mắm ñến sự sinh trưởng,
các yếu tố cấu thành năng suất và chất lượng cam trên ñất ñỏ bazan ở Phủ
Quỳ - Nghệ An
ðể dễ dàng nhận thấy ảnh hưởng của lượng KD và XM bón bổ sung trong
một khoảng thời gian 3 năm, số liệu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
trung bình năm ñược tổng hợp (bảng
3.15).
Bảng 3.15 Ảnh hưởng của khô dầu và xác mắm ñến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất cam (số liệu trung bình 3 năm)
Khối lượng quả Số quả/ cây Năng suất/ cây Năng suất/ha Công

thức
g % Quả % Kg % Tấn %
CT5.1

195,80

100,00

171,30 100,00
33,56

100,00

26,84

100,00

CT5.2

199,51

101,90

183,73 107,26
36,71

109,32

29,37


109,43

CT5.3

200,99

102,65

197,09 115,06
39,69

118,26

31,75

118,29

CT5.4

200,58

102,44

211,40 123,41
42,48

126,58

33,98


126,60

CT5.5

200,38

102,34

205,92 120,21
41,32

123,12

33,05

123,14


- Bình quân trong cả 3 năm, khối lượng cao nhất ở CT5.4, trung bình ñạt
200,58 g/quả, cao hơn ñối chứng 2,44%; tiếp ñến ở công thức CT5.5 (200,38)
quả bé nhất ở công thức ñối chứng (195,58 g/quả).
- Số quả trên một cây trong suốt 3 năm làm thí nghiệm cũng có xu hướng
tương tự. Công thức CT5.4 cho số quả trên cây cao nhất (211,40 quả); thấp nhất
là công thức ñối chứng (171,30 quả).
- Về chỉ tiêu năng suất trên một cây (
bảng 3.40) cho thấy, trung bình một
cây cam trên công thức CT5.4 cho năng suất cao nhất (42,48 kg), tiếp ñến ở
công thức CT5.5 (41,32 kg) và công thức CT5.3 (39,69 kg), tương ứng cao hơn
ñối chứng 26,58; 23,12 và 18,26 %.
- Chỉ tiêu năng suất cam trên 1 ha. Năng suất cam là chỉ tiêu ñược tổng

hợp từ các yếu tố cấu thành năng suất. Các công thức có bón bổ sung KD và
XM ñều cho năng suất cao hơn từ 7,14 ñến 2,53 tấn/ha, tăng tương ứng với
26,60 ñến 9,43% so với ñối chứng. Năng suất cam giữa 2 lượng KD và XM bổ
sung ở CT5.4 và CT5.5 chênh lệch nhau không có ý nghĩa mức xác suất 95%.


ðể
ñánh giá ảnh hưởng của các công thức bón khô dầu và xác mắm ñến chất
lượng cam, kết quả phân tích (bảng 3.16).
21

Bảng 3.16 Ảnh hưởng của khô dầu và xác mắm ñến chất lượng cam
ðộ Brix Axit Vitamin C
Công thức
%
Tăng
(%)
%
Giảm
(%)
(mg/ 100g)

Tăng
(mg/100 g)

CT5.1

9,80 - 0,32 - 31,20 -
CT5.2


10,05 0,25 0,31 -0,01 32,50 1,30
CT5.3

10,80 1,00 0,31 -0,01 32,80 1,60
CT5.4

10,90 1,10 0,28 -0,04 33,20 2,00
CT5.5

10,85 1,05 0,29 -0,03 33,00 1,80


- ðộ Brix (%), các công thức bón bổ sung KD và XM ñều có tác dụng tăng
ñộ Brix: Công thức CT5.4 cho ñộ Brix cao nhất (10,90%), cao hơn ñối chứng
0,10 %; tiếp ñến là công thức CT5.5
ñạt 10,85
%, cao hơn ñối chứng 1,05%.

- Xét về chỉ tiêu tỷ lệ axit tổng số (%) trong cam: khi bón bổ sung KD và
XM có tác dụng làm giảm tỷ lệ axit; lượng axit thấp nhất ở công thức CT5.4
(0,28%), cao nhất ở công thức ñối chứng (0,32%). Như vậy bón thêm KD và
XM có tác dụng làm giảm hàm lượng axit.
- Chỉ tiêu hàm lượng vitamin C trong quả. Khi bón tăng thêm KD và XM
có làm thay ñổi lượng vitamin C trong cam nhưng sự tăng là không ñáng kể so
với không bón thêm; tăng hơn ñối chứng từ 1,3 ñến 2,0 mg/100g.
Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế ở các công thức bón bổ sung khô dầu
và xác mắm
(bảng 3.17).
Bảng 3.18 Hiệu quả kinh tế của các mức bón khô dầu và xác mắm
ñối với cây cam trên ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ - Nghệ An

(tính bình quân trên 1 ha, năm 2009)
VY (tr.ñ)
Công
thức
CF
(tr.ñ)
Y
(tấn/ha)
p
(tr. ñ/ tấn)
R
(tr.ñ)
Giá trị
Chênh
lệch
VCR
1 2 3 4 5 6 7 8 (6/2)
CT5.1
49,900 30,45

7,000 213,150 163,250 - 3,27

CT5.2
52,900 32,83

7,000 229,810 176,910 13,660

3,34

CT5.3

55,900 35,76

7,000 250,320 194,420 31,170

3,48

CT5.4
57,900 38,28

7,000 267,960 210,060 46,810

3,63

CT5.5
57,900 36,98

7,000 258,860 200,960 37,710

3,47

- Các công thức có bón KD và XM ñều có chi phí và doanh thu cao hơn
so với ñối chứng. Công thức CT5.1 có chi phí và doanh thu thấp nhất, tương ứng
tr.ñ.
49,900

213,150
tr.ñ; công thức CT5.5 chi phí cao nhất (57,900 tr.ñ) nhưng
doanh thu ñạt
258,860
tr.ñ, thấp hơn CT5.4 (10,900 tr.ñ).

- Về lợi nhuận, ta cũng có nhận xét tương tự. Lợi nhuận cao nhất ở công
22

thức CT5.4 (
210,060
tr.ñ), cao hơn ở công thức ñối chứng (
46,810
tr.ñ). Tương
ứng, tỷ suất lợi nhuận ñạt ñược cao nhất là công thức CT5.4 (3,63).
3.3.6 Kết quả khảo nghiệm diện hẹp mô hình áp dụng biện pháp kỹ
thuậtthâm canh cam trên ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ- Nghệ An
Từ những kết quả nghiên cứu liều lượng bón riêng rẽ nước tưới, kali, lân,
vôi, bón bổ sung hữu cơ ñịa phương (khô dầu, xác mắm); rút ra những công thức
bón có hiệu quả nhất ñể xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp.
Kết quả theo dõi các chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất cam trên các mô hình khảo nghiệm (
bảng 3.19).
Bảng 3.19 Ảnh hưởng của biện pháp thâm canh
ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cam

hình
Khối
lượng quả
(g)
% so
ñc
Số
quả/cây

% so ñc


Năng
suất/cây
(kg)
% so
ñc
Năng
suất
(tấn/ha)
% so
ñc
M1 195,60 100,00

194,9 100,00 38,1 100,00 30,4 100,00

M2 202,42 103,48

236,7 121,44 51,5 135,20 41,0 134,87
* Tưới : 7 lần/ năm.
Kết quả
bảng 3.20 cho thấy: Trên mô hình thâm canh tổng hợp các yếu tố
bón thêm (200kg K
2
O/ha + 60kg P
2
O
5
/ha + 400kgCaO/ha + 2000 kg khô dầu/ha
+ 400 kg xác mắm/ha + 50m
3

nước/ha/lần tưới) ñã có tác dụng rõ ñến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất:
- Về khối lượng quả: trên mô hình ñối chứng (M1) ñạt khối lượng quả
trung bình là 195,60 g/quả; ở mô hình thâm canh là 202,42 g/quả (tăng 3,48%).
- Về chỉ tiêu số quả trên cây: Trên mô hình ñối chứng ñạt 194,9 quả/cây
ở mô hình thâm canh là 236,7 quả/cây cao hơn ñối chứng 21,45%.
- về năng suất: Trên mô hình ñối chứng ñạt 30,4 tấn/ha, ở mô hình thâm
canh là 41,0 tấn/ha tăng hơn ñối chứng 34,87%.
Kết quả phân tích chất lượng cam thu ñược trên các mô hình khảo ngh
iệm
(bảng 3.21).
Bảng 3.21 Ảnh hưởng của các biện pháp thâm canh cam
ñến một số chỉ tiêu chất lượng cam
ðộ Brix Axit Vitamin C
Mô hình
%
Tăng

%
Giảm

(mg/ 100g)
Tăng
(mg/100 g)

M1 10,13 - 0,32 - 30,17 -
M2 10,97 0,84 0,28 -0,04 33,25 3,08
- Xét về chỉ tiêu ñộ Brix (%): Trên mô hình thâm canh (M.2) ñạt 10,97%
cao hơn mô hình ñối chứng (M.1) 0,84%


23

- Xét về chỉ tiêu tỷ lệ axit tổng số (%) trong cam: Trên mô hình thâm canh
(M.2) ñạt 0,28 % thấp hơn mô hình ñối chứng (M.1) 0,04 %

- Chỉ tiêu hàm lượng vitamin C: Trên mô hình thâm canh (M.2) ñạt 33,25
mg/100 g cao hơn mô hình ñối chứng (M.1) 3,08 mg/100g.
Như vậy, trên mô hình thâm canh ñã có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu về
chất lượng quả hơn so với ñối chứng.
Trước khi áp dụng vào sản xuất ñại trà một mức phân bón nào ñó phải cân
nhắc dựa vào tính toán hiệu quả kinh tế của mức bón ñó ñối với cây trồng.
Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế cam trên các mô hình khảo nghiệm
(
bảng 3.22).
Bảng 3.22 Hiệu quả kinh tế của biện pháp thâm canh cam
trên ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ (tính bình quân trên 1ha, năm 2009)
VY (tr.ñ)
Công thức

CF
(tr.ñ)
Y
(tấn/ha)
p
(tr. ñ/ tấn)

R
(tr.ñ)
Giá trị Chênh lệch
VCR

1 2 3 4 5 6 7 8 (6/2)
M1
60,910

30,04

7,000 210,280

149,370 - 2,45

M2
82,961

41,00

7,000 287,000

204,039 54,668 2,46

Qua bảng 3.22 cho thấy công thức ñối chứng bón theo nông dân có chi
phí thấp (60,910 triệu ñồng), năng suất ñạt 30,4 tấn/ha, doanh thu ñạt 210,280
triệu ñồng có lợi nhuận 149,370 triệu ñồng/ha và có tỷ suất lợi nhuận là 2,45.
Trên mô hình thâm canh bón 30 tấn phân chuồng +230 kg N + 500 K
2
O -
150P
2
O
5
- 1.100kg CaO - 400 kg xác mắm - 2000 kg khô dầu/ha, tưới 150m

3
nước/lần)/ha, năng suất ñạt 41,0 tấn/ha, doanh thu ñạt 287,00 triệu ñồng, cho lợi
nhuận 204,039 triệu ñồng cao hơn ñối chứng 54,668 triệu ñồng/ha và tỷ suất lợi
nhuận (VCR = 2,46).

Như vậy: áp dụng biện pháp thâm canh tổng hợp các yếu tố kali, lân, vôi,
hữu cơ và nước tưới cho tăng năng suất cao hơn ñối chứng ñồng thời nâng cao
chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.



KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1 Kết luận
1. Ở Phủ Quỳ - Nghệ An khô hạn từ tháng 2 ñến tháng 4 vào mùa ra hoa
ñậu quả lượng mưa thấp hơn lượng bốc hơi. Trong thời gian này nếu lượng mưa
< 5,0 mm thì phải tưới cho cam sau 3 ngày kết thúc mưa; nếu lượng mưa ñạt từ
5,5 ñến 8,8 mm thì sau 10 ngày kết thúc mưa thì phải tưới cho cam. Trong thời
gian từ tháng 5 ñến tháng 7 lại là mùa có gió Tây Nam khô nóng làm cho tình
hình khô hạn càng thêm gay gắt. Mức ñầu tư phân bón cho cam ở Phủ Quỳ -
24

Nghệ An còn thấp, mất cân ñối giữa ñạm, lân, kali; chủ yếu bón nhiều ñạm, ít
lân và kali, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu dinh dưỡng của cây cam. Chính vì vậy,
năng suất cam thấp, không ổn ñịnh, vườn cây kém bền vững và hiệu quả thấp.
2. ðất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ - Nghệ An có tính chất lý học tốt phù hợp với
sự sinh trưởng và phát triển của cây cam, có tầng ñất dày (trên 1m), ñộ xốp cao
(67,80 – 73,13%), dung trọng thấp (0,72 – 0,85g/cm
3
). Tuy nhiên một số tính
chất lý, hóa học ñất thấp hơn nhiều so với yêu cầu của cây cam; ñó là: ðộ ẩm

ñất từ tháng 2 ñến tháng 4 là thời kỳ ra hoa, ñậu quả của cây cam thường ở mức
thấp (< 26%) ở ngưỡng ñộ ẩm cần phải tưới; ðất có pH
KCl
thấp (4,14 – 4,55) ,
hàm lượng các chất hữu cơ thấp (2,19 – 3,14%). Nghèo dinh dưỡng: K
2
O tổng
số

(0,11 – 0,052%), P
2
O
5
dễ tiêu thấp (4,00 – 12,00mg/100g ñ), cation Ca
2+
trao
ñổi thấp (4,8 – 5,0 ldl/100g ñ).
3. Các biện pháp kỹ thuật thâm canh cam ở Phủ Quỳ hiện nay của nông
dân ñang áp dụng cho 1 ha ñất ñỏ bazan trồng cam ở gai ñoạn kinh doanh: bón
30 tấn phân chuồng

700kg CaO - 230kg N - 90kg P
2
0
5
– 300kg K
2
O và tưới
mỗi lần 150m
3

nước khi ñộ ẩm ñất xuống dưới ñộ ẩm cây héo (< 26%) thì cho
năng suất cam thấp (trung bình 3 năm 2007 -2008 chỉ ñạt khoảng 24,74 – 26,84
tấn /ha), Dựa trên chế ñộ tưới và nền phân bón này nếu chỉ tăng mức tưới hoặc
liều lượng phân bón cho từng yếu tố như: tưới thêm 50 m
3
nước/ha/lần tưới và
tưới 7 lần trong mùa khô, hoặc bón thêm 200kg K
2
O hoặc 60kg P
2
0
5
hoặc
400kg CaO hoặc 2000kg khô dầu + 400kg xác mắm thì năng suất cam trung
bình 3 năm có tăng, tương ứng là: 32,25; 29,24; 30,05 và 33,98 nhưng ñều ở
mức năng suất dưới 39 tấn/ha.
4. Tổng hợp các kết quả trên xây dựng mô hình bón: 30 tấn phân chuồng

1.100kg CaO - 230kg N - 150kg P
2
0
5
– 500kg K
2
O - 2000 kg khô dầu - 400 kg
xác mắm và tưới mỗi lần 150m
3
nước cho mỗi ha, năng suất ñạt 41,0 tấn/ha vượt
năng suất so với mô hình bón theo mức của nông dân 10,6 tấn/ha (tăng năng
suất 34,87%) lợi nhuận thu ñược 204,039 triệu ñồng tăng hơn cách chăm bón

của nông dân 54,668 triệu ñồng/ha với tỷ suất lợi nhuận 2,46. ðất ñược cải thiện
và chất lượng cam cũng tốt hơn.
2 ðề nghị
1- Trên ñất ñỏ bazan ở Phủ Quỳ Nghệ An trồng cam ở thời kỳ kinh doanh
cần áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc (tính cho 1 ha): 30 tấn phân chuồng-
230 N- 150 P
2
O
5
- 500 K
2
O- 1.100 CaO- 400 kg xác mắm- 2.000 kg khô dầu và
tưới 150m
3
nước/lần.
2- Cần tiếp tục nghiên cứu sâu biện pháp chống rửa trôi xói mòn ñất, bổ sung
lưu huỳnh và các nguyên tố vi lượng khác (Mn, Zn, B, Cu, Mo, Co ) cho cam.

×