Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.79 KB, 35 trang )

CHƯƠNG 1
MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - KHỐI LƯỢNG
1. NHIỆM VỤ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG:
Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường từ Km0+00 đến KM2+2368.92 thuộc
tuyến Q-H Địa điểm Huyện A - tỉnh B. Tuyến đường có chiều dài là 2368.92m như phần
thiết kế.
Đoạn tuyến tổ chức thi công đi qua các điểm khống chế sau:
 Điểm đầu tuyến: Km 0 +00
 Điểm cuối tuyến: Km 2+ 368.92
1.1.Các số liệu thiết kế:
 Cấp hạng kỹ thuật của đường : cấp IV miền núi
 Vận tốc thiết kế : 40 Km/h.
 Bề rộng nền đường : 9 m.
 Bề rộng mặt đường : 2x3,5 m.
 Bề rộng lề đường : 2x1 m.
 Độ dốc ngang mặt đường và lề gia cố: 2%
 Độ dốc ngang lề đất : 6%
 Kết cấu mặt đường: Mặt đường BTXM
. Lớp mặt trên: BTXM dày 25 cm.
. Lớp đệm CPĐD loại II dày 20 cm.
1.2. Đặc điểm của công tác xây dựng mặt đường tuyến A-B:
+ Khối lượng công việc phân bố đều trên toàn tuyến.
+ Diện thi công hẹp, kéo dài.
+ Quá trình thi công phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu.
+ Tốc độ thi công không thay đổi nhiều trên toàn tuyến.
Nhiệm vụ của công tác thiết kế tổ chức thi công: đảm bảo các yêu cầu chung của mặt
đường, tuân theo quy trình thi công, phù hợp với thiết bị máy móc, điều kiện thi công của
đơn vị và điều kiện của địa phương khu vực tuyến đi qua.
Để đảm bảo cho việc xây dựng mặt đường đúng tiến độ và chất lượng cần phải xác
định chính xác các vấn đề sau:
- Thời gian khởi công và kết thúc xây dựng.


- Phương tiện sản xuất, nguyên nhiên liệu, các dạng năng lượng, vật tư kỹ thuật, tại
từng thời điểm xây dựng. Từ đó cầu có kế hoạch huy động lực lượng và cung cấp vật tư cho
các hạng mục công trình.
- Quy mô và phân bố vị trí các xí nghiệp phụ trên dọc tuyến đảm bảo vật liệu cho quá
trình thi công.
1
- Bin phỏp t chc thi cụng.
- Khi lng cỏc cụng vic v trỡnh t tin hnh.
2. KHI LNG THI CễNG MT NG:
2.1. Din tớch mt ng thi cụng:
Din tớch phn mt xe chy
F
md
= B.L = 16582 m
2
Trong đó:
B: Bề rộng mặt đờng
L: Chiều dài tuyến

Phn l t . F
l
= B
l
. L = 2 x 2368.92= 4738 m
2
2.2.1 Khi lng CPD loi II:
Cp phi ỏ dm loi II dy h
1
= 20 cm, B
m

= 7.6 m cú khi lng:
Q
1
= F

. h
1
.K
1
. K
2
Trong ú:

h
1
l chiu dy lp CPD II

K
1
h s m nộn, K
1
= 1,3

K
2
h s ri vói vt liu, K
2
= 1,05
Vy, khi lng CPD loi II tớnh toỏn: Q
1

= 4915 m
3
2.2. Khi lng BTXM :
Vi lp BTXM c b trớ lm lp mt cú chiu dy h
1
=25cm. B = 7 m, lng
BTXM cn thit l:
Q
2
= F

. h
1
.K
1
.K
2
.
g
= 13602 T
Trong ú:

K
1
h s lu lốn, K
1
= 1,25

K
2

h s ri vói vt liu, K
2
= 1,05

g
: khi lng riờng ca BTXM,
g
= 2,5 T/m
3
4. IU KIN THI CễNG:
4.1.iu kin t nhiờn:
iu kin t nhiờn ca khu vc tuyn i qua khỏ phc tp, nh hng khụng nh ti
iu kin thi cụng, c bit l i vi vic thi cụng mt ng BTXM.
Nhìn chung tuyến đờng có địa chất tơng đối đồng nhất
Thi cụng vo thỏng 6-2013
4.2. Điều kiện cung cấp nhân lực, xe máy, nớc, năng lựơng và cách cung
cấp tại hiện trờng.
2
Đơn vị thi công có toàn bộ trang thiết bị hiện đại cần thiết và đội ngũ cán bộ khoa học
kỹ thuật có năng lực. Cán bộ công ty có trình độ tổ chức quản lý thi công tốt. Đội ngũ công
nhân có tay nghề chuyên môn cao và tinh thần tự giác trách nhiệm.
Công tác tổ chức các xí nghiệp phụ, vị trí đóng quân, kho bãi dự trữ vật liệu m
bo thỡ cụng
+ Kho vật liệu đợc bố trí để tiện cho công tác bảo quản.
*.Cung cấp nớc:
Do tuyến chạy cắt qua con suối nhỏ nên việc cung cấp nớc phục vụ cho thi công là
tiện lợi. Nh vậy chỉ cần bố trí một máy bơm công suất 10m
3
/h, tiêu thụ 8,8 l dầu/ca.
*.Cung cấp điện.

Vì địa hình miền núi không có điều kiện sử dụng nguồn điện lới quốc gia do đó nên
cần phải bố trí một ca máy phát điện lu động chạy đi ê zen công suất 10KW tiêu thụ 10,5
kg dầu/ca để thắp sáng lán trại và kho đổ bãi.
4.3 Cỏc iu kin khai thỏc v cung cp vt liu:
t p nn v l ng c khai ti cỏc m t, cú th tn dng lp t o p
Kt cu mt ng c xõy dng mi cỏc vt liu u c mua cỏc xớ nghip khai
thỏc v sn xut gn khu vc tuyn qua. trm trn BTXM, do cú trm trn sn xut cú
trc trong khu vc, do vy n v thi cụng khụng phi chn a im b trớ t tram trn
4.5 Khối lợng vật liệu cho 1 ca thi công
Khối lợng vật liệu của toàn tuyến đợc thi công rải đều trên toàn tuyến với tổng chiều
dài là 2368.92m.
Trong một ca thi công, dây chuyền thi công móng thi công đợc một đoạn là 45m.
Trong một ca thi công, dây chuyền thi công mặt thi công đợc một đoạn là 70m.
3
CHƯƠNG 2
CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG VÀ
LẬP KẾ HOẠCH THI CÔNG
1. CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG :
Mục đích: đảm bảo cho công trình thi công đúng thời hạn, hạ giá thành, đạt chất
lượng tốt và bản thân các lực lượng lao động cũng như xe máy, máy
móc có thể đạt được năng suất và các chỉ tiêu sử dụng cao.
• Vì vậy cần phải xem xét những vấn đề sau :
+ Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công.
+ Khả năng cung cấp vật tư, kỹ thuật và năng lực xe máy của đơn vị thi công.
+ Đặc điểm địa hình của khu vực tuyến đi qua .
+ Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến đường .
So sánh một số phương pháp tổ chức thi công xây dựng đường ôtô hiện có chọn ra
một phương án ưu việt hơn cả để phục vụ cho việc tính toán và tổ chức
thi công tuyến đường.
2. Quyết định chọn phương pháp thi công:

Tuyến A – B: Địa điểm - Huyện C - tỉnh D. Có chiều dài là 2368.92m. Đoạn tuyến
tổ chức thi công đi qua các điểm khống chế sau:
• Điểm đầu tuyến: Km 0 + 00
• Điểm cuối tuyến: Km 2+368.92
Đơn vị thi công được trang bị đầy đủ máy móc, vật tư, trang thiết bị và nhân lực.
Cán bộ của công ty có trình độ chuyên môn cao, công nhân có tay nghề
tốt.
Khối lượng công tác dọc tuyến tương đối đều, điều kiện địa chất thuỷ văn của tuyến
ít ảnh hưởng đến thi công.
Đường có đủ điều kiện để áp dụng phương pháp thi công dây chuyền. Đây là
phương pháp áp dụng hợp lý hơn cả, tiết kiệm sức lao động, tăng năng
suất, hạ giá thành, chất lượng công trình được đảm bảo và sớm đưa
công trình vào sử dụng.
2. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CỦA DÂY CHUYỀN:
2.1. Thời gian hoạt động của dây chuyền (T

):
Thời gian hoạt động của dây chuyền được xác định theo công thức:
T

= T
lịch
- T
nghỉ
T

= T
lịch
- T
thời tiết xấu

4
Trong đó:
T
lịch
: Số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công
T
nghỉ
: Số ngày nghỉ lễ + chủ nhật
T
thời tiết xấu
: Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, mưa
Khởi công: 01 – 02 – 2013
Hoàn thành: 31 – 5 – 2013
Tháng Số ngày
Ngày Chủ
n
h

t
Ngày lễ
Tết
Ngày thời
t
i
ế
t
x

u
2 28 4 0 4

3 31 5 0 2
4 30 4 2 4
5 31 4 0 4
Tổng cộng 120 15 2 14
Theo các công thức trên thời gian hoạt động của dây chuyền được tính như sau:
T
hđ1
= 120-(15+2)=105 ngày
T
hđ2
= 120-14= 106 ngày
Vậy thời gian hoạt động của dây chuyền là: T

= 105 ngày
+ Thời gian chuẩn bị 20 ngày bắt đầu ngày 01/2/2013 (song song)
+ Sau thời gian chuẩn bị bắt đầu thi công cống theo phương pháp tuần tự( 3
ngày xong 1 cống)
+ Sau khi thi công xong cống 1, bắt đầu thi công nền (tuần tự) 42 ngày
+ Ngày 10/03/2013 bắt đầu thi công dây chuyền lên khuôn đường.
+ Lên khuôn đường được 2 ngày bắt đầu dây chuyền thi công lớp móng CPĐD
loại II dày 20cm.
+ Ngày 01/04/2013 bắt đầu thi công dây chuyền mặt BTXM dày 25cm
+ Sau khi thi công lớp mặt trên 2 ngày bắt đầu dây chuyền hoàn thiện.
Vậy có hai dây chuyền chuyên nghiệp thi công mặt đường
+ Dây chuyền lên khuôn đường và thi công móng mặt đường (dây chuyền 1)
với T
hđ1
=49 ngày
+ Dây chuyền thi công BTXM và hoàn thiện (dây chuyền 2) với T
hđ2

ngày
5
2.2. Thời kỳ triển khai của dây chuyền (T
tk
):
Chọn T
tk
= 4 ngày.
2.3. Thời gian hoàn tất dây chuyền (T
ht
):
Chọn : T
ht
= T
kt
= 4 ngày
2.4. Tốc độ dây chuyền:
Tốc độ dây chuyền xác định theo công thức:
V =
( )*
hd tk
L
T T n−
Trong đó:
L: Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền, L= 2368.92 m
T

: Thời gian hoạt động của dây chuyền, T

= 104 ngày

T
tk
: Thời gian triển khai của dây chuyền, T
tk
= 4 ngày
n: Số ca thi công trong một ngày đêm, n=1
Từ các số liệu trên tính được tốc độ dây chuyền:
V =
2368.92
23.6892
( )* (105 4)*1
hd tk
L
T T n
= =
− −
m/ca
. Để đảm bảo tiến độ thi công phòng trừ trường hợp điều kiện thiên nhiên quá
bất lợi xảy ra, tôi chọn tốc độ của dây chuyền là 45 m/ca.
2.5. Thời gian ổn định của dây chuyền tổ hợp (T
ôđ
):
Công thức xác định: T
ôđ
=T

- (T
kt
+T
ht

) =104- (4+4) =96 ngày
2.6. Hệ số hiệu quả của phương pháp thi công dây chuyền (Khq):
K
hq
=
hd
od
T
T
=
96
0.92
105
=
> 0,75
Vậy phương pháp thi công theo dây chuyền là hợp lý và có hiệu quả.
2.7. Hệ số tổ chức và sử dụng xe mịáy:
K
tc
=
1 0,92
0.96
2
+
=
> 0,85

6
3. CHỌN HƯỚNG THI CÔNG:
Căn cứ vào khối lượng làm việc, thời gian hoàn thành, điều kiện cung cấp vật

liệu, vị trí của mỏ vật liệu chủ yếu (mỏ đá) nằm ở cuối tuyến, ta chọn phương án bố
trí một mũi thi công theo hướng từ đầu tuyến đến cuối tuyến.
4. THỜI GIAN DÃN CÁCH THI CÔNG MÓNG VÀ THI CÔNG MẶT.
Thời gian giãn cách được tính sao cho:
- Máy móc trong quá trình thi công hoạt động liên tục
- Các giai đoạn thi công bao giờ cũng phải đảm bảo giãn cách công nghệ
o
Giãn cách do khác biệt vận tốc.
1
2368.92 2368.92
( ) ( ) 23( ày)
45 80
mong mat
L L
T ng
v v
∆ = − = − =
o
Giản cách công nghệ:
2
7( ày)T ng∆ =
Vậy T= 23+ 7= 30 (ngày)
 Ta chọn hướng thi công từ Km0 đến Km2+2368.92
4. CÁC DÂY CHUYỀN CHUYÊN NGHIỆP TRONG DÂY CHUYỀN THI CÔNG
MẶT ĐƯỜNG:
Để tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền tiến hành thành lập các dây
chuyền chuyên nghiệp như sau:
Dây chuyền thi công móng đường CPĐD loại II.
Dây chuyền thi công mặt đường BTXM.
Dây chuyền hoàn thiện.

7
CHƯƠNG 3
TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ
I. GIẢI PHÁP THI CÔNG TỔNG THỂ:
Nhà thầu sẽ triển khai thi công theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị công trường
Bước 2: Thi công cống tròn D100
Bước 3: Thi công đào đắp đất nền đường
Bước 4: Thi công lớp móng đá dăm tiêu chuẩn dày 20cm
Bước 5: Thi công lớp mặt BTCT 400# dày 20cm.
Bước 6: Công tác vệ sinh công trường, hoàn thiện, bàn giao.
Hướng thi công tuyến đường: Thi công từ trong ra ngoài, từ đầu tuyến ra cuối tuyến.
8
Bước 1: Công tác chuẩn bị công trường
- Bố trí lán trại tạm, văn phòng chỉ huy công trường ở đầu tuyến thi công.
- Tập kết máy móc, thiết bị thi công theo hồ sơ. Kiểm tra máy móc, vận hành thử.
- Cùng với Chủ đầu tư, đơn vị thiết kế nhận mặt bằng thi công, các cọc tim, mốc
công trình.
- Sử dụng máy kinh vĩ, thước dây lập cơ tuyến toàn bộ tuyến đường, có bản vẽ giấu
cọc. Dùng máy thuỷ bình truyền các mốc phụ dọc tuyến. Tiến hành khép mốc.
- Xác định kiểm tra cao độ từng mặt cắt nếu thấy có sai khác lớn cần báo ngay cho
kỹ sư TVGS xử lý.
- Đóng cọc biên tuyến đường, khống chế phạm vi thi công, phát quang tuyến đường
thi công, tất cả các loại cây, cỏ, rác trong phạm vi tuyến đường được dẹp sạch.
Bước 2: Thi công lắp ghép cống (cống D1 tại Km0+500).
- Ống cống mua sẵn, được kỹ sư TVGS nghiệm thu mới đưa vào sử dụng. ống cống
phải có xuất xứ rõ ràng, có phiếu kiểm tra chất lượng của đơn vị sản xuất, ống cống
phù hợp với thiết kế.
+ Sử dụng cống tròn đúc sẵn: đường kính 1 m
+ Số ống cống: 11 ống , chiều dày ống cống: 10cm

+Dự kiến thi công trong 3 ngày.
1. Đào móng.
Xác định vị trí đặt cống:
Cán bộ kỹ thuật thi công và tổ đo đạc của đơn vị tiến hành đo đạc:
Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa
Kết quả đo đạc trên thực địa phải được thể hiện trên bản vẽ và trong phiếu đo đạc.
- Đắp vòng vây ngăn nước, tạo rãnh.
- Dùng máy đào gầu nghịch có dung tích gầu 0,25 m
3
kết hợp nhân công đào đất, san
móng cống, đầm bằng đầm cóc đảm bảo độ chặt yêu cầu. Tiến hành nghiệm thu.
- Xây đá hộc chân khay đầu cống.
2. Lót cát đáy cống
- Cát lót cống dùng cát vàng sạch, đầm lớp lót bằng đầm cóc bảo đảm độ dầm chặt
K>=0,95.
- Độ dày lớp lót sau khi đầm xong là 30 cm.
- Đo lấy dấu vị trí miệng bát trên đáy cống.
- Tại vị trí đánh dấu, đào hố thao tác.
- Kiểm tra cốt của lớp lót bằng máy thuỷ bình sau khi đầm chặt
3. Hạ cống
- Dùng xe tải có móc cẩu vận chuyển cống và phụ kiện đến công trình, chêm chèn
ống cống cẩn thận đảm bảo cống trước khi lắp vào kết cấu không bị sứt, vỡ
- Dùng xe tải có móc cẩu hoặc Palăng 3-5 tấn kết hợp thủ công để hạ chỉnh, cân
chỉnh cao độ dọc cống đảm bảo theo thiết kế.
9
- Dây nâng hạ cống dùng cáp lụa, dây vải, tại vị trí buộc cáp dùng tấm đệm cao su
tránh làm hỏng lớp bảo vệ ống.
4. Lắp cống
- Tiến hành lắp ghép các ống cống bê tông với nhau từ phía hạ lưu, vật liệu làm mối
nối là dây đay với đường kính phù hợp khe mối nối cần lắp ghép. Nhựa đường nấu

sôi: 100
0
C- 120
0
C tiến hành nhúng tẩm nhựa đường cho lô dây đay đã bện trong
thời gian 5 phút, tiến hành cắt các đoạn đay với chiều dài bằng chu vi cống tròn, các
công nhân dùng các loại dụng cụ như búa, dùi che nêm đóng chặt các đoạn đay vào
mối nối đến khi không thể vào được nữa.
- Chỉnh lại tim cống bằng vật liệu chèn.
- Dùng xi măng cát vàng mác 100 (Sử dụng xi măng PC40) trát các đầu mối nối.
- Cống vào vị trí tiến hành thi công tường đầu, tường cánh cống bằng đá hộc xây
vữa M100# theo thiết kế.
5. Đắp cống
- Đắp đất mang cống từng lớp một dày không quá 20cm, đất đắp được tiến hành
đồng thời ở cả hai bên mang cống, để cống không bị chuyển vị. Đất đắp được đầm
chặt bằng đầm cóc, trước khi đắp lớp mới tiến hành kiểm tra độ chặt đất đắp lớp
trước đảm bảo theo thiết kế. Đất sử dụng đắp hai bên mang cống là đất đảm bảo tiêu
chuẩn và được kỹ sư TVGS chấp thuận.
- Đắp lần lượt tới cao trình thiết kế.
- Tại vị trí nối cống qua tường chắn đoạn cống nối thêm được xây bằng đá hộc xây
vữa XM100# đảm bảo theo thiết kế.
6. Công tác xây đá cửa cống.
* Vật liệu.
- Đá xây lấy tại mỏ đá. đạt yêu cầu thiết kế.
- Cát xây là loại hạt to, là cát sạch đảm bảo các tiêu chuẩn về cát xây dựng hiện hành
- Xi măng có chứng chỉ kiểm tra chất lượng xuất xưởng của nhà máy đảm bảo yêu
cầu thiết kế.
- Vữa xây pha trộn theo tỷ lệ thiết kế. Dùng máy trộn hỗn hợp đến khi đồng màu,
sau đó mới cho nước trộn.
* Công tác xây

- Dùng dây xây và cọc dựng hình khối xây của móng cống hay tường đầu, cánh
- Khi xây mặt ngoài khối xây (mặt không lấp đất) tạo thành một mặt phẳng. Các
mạch xây no vữa, trước khi đặt viên đá tiếp theo cần rải vữa lấp đầy các khe hở và
dùng đá dăm chêm chèn chặt. Rải vữa xong cần đặt đá ngay để đảm bảo đá được đặt
trong vữa tươi chưa đông cứng.
- Dùng những viên đá có chiều dài thích hợp đặt theo chiều dày nhằm tăng tính ổn
định của khối xây. Tránh đặt những viên đá có kích thước giống nhau ở cùng một
chỗ. Không để mạch vữa giữa hai hàng trùng nhau.
10
- Khi đặt đá tránh va chạm hay làm dịch chuyển những viên đá trên những chỗ đã
xây ổn định. Mạch nối giữa các viên đá được lấp đầy bằng với bề mặt của tường
nhưng không phủ vữa lên bề mặt của đá trừ khi có chỉ dẫn của Tư vấn giám sát.
- Các khối xây được bảo vệ, che nắng và được giữ luôn ẩm trong thời gian 7 ngày
sau khi hoàn thành
11
Bước 3: Thi công đào, đắp đất nền đường.
* Công tác định vị
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
- Căn cứ vào các cọc tim, mốc cao đạc được giao.
- Xác định các vị trí, lý trình đào và đắp đất.
• Nền đường: nửa đào, nửa đắp.
Đối với đoạn đường có độ dốc ngang sườn nhỏ, cự li vận chuyển phù hợp với cự li
kinh tế của máy ủi và máy xúc chuyển, ta dùng ủi thi công đoạn này. Khối lượng
vận chuyển ngang không lớn nên dùng máy ủi vận chuyển ngang
Dùng máy ủi đào vận chuyển ngang
Dùng máy ủi đào vận chuyển dọc để đắp
Mặt cắt ngang điển hình:
Sau khi đào,đắp đất xong ta tiến hành lu lèn để đạt cường độ nền đường.
• Nền đường đắp hoàn toàn.
Khi đắp đất cần bóc lớp hữu cơ trên sườn dốc, đánh cấp xong mới tiến hành đắp đất.

Công việc chính của đoạn đắp thấp này (h<1.3m). đất do ô tô vận chuyển đến, đổ
thành đống và máy ủi tiến hành ủi, san phẳng, tạo mui luyện.
Sau đó tiến hành lu lèn, và chú ý lu từ dưới chân dốc lu lên.
Mặt cắt ngang điển hình:
Các loại máy sử dụng:Ô tô vận chuyển, Máy ủi, Máy san, Máy lu.
• Đoạn này đào hoàn toàn
với chiều cao lớn nhất 2.79m ta dùng máy đào và oto vận chuyển đổ đất ra khỏi
phạm vi công trường., khối lượng đào
12
Sơ đồ mặt cắt ngang:
Đặc điểm thi công mặt đường:
- Diện thi công hẹp, kéo dài
- Thi công hoàn thành kết cấu nền đường mới tiến hành thi công lớp mặt.
- Khối lượng thi công phân bố đề trên toàn tuyến
- Tốc độ thi công không thay đổi
- Quá trình thi công phụ thuộc vào điều kiện khí hậu
BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯƠNG
TỪ CỌC: A KM0+0.00
TỚI CỌC: B KM2 + 368.92
TÊN CỌC KHOẢNG CÁCH
KHỐI LƯƠNG
ĐẮP
NỀN ĐÀO NỀN
A
100 639 53
H1
53,27 923,7 0
C1
46,73 846,28 41,59
H2

64,67 880,81 57,56
TD1
35,33 728,86 0
H3
29,71 912,1 0
P1
0 0 0
C2
65,03 1905,38 0
TC1
5,26 124,66 0
H4
41,3 787,18 0
1
13
58,7 534,17 32,29
H5
57,54 209,45 31,65
TD2
42,46 149,88 30,57
H6
19,87 26,82 107,1
2
30,71 0 304,95
P2
49,42 0 535,71
H7
22,5 0 238,28
3
21,13 0 192,92

TC2
56,37 76,66 264,94
H8
48,91 212,76 28,37
4
51,09 451,12 0
H9
33,71 559,25 0
5
66,29 1600,24 0
C3
0 0 0
KM1
47,15 1110,38 0
6
52,85 803,32 0
H1
78,99 551,35 0
TD3
21,01 88,03 0
H2
61,4 304,54 0
7
29,39 133,14 16,46
P3
9,21 27,91 11,97
H3
14
61,38 81,64 174,32
8

38,62 5,79 179,2
H4
2,59 0,21 13,08
TC3
39,49 10,27 159,54
9
57,92 327,83 88,04
H5
26,39 291,08 0
C4
25,72 213,22 0
TD4
47,89 129,78 170,49
H6
7,66 0 60,21
P4
55,54 0 557,62
TC4
36,8 0 257,23
H7
50,94 170,14 63,67
10
32,99 676,3 0
C5
16,06 533,03 0
H8
49,18 838,03 30
11
42,73 42,73 270,05
TD5

8,09 0 92,47
H9
24,39 0 250,49
P5
32,48 0 310,51
TC5
43,13 0 530,93
KM2
36,47 0 595,19
12
15
63,53 135,32 728,69
H1
27,3 245,7 84,36
TD6
21,13 298,14 25,14
C6
43,04 390,37 116,64
P6
8,53 31,9 42,99
H2
55,64 105,72 590,34
TC6
44,36 0 879,66
H3
68,92 30,32 920,08
B
19144,51 9138,3
16
Bước 4: Thi công lớp móng CPĐD loại II dày 20cm.

1. Thi công lớp lề đất tạo khuôn lớp đệm CPĐD loại II dày 20cm
2. Thi công lớp đệm CPĐD loại II dày 20cm
3. Thi công lớp lề đất lớp lớp móng trên CPĐD loại II dày 20cm
1
2
1
Líp BTXM dµy 25 cm
2 Líp CP§D lo¹i II dµy 20cm
3
L
?
® êng
3.5
0.7
3
4
4
0.3
+ Chuẩn bị lòng đường:
1. Công tác lên khuôn đường cho lớp móng dưới.
Có thể thi công luôn toàn bộ cả chiều dày của lề đất, lu lèn bằng máy lu qua hai giai
đoạn đảm bảo đến độ chặt K=0,98.
Để đảm bảo lu lèn đạt độ chặt tại mép lề đường chúng ta cần đắp rộng ra mỗi bên từ
20cm-30cm, sau khi lu lèn xong tiến hành cắt xén lề đường cho đúng kích thước yêu
cầu của mặt đường.
Chiều rộng của phần lề thi công (một bên)được xác định như sau:
le
B
= 0.7 + (0,2) . 1,5 = 1 m
- Bố trí các rãnh xương cá thoát nước 2 bên lề đường, so le cách nhau 15 m, rộng 30

cm, sâu bằng lòng đường, dốc 5%, có xếp đá.
a. Trình tự thi công.

Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất ở gần cuối tuyến.

San vật liệu bằng máy san D144.

Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt.

Xén cắt lề đất bằng máy san D144, hoàn thiện khuôn đường.
b. Khối lượng vật liệu thi công lề.
Khối lượng đất thi công cần thiết được tính toán là:
1 1
. . . . .
le
Q F h K B L h K
= =

le
B
: Chiều rộng lề cần đắp,
17

h : Chiều dầy lề đất thi công h=0,2m

1
K
: hệ số đầm lèn của vật liệu,
1
K

= 1,5.

L: Chiều dài tuyến thi công trong một ca, L = 45m.

Q = 2. 1 . 45 . 0,2 . 1,5 = 27
3
m
Khối lượng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi
Q
vc
= Q .K
2
= 27 x 1,1 = 29.7m
3
Sử dụng xe Maz 200 để vận chuyển đất. Năng suất vận chuyển của xe được tính
theo công thức:
.
ht
N n P
= =
t
KT
t
.
. P
Trong đó:

Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe.P = 9
(T)
3

7m

.

Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công

thời gian làm việc 1 ca T= 8h

Hệ số sử dụng thời gian
t
K
=0.7

Thời gian làm việc trong 1 chu kì,
b d vc
t t t t
= + +

thời gian bốc vật liệu lên xe
b
t
= 15(phút) = 0,25h.

thời gian dỡ vật liệu xuống xe
d
t
= 6(phút) = 0,1h.

thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về,
vc

t
=
V
L
Tb
.2

V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h.

Tb
L
: Cự ly vận chuyển trung bình, được xác định theo công thức và sơ
đồ tính như sau:
Tb
L
=
)(2
)(2
21
2
2
2
1213
ll
lllll
+
+++
18
Mỏ VL CP đất C3
L

1
= 4000m
L
2
=1500m
L
3
= 1000
A B

Tb
L
=
)(2
)(2
21
2
2
2
1213
ll
lllll
+
+++
=
2 2
2.1.(4 1.5) (4) (1.5)
2(4 1.5)
+ + +
+

=2.66 Km
Kết quả tính toán ta được:
+ Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2
2,66
40
= 0,48h.
+ Số hành trình vận chuyển:
8.0,7
11.7
0,48
T
ht
TK
n
t
= = =
(hành
trình)
+ Năng suất vận chuyển: N =
ht
n
. P =1,7 . 7= 82 (m
3
/ca)
+ Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất:
n=
Q
N
=
83,2

84
= 0.99 ca.
Khi đổ đất khoảng cách giữa các đống được xác định như sau:
7
23( ).
. 1,5.0,2.1
l
p
l m
K F
= = =
Trong đó:

p: Khối lượng vận chuyển của một xe, p = 7m
3

h: Chiều dày lề đất cần thi công.

B: Bề rộng lề đường thi công.

K
1
: Hệ số lèn ép của vật liệu
d. San rải vật liệu .
Vật liệu đất đắp lề được đổ thành đống với khoảng cách giữa các đống L = 23m.
Dùng máy san D144 để san đều vật liệu. Chiều rộng san lấy tối đa đúng bằng chiều
rộng phần lề thi công. 1m. Trên mỗi đoạn thi công của mỗi bên lề tiến hành san 4
hành trình như sơ đồ sau:
19
Năng suất của máy san được tính như sau: N=

t
QKT
t

Trong đó:

T: Thời gian làm việc một chu kì, T = 8h

t
K
: Hệ số sử dụng thời gian
t
K
= 0,8

Q: Khối lượng vật liệu thi công trong một đoạn công tác
Q= 2 . L .B . h .
1
K
= 2 . 45 . 1 . 0,2 . 1,5 = 27 m
3

t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t =
)(
qd
t
V
l
n +


n: Số hành trình chạy máy san n= 4

L: Chiều dài đoạn thi công L= 0,045Km

V: Vận tốc máy san V=4 Km/h

qd
t
: Thời gian quay đầu của máy san
qd
t
= 3' = 0,05 h
Kết quả tính toán:
+ Thời gian một chu kỳ san: t =
0,045
4.( 0,05) 0,225
4
h
+ =
+ Năng suất máy san: N =
t
QKT
t

=
8.0,8.27
0,225
= 768m
3
/ca

+ Số ca máy san cần thiết: n =
27
0,035
768
Q
N
= =
ca
e. Lu lèn lề đất.
Công tác lu lèn được tiến hành sau khi san rải và thực hiện theo đúng yêu cầu tiêu
chuẩn đầm nén bao gồm:
+Với vật liệu : Đảm bảo độ ẩm, thành phần .
+Với máy : Chọn phương tiện phù hợp, trình tự, số lần đầm nén.
Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của đất là độ ẩm tốt nhất và sai số không lớn quá 1%.
Lề đất được lu lèn đến độ chặt K= 0,98, tiến hành theo trình tự sau:
20
- Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 6T đi 4 lượt/điểm, vận tốc lu 2Km/h.
- Lu lèn chặt: Dùng lu tĩnh nặng 10T đi 10lượt/điểm, 5 lượt đầu lu với vận tốc
2,5Km/h, 5 lượt sau lu với vận tốc 3,5Km/h ⇒
tb
V
= 3Km/h.
Lu sơ bộ.
Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn dịnh một phần về cường
độ và trật tự sắp xếp.
Sử dụng lu bánh cứng 6T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 150cm, vận tốc lu 2Km
/h, số lượt lu 4 l/đ. Tiến hành lu từ 2 mép vào tim và mép bánh lu cách mép trong
phần lề và nền đường 10÷15cm, các vệt lu chồng lên nhau 20 ÷ 30 cm, các vệt lu
chồng lên mét ngoài phần lề là 20cm.
Bố trí sơ đồ lu :

Sơ đồ lu lề đất
1,5m
25cm
1 m
25cm
Năng suất lu: P =
β
.
.01,0

N
V
LL
LKT
t
+
Trong đó:

T: Thời gian làm việc của một ca, T=8h.

t
K
: Hệ số sử dụng thời gian,
t
K
=0,7

V: Vận tốc lu, V=2Km/h.

β: Hệ số xét đến trường hợp lu chạy không chính xác, β=1


N: tổng số hành trình thực hiện để đạt được số lần lu yêu cầu,
.
ck ht
N n n=
21

ht
n
: Số hành trình đạt được sau một chu kì,
ht
n
=2

ck
n
: Số chu kì phải thực hiện,
4
2
2
yc
ck
n
n
n
= = =
Thay các đại lượng đă biết vào công thức tính toán, ta có:
+ Tổng số hành trình lu: N = 2 hành trình.
+ Năng suất lu:
8.0,7.0,045

2.3 /
0,045 0,01.0,045
.2.1
2
P km ca
= =
+
+ Số ca lu yêu cầu: n=
0,07
0,30
2,3
L
P
= =
ca
Lu lèn chặt.
Giai đoạn này sử dụng lu tĩnh 10T, bề rộng bánh lu 150cm lu với số lượt lu 10l/đ,
vận tốc lu trung bình
tb
V
= 3Km/h.
Năng suất lu được tính toán như sau: P=
β
.
.01,0

N
V
LL
LKT

t
+
Các thông số tính toán như công thức tính toán lu sơ bộ, trong đó: V = 3Km/h
.
ck ht
N n n
=
= 10/2 .2= 10(hành trình)
Kết quả tính toán:
+ Năng suất lu:
8.0,7.0,045
1,67 /
0,045 0,01.0,045
.5.1,25
3
P km ca
= =
+
+ Số ca lu yêu cầu: n=
0,07
0,042
1,67
L
P
= =
ca
Xén cắt lề đất
Khối lượng đất cần xén:
Q= 0,25.0,2.1,5. 90 =6.75 (m
3

)
Để xén cắt lề đường ta dùng máy san D144.
Năng suất máy san thi công cắt xén được tính như sau: N=
t
KLFT
1
60
Trong đó :
 T: Thời gianlàm việc trong một ca ,T=8h

t
K
: Hệ số sử dụng thời gian ,
t
K
=0,8
 F: Diện tích tiết diện lề đường xén cắt, trong một chu kỳ.
F=2.0,25. 0,2.1,5.0,2 = 0,03 (m
2
)
 t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành đoạn thi công.
t =
)(
qd
t
V
l
n +

,

x c
n n
: số lần xén đất và chuyển đất trong một chu kỳ,
x c
n n=
= 1.
22

,
x c
V V
: Tốc độ máy khi xén, chuyển đất:
x
V
=2km/h ,
c
V
=3km/h

qd
t
: Thời gian quay đầu,
qd
t
=6 phút = 0,01h
t =
( )
x qd
x
l

n t
V
+
+
( )
c qd
c
l
n t
V
+
=
0,025
1 0,01
2
 
+
 ÷
 
+
0,025
1 0,01
3
 
+
 ÷
 
= 0,0408h
Kết quả tính được:
+ Năng suất máy xén : N=

8.0,03.25.0,8
0,0408
=117.65 m
3
/ca
+ Số ca máy xén : n=
6.75
117.65
Q
N
=
=0,057 ca.
2. Các bước thi công móng CPĐD loại II
Theo thiết kế kết cấu áo đường, lớp CPĐD loại II được dùng làm móng cho mặt
đường ,chiều dày thiết kế là 20cm. .
a) Chuẩn bị vật liệu đá dăm
Lượng vật liệu CPĐD cần cho một ca thi công được tính toán như sau:
Q=B . L . h . K
1
=7,6.45. 0,2 . 1,3 =88.92 m
3
.
b) Vận chuyển CPĐD đến hiện trường.
Dùng xe Maz-200 vận chuyển CPĐD loại II1 từ khu gia công đá ra hiện trường.
Loại vật liệu này đã đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trước khi tiếp nhận. Không dùng thủ
công để xúc CPĐD hất lên xe mà phải dùng máy xúc gầu ngược hoặc máy xúc gầu
bánh lốp. Khi đổ thành đống (dùng san để san) thì thùng xe tự đổ Maz-200 chỉ được
cao hơn mặt rải là 0.5m.
Khối lượng cần vận chuyển cho một ca thi công có xet thêm đến hệ số rơi vãi:
vc

Q
= Q . 1,05 = 88.92.1,05 = 93.37 (m
3
)
Năng suất vận chuyển của xe được tính theo công thức: N =
ht
n
. P =
t
KT
t
.
. P
Trong đó:

P: Lượng vật liệu mà xe chở được lấy theo mức chở thực tế của xe. P =
9 (T)
3
7m


ht
n
: Số hành trình xe thực hiện được trong một ca thi công

T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h

t
K
: Hệ số sử dụng thời gian

t
K
=0.7

t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì,
b d vc
t t t t
= + +

b
t
: thời gian bốc vật liệu lên xe
b
t
= 15 (phút) = 0,25h.

d
t
: thời gian dỡ vật liệu xuống xe
d
t
= 6 (phút) = 0,1h.

vc
t
: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về,
vc
t
=
V

L
Tb
.2
23

V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h.

Tb
L
: Cự ly vận chuyển trung bình, được xác định theo công thức và sơ
đồ tính như sau:
Tb
L
=
2 2
2 ( )
3 1 2 1 2
2( )
1 2
l l l l l
l l
+ + +
+
Tb
L
=
)(2
)(2
21
2

2
2
1213
ll
lllll
+
+++
=
2 2
6 (1.5)
2(6 1.5)
+
+
= 2.55 Km
Kết quả tính toán được:
+ Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2
2.55
40
= 0,48h.
+ Số hành trình vận chuyển:
ht
n
=
8.0,7
12
0,48
T
TK
t
= ≅

(hành trình)
+ Năng suất vận chuyển: N =
ht
n
. P =12. 7= 84 (m
3
/ca)
+ Số ca xe cần thiết để vận chuyển đất: n=
Q
N
=
93,37
84
= 1,11 ca.
Vật liệu CPĐD khi xúc và vận chuyển nên có độ ẩm thích hợp để sau khi san rải và
lu lèn có độ ẩm trong phạm vi độ ẩm tốt nhất với sai số là 1%.
c) Rải CPĐD loại II
CPĐD loại II vận chuyển đến vị trí thi được đổ trực tiếp vào máy rải vật liệu. Sử
dụng máy rải chuyên dụng 724 với chiều rộng vệt rải tối đa 3,8m.
Bề rộng thi công B = 7.6 m được phân chia thành ba vệt rải, như vậy mỗi vệt rải có
chiều rộng là:
1
B
= 2,53m
Năng suất của máy rải tính theo công thức: P = T . B . h. V .
1t
K K
Trong đó:
 T: Thời gian làm việc trong 1ca tính bằng phút T = 8 . 60 = 480 Phút
 B: Bề rộng vệt rải, B = 2.53m.

 H: Chiều dày lớp CPĐD , h= 0,2m
24
Mỏ VL CPĐD
L
1
= 6000
L
2
=150
0
A B
 V: Vận tốc công tác của máy rải V = 2,5 m/phút

t
K
: Hệ số sử dụng thời gian
t
K
= 0,75

1
K
: Hệ số đầm lèn của CPĐD ,
1
K
= 1,3.
Kết quả tính toán, ta được:
P = 8 . 60 . 2,53 . 0,2 . 2,5 . 0,75 . 1,3 = 592 m
3
/ca.

Số ca máy rải cần thiết: n =
Q
P
=
88.92
592
= 0,15ca
d) Đầm nén lớp CPĐD loại II
Trước khi lu lèn nếu thấy lớp CPĐD chưa đạt được độ ẩm W
0
thì có thể tưới thêm
nước (tưới nhẹ đều không phun mạnh). Trời nắng to thì có thể tưới 2÷3 lít nước/1m
2
.
Trình tự lu lèn: CPĐD được lu lèn qua ba giai đoạn:
 Lu sơ bộ: Sử dụng lu tĩnh 8T, lu 4l/đ, V= 2Km/h.
 Lu lèn chặt: Sử dụng lu rung 8T, 6l/đ, 3Km/h và lu lốp 16T 20l/đ, 4.5 Km/h.
 Lu hoàn thiện: Dùng lu bánh cứng 10T, lu 4l/đ, 5Km/h.
a. Lu sơ bộ.
Sử dụng lu tĩnh 8T, lu 3lượt/điểm, V= 2Km/h, chiều rộng bánh lu
1
B
= 1,5m. Sơ đồ
lu được thiết kế như sau:
Sơ đồ lu CPĐD loại II (Lu tĩnh 8T, 4l/đ, 2Km/h)
760cm
10cm
30cm
150cm
1

2
3
4
5
6
7
8
9
12
10
11
Năng suất lu tính theo công thức:
25

×