Phơngphápdạyhọcvàrènkỹnăngởkiểubàithựchành
trongchơngtrìnhđịalýlớp8
Năm học 2010-2011, là năm tiếp tục thực hiện đổi mới ch ơng trình phổ
thông. Cụ thể là đổi mới ch ơng trình sách giáo khoa, đổi mới ph ơng pháp
giảng dạy và đổi mới kiểm tra đánh giá Xoay quanh vấn đề đổi mới ph
ơng pháp nhiều cuộc hội thảo đã đ ợc tổ chức bởi vì đổi mới ph ơng pháp
giảng dạy là trọng tâm của đổi mới giáo dục. Ph ơng pháp dạy học đ ợc đổi
mới theo h ớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và
phát triển khả năng tự học, nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực
độc lập sáng tạo, nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. Rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm đem lại niềm tin hứng thú học tập cho học sinh.
A. Đặt vấn đề
Chuyênđềđịalý:
I. Lý do chọn chuyên đề :
1.Lý do khách quan:
Chuyênđề:phơngphápdayhọcvàrènkĩnăng
ởkiểubàithựchànhđịalý8.
A. Đặt vấn đề
Hiện nay, dạy học đ ợc coi là quá trình phát triển của bản thân
học sinh, việc học tập không chỉ là quá trình lĩnh hội kiến thức có sẵn
mà còn là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm đến với kiến thức mới
nhờ sự giúp đỡ, h ớng dẫn của giáo viên. Quá trình này đ ợc thể hiện rất
rõ trong các bài thực hành Địa lí và các bài tập Địa lí.
Dạy bài thực hành không phải là mới với giáo viên dạy Địa lí. Nh ng
để dạy một bài thực hành thành công, phát huy đ ợc vai trò chủ động
sáng tạo tích cực của học sinh còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Là
những giáo viên đứng lớp trực tiếp tham gia giảng dạy môn Địa lí 8,
chúng tôi luôn trăn trở tr ớc mỗi bài dạy thực hành làm thế nào để rèn kĩ
năng đọc- chỉ bản đồ- phân tích các đối t ợng địa lí cho học sinh. Chúng
tôi mạnh dạn chọn chuyên đề: Ph ơng pháp dạy học và rèn kĩ năng ở
kiểu bài thực hành môn Địa lí 8. Chúng tôi mong muốn đ ợc cùng trao
đổi với các đồng chí để tìm ra biện pháp dạy tốt nhất cho kiểu bài này.
2. Lý do chủ quan
Chuyênđề:phơngphápdayhọcvàrènkĩnăng
ởkiểubàithựchànhđịalý8.
A. Đặt vấn đề
II. Phạm vi, đối t ợng và mục đích nghiên cứu:
1. Phạm vi, đối t ơng nghiên cứu :
-Phạm vi: ch ơng trình Địa lí lớp 8
-Đối t ợng: Các bài thực hành trong ch ơng trình Địa lí lớp 8.
2.Mục đích nghiên cứu:
Chuyên đề xây dựng nhằm trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy , nâng
cao chất l ợng dạy và học môn Địa lí 8
Iii. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Ph ơng pháp dạy học và rèn kĩ năng ở kiểu bài thực hành môn Địa lý 8.
IV. Ph ơng pháp nghiên cứu:
- Xác định kiểu bài thực hành.
- Xác định ra ph ơng pháp dạy - học thích hợp với từng kiểu bài thực hành.
- H ớng dẫn học sinh thực hành.
Chuyênđề:phơngphápdayhọcvàrènkĩnăng
ởkiểubàithựchànhđịalý8.
B. GiảI quyết vấn đề
I. Cơ sở khoa học của chuyên đề:
1. Cơ sở lý luận:
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế ngày nay, giáo dục đ ợc coi là
một lĩnh vực rất quan trọng và luôn đi tr ớc một b ớc trong sự phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy vấn đề chất l ợng dạy - học nói chung và
dạy học Địa lí nói riêng ngày càng trở thành mối quan tâm chung của các
nhà s phạm cũng nh các nhà quản lý giáo dục và xã hội. Đảng và nhà n ớc
ta đã khẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là
đầu t cho phát triển. Điều đó đã đ ợc thể hiện trong các Nghị quyết của
Trung ơng.
Nghị quyết TW 4 khoá VII đã chỉ rõ phải Đổi mới ph ơng pháp dạy
học ở tất cả các cấp học, bậc học. Kết hợp học với hành, học tập với lao
động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà tr ờng với xã
hội. áp dụng những ph ơng pháp giáo dục hiện đại để bồi d ỡng cho học
sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Chuyênđề:phơngphápdayhọcvàrènkĩnăng
ởkiểubàithựchànhđịalý8.
B. GiảI quyết vấn đề
I. Cơ sở khoa học của chuyên đề:
1.
C
ơ
s
ở
lý
lu
ậ
n
:
Nghị quyết TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định phải Đổi mới ph
ơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện
thành nếp t duy sáng tạo của ng ời học. Từng b ớc áp dụng các ph ơng pháp
tiên tiến và ph ơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện
và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn của xã hội môn Địa lí trong
nhà tr ờng nói chung và môn Địa lí lớp 8 nói riêng không ngừng cải tiến ch
ơng trình, cải tiến ph ơng pháp dạy học nhằm đạt đ ợc hiệu quả cao nhất.
Chuyênđề:phơngphápdayhọcvàrènkĩnăng
ởkiểubàithựchànhđịalý8.
B. GiảI quyết vấn đề
I. Cơ sở khoa học của chuyên đề:
Đổi mới ph ơng pháp dạy học theo định h ớng tích cực hóa hoạt
động học tập của học sinh có nhiều hình thức, nhiều con đ ờng để hình
thành kiến thức mới trên cơ sở phát triển t duy tìm tòi, sáng tạo của học
sinh. Những ph ơng pháp th ờng đ ợc sử dụng trong dạy học địa lý là sử
dụng l ợc đồ, bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu cho học sinh phân tích, tìm
tòi, khám phá từ đó rút ra nhận xét về những gì mà bản thân mỗi học sinh
khám phá đ ợc.
ở đây bản đồ biểu đồ, l ợc đồ, tranh ảnh, bảng số liệu đ ợc xem
là ph ơng tiện trực quan giúp học sinh tìm tòi, khám phá và lĩnh hội kiến
thức. ở hình thức này giáo viên tạo điều kiện cho học sinh là rèn luyện đ
ợc kỹ năng đọc, phân tích, so sánh và tự rút ra những kiến thức cơ bản,
trọng tâm có trong các ph ơng tiện trên. Đặc biệt trong một tiết thực hành
phảI làm sao tăng tính hành dụng, giảm tính hàn lâm.
1. Cơ sở lý luận:
Chuyênđề:phơngphápdayhọcvàrènkĩnăng
ởkiểubàithựchànhđịalý8.
B. GiảI quyết vấn đề
I. Cơ sở khoa học của chuyên đề:
1. Cơ sở lý luận:
Môn Địa lí 8 nhằm giúp học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản,
cần thiết về đặc điểm tự nhiên, kinh tế , dân c các khu vực c châu á và phần
địa lí tự nhiên VIệt Nam; góp phần hình thành cho học sinh thế giới quan
khoa học, giáo dục t t ởng, tình cảm đúng đắn ,
giúp cho học sinh b ớc đầu vận dụng kiến thức địa lý để ứng xử phù hợp với
môi tr ờng tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất n ớc và
thế giới trong thời đại mới.
Vì vậy, việc GV vận dụng linh hoạt các ph ơng pháp dạy học ,và rèn luyện
những kỹ năng địa lí ở kiểu bài thực hành cho HS là rất cần thiết cho việc học
tập, đồng thời cũng giúp các em chuẩn bị kỹ năng cho việc tiếp thu kiến thức
ở lớp trên.
- Phần lớn giáo viên có quan niệm đúng về chức năng của một bài
tập, bài thực hành thể hiện trong việc chuẩn bị chu đáo về giáo án, yêu
cầu, mục đích của bài tập là gì. Đây là phần không những rèn luyện kĩ
năng kiến thức mà còn củng cố những kiến thức đã học ở trong bài, từ đó
học sinh xây dựng đ ợc các mối liên hệ Địa lí.
- Hầu hết giáo viên biết vận dụng sáng tạo, khoa học các kĩ năng
rèn luyện cho học sinh theo ph ơng pháp dạy học tích cực, do đó đã phát
huy đ ợc tính t duy độc lập cho học sinh, giúp học sinh nắm chắc nội
dung của bài học và rèn luyện tốt kĩ năng cho các em.
Chuyênđề:phơngphápdayhọcvàrènkĩnăng
ởkiểubàithựchànhđịalý8.
B. GiảI quyết vấn đề
I. Cơ sở khoa học của chuyên đề:
1. Cơ sở lý luận:
2. Cơ sở thực tiễn :
a.Về giáo viên:
Có thể nói trong những năm gần đây, việc thực hiện ch ơng trình và
sách giáo khoa mới cũng đồng nghĩa với việc cải tiến đổi mới ph ơng pháp
dạy học. Đại đa số giáo viên đã tích cực đổi mới ph ơng pháp giảng dạy,
nh ng trong thực tế vẫn còn một bộ phận giáo viên ch a hiểu thấu đáo tinh
thần đổi mới ph ơng pháp. Vì vậy mà lúng túng trong soạn giảng cũng nh
thực hiện các giờ lên lớp, không gây đ ợc hứng thú học tập cho học sinh,
làm cho giờ học trở nên nặng nề, nhàm chán. Đặc biệt là các tiết thực
hành.
Chuyênđề:phơngphápdayhọcvàrènkĩnăng
ởkiểubàithựchànhđịalý8.
B. GiảI quyết vấn đề
I. Cơ sở khoa học của chuyên đề:
1. Cơ sở lý luận:
2. Cơ sở thực tiễn :
a.Về giáo viên:
Chuyênđề:phơngphápdayhọcvàrènkĩnăng
ởkiểubàithựchànhđịalý8.
1. Cơ sở lý luận
2.Cơ sở thực tiễn:
b. Về học sinh
Trên thực tế, học sinh lớp 8 phần lớn đều ch a thạo kỹ năng quan
trọng này. Th ờng học sinh lúng túng trong cách đọc, phân tích, nhận xét
bản đồ,biểu đồ, bảngsố liệu ; hoặc học sinh rất kém trong việc phân tích
biểu đồ dựa trên các bảng số liệu có sẵn.
Kết quả khảo sát khi có nội dung về đọc và phân tích biểu đồ th ờng
đạt kết quả thấp cụ thể:
Số HS
tham gia
kiểm tra
Kết quả kiểm tra, khảo sát
Giỏi Khá TB Yếu
32
SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)
2 6,3 7 21,9 13 40,6 10 31,2
Chuyênđề:phơngphápdayhọcvàrènkĩnăng
ởkiểubàithựchànhđịalý8.
B. GiảI quyết vấn đề
I. Cơ sở khoa học của chuyên đề:
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ s
ở thực
tiễn
b. Về học sinh
Từ những lí do trên chính là thực trạng cần giải quyết, tháo gỡ. Giải
quyết tháo gỡ đ ợc nó nhất định chất l ợng dạy và học môn Địa lí ngày
càng đ ợc nâng cao.
Trong chuyên đề này, nhóm Địa lý tr ờng THCS Đồng Xuân mạnh
dạn chọn chuyên đề: Ph ơng pháp dạy học và rèn kĩ năng ở kiểu bài
thực hành môn Địa lý 8 ( Đây là một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề
cụ thể mà chúng tôi đã áp dụng thành công trong các tiết dạy thực hành
Địa lí 8 những năm vừa qua.)
Chuyênđề:phơngphápdayhọcvàrènkĩnăng
ởkiểubàithựchànhđịalý8.
B. GiảI quyết vấn đề
I. Cơ sở khoa học của chuyên đề:
II. Nội dung của chuyên đề :
- Ch ơng trình Địa lí 8 gồm 52 tiết/ 35 tuần. Trong đó số tiết thực hành: 8
tiết (chiếm gần 1/7 ch ơng trình). Vị trí của các tiết thực hành đ ợc bố trí sau
mỗi phần hoặc sau mỗi ch ơng.
-Các bài thực hành giúp Hs:
+ củng cố lại kiến thức đã học trong từng phần, từng ch ơng.
+ Rèn luyện các kĩ năng: quan sát, phân tích, nhận xét tranh ảnh, biểu đồ,
bản đồ, bảng số liệu, ;biết sử dụng bản đồ, l ợc đồ để trình bày một số hiện
t ợng sự vật địa lí.
+ Biết liên hệ và giải thích một số hiện t ợng địa lí ở địa ph ơng , nơi mình
đang sinh sống.
1/ khái
quát:
a, Vai t
rò của
bài thự
c hành
:
Chuyên đề : ph ơng pháp day học và rèn kĩ năng
ở kiểu bài thực hành địa lý 8.
B. GiảI quyết vấn đề
I/ Cơ sở khoa học của chuyên đề:
II/ Nội dung của chuyên đề :
1/ khái quát:
b.Các loại, kiểu bài thực hành:
*Loại 1: Đọc, phân tích bản đồ, l ợc đồ:
- Kiểu bài thực hành : phân tích l ợc đồ tự nhiên, dân c , xã hội châu á.
- Kiểu bài thực hành: nhận biết một số quốc gia của châu lục.
- Kiểu bài thực hành: đọc bản đồ vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Việt Nam.
- Kiểu bài thực hành: đọc lát cắt tự nhiên tổng hợp VN.
*Loại 2: Vẽ và nhận xét biểu đồ:
- Kiểu bài thực hành: vẽ biểu đồ, nhận xét mối quan hệ giữa khí hậu và thủy
văn Việt Nam.
Chuyên đề : ph ơng pháp day học và rèn kĩ năng
ở kiểu bài thực hành địa lý 8.
B. GiảI quyết vấn đề
I/ Cơ sở khoa học của chuyên đề:
II/ Nội dung của chuyên đề :
1/ khái quát:
c. Yêu cầu kĩ năng Địa lí 8:
*Học kì I:
- Nhận biết và nắm đ ợc trình tự phân tích l ợc đồ phân bố khí áp và các h ớng
gió chính, mật độ dân số và các thành phố lớn của châu á.
- Nhận biết và nắm đ ợc trình tự đọc l ợc đồ , thấy đ ợc mối quan hệ giữa
thành phần tự nhiên, dân c , xã hội trên l ợc đồ.
- Biết cách quan sát, nhận xét các đối t ợng địa lí sơ bộ ban đầu trên l ợc đồ.
*Học kì II:
- Đọc , nhận biết các đối t ợng địa lí trên bản đồ, l ợc đồ và lát cắt địa lí môt cách
thành thạo.
- Biết dựa vào bản đồ, l ợc đồ, lát cắt để phân tích tìm ra những kiến thức cơ bản
của bài.
Chuyên đề : ph ơng pháp day học và rèn kĩ năng
ở kiểu bài thực hành địa lý 8.
B. GiảI quyết vấn đề
I/ Cơ sở khoa học của chuyên đề:
II/ Nội dung của chuyên đề :
1/ khái quát:
c. Yêu cầu kĩ năng Địa lí 8:
*Học kì II:
- Dựa vào bảng số liệu HS biết vẽ biểu đồ phù hợp -> nhận xét -> vận dụng kiến
thức lí thuyết để giải thích.
2.Các b ớc day- học một bài thực hành:
*B ớc 1: Xác định kiểu bài thực hành.
*B ớc 2: Xác định nội dung bài thực hành,đề ra ph ơng pháp dạy học phù hợp.
*B ớc 3: Tổ chức h ớng dẫn HS thực hành.
*B ớc 4: GV tổng kết, đánh giá kết quả thực hành (nhận xét , đánh giá kết quả ,
biểu d ơng cho điểm, HS làm tốt, nhóm làm tốt.)
Chuyên đề : ph ơng pháp day học và rèn kĩ năng
ở kiểu bài thực hành địa lý 8.
B. GiảI quyết vấn đề
I/ Cơ sở khoa học của chuyên đề:
II/ Nội dung của chuyên đề :
1/ khái quát:
2.Các b ớc day- học một bài thực hành:
*L u ý: - Tr ớc khi vào thực hành giáo viên cho HS nắm đ ợc những yêu cầu về nội
dung, kĩ năng sẽ đ ợc rèn luyện trong tiết học.
- HS phải chuẩn bị những kiến thức có liên quan đến bài thực hành.
*Ví dụ: ở tiết 6- bài 6: Thực hành: Đọc , phân tích l ợc đồ phân bố dân c và các
thành phố lớn châu á .
- Về kiến thức: HS cần:
+ Biết đặc điểm dân c châu á : nơI đông dân và nơi th a dân.
+ Biết vị trí các thành phố lớn của châu á.
+ biết đ ợc các yếu tố ảnh h ởng đến sự phân bố dân c và các thành phố lớn
của châu á.
Chuyên đề : ph ơng pháp day học và rèn kĩ năng
ở kiểu bài thực hành địa lý 8.
B. GiảI quyết vấn đề
I/ Cơ sở khoa học của chuyên đề:
II/ Nội dung của chuyên đề :
1/ khái quát:
2.Các b ớc day- học một bài thực hành:
Về kĩ năng: Hs cần :
+ Nhận biết cách biểu hiện mật độ dân số, vị trí các thành phố lớn trên l ợc đồ.
+Đọc khai thác thông tin về mật độ dân số, vị trí các thành phố lớn của châu á
trên l ợc đồ.
+Tính , nhận xét sự gia tăng dân số đô thị của châu á.
Chuyên đề : ph ơng pháp day học và rèn kĩ năng
ở kiểu bài thực hành địa lý 8.
B. GiảI quyết vấn đề
I/ Cơ sở khoa học của chuyên đề:
II/ Nội dung của chuyên đề :
III/ Ph ơng pháp h ớng dẫn thực hành:
1.Loại bài : Đọc, phân tích bản đồ, l ợc đồ:
Đối với lọa bài này, Gv phảI tổ chức h ớng dẫn hS theo trình tự: từ chỗ HS ch a
biết làm -> làm đ ợc -> làm thành thạo -> tự viết báo cáo, tự nhận định mối quan
hệ giữa các thành phần tự nhiên, dân c , kinh tế, xã hội của mọt châu lục, một
quốc gia, hay một địa ph ơng.
1
-Gv yêu cầu Hs
nhắc lại cách đọc và
trình tự đọc của
kênh hình (bản đồ, l
ợc đồ, sơ đồ Bài
thực hành).
- Hs đọc nhanh nội
dung các kênh hình
trên.
2
- Cả lớp thực hiện bài
thực hành theo cá
nhân hoặc theo
nhóm( thảo luận ,
trao đổi ).
- Biết so sánh, phân
tích bản đồ, l ợc đồ
3
- Gv gọi Hs, nhóm
trình bày ->Hs đóng
góp ý kiến, bổ sung,
sửa chữa.
-Gv giúp học sinh tìm
ra kết quả đúng.
Tìm ra quy luật đặc
tr ng khác biệt của
dạng bài thực hành.
Chuyên đề : ph ơng pháp day học và rèn kĩ năng
ở kiểu bài thực hành địa lý 8.
B. GiảI quyết vấn đề
I/ Cơ sở khoa học của chuyên đề:
II/ Nội dung của chuyên đề :
III/ Ph ơng pháp h ớng dẫn thực hành:
1.Đọc, phân tích bản đồ, l ợc đồ:
* Cụ thể:
a, Đối với kiểu bài thực hành đọc và phân tích l ợc đồ về đặc điểm tự nhiên, dân
c và xã hội châu á:
a1,Xác định yêu cầu về nội dung và về kĩ năng cần đạt.
-
Ví dụ: Tiết 4- Bài 4: Thực hành phân tích hoàn l u gió mùa châu á
+ Qua l ợc đồ hiểu đ ợc nguồn gốc hình thành và sự thay đổi h ớng gió (gió mùa
mùa hạ, gió mùa mùa đông) của khu vực gió mùa châu á.
+Làm quen với l ợc đồ phân bố khí áp và h ớng gió chính của châu á.
+ Rèn kĩ năng đọc , phân tích sự thay đổi khí áp và h ớng gió chính trên l ợcđồ
+Phân tích mối quan hệ giữa sự thay đổi khí áp và h ớng gió trên l ợc đồ.
Chuyên đề : ph ơng pháp day học và rèn kĩ năng
ở kiểu bài thực hành địa lý 8.
B. GiảI quyết vấn đề
I/ Cơ sở khoa học của chuyên đề:
II/ Nội dung của chuyên đề :
III/ Ph ơng pháp h ớng dẫn thực hành:
a, Đối với kiểu bài thực hành đọc và phân tích l ợc đồ về đặc điểm tự nhiên, dân
c và xã hội châu á:
a2:,Xác định ph ơng pháp dạy:
-
B ớc 1: + Vấn đáp kiểm tra kiến thức có liên quan đến trung tâm áp cao và áp
thấp, h ớng gió chính về mùa hạ, mùa đông.
+ Đọc tên l ợc đồ phân bố khí áp và h ớng gió chính về mùa hạ, mùa đông ở
khu vực gió mùa châu á.
+ Đọc ớc chú l ợc đồ để học sinh hiểu đ ợc nội dung thể hiện trên l ợc đồ.
-
-B ớc 2: Chia nhóm thảo luận phân tích l ợc đồ d ới sự h ớng dẫn của giáo
viên( GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm- h ớng dẫn Hs phân tích l ợc đồ).
-
-B ớc 3: Đại diện các nhóm báo cáo tr ớc lớp -> Hs nhóm khác nhận xét,bổ sung,
GV giúp Hs tìm ra kiến thức chuẩn.
Chuyên đề : ph ơng pháp day học và rèn kĩ năng
ở kiểu bài thực hành địa lý 8.
B. GiảI quyết vấn đề
I/ Cơ sở khoa học của chuyên đề:
II/ Nội dung của chuyên đề :
III/ Ph ơng pháp h ớng dẫn thực hành:
1.Loại bài: Đọc, phân tích bản đồ, l ợc đồ:
b.Đối với kiểu bài thực hành tìm hiểu một châu lục, một quốc gia hay một địa ph
ơng:
b1, Xác định yêu cầu về nội dung và về kĩ năng cần đạt:
Ví dụ: Tiết 22- Bài 18: Thực hành tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
+ Qua l ợc đồ các n ớc Đông Nam á, bản đồ Lào, Campuchia HS nhận biết đ ợc vị
trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân c và xã hội của 2 quốc gia Lào vàCampuchia.
+Phân tích mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa vị trí địa lí, điều kiện tự
nhiên với dân c ,xã hội và nền kinh tế của 2 quốc gia này.
+ So sánh đặc điểm tự nhiên, xã hội giữa 2 quốc gia.
Chuyên đề : ph ơng pháp day học và rèn kĩ năng
ở kiểu bài thực hành địa lý 8.
B. GiảI quyết vấn đề
I/ Cơ sở khoa học của chuyên đề:
II/ Nội dung của chuyên đề :
III/ Ph ơng pháp h ớng dẫn thực hành:
b.Đối với kiểu bài thực hành tìm hiểu 1châu lục, một quốc gia,một địa ph ơng:
b2, Xác định ph ơng pháp dạy:
- B ớc 1: + Vấn đáp kiểm tra kiến thức đã học về các n ớc Đồg Nam á, kiến thức
có liên quan đến vị trí địa lí của Lào và Campuchia.
+ Đọc tên l ợc đồ hay bản đồ Lào, Campuchia.
-
+ H ớng dẫn HS quan sát l ợc đồ (bản đồ). Đọc ớc chú l ợc đồ để học sinh
hiểu đ ợc nội dung thể hiện trên l ợc đồ.
-
- B ớc 2: - Chia nhóm thảo luận nội dung: điều kiện tự nhiên, dân c , kinh tế của
từng quốc gia.
-
B ớc 3: -Đại diện các nhóm báo cáo tr ớc lớp -> Hs nhóm khác nhận xét,bổ sung,
GV giúp hs tìm ra kiến thức chuẩn.