Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC MÃ MODUL: THCS 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.38 KB, 13 trang )

BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2013-2014
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
MÃ MODUL: THCS 18
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Định hướng đổi mới PPDH:
- Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện
kỹ nãng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho HS”
- Định hướng đổi mới PPDH “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS nhằm phát huy tính
tích cực chủ động của HS trong học tập"
- Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ
động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ nãng vận dụng vào thực tiễn, hình thành và
phát triển các phẩm chất tư duy độc lập, sáng tạo. DH tạo nên các trạng thái tinh thần, tâm
lý tích cực cho người học.
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng đã nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu
là PPDH tích cực.
2. Từ định hướng đổi mới PPDH, trường THCS Trung Kênh lập kế hoạch BDTX của năm
học 2013– 2014 trong đó có chọn:
- Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng là: Tăng cường năng lực dạy học.
- Nội dung mô đun: Phương pháp dạy học tích cực:
+ Dạy học tích cực
+ Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực
+ Sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực
- Mục tiêu bồi dưỡng: Vận dụng được các kỹ thuật dạy học tích cực và các phương pháp
dạy học tích cực.
Từ cơ sở đó, chúng tôi viết thu hoạch với chuyên đề modul 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC TÍCH CỰC nhằm trao đổi cùng đồng nghiệp về những kinh nghiệm giảng dạy hiệu
quả


1
B. NỘI DUNG:
I. Quan niệm về PPDH:
* Có nhiều định nghĩa về PPDH, từ đó có nhiều cách phân loại tập hợp PPDH. Định
nghĩa về PPDH của I.Lecne: “PPDH là một hệ thống tác động liên tục của GV nhằm
tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của HS để HS lĩnh hội vững chắc các
thành phần và nội dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”.
- Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó. PPDH tự nó có chức năng phương tiện.
PPDH cũng gắn liền với tính kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động, thao tác vì
vậy có thể cấu trúc hóa được.
- PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá trình DH: PP và mục tiêu; PP và
nội dung; PP và phương tiện DH; PP và ĐGKQ. Đổi mới PPDH không thể không tính tới
những quan hệ này.
* Phương pháp dạy học tích cực:
Luật giáo dục, Điều 24.2, đã ghi: “ PP GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”
Để đạt được mức độ độc lập, sáng tạo trong nhận thức, giáo viên phải thường xuyên phát
huy tính tích cực học tập ở học sinh: nhằm làm chuyển biến vị trí của người học từ thụ động
sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao
hiệu quả học tập. Tất cả các phương phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của
HS đều được coi là PPDH tích cực.
II. Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực:
- Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS.
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
III. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực:
1. Một số phương pháp dạy học tích cực:

Một số phương pháp được sử dụng theo định hướng đổi mới:
2
PP trũ chi
PP m thoi
PP trc quan PP phỏt hin
v gii quyt vn
PP hp tỏc
PP luyn tp theo nhúm nh
PP trũ chi
1.1. Phng phỏp gi m- vn ỏp:
a. Bản chất:
- Là quá trình tơng tác giữa GV và HS, đợc thực hiện qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tơng
ứng về một chủ đề nhất định.
- GV không trực tiếp đa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hớng dẫn HS t duy từng bớc để tự tìm
ra kiến thức mới.
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS
- Vấn đáp tái hiện
- Vấn đáp giải thích minh hoạ
- Vấn đáp tìm tòi
Xét chất lợng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức
- Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến thức, nhớ lại và trình bày lại
điều đã học
- Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh,
thể hiện đợc các khái niệm, định lí
b. Quy trỡnh th c hi n:
* Tr ớc giờ học:
- Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tợng dạy học. Xác định các đơn vị kiến thức kĩ năng
cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.
3
Mt s phng

phỏp c s
dng theo nh
hng i mi
- Bớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình tự của các câu
hỏi. Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS.
- Bớc 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tợng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn
dắt HS.
* Trong giờ học:
- Bớc 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức của từng loại đối
tợng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS.
* Sau giờ học:
- Bc 5: GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic của hệ thống câu
hỏi đã đợc sử dụng trong giờ dạy.
c. Ưu điểm- Hạn chế c a PP gợi mở , vấn đáp:
* Ưu điểm
- Là cách thức tốt để kích thích t duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn.
- Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, kích thích hứng thú học
tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt
- Tạo môi trờng để HS giúp đỡ nhau trong học tập.
- Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học.
* Hn ch
- Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS theo một chủ đề nhất quán.
- GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS thu nhận thiếu tính hệ
thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.
d. M t s l u ý:
- Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu của bài học.Tránh tình
trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc không.
- Câu hỏi phải sát với từng loại đối tợng HS. Nếu không nắm chắc trình độ của HS, đặt câu hỏi
không phù hợp
- Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích nh nhau, GV có thể sử dụng nhiều dạng

câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác nhau.
- Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi phụ
- Sự thành công của phơng pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng đợc hệ
thống câu hỏi gợi mở thích hợp
1.2.Dy hc gii quyt vn :
a. Khỏi nim vn - dy hc gii quyt vn :
- Vn l nhng cõu hi hay nhim v t ra m vic gii quyt chỳng cha cú quy lut sn
cng nh nhng tri thc, k nng sn cú cha gii quyt m cũn khú khn, cn tr cn vt
qua.
- Mt vn c c trng bi ba thnh phn:
4
Trạng thái xuất phát: không mong muốn
Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
Sự cản trở
* Ba tiêu chí của giải quyết vấn đề:
- Chấp nhận
- Cản trở
- Khám phá
* Tình huống có vấn đề:
Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân đứng trước một mục đích muốn đạt tới,
nhận biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri
thức, kỹ năng…) để giải quyết.
b. Dạy học giải quyết vấn đề:
- Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức. Giải quyết vấn đề có vai trò đặc
biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con người. „Tư duy chỉ bắt đầu khi
xuất hiện tình huống có vấn đề“ (Rubinstein).
- DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn
đề của học sinh. Học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết
vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.
b.1. Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề:

5
b.2. Vn dng dy hc gii quyt vn :
DHGQV cú th ỏp dng trong nhiu hỡnh thc, PPDH khỏc nhau:
- Thuyt trỡnh GQV,
- m thoi GQV,
- Tho lun nhúm GQV,
- Thc nghim GQV
- Nghiờn cu GQV.
- Cú nhiu mc t lc ca hc sinh trong vic tham gia GQV
b.3. Mt s cỏch thụng dng to tỡnh hung gi vn
D oỏn nh nhn xột trc quan, thc hnh hoc hot ng thc tin; Lt ngc vn ; Xột
tng t; Khỏi quỏt hoỏ; Khai thỏc kin thc c, t vn dn n kin thc mi; Tỡm sai lm
trong li gii; Phỏt hin nguyờn nhõn sai lm v sa cha sai lm
b.4.Mt s lu ý khi s dng PPDH GQV:
Vấn đề
I) Nhận biết vấn đề
Phân tích tỡnh hung
Nhn bit, trình bày vn
cn gii quyt
II) Tỡm cỏc phng ỏn gii quyt
So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết
Tìm các cách giải quyết mới
H thống hoá, sắp xếp các ph ơng án giải quyết
III) Quyt nh tng phng ỏn
Phõn tớch cỏc phng ỏn
ỏnh giỏ cỏc phng ỏn
Quyết định
Gii quyết
CU TRC CA QU TRèNH GII QUYT VN
6

- Tri thức và kĩ năng HS thu được trong quá trình PH&GQVĐ sẽ giúp hình thành những cấu
trúc đặc biệt của tư duy. Nhờ những tri thức đó, tất cả những tri thức khác sẽ được chủ thể chỉnh
đốn lại, cấu trúc lại.
- Tỉ trọng các vấn đề người học PH & GQVĐ so với chương trình tuỳ thuộc vào đặc điểm của
môn học, vào đối tượng HS và hoàn cảnh cụ thể. Không nên yêu cầu HS tự khám phá tất các
các tri thức qui định trong chương trình.
- Cho HS PH & GQVĐ đối với một bộ phận nội dung học tập, có thể có sự giúp đỡ của GV với
mức độ nhiều ít khác nhau. HS được học không chỉ kết quả mà điều quan trọng hơn là cả quá
trình PH & GQVĐ.
1.3. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ :
a. Quy trình thực hiện :
Bước 1: Làm việc chung cả lớp:
- Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập
- Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 3: Thảo luận, tổng kết trýớc toàn lớp
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
- Thảo luận chung
- GV tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo
b. Một số lưu ý:
- Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh
chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phương pháp này.
- Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá.
- Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ:
đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm).
Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặc hoạt động

nhóm cho phù hợp.
7
1.4. Phương pháp trực quan:
a. Quy trình thực hiện
- GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ
thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS.
- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ… tiến hành làm thí nghiệm, trình
chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…
- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được
qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh.
- Từ những chi tiết, thông tin HS thu được từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu
HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải.
b. Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan:
Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng
thích hợp.
- Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan.
- HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồ
dùng trực quan.
- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan.
- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác
nhau.
- Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan.
- Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống
câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức.
1.5. Phương pháp luyện tập và thực hành:
a. Qui trình PP luyện tập và thực hành:
8
QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH
Xác định tài liệu cho luyện tập và thực hành
Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành

b. Một số lưu ý khi sử dụng PP luyện tập, thực hành:
- Các bài tập luyện tập được nhắc đi nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh hơn và áp lực lên
HS cũng mạnh hơn. Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà chỉ vừa đủ để khuyến khích HS
làm bài chịu khó hơn.
- Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo dài quá dễ gây nên sự nhạt nhẽo và
nhàm chán.
- Cần thiết kế các bài tập có sự phân hoá để khuyến khích mọi đối tượng HS.
- Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể cả
việc tổ chức thành các trò chơi học tập.
1.6. Phương pháp trò chơi:
a. Qui trình PP trò chơi:
9
Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ
Thực hành đa dạng
Bài tập cá nhân
Qui trình phương pháp trò chơi
Lựa chọn trò chơi,
Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết
Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi
b. Một số lưu ý khi sử dụng PP trò chơi:
Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng. Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học,
bài học, lớp học, đối tượng HS.
- Trò chơi phải có mục đích rõ ràng, dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với
HS, với điều kiện của lớp học.
- Cần có sự chuẩn bị tốt, mọi HS đều hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng.
- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng
bài học.
- Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS.
2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực:
3.1. Kĩ thuật động não:

3.2. Kĩ thuật mảnh ghép:
3.3.Kĩ thuật khăn phủ bàn:
3.4. Kĩ thuật dùng sơ đồ tư duy:

IV. Những điều kiện áp dụng các PP- kĩ thuật dạy học tích cực:
- GV phải có tri thức bộ môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian
- HS phải dần dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích
cực
10
Chơi thử (nếu cần thiết)
HS tiến hành chơi
Đánh giá sau trò chơi
- Chng trỡnh v SGK to iu kin cho thy trũ t chc H hc tp tớch cc
- Phng tin thit b phự hp. Hỡnh thc t chc linh hot
- Vic ỏnh giỏ HS phi phỏt huy trớ thụng minh sỏng to ca HS, khuyn khớch vn dng KT-
KN vo thc tin
1. Yờu cu i vi giỏo viờn:
- Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng,
phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều
kiện cụ thể của lớp, trờng và địa phơng.
- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS đợc tham gia một cách tích cực, chủ
động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnh hội nội dung bài học; chú ý khai thác vốn kiến
thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; bồi dỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin
trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân.
- Thiết kế và hớng dẫn HS thực hiện các dạng bài tập phát triển t duy và rèn luyện kĩ năng; hớng
dẫn sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hớng dẫn HS
có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn;
- Sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức DH một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp
với đặc trng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS;
thời lợng DH và các điều kiện DH cụ thể của trờng, địa phơng.

2. Yêu cầu đối với HS:
-Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá và lĩnh hội kiến
thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.
- Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt
câu hỏi cho bản thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá các ý kiến, quan điểm, các
sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn bè.
- Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức
đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và các vấn đề đặt ra từ thực tiễn; xây
dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện.
V. Mt s chỳ ý :
- p dng cỏc PPDH tớch cc khụng cú ngha l gt b cỏc PPDH truyn thng.
- Ngay c nhng PP nh thuyt trỡnh, ging gii, biu din cỏc phng tin trc quan minh
ha li ging vn rt cn thit trong quỏ trỡnh DH, HS cú th hc tớch cc.
- Vn l chn la v s dng ỳng thi im, ỳng i tng, phự hp vi ý s phm ca
ngi dy.
- Vỡ vy, cn k tha, phỏt trin nhng mt tớch cc trong h thng cỏc PPDH ó quen thuc,
ng thi phi hc hi, vn dng mt s PPDH mi, phự hp vi hon cnh iu kin dy v
hc thc t trong hot ng MPPDH.
11
C. KẾT LUẬN: .
Mã mô đun THCS 18 – BDTX – năm học 2013 – 2014- Phương pháp dạy học tích
cực là một trong những nội dung cần thiết và mang tính thời đại mà mỗi người giáo viên cần
phải quan tâm và thực hiện thật tốt mang lại kết quả cao trong sự nghiệp giảng dạy của mình.
Nội dung bài viết chắc hẳn chưa thật tối ưu, song có thể phần trao đổi cùng đồng nghiệp tham
khảo vào trong quá trình học BDTX. Rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để bài thu
hoạch đầy đủ, phong phú hơn!

Trung Kênh, ngày 02 tháng 05 năm 2014
Người viết
Phạm Thị Tấm


PHÒNG GD - ĐT LƯƠNG TÀI
TRƯỜNG THCS AN THỊNH
=======o0o=======
12
BÀI THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2013-2014
CHUYÊN ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
MÃ MODUL 18 - THCS
Người thực hiện: Phạm Thị Tấm
Năm sinh: 20/08/1979
Trình độ đào tạo: Đại học Sinh
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Tổ KHTH
Trường: THCS An Thịnh - Lương Tài - Bắc Ninh
Năm học 2013-2014
13

×