Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Bài thuyết trình CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 67 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI
TRƯỜNG
* GVGD:
TS. Đặng Thị Dạ Thủy
* Nhóm:
Đinh Thị Như Thủy
Hồ Thị Hương Giang
Nguyễn Thị Ngọc Mỹ
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
II
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
III
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
IV
PHƯƠNG PHÁP GẠN LỌC GIÁ TRỊ
V
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
1. Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của phân bón đối với cây trồng:
1.1. Mục tiêu: chứng minh ảnh hưởng của phân bón đối với cây trồng
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
1. Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của phân bón đối với cây trồng:
1.2. Phương pháp: trồng 3 cây trong 3 chậu khác nhau.
- Chậu 1: môi trường đất bình thường.


- Chậu 2: bón phân NPK với tỉ lệ thích hợp
- Chậu 3: bón phân NPK nhưng với liều lượng quá mức.
Sau 1- 2 tuần quan sát.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
1. Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của phân bón đối với cây trồng:
1.3. Đo lường hoặc quan sát: sau 1 - 2 tuần quan sát thấy sự khác biệt giữa 3 chậu cây
- Chậu 1: cây sinh trưởng bình thường.
- Chậu 2: cây sinh trưởng phát triển tốt hơn.
- Chậu 3: cây héo, chết.

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
1. Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của phân bón đối với cây trồng:
1.4. Kết quả và thảo luận:
Chậu 1: cây sinh trưởng bình thường vì chỉ sử dụng chất dinh dưỡng trong đất.
Chậu 2: cây sinh trưởng phát triển tốt hơn vì sử dụng chất dinh dưỡng được bổ
sung phù hợp từ phân NPK.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
1. Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của phân bón đối với cây trồng:
1.4. Kết quả và thảo luận:
Chậu 3: cây bị “ngộ độc” nên héo và chết. (Phân hóa học cũng như các loại chất
hóa học khác, nó có tính chất hút nước (thường gọi là khuếch tán, làm cho nước ở nơi có
nồng độ cao thểm thấu vể nơi có nồng độ thấp) điều đó làm cho cây mất nước nhanh, và
cây sẽ chết héo, chết khô. Hay nói cách khác là cây bị bội thực).
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
1. Thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của phân bón đối với cây trồng:
1.5. Kết luận:
Phân bón có tác dụng kích thích sự sinh trưởng phát triển của cây trồng. Tuy nhiên
cần sử dụng phân bón đúng liều, đúng lượng, đúng lúc, nếu không sẽ phản tác dụng.
Ngoài ra, nếu bón và dùng không hết thì dư thừa và ứ đọng lại trong môi trường đất.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
2. Thí nghiệm chứng minh cây lục bình có thể xử lý nước nhiễm bẩn:
2.1. Mục tiêu: chứng minh tác dụng làm sạch nước bị nhiễm bẩn của cây lục bình.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
2. Thí nghiệm chứng minh cây lục bình có thể xử lý nước nhiễm bẩn:
2.2. Phương pháp:
Có 2 chậu cá:
- Chậu 1: nước nhiễm bẩn.
- Chậu 2: nước nhiễm bẩn có thả cây lục bình.
Sau đó thả cá vào 2 chậu cá.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
2. Thí nghiệm chứng minh cây lục bình có thể xử lý nước nhiễm bẩn:
2.3. Đo lường hoặc quan sát:
- Chậu 1: cá chết.
- Chậu 2: lúc đầu cá chết một vài con nhưng sau đó cá sinh trưởng bình thường.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

I
2. Thí nghiệm chứng minh cây lục bình có thể xử lý nước nhiễm bẩn:
2.4. Kết quả và thảo luận:
Chậu 1: do nước bị nhiễm bẩn nên cá không thể sinh trưởng phát triển bình
thường, thậm chí là cá chết.
Chậu 2: ban đầu cá sống trong môi trường nước bị nhiễm bẩn nên cá không thể
sinh trưởng được. Nhưng sau đó nước được cây lục bình làm sạch các chất nhiễm bẩn
nên cá có thể sinh trưởng bình thường được.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
2. Thí nghiệm chứng minh cây lục bình có thể xử lý nước nhiễm bẩn:
2.5.Kết luận:
Cây lục bình có khả năng làm sạch nước bị nhiễm bẩn.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
II
1. Bài “Sinh trưởng vi sinh vật” – SH 10 NC:
1.1. Tạo tình huống có vấn đề
Bình mua một ổ bánh mì để ăn sáng, nhưng do dậy muộn nên Bình ăn một nửa và
cất trong hộc bàn để đi học. Mấy ngày sau Bình chợt nhớ và lấy phần bánh mì ra thì
phần bánh mì đã bị nổi mốc. Theo em mấu bánh mì bị nổi mốc do đâu? Việc bạn bình để
quên bánh mì và bánh mì bị mốc trong hộc bàn như vậy có gây hại gì không? Giải thích?
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
II
1. Bài “Sinh trưởng vi sinh vật” – SH 10 NC:
1.2. Giải quyết vấn đề:
Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước hiển vi không thể nhìn thấy bằng mắt
thường. Nhưng nó có thể hiện diện ở khắp nơi. Khi gặp điều kiện thích hợp nó sẽ lập tức

sinh trưởng và phát triển.
Tuy vi sinh vật là những sinh rất nhỏ nhưng tác hại của nó cũng không hề nhỏ. Các
bệnh gây ra do vi sinh vật có tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe của con người và các
sinh vật khác.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Bệnh Vi sinh vật
Thời gian tồn tại
trong thực phẩm
và các đặc tính
Nguồn thực
phẩm
Bệnh
do Salmonella
S. typhimurium,
S. enteritidis
8–48 giờ ở
thịtEnterotoxin
và Cytotoxin
Gia súc, cá,
trứng, Các sản
phẩm bơ sữa
Bệnh tiêu chảy
doArcobacter
Arcobacter
butzleri
Tiêu chảy cấp,
chứng co ruột
hồi quy
Các sản phẩm
thịt, đặc biệt là

sản phẩm gia súc
Bệnh do
Campylobacter
Campylobacter
jejuni
Thường từ 2–10
ngàyHầu hết các
độc tố là bền
nhiệt
Sữa, thịt lợn, các
sản phẩm gia
súc, nước
Bệnh do Listeria
L. monocytogene
s
Bất định, liên
quan đến viêm
màng não, sảy
thai
Sản phẩm thịt,
đặc biệt là thịt
lợn, sữa
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Escherichia coli
E.coli, gồm cả
serotype
O157:H7
24–72 giờ
Thịt bò tái, sữa
chưa tiệt trùng

Bệnh do Shigella
Shigella sonnei,
S. flexneri
24–72 giờ
Sản phẩm của
trứng, bánh
pudding
Bệnh do Yersinia
Yersinia
enterocolitica
16–48 giờ Một
số độc tố bền
nhiệt
Sữa, các sản
phẩm thịt và
phomát
Tiêu chảy
do Plesiomonas
Plesiomonas
shigelloides
1–2 giờ
Động vật thân
mềm chưa chế
biến.
Vibrio
Parahaemolyticu
s
Vibrio
Parahaemolyticu
s

16–48 giờ
Hải sản, động vật
thân mềm
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
II
1. Bài “Sinh trưởng vi sinh vật” – SH 10 NC:
1.3. Kết luận:
Khi bảo quản thức ăn, phải bảo quản nơi khô thoáng và tránh tạo điều kiện thuận
lợi để vi sinh vật sinh trưởng.
Khi thực phẩm đã bị “mốc” (vi sinh vật sinh trưởng trên đó) thì không nên tiếp tục
sử dụng nữa.
Không nên để các đồ ăn dư thừa ở trong hộc bàn ở nhà hoặc ở trường, vì vi sinh
vật sinh trưởng trên đó sẽ gây ô nhiêm môi trường không khí.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
II
2. Bài cacbonhydrat và lipit:
2.1. Tạo tình huống có vấn đề:
Giáo viên đặt câu hỏi: tại sao động vật không dự trữ năng lượng dưới dạng tinh bột
như thực vật mà lại dưới dạng lipit?
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
II
2. Bài cacbonhydrat và lipit:
2.2. Giải quyết vấn đề:
- Động vật hoạt động nhiều nên cần nhiều năng lượng, mà năng lượng dự trữ trong
mỡ nhiều hơn so với tinh bột.
- Lipit là những phân tử không phân cực, kị nước và không tan trong nước, do đó
khi nó di chuyển sẽ không kéo nước theo.

- Khi gặp nhiệt độ thấp, mỡ sẽ đông lại thành khối đặc và bám vào thành bình của
vật đang chứa nó.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
II
2. Bài cacbonhydrat và lipit:
2.3. Kết luận:
Mỡ động vật chứa nhiều năng lượng nên vào mùa đông, để bổ sung nguồn năng
lượng cho cơ thể cần bổ sung mỡ động vật bằng cách ăn uống hợp lí.
Không nên xả các chất thải có chứa dầu mỡ vào đường dẫn nước thải sinh hoạt, vì
khi gặp nhiệt độ thấp, mỡ sẽ đông tụ lại và bám trên thành ống dẫn gây tắt ống. Đồng
thời một số chất bẩn sẽ bám vào các khối mỡ đó mà không được thải ra bên ngoài.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
III
Bài 56 - 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương (SH9). Mục 1.
Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
III
Bước 1: Giáo viên nêu chủ đề và vấn đề đặt ra cho học sinh
Chủ đề: Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường tại nơi sản xuất, quanh nơi ở,
chuồng trại chăn nuôi, kho cất giữ thuốc bảo vệ thực vật, ao, hồ…
Vấn đề:
Tình huống được giáo viên đặt ra: Ở địa phương em có một nhà máy dệt, nước thải
đổ ra gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và cuộc sống người dân.
Hãy điều tra tình hình và mức độ ô nhiễm, từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục?
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
III

Bước 2: Chia nhóm và phân công các vai cần đóng, thời gian đóng vai: 10 phút
Giáo viên phân công các vai cho học sinh.
- Người dân: quanh khu vực nhà máy.
- Nhân viên môi trường: Thu gom rác thải xung quanh khu vực dân cư.
- Lãnh đạo địa phương: Người có trách nhiệm các vấn đề liên quan đến đời sống
tinh thần trong địa phương.
- Giám đốc nhà máy dệt: Đưa ra các phương án giải quyết về xử lý nước và rác
thải.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
III
Bước 3: Các vai đưa ra các phương án
- Người dân: cần có hệ thống ống dẫn và đưa nước thải đi nơi khác, tránh ô nhiễm
môi trường sống của người dân.
- Nhân viên môi trường: cần có hệ thống chứa nước thải riêng và xử lí mùi của
nước thải để tránh gây ô nhiễm không khí khu dân cư và đảm bảo sức khỏe cho các nhân
viên môi trường.

×