Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

Thuyết trình CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 58 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
* GVGD:
TS. Đặng Thị Dạ Thủy
* Nhóm:
Trần Đình Nam
Nguyễn Thanh Vinh
Trương Minh Thuận
PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I
PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
II
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
III
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
IV
PHƯƠNG PHÁP GẠN LỌC GIÁ TRỊ
V
I. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
Ví dụ: Thí nghiệm sự duy trì trạng thái cân
bằng của O2 và CO2
Mục
đích
Chứng minh vai trò của quá trình quang hợp của cây xanh
trong sự duy trì trạng thái cân bằng của các chất khí.
Phương
pháp
Đặt cây nến vào một cái đế làm từ đất sét
Đốt nến và lấy bình thủy tinh đậy lại:
+ Trường hợp 1: đậy 1 bình thủy tinh nhỏ lên 1 cây nến
+ Trường hợp 2: đậy 1 bình thủy tinh nhỏ lên nhiều cây


nến đang cháy
+ Trường hợp 3: đậy 1 bình thỷ tinh lớn lên 1 cây nến
đang cháy
Quan sát
Quãng thời gian trước khi ngọn lửa tắt là bao lâu?
Kết quả
và thảo
luận
So sánh tác động của việc đốt nhiều “nhiên liệu” bằng việc
tăng số lượng nến lên?
Nếu các hoạt động tạo ra CO2 ngày càng gia tăng, nhưng
không có cây xanh quang hợp tạo ra O2 thì trái đất của
chúng ta sẽ như thế nào?
Kết luận
1. Việc đốt cháy nhiên liệu ngày càng tăng cũng giống
như việc tăng số lượng nến: tạo ra ngày càng nhiều CO2,
nước và năng lượng mất đi dưới dạng nhiệt.
2. Những hoạt động này mô tả sự cân bằng vô hình giữa
hai loại khí CO2 và O2. Rõ ràng cả hai loại khí này đều
rất quan trọng trong việc duy trì sự sống nhưng hiện nay
quá trình tạo ra khí CO2 nhanh hơn so với quá trình thực
vật hấp thụ nó. Việc gia tăng lượng khí CO2 ( một trong
những khí nhà kính) là một trong những nhân tố gây ra
sự nóng lên của trái đất.
Hình 1: Thí nghiệm sự duy trì trạng
thái cân bằng của O2 và CO2
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chủ đề 1: TÔI CẦN LÁ PHỔI XANH
Để dạy mục I: Vai trò quang hợp, bài 7: quang hợp, Sinh học 11
Hoặc dạy mục III: Chu trình Cacbon, bài 61, Sinh học 12.

1.Tạo tình huống, nêu vấn đề
Một người có thể nhịn ăn, nhịn khát trong vài ngày vẫn có thể
sống, nhưng chỉ cần mấy phút không thở đã tử vong, vậy O2 là nhu
cầu số một đối với hoạt động sống của con người. Bên cạnh đó các
hoạt động của con người như hô hấp, đốt cháy nhiên liệu lại tạo
ra CO2, nhưng khi hàm lượng CO2 trong không khí tưng cao quá
mức sẽ làm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của con
người. Vậy nhờ đâu lượng O2 và CO2 trong khí quyển được cân
bằng?
2. Giải quyết vấn đề:
Học sinh trả lời: Bởi vì thực vật vừa là “nhà máy chế tạo” khí
ôxi, lại là “thị trường rộng lớn” của khí cacbonic thông qua quá
trình quang hợp.
Hằng năm cây xanh trên Trái đất đã hút 170 tỉ tấn khí
cacbonic, 130 tỉ tấn nước, thải ra 115 tỉ tấn ôxi và cung cấp 120 tỉ
tấn thức ăn cho mọi sinh vật. (Theo Thế giới cây xanh quanh
ta_Tập 1).
Vì có nguồn thực vật không ngừng bổ sung lượng ôxi, ôxi
trong không khí mới có thể duy trì vĩnh viễn về cơ bản.
Giáo viên giới thiệu thêm: nếu không có thực vật, lượng ôxi
trên Trái đất chỉ cần khoảng 500 năm là có thể dùng hết. Một số
hoạt động chặt phá rừng bừa bãi của con người dẫn đến diện tích
rừng xanh trên thế giới đang giảm sút một cách trầm trọng.
Yêu cầu học sinh tìm các biện pháp bảo vệ rừng xanh, bảo vệ
lá phổi xanh cho trái đất.
3.Kết luận:
- Qúa trình quang hợp của cây xanh duy trì hàm lượng O2 và
CO2 trong khí quyển ở mức ổn định, duy trì hoạt động sống cho
con người và toàn bộ sinh vật.
- Cần có các biện pháp bảo vệ rừng xanh.

/>Hình 2: Chu trình cacbon trong tự nhiên
Chủ đề 2: Vệ sinh hô hấp
Để dạy mục I, bài 22: vệ sinh hô hấp, Sinh học 8
1.Tạo tình huống, nêu vấn đề
Theo thông tin mới nhất được công bố gần đây, cứ 8 người
chết trên thế giới mỗi ngày thì trong đó có 1 người chết vì ô
nhiễm không khí, làm cho tổng số người chết lên đến 7 triệu
người riêng trong năm 2012. Đây thực sự là vấn đề đáng lo ngại
mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa cảnh báo, đặc biệt là đối với
môi trường ô nhiễm do giao thông, xây dựng, sinh hoạt (đun
nấu)… Đáng buồn là Việt Nam nằm trong số những quốc gia ấy.
/>nhiem-khong-khi-sat-nhan-tham-lang-a36855.html
Tại sao môi trường không khí ngày càng ô nhiễm trầm trọng,
nguyên nhân nào đã gây ra hiện trạng trên
2. Giải quyết vấn đề:
Giáo viên giới thiệu 1 số nhóm hình ảnh về các tác nhân gây ô
nhiễm môi trường không khí và tác hại của nó
Tác nhân Nguồn gốc tác nhân Tác hại
Gây bệnh bụi phổi
Gây viêm, sưng lớp niêm
mạc, cản trở trao đổi khí,
có thể gây chết ở liều cao.
Làm cho các bênh hô hấp
thêm trầm trọng.
Bụi
Nitơ oxit
(NOx)
Lưu huỳnh Oxit
(SOx)
Tác nhân Nguồn gốc tác nhân

Tác hại
Chiếm chỗ của oxi trong
máu, làm giảm hiệu quả
hô hấp, có thể gây chết
Làm liệt lớp lông rung
phế quản, giảm hiệu quả
lọc sạch không khí. Có
thể gây ung thư phổi
Gây các bệnh viêm đường
dẫn khí và phổi, làm tổn
thương hệ hô hấp; có thể
gây chết
Các vi sinh vật
gây bệnh
Các chất độc hại
(Nicotin,
nitrôzamin…)
Cacbon oxit (CO)
3.Kết luận
Ô nhiễm không khí có thể nói là nguyên nhân của rất nhiều
bệnh nghiêm trọng dẫn đến hoặc là tử vong lập tức hoặc là “chờ
đón cái chết”.
Ô nhiễm không khí nhìn từ các nguyên nhân phân tích trên
đây có thể thấy thủ phạm gây ra chính là con người. Để phục vụ
cho đời sống hằng ngày mà quên đi tính bền vững lâu dài, họ đã
tự “đầu độc” bầu không khí đang hít thở, tự làm giảm năng lượng
sống để rồi đẩy mình vào vòng luẩn quẩn “chết người”.
Cần có những biện pháp cụ thể để bảo vệ hệ hô hấp tránh
những tác nhân có hại.
- Trồng nhiều cây xanh

- Đeo khẩu trang khi dọn dẹp vệ sinh và ở những nơi có bụi
- Đảm bảo nơi làm việc và nơi ở có đủ gió, tránh ẩm thấp.
- Thường xuyên dọn vệ sinh
- Không khạc nhổ, xả rác bừa bãi
- Dùng động cơ nhiên liệu sạch, hạn chế sử dụng các thiết bị có
thải ra chất khí độc hại.
- Không hút thuốc lá và vận động mọi người không nên hút
thuốc.
III. PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
Ví dụ 1: Mục I. Vai trò của quang hợp (Bài 7 – Vai trò của
quang hợp (Sinh học 11 – NC)
Chủ đề: Vai trò của việc bảo vệ rừng đối với hệ sinh thái và
môi trường
Vấn đề: Tại các tỉnh miền núi trên địa bàn tỉnh, diện tích rừng
đang giảm một cách nhanh chóng. Một cuộc họp mang tên
“Bảo vệ rừng, bảo vệ cuộc sống” do tỉnh tổ chức đã diễn ra
nhằm tranh luận về việc nên hay không nên và sử dụng ở mức
độ nào đất trồng rừng để phục vụ mục đích kinh tế. Đứng trên
lập trường của một trong số những người tham gia buổi họp,
hãy đưa ra ý kiến của mình
Hình 8: Một mảng rừng phòng hộ đầu nguồn đã bị
phá để làm rẫy trồng đậu
hue
pha-rung-phong-ho-de-lam-ray_20_12658_1.html
+ Chủ tịch UBND tỉnh.
+ Đại diện đồng bào sống dân tộc thiểu số
+ Đại diện các hộ gia đình trồng cao su
+ Kiểm lâm viên
+ Chuyên gia môi trường.
Các vai

Dự kiến ý kiến các vai trong kịch bản:
Chủ tịch UBND tỉnh:
- Rừng và đất rừng ở Thừa Thiên - Huế có diện tích 331.782 ha, chiếm gần
70% diện tích đất tự nhiên.
- Hiên nay tình hình trạng phá rừng đang diễn ra phức tạp, diện tích rừng bị
tàn phá lớn, tiêu biểu theo thống kê của UBND xã Hương Nguyên, chỉ riêng mấy
tháng trở lại đây, tiểu khu 319 đã có hơn 5ha rừng tái sinh bị phát, đốt,
-
Nguyên nhân của tình trạng này được nhìn nhận là do tình trạng đốt rừng
làm nương rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số, việc mở rộng diện tích trồng cao
su trái phép của người dân, sự quản lý lỏng lẻo của cán bộ kiểm lâm …
-

- Kết luận cuộc họp: Rừng là tài nguyên quý giá, giữ vai trò hết sức quan
trọng trong việc phòng hộ, chống xói mòn, cân bằng sinh thái, điều tiết nguồn
nước do đó chúng ta phải chung tay bảo vệ rừng.
Đại diện đồng bào dân tộc thiểu số:
-
Phong tục tập quán của chúng tôi xưa nay đã vậy rồi, đâu thể muốn
thay đổi là thay đổi được.
-
Gia đình chúng tôi nghèo, làm bữa nay lo bữa mai, làm gì có tiền là
xây nhà kiên cố để định cư.
-
Chúng tôi chặt rừng để trồng trọt cũng là giúp Nhà nước khai hoang
đó chứ, có hại gì cho ai đâu.
-
Chúng tôi trồng vụ này được mùa, mùa sau đất không còn màu mỡ
nữa, ở lại để chết đói à, chúng tôi phải đi tìm chỗ mới để trồng trọt chứ.
-


×