Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

GIÁO dục bảo vệ môi TRƯỜNG TRONG môn SINH học ở PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 29 trang )

GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG
MÔN SINH HỌC Ở PHỔ THÔNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
GV hướng dẫn:
TS. Đặng Thị Dạ Thủy
Nhóm thực hiện:
1. Phan Lan Nhi
2. Lê Hà Quý Tâm
3. Hoàng Thị Phương Nhi
3
Thí nghiệm 1: Tác hại của ô nhiễm nước đối với sinh vật
1. Phương pháp thí nghiệm
Dạy bài 55: Ô nhiễm môi trường – SGK Sinh học 9
1. Mục tiêu

Chứng minh rằng cá sống trong
nước sạch tốt hơn trong nước ô
nhiễm.
2. Phương
pháp
Nuôi cá vàng trong 2 bình nước:
- Bình 1: Nước sạch
- Bình 2: Nước ô nhiễm chất thải
khu công nghiệp
4
3. Quan sát Sức sống của con cá vàng theo thời
gian
- Nước sạch: không thay đổi
- Nước ô nhiễm: giảm dần đến khi
chết


4. Kết quả &
Thảo luận
5. Kết luận Cá sống trong nước sạch tốt hơn
trong nước ô nhiễm. Giả thuyết đưa
ra đã được chứng minh đúng.
5
Theo dõi sức sống của con cá vàng
- Nước sạch: ổn định
- Nước ô nhiễm: cá chết
Thí nghiệm 2: Các điều kiện cần cho sự phát triển của cây
1. M c tiêuụ
Ch ng minh r ng cây s ng đ c nh có đ tứ ằ ố ượ ờ ấ
2. Ph ng phápươ
Tr ng 2 cây vào 2 ch u:ồ ậ
- Ch u 1: Có đ tậ ấ
- Ch u 2: Không có đ tậ ấ
3. Đo l ng/ ườ
Quan sát
S sinh tr ng c a cây theo th i gianự ưở ủ ờ
- Ch u 1: cây s ngậ ố
- Ch u 2: cây ch tậ ế
4. K t qu và ế ả
th o lu nả ậ
- Ch u 1: cây s ngậ ố
- Ch u 2: cây ch tậ ế
5. K t lu nế ậ
- Cây s ng trong đ t, thi u đ t cây s ch t. Gi ố ấ ế ấ ẽ ế ả
thuy t đ a ra đã đ c ch ng minh đúng.ế ư ượ ứ
- Đ t có vai trò quan tr ng đ i v i cây.ấ ọ ố ớ

Để dạy mục III: bảo vệ hệ sinh thái biển – Bài 60: bảo vệ đa
dạng các hệ sinh thái biển
* Giáo viên hướng dẫn
Chủ đề: sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ hệ sinh thái
biển.
Vấn đề: tại bờ biển xã phú thuận (Phú Vang, Thừa Thiên-
Huế) việc thu gom và xử lý rác thải là một vấn đề quan trọng.
Lượng rác thải ngày một tăng do dân số tăng. Dân chúng
được cơ quan môi trường hỏi ý kiến về tìm phương án xử lý
rác thải.
2. Phương pháp đóng vai
Các vai:
- Công nhân vệ sinh môi trường
- Kỹ sư quy hoạch
- Kỹ sư xây dựng
- Nhà kinh doanh
- Người dân
? Em hãy thử đóng các vai trên và tìm ra phương án xử lý
rác hợp lý.
* Phương án giáo viên dự kiến xử lý rác thải:
- Kỹ sư quy hoạch sẽ lập kế hoạch xây dựng nơi để
thùng rác, nơi xây dựng nhà máy chế biến rác nhằm tái
chế lại những sản phẩm phục vụ cho người dân.
- Kỹ sư xây dựng tiến hành xây dựng nơi chứa rác, nhà
máy xử lý rác theo kế hoạch đã đề ra.
- Nhà kinh doanh đóng góp kinh phí để xây dựng.
- Công nhân vệ sinh môi trường tiến hành thu gom rác
mỗi ngày rồi chuyển đến nhà máy xử lý rác.
- Người dân có ý thức trong việc bỏ rác đúng nơi quy

định, không xả rác bừa bãi.
Để dạy mục 4: Ô nhiễm do chất thải rắn – Bài 54: Ô nhiễm môi
trường – SGK Sinh học 9
*Chủ đề : Con đường nơi người dân không còn đi ngang qua
- Bước 1: Tạo tình huống, nêu vấn đề
+ Con đường này trước đây là nơi người dân thường đi ngang
qua, trẻ em đi học thường qua đây. Nhưng gần đây người dân,
đặc biệt là trẻ em không còn đi qua đây, bởi ruồi muỗi xuất hiện
nhiều, xuất hiện mùi hôi thối
Học sinh có thể tự nêu vấn đề: Vì sao người dân và trẻ em không
còn đi ngang qua đây?
3. Phương pháp dạy học đặt vấn đề và
giải quyết vấn đề
- Bước 2 : Giải quyết vấn đề
Học sinh nêu ra nguyên nhân người dân không còn đi ngang
qua đây có thể là do vứt rác bừa bãi trên đường và mùi hôi thối
do rác để lâu ngày.
GV hướng dẫn HS thảo luận để bảo vệ giả thuyết của mình.
Tiếp theo, GV cho HS xem hình ảnh về việc vứt rác bừa bãi
trên đường.
HS nhận ra nguyên nhân chính dẫn đến người dân không đi
qua đây là do vứt rác bừa bãi trên đường gây ra mùi hôi thối
Hình : Con đường khu vực bờ biển xã Phú Thuận (Phú Vang, Thừa Thiên-Huế)
- Bước 3: Kết luận:
Nguyên nhân chính dẫn đến người dân không đi qua đây là
do vứt rác bừa bãi trên đường gây ra mùi hôi thối.
Biện pháp: Cần có biện pháp thu gom và xử lý rác hợp lí.
"Nếu cho tôi những chiếc túi nilon, chúng tôi sẽ đựng được cả trái đất" Chữ nếu
ấy đang trở thành hiện thực, từng giờ, từng phút mỗi khi người ta ra chợ, vào shop
mua sắm. “Nếu người ta không phát minh ra túi nilon thì cục diện thế giới đã

thay đổi”
/>4. Phương pháp gạn lọc giá trị
Giao hưởng "Dòng sông đen"
/>-gianh-giai-nhat-n20120328175439809.htm
Trong bài hát " Dòng sông xanh" của nhạc sĩ Pham duy có câu "Một dòng xanh xanh, một dòng
tràn mông mênh". Nhưng bây giờ dòng sông chỉ còn "Một dòng đen đen, một dòng tràn
mông mênh"
HÁT TRONG MƯA của Margaret Thomas: Hát trong mưa đề cập một ý nghĩa mới
trong mối tương quan với biến đổi khí hậu. Điều trước đây là một dịp vui vẻ, hạnh
phúc, ngày nay có thể là một thảm họa. Một thế giới bị lũ lụt tràn về là điều tôi muốn
mô tả trong bức tranh này, biến đổi khí hậu không chỉ ảnh hưởng đến những cộng
đồng nông nghiệp mà còn đến những thành phố lớn và các cư dân ở đó.
Nguồn:
/>-giai-nhat-n20120328175439809.htm
B1: QUAN SÁT & XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
B2: ĐẶT CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ
B3: NÊU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
B4: NGHIÊN CỨU TÀI LiỆU B5: THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM
B6: KẾT LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
B7: VIẾT BÁO CÁO & THUYẾT TRÌNH
5. PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
5. PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
B1: QUAN SÁT & XÁC ĐỊNH VẤN NGHIÊN CỨU

Quan sát sv,ht để phát hiện bản chất của sv,ht
Học sinh quan sát thực trạng ở chính địa phương em sống,
nhận thấy, Việt Nam với khoảng 73% dân số sống ở vùng nông thôn,
phát triển kinh tế nông nghiệp, chất thải từ động vật thường được ủ để
bón ruộng. Nhà nào không làm ruộng thì chất thải, nước thải bị đổ
trực tiếp ra đường, mương máng, gây mùi, ruồi muỗi, ô nhiễm trầm

trọng.

Huy động vốn kiến thức đã biết về sv,ht đó.Tư duy để tìm ra mối
quan hệ giữa các sv,ht đó.
Biogas là một loại khí được sinh ra khi phân động vật và các
chất hữu cơ lên men trong điều kiện không có không khí (quá trình
hiếm khí). Vi sinh vật phân huỷ các chất tổng hợp và khí được sinh ra
gồm metan (CH4), nitơ (N2), cacbon dioxit (CO2) và hydro sulphate
(H2S). Trong đó, các khí CH4 và CO2 có thể cháy được.
- Học sinh nghiên cứu quy trình làm hầm khí biogas để biết các bước cơ
bản
Nguồn:
http://pr
acticala
ction.or
g/bioga
s-fuel

Đặt vấn đề NC:
" Tận dụng “phân động vật ” làm khí đốt sử dụng trong gia
đình
- “Hãy sử dụng tài nguyên sẵn có trong gia đình”
B2: ĐẶT CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ
-
Cơ sở khoa học của việc xử lý phân hữu cơ là gì?
- Có phải do hoạt động của các vi sinh đã làm cho phân được
phân hủy hoàn toàn và khí được sinh ra gồm metan (CH4), nitơ
(N2), cacbon dioxit (CO2) và hydro sulphate (H2S)?
- Hãy làm thí nghiệm chứng minh cách tạo ra khí đốt từ các chất
khí mà VSV tạo ra?

- Quá trình làm thí nghiệm bao gồm những giai đoạn nào?
B3: NÊU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Phân động vật và các chất hữu cơ lên men trong điều
kiện không có không khí (quá trình hiếm khí). Vi sinh vật phân
huỷ các chất tổng hợp và khí được sinh ra gồm metan (CH4),
nitơ (N2), cacbon dioxit (CO2) và hydro sulphate (H2S). Trong
đó, các khí CH4 và CO2 có thể cháy được.
Nguồn:
/>HJYC0h%2BwApYN%2BpLTNA%3D%3D
B4: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU
- Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo
+ HS xem video />+HS đọc các tài liệu có liên quan
/>vacvina-cai-tien-69702/
-
Xác định cơ sở lý thuyết của vấn đề NC
+Xử lý hiếu khí (composting).

Biogas là một hệ thống tự động, khi khí được sinh ra trong hầm
phân hủy, lượng khí này sẽ đẩy cặn bã vào bể áp lực và ống nạp
nhiên liệu. Khi mở van thì chất cặn bã trong bể áp lực và ống nạp
nhiên liệu sẽ đẩy khí ra để sử dụng.
Do đó, muốn xây dựng hầm biogas đòi hỏi gia đình phải có kiến
thức về hệ thống hầm biogas trước khi bắt đầu xây dựng hầm. Đồng
thời, phải có chuồng trại chăn nuôi cố định, có đủ khả năng kinh tế,
nguyên vật liệu, thời gian và nhân công để chăm sóc và bảo dưỡng
hầm trong một thời gian dài.
Thiết kế một hầm biogas gồm có ba phần chính nối tiếp nhau
như sau:
1. Ngăn trộn: là nơi phân động vật được trộn với nước trước khi đổ vào
hầm phân hủy.

2. Hầm phân hủy: là nơi phân và nước bị phân hủy lên men. Khí CH4
và các loại khí khác sẽ sinh ra trong hầm này và những khí này sẽ đẩy
phân và bùn cặn ở đáy bể lên bể áp lực.
3. Bể áp lực: dùng để thu nhận phân và bùn cặn. Khi khí được sử dụng,
phân và bùn cặn sẽ chảy ngược vào hầm phân hủy để đẩy khí ra. Khi
lượng phân quá nhiều lớn hơn cả thể tích của hầm thì phân sẽ bị đẩy ra
ngoài. Phân dư thừa từ bể áp lực phải được chảy vào bể chứa hoặc đổ ra
các cánh đồng để bón cải tạo cho đất, nếu để chảy vào nguồn nước tự
nhiên thì nó sẽ gây ô nhiễm nguồn nước này.
Có 6 yếu tố chính ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sinh
khí sinh học:
1) Môi trường kị khí
2) Nhiệt độ: nhiệt độ tối ưu là 30-35
0
C
3) Độ pH: thích hợp nhất là môi trường hơi kiềm 6,8-7
4) Hàm lượng chất khô: với phân động vật thì để có hàm lượng
chất khô thích hợp nhất cần pha loãng 1 phân và 1-3 nước
5) Thời gian lưu: nguyên liệu cần nằm trong bể từ 30-50 ngày
6) Các độc tố: tuyệt đối không cho vào bể các chất như thuốc
kháng sinh, diệt cỏ, trừ sâu, xà phòng
Nguồn: />%A9c/Tint%E1%BB%95ngh%E1%BB%A3p/Xay-dung-va-van-
hanh-he-thong-xu-ly-chat-thai-chan-nuoi-bang-ham-khi-bioga.aspx

×