Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

MỘT số CÔNG cụ cơ bản TRONG QUẢN lý QUÁ TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.25 KB, 16 trang )

MỘT SỐ CÔNG CỤ CƠ BẢN
TRONG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH
2
Check Sheets

Giúp thu thập số liệu một cách chính xác hơn,

Tự động cung cấp những thông tin tóm tắt về số
liệu, giúp cho việc phân tích nhanh và hiệu quả
3
Bảng đếm (Tally Sheet)
Sản phẩm: Ngày:
Thông số kỹ thuật: Ghi chú:
Lô SX:
Kiểu lỗi 0 5 10 15 20 25 30 35
Tổng
tần
suất
Đăng ký
\\\\\ \\\\\ \\ 12
Hoàn thiện
\ 1
Sai màu
\\ 2
Lỗ đinh ghim
\\\\\ \\\\\ \ 11
Vết bẩn
\ 1
Sắc nhọn
\\\ 3
Hỗn tạp


\\\\ 4
4
Thông tin về số liệu dạng số

Giá trị bình quân
(mean)
N
X
X
N
1i
i

=
=

Phương sai
N
)XX(
N
1i
2
i
2



=

Độ lệch chuẩn

N
)XX(
N
1i
2
i



=

Khoảng dao động (range): khoảng cách từ giá trị
lớn nhất đến giá trị nhỏ nhất
5
Biểu đồ kiểm soát (Control chart)

là biểu đồ được dùng để theo dõi kết quả đầu ra và
yếu tố đầu vào của các quá trình hoạt động.

Việc sử dụng các biểu đồ kiểm soát để theo dõi, giám
sát các quá trình được gọi là giám soát quá trình bằng
thống kê (SPC)

Giới hạn dưới chấp nhận được (LCL)

Giới hạn trên chấp nhận được (UCL)

Đường trung tâm (center line)
6
Biểu đồ p


p chart: biểu đồ kiểm soát tỷ lệ lỗi
(proportion defective), dùng để theo dõi tỷ
lệ các sản phẩm lỗi phải loại bỏ khỏi quá
trình.

quan sát tỷ lệ các sản phẩm lỗi trong một
khoảng thời gian

tỷ lệ: tần suất tương quan
7
Ví dụ: Công ty INTCO chế tạo mạch vi
xử lý (microchip)

Số mẫu thử: 100

Tỷ lệ lỗi là 0,1 (10%) khi quá trình nằm trong
tầm kiểm soát

UCL: 0,19; LCL: 0,01
8
Lần lấy mẫu Số lỗi Tỷ lệ lỗi
1 10 0.1
2 12 0.12
3 11 0.11
4 9 0.09
5 11 0.11
6 13 0.13
7 8 0.08
8 8 0.08

9 4 0.04
10 13 0.13
11 6 0.06
12 9 0.09
13 8 0.08
14 11 0.11
15 7 0.07
16 12 0.12
n/)p1(p3pLCL
n/)p1(p3pUCL
−−=
−+=
tra)kiem1an mau trong so(n x mau so Tong
loi so Tong
p =
9
Biểu đồ Pareto

Là dạng biểu đồ thanh (bar chart) cung cấp thông tin về
mức độ quan trọng tương quan của các vấn đề.

Giúp lụa chọn vấn đề quan trọng nhất để giải quyết trước
tiên, do vậy chỉ ra được bộ phận nào cần thiết cải tiến chất
lượng.

Dựa trên nguyên tắc Pareto do Vilfredo Pareto (1848-
1923) khám phá:

một tỉ lệ nhỏ các hàng hóa lại chiếm tỉ lệ phần trăm lớn hơn trong
các loại hàng hóa liên quan.


Luật 80-20: 80 phần trăm chi phí nằm trong 20 phần trăm hàng
hóa.
10
Các loại lỗi khác nhau tìm được trong sản phẩm Công tơ mét
Trong 1 tháng
Loại lỗi Tần suất Tỉ lệ % Tần suất tích lũy Tỉ lệ % tích lũy
Lỗ ghim 332 41 332 41
Đăng ký 265 33 597 74
Hỗn tạp 78 33 675 84
Sắc nhọn 58 7 733 91
Sai màu 45 6 778 97
Hoàn thiện 15 2 793 99
Vết bẩn 12 1 805 100
11
Lưu ý khi sử dụng biểu đồ Pareto

Bỏ qua các yêu cầu của khách hàng

Số liệu được thu thập từ những quá
trình hoạt động không ổn định

Bỏ qua những vấn đề có vẻ như tầm
thường, những lại có số lượng nhiều
12
Biểu đồ Nguyên nhân-Kết quả
(Cause-and-Effect, Fishbone, Ishikawa)

Biểu đồ nguyên nhân-kết quả là đồ thị cho biết mối liên hệ
giữa một vấn đề và những nguyên nhân có thể của nó.


Kaoru Ishikawa phát triển năm 1953

Dùng trong các buổi “động não” tìm kiếm các giải pháp cho
một vấn đề.

Đưa ra mô hình liên hệ giữa một vấn đề (thường là một đặc
điểm chất lượng không thỏa mãn yêu cầu khách hàng) và các
yếu tố ảnh hưởng đến nó.

Vấn đề được gọi là kết quả; các yếu tố ảnh hưởng được xem
là nguyên nhân

Biểu đồ này giúp loại bỏ các vấn đề bằng cách khắc phục các
nguyên nhân của nó, và giúp hiểu rõ tác động của nhiều yếu
tố lên một hoạt động.
13
Biểu đồ Nguyên nhân-Kết quả đối với chất
lượng thịt nướng kém
Thịt
nướng
Barbecue
không
ngon
Nướng
Than
Loại than
Số lượng
Vị trí
Điều khiển


Vị trí
Làm sạch
Khay
Tẩm dầu
Thịt
Không mềm
Loại thịt
Kiểu thái
Già/non
Béo
Trộn,
pha
Hàm
lượng
Thời tiết
Mưa
Gió
Nhiệt độ
Người nấu
Tay
nghề
Tập
trung
Xem
TV
Nói
chuyện
với HX
Tâm lý

Đang vội
Bực mình
Gia vị
Muối
Hương liệu
Loại
Số
lượng
Thành
phần
Nước xốt
Thời gian
14
Cách thức xây dựng biểu đồ xương cá

Vấn đề cần được sự đồng thuận và xác định chính
xác.

Những nhân viên liên quan đến vấn đề cần giải
quyết cùng thảo luận để xác định những nguyên
nhân có thể

Các nguyên nhân được nhóm với nhau, mối liên
hệ được thể hiện trên biểu đồ

những nguyên được thể hiện trên đường hoành chính.

nguyên nhân thứ cấp được phân bổ theo những nguyên
nhân chính v.v.
15

Gợi ý thảo luận xác định nguyên nhân

Đối với quá trình sản xuất: quan tâm tới 4Ms

con người (Manpower)

máy móc (Machine)

nguyên vật liệu (Materials)

phương thức thực hiện (Methods)

Đối với dịch vụ: 4Ps

Con người (People)

Mặt bằng và thiết bị (Plants & equipment)

Chính sách (Policies)

Quy trình thực hiện (Procedures)
16

Nhược điểm của biểu đồ xương cá

Rất dễ bỏ sót những nguyên nhân tiềm năng (như
nguyên vật liệu, tiêu chí đo lường) do nhân viên quá
quen thuộc với hoạt động.

Khó áp dụng cho những quá trình hoạt động dài và

phức tạp

×