Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án điện tử môn Địa lí lớp 10 bài “Vũ trụ - hệ mặt trời và trái đất - hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.17 KB, 3 trang )

VŨ TRỤ - HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT
HỆ QỦA CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận thức được vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ phận rất nhỏ
bé của vũ trụ.
- Hiểu rõ vận động tự quay quanh trục của Trái Đất đã tạo nên những hệ qủa Đòa Lí rất quan trọng trong
đời sống Trái Đất.
2. Kó năng
- Rèn luyện cho HS phát hiện những mối quan hệ nhân qủa giữa các hiện tượng, các đối tượng Đòa Lí.
- Rèn luyện kó năng so sánh, phân tích.
3. Thái độ
- Nhận thức đúng đắn quy luật về sự hình thành và phát triển của các thiên thể.
II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Hệ Mặt Trời (Thái Dương Hệ) là một trong hàng trăm tỉ ngôi sao của Ngân Hà gồm có Mặt Trời ở
trung tâm & 9 hành tinh quay xung quanh.
-
Vận động tự quay của Trái Đất tạo nên những hệ q
ủa
quan trọng đối với đời sống của Trái Đất:
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Quả Đòa Cầu.
- Bản đồ hành chính thế giới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp:
s
ĩ số, chỗ ngồi.
2. Vào bài:
- Cái gì là rộng lớn, bao la nhất?
Cho Hs phát biểu nhanh & hướng các em trả lời về Vũ trụ.
=>Vũ trụ là cái lớn nhất,



cùng tận. Vậy v

trí của Trái Đất trong Vũ Trụ như thế nào? Tại sao trên
Trái Đất có thể tồn tại sự sống? -> Nghiên cứu ở bài hôm nay.
3. Nghiên cứu bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Vấn đáp, trao đổi khái quát về Vũ
Trụ:
GV: dựa vào hình 5.1, kênh chữ trong SGK, vốn
hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:
-Vũ trụ là gì?
-Thiên hà là gì?
-Thiên hà của chúng ta có tên gọi là gì? Có đặc
điểm như thế nào?
HS: Quan sát H5.1 (SGK-18) về hình dạng của
Ngân Hà.
GV: Vẽ khái quát và giảng nhanh các cấp bậc
I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ M

T TR
ỜI
,
TRÁI ĐẤT TRONG HỆ HỆ MẶT:
1. Vũ trụ:
Vũ trụ là khoảng không gian vô cùng tận chứa
các thiên hà.
trong vũ trụ cho HS nhận biết các khái niệm.
Hoạt đôïng 2: theo từng bàn
GV: yêu cầu HS quan sát H5.2 (SGK-19), trả lời

câu hỏi sau:
- Mô tả Hệ Mặt Trời.
- Kể tên các hành tinh từ gần đến xa Mặt Trời.
- Hình dạng, quỹ đạo và hướng chuyển động của
các hành tinh?
- Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có những
chuyển động chính nào?
HS: trao đổi theo từng bàn và phát biểu.
GV: hệ thống và chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động 3: cặp/ nhóm
GV: yêu cầu HS quan sát H5.2 (SGK-19), trả lời
câu hỏi sau:
- Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt
Trời? Vò trí đó có ý nghóa như thế nào đồi với sự
sống?
- Trái Đất có mấy chuyển động chính? Đó là
chuyển động nào?
- Trái Đất tự quay theo hướng nào? Trong khi tự
quay, có điểm nào trên bề mặt Trái Đất không
thay đổi vò trí? Thời gian chuyển động tự quay?
- HS trình bày kết quả dùng quả đòa cầu biểu diễn
hướng tự quay và hướng chuyển đông quanh Mặt
Trời.
GV: tóm tắt, bổ sung chuẩn kiến thức.
Hoạt đôïng 4: cả lớp
GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học,
trả lời các câu hỏi sau:
- Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm?
- Tại sao có sự luân phiên ngày và đêm?
- Nếu Trái Đất không tự quay thì sao?

Hoạt động 5: cá nhân/cặp
GV: dựa vào hình 5.2, kênh chữ trong SGK, vốn
hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:
- Phân biệt sự khác nhau giữa giờ đòa phương và
giờ quốc tế?
- Vì sao người ta chia ra các khu vực giờ và thống
nhất cách tính giờ trên Trái Đất?
- Vì sao các múi giờ không thẳng với đường kinh
tuyến.
- Vì sao phải có đường chuyển ngày quốc tế?
2. Hệ Mặt Trời:
(Thái Dương Hệ)
- Gồm M
ặt
Tr
ời
ở trung tâm và các thiên thể quay
xung quanh: (SGK)
- H

M
ặt
Tr
ời
gồm 9 hành tinh: Thủy, Kim,
Trái
Đ
ất
, Hỏa, Mộc, Thổ, Thiên vương tinh, Hải vương
tinh và Diêm vương tinh.

3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
- Khoảng cách từ TĐ -> MT: 149,5 tr km (1 đvò
thiên văn).
- Khoảng cách + kích thước + trọng lực + sự
chuyển động ->
Trái đất
nhận được một lượng
nhiệt, ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát
sinh và tồn tại.
II. Hệ qủa của vận động tự quay quanh trục của
Trái Đất.
1. Sự luân phiên ngày đêm
- Hình khối cầu của
Trái đất
+ sự tự quay quanh
trục -> Sự luân phiên ngày – đêm trên
Trái đấ
t.
2. Giờ trên Trái Đất
- Người ta chia TĐ ra 24
h
dọc theo kinh tuyến (1
múi h = 15
0
kinh).
- Giờ đòa phương (giờ Mặt Trời): các đòa điểm
thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác
nhau.
- Giờ quốc tế: giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ
quốc tế hay giờ GMT.

- Kinh tuyến 180
0
qua khu vực giờ số 12 (nằm
giữa Thái Bình Dương) là đường chuyển ngày
qu

c tế.
HS trả lời và xác đònh trên quả Đòa Cầu các múi
giờ số 0 và kinh tuyến 180.
GV tóm tắt và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 6: cá nhân /cặp
GV: dựa vào hình 5.2, kênh chữ trong SGK, vốn
hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:
- Cho biết vật chuyển động bò lệch hướng nhu thế
nào ở hai bán cầu?
- Tại sao có sự lệch hướng đó?
HS trình bày, GV chuẩn hóa kiến thức.
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
- Lực làm lệch hướng chuyển động của các vật thể

lực Côriôlít.
-Theo hướng chuyển động:
+ Bán cầu Bắc: lệch phải.
+ Bán cầu Nam: lệch trái.
4. Củng cố:
- Trái Đất trong hệ Mặt Trời như thế nào ? Trái Đất có mấy dạng vận động ?
- Vận động tự quay của Trái Đất dẫn đến những hệ quả gì? Nếu không có vận động tự quay thì sẽ
như thế nào ?
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 1,2,3 .

- Chuẩn bò bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

×