Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án điện tử môn Sinh lớp 8 bài “Trao đổi chất”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.5 KB, 4 trang )

Trường THCS Thanh Văn Giáo án sinh học 8
GV: Nguyễn Thị Lan Page
1
BÀI: TRAO ĐỔI CHẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường với sự trao đổi chất ở tế bàồ. Trình
bày đ
ượ
c m

i quan h

giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở t
ế bào
.
2. Kỹ năng: Rèn khả năng quan
sát
, phân tích, so sánh, khái quát hoá. Liên hệ thực tế.
3. Thái độ: giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ.
II. PHƯƠNG PHÁP - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Phương pháp: Hỏi đáp + giảng giải
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ hình 31.1.2 sgk, bảng phụ.
- HS: Chuẩn bò bài.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũû:
 Hãy cho biết các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá. Mức độ ảnh hưởng đến các cơ quan do tác nhân
gây ra như thế nào?
 Cần làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại?
3. Giảng bài mới : Em hiểu thế nào là


trao đổi chất
?
Trao đổi chất
ở người diễn ra
như thế nào
?
Trường THCS Thanh Văn Giáo án sinh học 8
GV: Nguyễn Thị Lan Page
2
HĐGV HĐHS ND
1. HĐ1: Tìm hiểu trao đổi chất
giữa cơ thể và môi trường
ngoài
- Trao đổi chất giữa cơ thể và
môi trường ngoài: Gv treo
tranh vẽ hình 31.1 yêu cầu hs
quan sát đẻ trả lời câu hỏi.
? Sự trao đổi chất giữa cơ thể và
môi trường ngoài biểu hiện như
thế nào?
- Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì
trong sự trao đổi chất?
- Hệ hô hấp có vai trò gì?
- Hệ tiêu hóa thực hiện vai trò
nào trong sự trao đổi chất?
- Hệ bài tiết có vai trò gì trong
sự trao đổi chất?
2. HĐ2: Tìm hiểu trao đổi chất
giữa tế bào và môi trường
trong:

-Từ bảng trên gv phân tích vai
trò của sự trao đổi chất

đảm
bảo cho cơ thể tồn tại và phát
triển.
Tế bào là đơn vò cấu trúc và
chức năng của cơ thể. Mỗi tế
bào đều phải thực hiện sự trao
đổi chất với môi trường trong
để tồn tại và phát triển.
- Môi trường trong gồm những
thành phần nào?
- Máu và nước mô cung cấp
những gì cho tế bào?
- Hoạt động sống của tế bào đã
tạo ra những sản phẩm gì?
- Những sản phẩm đó của tế bào
đổ vào nước mô rồi vào máu
được đưa đến đâu?
Các tế bào trong cơ thể được
- Lấy các chất cần thiết
(oxi, thức ăn, nước, muối
khoáng) vào cơ thể và thải
CO
2
và thải các chất cặn bẫ
ra môi trường.
- Biến đổi thức ăn thành
chất dinh dưỡng, thải chất

thừa qua hậu môn.
- Lấy oxi, thải CO
2
- Vận chuyển CO
2
tới phổi ,
chất thải tới cơ quan bài tiết.
- Lọc từ máu chất thải đến
cơ quan bài tiết qua nước
tiểu.
Hs đọc thông tin quan sát
hình 31.2 thảo luận nhóm
để thống nhất trả lời câu
hỏi.
- Máu, nước mô.
- Máu mang oxi, chất dinh
dưỡng qua nước mô đến TB
thực hiện các hoạt động
sống.
- Năng lượng, khí CO
2
,chất
thải.
- Nước mô  máu  hệ hô
hấp, hệ bài tiết và thải ra
ngoài.
- Hs ghi bài.
- Là sự trao đổi vật chất
giữa hệ tiêu hóa, hệ hô hấp,
hệ bài tiết và moi trường

ngoài. Cơ thể lấy thức ăn,
nước, khí oxi từ môi trường
ngoài thải khí CO
2
, chất
thải.
- Là sự trao đổi c\vật chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể
và môi trường ngoài
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và
môi trường ngoài được biểu
hiện: môi trường ngoài cung
cấp cho cơ thể thức ăn, nước,
nuối khoáng và khí oxi qua hệ
tiêu hóa, hệ hô hấp. Đồng thời
thải khí CO
2
và những chất cặn
bả ra môi trường ngoài qua các
cơ quan bài tiết, hô hấp và tiêu
hóa.
II. Trao đổi chất giữa tế bào
và môi trường trong: được
biểu hiện.
- Chất dinh dưỡng và oxi từ
máu chuyển nước mô để cung
cấp chon tế bào sử dụng cho
các hoạt động sống. Đồng thời
các sản phẩm phân hủy như khí
CO

2
và các sản phẩm bài tiết
do tế bào thải ra đổ vào nước
mô, rồi chuyển vào máu đưa
tới các cơ quan bài tiết và hệ
hô hấp để thải ra ngoài.
- Sự trao đổi chất ở tế bào
thong qua môi trường trong.
Trường THCS Thanh Văn Giáo án sinh học 8
GV: Nguyễn Thị Lan Page
3
thường xuyên có sự trao đổi
chất với nước mô và máu.
Tức là có sự TĐC với môi
trường trong
? Sự trao đổi chất giữa tế bào và
môi trường biểu hiện
như thế
nào?
- Gv kết luận.
3. HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ
giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ
thể với trao đổi chất ở cấp độ
tế bào.
-
Gv treo tranh trang 31.2
SGK. Yêu cầu hs quan sát, kết
hợp kiến thưc 1 và 2 để trả lời
câu hỏi:
? Trao đổi chất ở cấp đọ cơ thể

được thực hiện ntn?
? Trao đổi chất ở cấp đọ tế bào
được thưc hiện như thế nào?
? Hãy phân tích mối quan hệ
giữa trao đổi chất của cơ thẻ với
môi trường ngoài và sự trao đổi
chất của t
ế bào
với môi trường
trong?
? Nếu trao đổi chất ở cấp độ tế
bào
ngừng lại sẽ dẫn đén hậu
quả gì?
giữa TB và môi trường
trong. Máu cung cấp cho tế
bào chất dinh dưỡng và oxi ,
tế bào thải vào máu khí
CO
2
, s

n ph

m bài tiết.
- Trao đổi chất ở cơ thể
cung cấp chất dinh dưỡng và
oxi cho tế bào và nhận tế
bào các sp bài tiết, khí CO
2

để thải ra
mơi
trường.
- Trao đổi chất ở tế bào và
giải phóng năng lượng cung
cấp cho các cơ quan trong
cơ thể thực hiện các hoạt
động sống trao đổi chất.
III. Mối quan hệ giữa TĐC ở
cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp
độ tế bào
- Trao đổi chất ở cơ thể cung
cấp chất dinh dưỡng và oxi cho
tế bào và nhận từ tế bào các
sản phẩm bài tiết và CO
2
đẻ
thải ra môi trường.
- Trao đổi chất ở tế bào giải
phóng năng lượng cung cấp cho
các cơ quan trong cơ thể thực
hiện các hoạt động trao đổi
chất.
Như vậy trao đổi chất ở những
cấp độ có liên quan mật thiết
với nhau đảm bảo cho cơ thể
tồn tại và phát triển.
IV. CŨNG CỐ
- Học sinh trả lời câu hỏi sau:
?Trình bày vai trò của sự hơ hấp , tiêu hóa và bái tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trường.

?Hệ tuần hồn có vai trò gì trong sự rao đổi chất.
?Trình bày sự khác nhau giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào.
- Đọc phần em có biết.
Trng THCS Thanh Vn Giỏo ỏn sinh hc 8
GV: Nguyn Th Lan Page
4
V. DAậN DOỉ
- Hoùc baứi.
- Xem trửụực baứi mụựi.
V. RT KINH NGHIM




×