Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Báo cáo tổng hợp về Tổng cục Du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.88 KB, 25 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần I. Giới thiệu chung về Tổng cục Du lịch
1.Quá trình hình thành và phát triển.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Việt  là một đất nước có vị trí thuận lợi, có truyền thống lịch sử lâu
đời, thiên nhiên và khí hậu đã tạo nên những sự đặc biệt của một vùng non
nước thu hút khách du lịch. Nhờ có những đặc điểm thuận lợi này Đảng và
Nhà nước phối hợp với các cấp chính quyền đề ra chính sách bảo về tôn tạo,
phát triển nhằm thu hút ngày càng đông khách du lịch, và góp phần phát triển
kinh tế nước nhà. Vì vậy ngày  Hội đồng chính phủ ban hành nghị
định số 26 CP thành lập Công ty Du lịch Việt  trực thuộc bộ ngoại
thương, đánh dấu sự ra đời của ngành Du lịch Việt .
Nhằm điều chỉnh sự hoạt động ngành du lịch một cách thống nhất,
ngày  Chính phủ ban hành Nghị đinh số 05-CP thành lập Tổng cục
Du lịch. Ngày  Tổng cục Du lịch chính thức đi vào hoạt động.
Ngày  Chính phủ ban hành Nghị định số 20-CP về chức năng
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục Du lịch. Ngày 
Chính phủ ban hành Nghị định số 53/CP về cơ cấu Tổ chức.
Trải qua nhiều khó khăn xong Tổng cục Du lịch vẫn không ngừng lớn
mạnh góp phần đưa du lịch nước nhà hội nhập với khu vực quốc tế, phát triển
nền kinh tế quốc dân. Hiện nay đơn vị đã và đang chỉ đạo sâu sát việc quản lý
thực hiện quy hoạch đồng thời đề nghị Chính phủ chỉ đạo cụ thể với ngành,
địa phương nhằm mục tiêu phát triển xa hơn.
Tổng cục Du lịch có trụ sở tại 80 Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
1.2. Vị trí và chức năng
Tổng cục du lịch là cơ quan thuộc chính phủ, thực hiện một số nhiệm
vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về Du lịch trong phạm vi cả nước, quản lý
nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực du lịch và thực hiện một số nhiệm
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nứơc tại doanh


nghiệp có vốn nhà nước thuộc Tổng cục Du lịch theo quy định của pháp luật.
1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn
-Chủ trì hoặc tham gia soạn thảo các dự án luật, pháp lệnh và dự thảo văn bản
quy phạm pháp luậtvề du lịch và các văn bản quy phạm pháp luật khác liên
quan đến du lịch theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
-Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, các chương
trình, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm, các dự án quan trọng của cơ
quan và của ngành du lịch; tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, chương
trình, kế hoạch sau khi được phê duyệt;
-Trình chính phủ, Thủ tướng chính phủ quy định về tiêu chuẩn, công nhận và
quản lý các khu du lịch quốc gia, các tuyến du lịch quốc gia, đô thị du lịch,
điểm du lịch quốc gia;
-Trình Bộ trưởng được Thủ tướng Chính phủ phân công ký ban hành các văn
bản qui phạm pháp luật quy định tiêu chuẩn, định mức kinh tế_ kỹ thuật
ngành du lịch;
-Thẩm định hoặc tham gia thẩm định các dự án quy hoạch về phát triển du
lịch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, khu du lịch quốc gia, các dự án về
du lịch hoặc liên quan du lịch theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ;
- Quyết định các dự án đầu tư và xây dựng thuộc thẩm quyền theo quy định
của pháp luật;
-Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc đàm phán, ký, gia nhập, phê
duyệt Điều ước quốc tế về du lịch theo quy định của pháp luật; tổ chức thực
hiện các điều ước quốc tế theo sự phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ; tổ chức đàm phán và kiểm tra việc thực hiện các chương trình, dự án
quốc tế tài trợ về du lịch theo quy định của pháp luật; tổ chức tham gia các
hội nghị, hội thảo, sự kiện, chương trình , kế hoạch hợp tác quốc tế theo quy
định của pháp luật
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp

-Chỉ đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm
pháp luật về du lịch.
- Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của tổng
cục du lịch theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà
nước đã được chính phủ phê duyệt.
- Hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện dịch vụ công
trong lĩnh vực du lịch theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức, quản lý nhà nước các hoạt động xúc tiến du lịch ở trong và ngoài
nước, cấp giấy phép, quản lý nhà nước đối với văn phòng đại diện của du lịch
nước ngoài đặt tại Việt .
- Thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công
nghệ trong lĩnh vực du lịch.
- Phối hợp với các bộ ngành chức năng chỉ đạo, hướng dẫn việc thực hiện
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch.
- Thực hiện quản lý nhà nước về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch cơ sở
lưu trú du lịch và các dịch vụ du lịch khác theo quy định của pháp luật.
- Thanh tra kiểm tra giải quyết khiếu nại tố cáo chống tham nhũng, lãng phí,
tiêu cực và xử lý các quy phạm pháp luật về lĩnh vực du lịch thuộc thẩm
quyền theo quy định của pháp luật.
- Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và
các chế độ chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ công chức,
viên chức.
- Thực hiện chế độ báo cáo chính phủ, thủ tướng chính phủ và các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
2. Hệ thống tổ chức bộ máy.
Tổng cục Du lịch quản lý theo mô hình trực tuyến, đứng đầu là lãnh
đạo Tổng cục trực tiếp điều hành sự hoạt động của các đơn vị chức năng và
các tổ chức sự nghiệp. Tổng cục Du lịch bao gồm 9 đơn vị chức năng và 5 tổ
chức sự nghiệp.
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A

Báo cáo thực tập tổng hợp
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
L·nh ®¹o Tæng côc
Du lÞch



!"#$%
&
!'()*+
*,(*-#&!
!./01
23/01
4'56(/01
!'
478* /01
93(
 3:!4
Báo cáo thực tập tổng hợp
Mỗi đơn vị và tổ chức trực thuộc có chức năng và nhiệm vụ khác nhau
cùng kết hợp trong thể thống nhất hoàn thành tốt hoạt động của ngành Du
lịch, phát triển mọi mặt nền kinh tế.
Lãnh đạo Tổng cục gồm tổng cục trưởng và các phó tổng cục trưởng
chịu trách nhiệm quản lý về toàn bộ hoạt động của các đơn vị chức năng và
đơn vị sư nghiệp.
Các đơn vị chức năng bao gồm các vụ trưởng, các vụ phó và các
chuyên viên thực hiện nhiệm vụ và chức năng nhất định.
Các tổ chức sự nghiệp gồm các phòng:
Phòng tin học có giám đốc, phó giám đốc điều hành hoạt động và các

công chức viên chức, người lao động chuyên môn kỹ thuật.
Viện nghiên cứu và phát triền có viện trưởng là người xây dựng các
hoạt động của viện, phân công giao nhiệm vụ cụ thể cho các phòng, trung
tâm, cho từng công chức viên chức, ngưòi lao động đảm bảo hoàn thành tốt
nhiệm vụ.
Báo du lịch và tạp trí du lịch có tổng biên tập chịu trách nhiệm về toàn
bộ hoạt động của các phòng ban, ngoaì ra còn có phó tổng biên tập và các
công chức, viên chức, người lao động.
Các trường du lịch gồm có hiệu trưởng, hội đông khoa học, các hội
đồng tư vấn, phòng chức năng , các khoa bộ môn.
3. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban.
3.1. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị chức năng.
Vụ lữ hành, là đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch có chức năng tham mưu
giúp Tổng cục trưởng thực hiện quản lý nhà nước về các hoạt dộng lũ hành,
hướng dẫn du lịch vận chuyển khách du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch, điểm
du lịch trên lãnh thổ Việt .
Vụ khách sạn có chức năng tham mưu giúp Tổng cục trưởng thực hiện
quản lý nhà nước về cơ sở lưu trú du lịch và các dịch vụ du lịch khác. Thực
hiện việc trình các kế hoạch, chiến lược với cấp trên, thẩm định, kiểm tra,
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
thanh tra các đề án, dự án, cải tạo nâng cấp các cơ sở lưu trú du lịch, các khu
vui chơi giải trí. Giải quyêt khó khăn và bảo vệ hoạt động kinh doanh cơ sở
lưu trú khác.
Vụ kế hoạch tài chính có chức năng tham mưu giúp Tổng cục trưởng
thực hiện việc quản lý nhà nước trong công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tư
tài chính, thống kê quản lý khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường du
lịch. Và có nhiệm vụ trình các kế hoạch chiên lược, dự án, dự thảo các văn
bản quy phạm pháp luật, văn bản về kế hoạch về đầu tư tài chính, xây dựng
tổng hợp dự toán ngân sách, quản lý hành chính chuyên môn nghiệp vụ đối

với các công chức thuộc biên chế của vụ, và quản lý tài sản được giao.
Vụ hợp tác quốc tế, có chức năng tham mưu giúp Tổng cục trưởng thực
hiện quản lý nhà nước về hợp tác quốc tế và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực
du lịch. Dự thảo các văn bản hướng dẫn về lĩnh vực hợp tác quốc tế, tổ chức
kiểm tra việc thực hiện, tham gia công tác thông tin đối ngoại, tổ chức kế
hoạch đưa đoàn thuộc tổng cục đi công tác nước ngoài và đón khách nước
ngoài đến thăm và làm việc với Tổng cục.
Vụ tổ chức cán bộ, có chức năng tham mưu giúp Tổng cục trưởng thực
hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức bộ máy, biên chế
công chức, viên chức, lao động,đào tạo, bồi dưỡng, tiền lương, các chế độ đãi
ngộ chính sách khen thưởng, kỉ luật …Và trình lãnh đạo các kế hoạch chiến
lược, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch chiên lược đó. Xây dựng các đề án,
chương trình quy hoạch, kế hoạch về biên chế, tổ chức bộ máy, đào tạo bồi
dưỡng của các trường nghiệp vụ du lịch. Vụ có 13 người trong đó có một vụ
trưởng, hai phó vụ trưởng và 10 chuyên viên, Vụ trưởng chịu trách nhiệm về
toàn bộ hoạt động của vụ trước Tổng cục trưởng và vụ phó là người giúp vụ
trưởng phụ trách một số mặt công tác và chịu trách nhiệm công việc của vụ
khi vụ trưởng đi vắng. Vụ Tổ chức cán bộ chia thành bộ phận chức năng
nhiệm vụ riêng biệt, chịu trách nhiệm về đào tạo, tuyển sinh, biên chế nội cán
bộ công chức, viên chức, phụ trách tiền lương…, Ngoài ra Vụ còn thực hiện
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
việc thống kê báo cáo số lượng công chức, viên chức và người lao động thuộc
khối du lịch trong cả nước, báo cáo tổng kết, sơ kết định kỳ theo quy định
của Pháp luật.Quản lý hành chính chuyên môn nghiệp vụ đối với các công
chức, viên chức thuộc biên chế của vụ và bảo vệ tàI sản được giao.
Vụ pháp chế, có chức năng tham mưu giúp Tổng cục trưởng thực hiện
việc quản lý nhà nước bằng pháp luật trong ngành Du lịch, tổ chức công tác
xây dựng pháp luật, thẩm định, rà soát, hệ thống hoá các văn bản pháp luật về
du lịch. Vụ pháp chế còn có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch, đề án , văn bản

pháp luật về du lịch trình lãnh đạo, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ pháp
chế cho các đơn vị, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về pháp lý cho các cán
bộ công chức, viên chức và xử lý vấn đề vi phạm pháp luật trong ngành du
lịch.
Vô thanh tra có chức năng thanh tra nhà nước,thanh tra chuyên ngành
du lịch trong phạm vi quản lý của Nhà nước của Tổng cục Du lịch. Vụ thanh
tra còn có chức năng tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật,
thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước, áp dụng các biện
pháp ngăn chặn hành vi của tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch. Quản lý các
hồ sơ tài liệu liên quan của thanh tra theo chế độ quy định của nhà nước, và
thực chế độ sơ kết báo cáo định kỳ.
Cục xúc tiến, có chức năng tham mưu giúp Tổng cục trưởng thực hiện
việc quản lý Nhà nước về xúc tiến du lịch trên lãnh thổ Việt , tổ chức
thực hiện các hoạt động xúc tiến du lịch trong và ngoài nước. Cục xúc tiến
thực hiện ban hành các chủ trương, chính sách, chiến lựơc, quy hoạch trình
lãnh đạo. Giám sát hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch địa phương và
các hoạt động quảng bá du lịch, thu thập xử lý thông tin liên quan trong hoạt
động du lịch cho cho cơ quan tổ chức cá nhân, khách sạn du lịch…sản xuất
các sản phẩm, Ên phẩm du lịch để tuyên truyền , quảng bá du lịch VN
Văn phòng Tổng cục là đơn vị thuộc Tổng cục Du lịch có chức năng
giúp Tổng cục trưởng tổng hợp điều phối hoạt động của các đơn vị theo
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
chương trình kế hoạch công tác, và thực hiện công tác hành chính, quản trị, tài
vụ, lưu trữ đối với các họat động của cơ quan. TCDL có nhiệm vụ xây dựng
các chương trình công tác tuần, tháng năm, theo dõi đôn đốc việc thực hiên
các chương trình, chuyển giao công văn giấy tờ, soạn thảo các văn bản Tổ
chức thực hiện việc quản lý nhà nước về bảo vệ, an toàn về sinh, mua sắm, tổ
chức quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị sự nghiệp

Trung tâm tin học, là đơn vị sự nghiệp thuộc TCDL có chức năng
nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành du lịch phục vụ
công tácquản lý nhà nước, hỗ trợ dịch vụ thông tin cho Tổng cục, cá nhân
trong ngành du lịch. Thực hiện kết nối thông tin về du lịch với các ngành địa
phương, tham gia các hội thảo, sơ kết, tổng kết bảo cáo…Quản lý bảo vệ tài
sản được giao.
Viện nghiên cứu và phát triển, có chức năng nghiên cứu, quy hoạch
phục vụ công tác quản lý, cung cấp các dịch vụ tư vắn phát triển du lịch. Viện
còn có nhiệm vụ thẳm định các dự án quy hoạch về phát triển du lịch tỉnh
thành phố, khu du lịch, tuyến du lịch, nghiên cứu dánh giá phân loại tài
nguyên, du lịch môi trường, xây dựng chiến lược bảo vệ tôn tạo, khai thác sử
dụng. Phát triển tài nguyên du lịch, thực hiện các dịch vụ khoa học công nghệ
thông tin , tư vấn.
Tạp trí du lịch và báo du lịch là cơ quan ngôn luận có chức năng thông
tin, tuyên truyền các chủ trương chính sách nhà nước về du lịch và bảo về môi
trường du lịch. Có nhiệm vụ sản xuất, xuất bản các Ên phẩm nhằm tuyên
truyền quảng bá du lịch, cung cấp thông tin về các hoạt động ,và tham gia
tổng kết báo cáo định kỳ.
4. Các hoạt động chính của Tổng cục Du lịch
- Thực hiện các chỉ tiêu thu hút khách du lịch, hàng năm ngành luôn đặt ra các
chỉ tiêu nhằm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước đảm bảo phát triển
ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Xây dựng các khuôn khổ pháp lý để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước
về du lịch
- Triển khai thực hiện chiên lược phát triển du lịch và chương trình hành động
quốc gia về du lịch, công tác quảng bá, xúc tiến du lịch.
-Tiến hành các hoạt động kinh doanh lữ hành và lưu trú: tổ chức các tuyến
điểm du lịch, công tác hướng dẫn viên du lịch và kiểm tra cơ sở lưu trú đảm

bảo chất lượng, an toàn, vế sinh.
- Công tác quản lý khoa học, thông tin và bảo vệ môi trường du lịch, triển
khai chỉ đạo các đơn vị thực hiện nghiêm túc các đề tài nghiên cứu theo tiến
độ, xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường du lịch.
- Công tác hợp tác quốc tế: tổ chức hợp tác song phương và đa phương, ký kết
các hoạt động với các nước và tham gia các tổ chức du lịch thế giới WTO ,
các hoạt động trong khuôn khổ khối ASEAN và mở rộng thị trường cho du
lịch Việt Nam.
- Công tác tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch, chỉ đạo các
địa phương xây dựng phát triển nguồn nhân lực du lịch, sử dụng hiệu quả
nguồn ngân sách cấp cho đào tạo công chức Tổng cục và các cơ sở.
- Hoạt động thanh tra, kiểm tra, Tổng cục chỉ đạo và hướng dẫn các sở ban
ngành thực hiện nghiêm túc các hoạt động thanh tra, giám sát về du lịch
Các hoạt động diễn ra hàng năm luôn đạt được kết quả tiến bộ, tuy
nhiên cũng còn một số bất cập và khiếm khuyết, công tác kiểm tra đánh giá
hoạt động của Tổng cục đã ghi nhận và đưa ra kết quả báo cáo hàng năm để
sửa chữa và rút kinh nghiệm.
5. Vấn đề quản lý nhân sự và kinh tế lao động.
5.1. Cơ cấu nguồn nhân lực
Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức thuộc Tổng cục tăng liên tục
trong các năm với 90 người (năm 2003), 94 người (2004) và tính đến cuối
năm 2005 số lượng cán bộ công, viên chức đã là 130 người và 18 lao động
theo hợp đồng, theo số liệu thông kê năm 2005 có trong bảng sau:
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
Cơ cấu cán bộ công chức cơ quan TCDL
Số
lượng
Giới tính Trình độ học vấn
nam nữ Chuyên môn chính trị ngoại ngữ

(người) cc tc sc A B C D
5 4 1 1.CNlịch sử
1.ts.điện tử
1.ĐHQS
2.TS ktế
5 1 3

Tổ
chức
cán bộ
13 6 7 1.ts.du lịch
5.Cn kinh tế
1.ts.kinh tế
1.ths. kinh tế
3.cn du lịch
2.cn ng ngữ
1 12 2 1 4 6

KH&T
C
14 7 7 1.ktrúc sư
1.ths.ktế
10.cn ktế
1.ths ktế
1.ksxd
1 13 5 8 1
Vụ
khách
sạn
10 4 6 1. cn luật

5.cn dulịch
3.cn ktế
1.cn qtkd
1 9 7 3
Vụ
pháp
chế
5 3 2 1.ks điện tử
2.ths luật
2.cn luật
2 3 4 1
Vụ
hợp
11 5 6 6.cn ng/giao
1.ths ktế
1 10 2 8
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
tác qt 2.cn ng/ngữ
2.cn du lịch
Vụ lữ
hành
12 7 5 1.cn toán
3.cn ktế
1.ktrúc sư
4.cn ng/ngữ
3.cn du lịch
1 11 1 2 6 3
thanh
traTC

14 6 8 7.cn luật
5.cn ktế
2.ths ktế
2 12 1 3 7
Cục
xúc
tiến
22 11 11 1.ths QLHC
2.ts. ktế
4. cn du lịch
1.ĐHAN
8.cn ktế
6.cn. ng/ngữ
3 19 1 9 8
Văn
phòng
TC
24 12 12 2.cn ktế
2.cn du lịch
20.cn khác
2 19 3 3 6
Lao
động
hợp
đồng
18 9 9 1.cn ktế
3.nv du lịch
1
Nguồn:Tổng cục du lịch
Nhìn chung số lượng cán bộ công chức Tổng cục hàng năm đều tăng về

cả chất lượng và số lượng, năm 2005 lượng cán bộ nữ ngang bằng với nam,
cho thấy được các chính sách bình đẳng của nhà nứơc đối với phụ nữ trong bộ
máy quản lý chính quyền, so sánh vơi 2004 ta thấy lượng cán bộ nữ là 44
người chiếm 47%, lượng cán bộ nam 50 người chiếm 53%, như vậy có sự
thay đổi tuy không lớn, xong có chiều hướng tăng lên rõ rệt. Tuy vậy số
lượng phụ nữ lãnh đạo trong bộ máy nhà nước như vậy là đông và sẽ vấp phải
nhiều khó khăn cho quản lý, nên hiện nay cơ quan đang có chủ chương tăng
số cán bộ nam giới để củng cố và làm tăng sức mạnh của Tổng cục.
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
Về trình độ học vấn tiến sĩ chiếm 4,6%; pgs.ts có 1người, thạc sĩ chiếm
6,9%, còn lại là có chuyên ngành nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, ngoại giao,
kinh tÕ…, trình độ chính trị:cao cấp chiêm 13.6%, trung cấp 83%, còn lại là
sơ cấp và chưa đào tạo, cho thấy lượng cán bộ được đào tạo qua trình độ
chính trị chiếm đa số góp phần quan trọng trong giữ vững bộ máy chính
quyền. Trình độ ngoại ngữ hầu hêt các cán bộ đều có bằng tiếng anh A, B ,C ,
ngoài ra còn có thêm cả bằng tiếng Pháp, Nga, Đức…góp phần trong mở rộng
quan hệ khu vực và quốc tế vì nước ta đang trong xu hướng hội nhập quốc tế
phát triển kinh tế nhất là lĩnh vực dịch vụ du lịch.
5.2. Tổ chức lao động.
Tổng cục du lịch là cơ quan nhà nước và tiền lương chi trả cho cán bộ
theo thang bảng lương nhà nước, quỹ lương đến cuối năm 2005 là 1.186.184
(nghìn đồng) trung bình 1.140.400( đồng), nhìn chung tiền lương trung bình
cán bộ công, viên chức là tăng nhưng cũng do sự điểu chỉnh tiền lương tối
thiểu của nhà nước từ 290.000, đến 310.000 và hiện nay là 350.000 đồng, với
hệ số lương cao nhất là 9,7 và thấp nhất là 1,65, tuy mức lương đã tăng nhưng
vẫn còn thấp nên trong những năm tới tổ chức có đề nghị tăng hệ số lương
cho các cán bộ công chức, viên chức.
Ngoài ra Tổng cục còn có những chế độ ưu tiên, khen thưởng khuyến
khích đối với cán bộ có thành tích cao có đóng góp lâu năm cho Tổng cục.

n bộ hiện nay có 13 người, trong đó có mét vụ trưởng, và 2 vụ phó và 10
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần II. Kết quả hoạt động và phương hướng phát triển trong năm tới
của Tổng cục Du lịch.
1.Kết quả hoạt động.
Sự chỉ đạo của Tổng cục Du lịch đã góp phần đẩy mạnh hoạt động
ngành du lịch không ngừng lớn mạnh, thu hút ngày càng đông khách nội địa
và quốc tế, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Số lượng khách quốc tế đến Việt  tăng liên tục trong các năm và
bằng nhiều phương tiện khác nhau.
Bảng thống kê khách du lịch đến Việt Nam từ 2000-2004
2000 2001 2002 2003 2004
Tổng 2.140.100 2.33.050 2.627.98
8
2.428.73
5
2.927.873
Phương tiện
Đường không 1.113.140 1.294.465 1.540.10
8
1.394.86
0
1.821.595
52,01% 55.56% 58.60% 57.43% 62.22%
Đường biển 256.052 284.612 309.080 241.205 263.359
11.96% 12.21% 11.76% 9.93% 8.99%
Đường bé 770.908 750.973 778.800 792.670 842.919
36.02% 32.23% 29.63% 32.64% 28.79%
Nguồn: Tổng cục Du lịch

Lượng khách quốc tế đến VN bằng đường biển không ngừng tăng, cho
thấy sự tiến bộ đáng kể của ngành du lịch trong việc quảng bá, tuyên truyền
và sự phối hợp chặt chẽ với ngành hàng không trong lĩnh vực du lịch. Đến
năm 2005 lượng khách quốc tế đến Việt  bằng đường không là 65%,
đường thuỷ 6% và đường bộ 29%.
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
Doanh thu xã hội cũng tăng đều qua năm 2004 và 2005, qua sù so sánh
ta có thể thấy được cả khách quốc tế và khách nội địa trong những năm qua
đều tăng.
Năm 2004 Năm 2005 2004/2005 (%)
Khách du lịch QT
(tr lượt)
2.93 3.4 17%
Khách du lịch nội địa
(Tr lượt)
14.5 16 11%
Doanh thu xã hội
(ngàn tỷ đồng)
26 30 15.3%
Nguồn: Tổng cục Du lịch
Hoạt động của ngành du lịch đã thu hút được lượng lớn khách du lịch
trong và ngoai nước nhờ vậy doanh thu xã hội cũng tăng đáng kể 15.3% phát
triển ngành trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đồng thời cũng phát triển nền
kinh tế hội nhập khu vực và quốc tế.
2.Kết quả thực hiện các nhiệm vụ đến năm 2005
2.1 Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2005
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, song hoạt động du lịch năm 2005 vẫn
diễn ra sôi động. Ước tính năm 2005, Ngành du lịch đón được khoảng
3,43triệu lượt khách quốc tế, vượt chỉ tiêu kế hoạch 7% và tăng 17% so với

năm 2004, khách du lịch nội địa cũng đạt trên 16 triệu lượt người, vượt chỉ
tiêu 7% và tăng 11% so với năm 2004. Khả năng thu nhập du lịch sẽ đạt và
vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra là 30 ngàn tỷ đồng.
2.2 Xây dựng khuôn khổ pháp lý để tăng cường hiệu lực quản lý nhà
nước về du lịch.
Nhiệm vụ trọng tâm của 2005 là xây dựng luật du lịch. Tổng cục Du
lịch đã chỉ đạo toàn ngành tập trung khẩn trương, nỗ lực triển khai công tác
soạn thảo, tăng cường phối hợp, tranh thủ sự hỗ trợ của các chuyên gia thuộc
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ và các Bộ, ngành, Trung ương và
địa phương, các chuyên gia của tổ chức du lịch thế giới WTO và tổ chức phát
triển Hà Lan SNV, đảm bảo quy trình, tiến độ và chất lượng trong quá trình
soạn thảo. Kết quả, luật du lịch đã được Quốc hội biểu quyết thông qua ngay
tại kỳ họp thứ 7 khoá XI ngày 14/6/2005. Điều này khẳng định sự chỉ đạo có
hiệu quả của lãnh đạo Tổng cục Du lịch, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của
Đảng và Nhà nước trong việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về du lịch, góp
phần đẩy mạnh phát triển du lịch với vai trò một ngành kinh tế mũi nhọn và
tăng cường hội nhập khu vực và thế giới.
Tổng cục du lịch đang triển khai thực hiện luật du lịch tại bốn khu vực:
Bắc Bộ, Bắc Trung Bé, Nam Trung Bộ và Nam Bộ kết hợp tổ chức lấy ý kiến
các Bộ, Ngành TU và địa phương cho các nghị định hướng dẫn thực hiện luật.
Một số nghị định trứơc đây đã được biên soạn, nay được phép của Chính phủ,
lãnh đạo Tổng cục Du lịch chỉ đạo rà soát và hoàn thiện phù hợp với nội dung
của luật du lịch, có hiệu lực thi hành từ tháng 1/2006. Trong 2005, thực hiện
chỉ đạo của Chính phủ, Tổng cục Du lịch đã hoàn thành việc xây dựng đề án
phân cấp là cơ sở quan trọng giúp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trong
lĩnh vực du lịch.
2.3. Tiếp tục triển khai thực hiện chiến lược du lịch và chương trình hành
động quốc gia về du lịch:

Công tác quy hoạch phát triển du lịch: Thực hiện chương trình công tác
của Chính phủ năm 2005, Tổng cục du lịch đã hoàn thành việc điều chỉnh quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt  tới năm 2010 trình Chính phủ xem
xét:
; Hoàn thành quy hoạch các khu du lịch trọng điểm quốc gia Phú Quốc,
thác Bản Dốc, đề án phương hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển
du lịch miền Trung và Tây Nguyên theo chỉ đạo của Chính phủ. Đồng
thời xúc tiến thực hiện nhiệm vụ đột xuất của Chính phủ giao xây dựng
quy hoạch phát triển du lịch ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước,
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vung Trung du miền núi Bắc Bộ
tới năm 2020. Các dự án này sẽ đựơc tiếp tục hoàn tất vào năm 2006.
Mặt khác tiếp tục chỉ đạo các địa phương tiến hành điều chỉnh quy
hoạch của địa phương mình và lập các quy hoạch cụ thể, các dự án
nhằm thu hút đầu tư phát triển du lịch.
; Công tác đầu tư phát triển du lịch:
a/ Đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước:
Năm 2005, tổng cục du lịch được ngân sách cấp 15,4 tỷ đồng gồm: vốn đối
ứng cho dù án phát triển du lịch Mê Kông; đầu tư cho các trường đào tạo trực
thuộc tổng cục du lịch. Việc sử dụng vốn đầu tư của các đơn vị đều đạt hiệu
quả. Bên cạnh đó năm 2005, ngành du lịch được ngân sách nhà nước cấp cho
chương trình hổ trợ đầu tư hạ tầng du lịch 550 tỷ đồng. Nguồn vốn này do địa
phương trực tiếp quản lý. Tổng cục du lịch đã phối hợp với bộ KHĐT bố trí
kế hoạch cho 58 tỉnh thành trong cả nước với 200 dự án, trong đó 90% là các
dự án chuyển tiếp. Đến nay việc thực hiện các dự án về hạ tầng tại các khu
điểm du lịch vẫn đang được triển khai đúng kế hoạch. Tổng cục du lịch đã chỉ
đạo việc quản lý, sử dụng một cách có hiệu quả ngân sách của chính phủ theo
đúng các quy định về quản lý đầu tư va xây dựng.
b/ Đầu tư FBI : Từ tháng 1 dến tháng 9 năm 2005, nhà nước đã có thêm 7

dự án đầu tư trong lĩnh vực khách sạn du lịch với tổng số vốn đạt xấp xỉ 80
triệu USD.
c/ Đầu tư bằng nguồn vốn ODA : Tổng cục du lịch tiếp tục quản lý hiệu
quả 3 dự án nguồn vốn UDA, đều là các dự án chuyển tiếp. Các dự án này
chủ yếu tập trung vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực và phát triển cơ sở hạ
tầng du lịch. Đáng chú ý nhất là dự án đào tạo nguồn nhân lực do EU tài trợ
với số vốn đầu tư 14.4 triệu EURO. Hiện TCDL đang phối hợp với bộ KH và
ĐT xây dựng chiến lược phát triển du lịch các tiểu vùng sông Mê Kông mở và
lập danh mục các dự án kêu gọi đầu tư. Cơ quan hợp tác phát triển Tây Ban
Nha chuẩn bị dự án hỗ trợ kĩ thuật về tăng cường năng lực cho ngành du lịch.
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Công tác quảng bá xúc tiến du lịch: Trong khuôn khổ thực hiện chương
trình hành động quốc gia về du lịch, tổng cục du lịch đã phối hợp với các
Bộ, ngành và địa phương triển khai nhiều hoạt động xúc tiến qủảng bá cho
du lịch Việt Nam trong và ngoài nước. Trong nước hàng loạt các sự kiện
lớn đã được tổ chức hưởng ứng năm du lịch Nghệ An, như: hội chợ văn
hoá du lịch Nghệ An, hội chợ thương mại ASEAN, chương trình “ du lịch
hướng về cội nguồn” của 3 tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, các sự kiện:
“theo dấu chân Bác Hồ; lễ hội Quảng Nam- hành trình di sản 2005….và
hàng loạt lễ hội du lịch khác đã được tổ chức tạo khí thế mới cho du lịch
Việt Nam.
Ngoài nước, chương trình quảng bá xúc tiến đã được triển khai mạnh
mẽ và mang tÝnh chuyên nghiệp rõ nét hơn. Các chương trình quảng bá, nội
dung các Ên phẩm đã được cải thiện, có tác dụng tích cực, góp phần giữ vững
và mở rộng thị trường trong diều kiện khó khăn hiện nay. Tổng cục DL đã chỉ
đạo tham gia diễn đàn du lịch ASEAN (ATF2005), hội chợ du lịch quốc tế
lớn nhất ITB- BERLIN2005 tổ chức tại cộng hoà liên bang Đức, chương trình
xúc tiến du lịch tại Hoa Kỳ…đã phối hợp với các Bộ, ngành, các doanh
nghiệp và địa phương liên quan đón một số đoàn đưa đoàn FAMTRIP từ

Thuỵ Sỹ, Hoa Kỳ, Ý, đưa các phóng viên báo chí quốc tế đến tìm hiểu và
quay phim về Èm thực, du lịch, văn hoá Việt Nam để quảng bá trên kênh
truyền hình của các nước này. Các hoạt động trên đã mang lại tác động tích
cực cho du lịch Việt Nam. Đặc biệt, trong năm 2005, tổng cục du lịch đã tổ
chức cuộc thi sáng tác logo là slogan cho chương trình hành động quốc gia về
du lịch giai đoạn 2006-2010. Cuộc thi đã được tổ chức bài bản, mang tính
chuyên nghiệp và thực sự đã trở thành một hoạt động quảng bá rầm rộ quy
mô lớn của ngành du lịch Việt . Gây được Ên tượng tốt ở trong và ngoài
nước đựơc dư luận hoan nghênh và hưởng ứng. Tổng cục du lịch đã tổ chức lễ
trao giải công bố biểu tượng và tiêu đề của chương trình hành động quốc gia
về du lịch giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010.
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.4. Hoạt động kinh doanh lữ hành và lưu trú: hưởng ứng và tranh thủ các
sự kiện lớn của đất nước trong năm 2005 như 30 năm giải phóng hoàn toàn
miền Nam, thống nhất đất nước, 60 năm ngày thành lập nước Việt Nam, 45
năm ngày thành lập ngành du lịch, các địa phương, doanh nghiệp đã chủ động
áp dụng nhiều biện pháp nâng cao chất lượng các dịch vụ lữ hành và dịch vụ
lưu trú, nâng cao một bước tính chuyên nghiệp cho các hoạt động du lịch.
Đối với hoạt động lữ hành tổng cục du lịch đã chỉ đạo du lịch các địa
phương chủ động và phối hợp xây dựng và phát triển nhiều sản phẩm mới,
đặc thù nhằm hưởng ứng năm du lịch Nghệ An. Tổng cục du lịch đã điều
hành sự phối hợp với các sở du lịch tổ chức các tour khảo sát các tuyến điểm
du lịch tại Nghệ An và Hà Tĩnh, tour du lịch văn hoá sinh thái 3 tỉnh Phú Thọ,
Yên Bái Lào Cai…tổ chức đoàn liên ngành địa phương và doanh nghiệp khảo
sát thành công tuyến du lịch đường bộ Lào-Thai. Tổng cục du lịch đã đề xuất
với chính phủ một số chính sách giải quyết khó khăn vướng mắc cho doanh
nghiệp trong việc tổ chức một số chương trình du lịch đăc thù như du lịch
bằng ô tô qua cửa khẩu đường bộ. Chính phủ đã đơn phương miễn VISA cho
công dân 2 nước Nhật Bản và Hàn Quốc và 4 nước Bắc Âu tạo điều kiện thu

hút lượng khách từ các thị trường này. Nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động
lữ hành TDL đã phối hợp với các bộ ngành chức năng, các cấp chính quyền
địa phương tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nghị định 27-CP về quản lý lữ
hành quốc tế rà soát một cách nghiêm túc việc cấp, đổi giấy phép kinh doanh
lữ hành quốc tế cho các doanh nghiệp. Tính đến nay, cả nước đã có 400 doanh
nghiệp lữ hành quốc tế. Ngoài ra còn có hơn 10 nghìn doanh nghiệp lữ hành
nội địa hoạt động trên hầu hết các địa phương trong cả nước. Trong hoạt động
lữ hành công tác quản lý hướng dẫn viên du lịch có tầm đặc biệt quan trọng.
Tổng cục du lịch đã áp dụng một số biện pháp nhằm phát triển số lượng và
nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên. Tính đến nay cả nước đã có
5194 hướng dẫn viên trong đó tiếng anh là 2149 người chiếm 41,3 % tiếng
pháp chiếm 12,2% tiếng trung chiếm 33,5% tiếng Đức chiếm 4,83%tiếng
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
Nhật 5,1%. Tổng cục du lịch đã phối hợp với bộ giáo dục đào tạo bộ văn hoá
thông tin và các trường đại học tại Hà Nội Đà Nẵng Cần Thơ TP Hồ Chí
Minh hoàn chỉnh khung chương trình ngoại ngữ du lịch và đã chỉ định 3 cơ sở
đào tạo ngoại ngữ du lịch. Bên cạnh việc tăng cường công tác đào tạo, bồi
dưỡng nghiệp vụ, công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động hướng dẫn cũng
được tổ chức thường xuyên. Những biện pháp trên đã góp phần nâng cao một
bước chất lượng công tác hướng dẫn trong thời gian qua.
Đối với hoạt động lưu trú: quán triệt tinh thần chỉ đạo của chính phủ về
nâng cao tính chuyên nghiệp trong các hoạt động dịch vụ, tổng cục du lịch đã
chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra giám sát các hoạt động lưu trú du lịch
trên cả nước, thực hiện nghiêm túc nghị định39/ CP xử lý nghiêm các quy
phạm, nhất là việc trá hình, núp bóng trong kinh doanh, treo biển quảng cáo
sai cấp hạng, cải thiện đáng kể trật tự trong kinh doanh lữ hành và lưu trú.
Đặc biệt là tăng cường quản lý chặt chẽ chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm
trong các khách sạn. Cho đến nay cả nước có khoảng 6000 cơ sở lưu trú với
130 nghìn buồng trong đó có 2575 cơ sở được xếp hạng từ đạt tiêu chuẩn 5

sao với tổng số 72458 . Tuy nhiên hiện nay ngành du lịch đang có nhu cầu lớn
về buồng khách sạn cao cấp để phục vụ hội nghị APEC trong năm 2006 .
Tổng cục du lịch đã và đang chỉ đạo toàn ngành tìm mọi biện pháp để khắc
phục khó khăn, hoàn thiện và nâng cấp khách sạn hiện có, lập những phương
án tổ chức hợp lý, hoàn thành tốt nhiệm vụ phục vụ thành công hội nghị
APEC 2006 như đã từng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ phục vụ SEAGAME
22 và ASEM 5.
Mặt khác để chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh du lịch trong khu vực
và thế giới một cách hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
Việt Nam, tổng cục du lịch đang nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển hệ
thống khách sạn Việt Nam giai đoạn 2006 -2010 và xúc tiến xắc lập chuẩn
xếp hạng một số loại hình cơ sở lưu tru du lịch mà quy chế hoạt động các dịch
vụ bổ xung phục vụ khách du lịch.
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.5. Phương pháp hợp tác quốc tế
Quan hệ hợp tác song phương: Đã kí hiệp định hợp tác song phương
với Nhật Bản(tháng 4/2005), với I Ran(tháng01/2005), với Mông Cổ(tháng
01/2005), ký nghị định thư hợp tác với Pháp, nâng số hiệp định, thoả thuận
hợp tác du lịch song phương cấp chính phủ lên26.
Trong hợp tác đa phương: ngành Du lịch Việt Nam vẫn tích cực chủ
động tham gia các hoạt động với tư cách là thành viên tổ chức du lịch thế giới
WTO, các hoạt động chung trong khuôn khổ hợp tác của khối
ASEAN;APEC, hợp tác phát triển hành lang Đông Tây và hợp tác trong tiểu
vùng sông Mê Kông. Đã hoàn chỉnh báo cáo du lịch 10 nămDu lịch Việt 
tham gia ASEAN. Hoàn thành nghiên cứu, chuẩn bị nội dung, phương án cam
kết mở củă thị trường dịch vụ du lịch, phù hợp với lộ trình, mục tiêu Việt
Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO), cũng như đàm phán mở
cửa dịch vụ hướng tới xây dựng khu vực tự do ASEAN vào năm 2010. Đồng
thời tích cực tham gia vào các chương trình hợp tác giữa ASEAN với đối tác

thứ 3 như ASEAN- Trung Quốc, ASEAN- Nhật Bản, ASEAN- EC.
Thực hiện chỉ đạo của chính phủ, ngành du lịch đang tích cực chuẩn bị kế
hoạch phục vụ và hưởng ứng Hội nghị APEC 2006. Trước mắt đang chuẩn bị
chủ trì phiên họp nhóm công tác du lịch APEC lần thứ 27 tại Hà Nội và xây
dựng Đề án tổ chức phiên họp nhóm công tác du lịch APEC lần thứ 29 và Hội
nghị Bộ trưởng du lịch APEC lần thứ 4 vào tháng 9 năm 2006.
Theo đề nghi của bộ thương mại, Tổng cục du lịch đã tham gia đàm phán gia
nhập tổ chức thương mại thế giới, đề xuất các phương án cam kết dịch vụ du
lịch phục vụ tiến trình đàm phán chung, trên cơ sở mức trần cam kết trong
hiệp định thương mại Việt- Mỹ.
Hoạt động hợp tác quốc tế trong Du lịch đã góp phần duy trì và mở
rộng thị trường cho du lịch Việt Nam, tranh thủ được sự giúp đỡ của cộng
đồng quốc tế trong lĩnh vực xây dựng Luật Du Lịch, đầu tư cơ sở vật chất kỹ
thuật phát triển sản phẩm du lịch và đào tạo phát triẻn nguồn nhân lực du lịch.
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.6. Công tác tổ chức, đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch:
Tiếp tục triển khai thực hiện Quyết định 27/QĐ của thủ tướng chính
phủ về bổ nhiệm, luân chuyển, điều động cán bộ và Hướng dẫn 17/HD-
TCTWƯ, ngày 23/4/2003 của Ban tổ chưc Trung ương, Tổng cục Du lịch đã
thực hiện có hiệu quả và chất lượng công tác Quy hoạch cán bộ của ngành.
Những cán bộ được bồi dưỡng, bổ nhiệm và tuyển dụng thời gian qua đã tỏ rõ
năng lưc và phẩm chất tốt trong công tác.
Tổng cục du lịch chỉ đạo du lịch các địa phương xây dựng kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch. Đồng thời tranh thủ các
nguồn đào tạo quốc tế, nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị các cơ sở đào
tạo thuộc tổng cục và hoàn thiện chương trình đào tạo du lịch. Chỉ đạo thực
hiện hiệu quả các dự án tài trợ quốc tế trong đào tạo. Tổng cục du lịch đã làm
việc với Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà, Cần Thơ và Lâm Đồng để xúc tiến
việc thành lập Trường Trung học Nghiệp vụ du lịch Nha Trang, Cần Thơ và

Đà Lạt, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo trên diện rộng. Đã sử dụng hiệu quả
nguồn ngân sách nhà nước cấp cho đào tạo bồi dưỡng công chức Tổng cục Du
lịch và các Sở về kiến thức Quản Lý nhà nước về du lịch, ngoại ngữ và học
tập ở trong và ngoài nước. Năm 2005, Tổng cục Du lịch đã tổ chức đào tạo,
bồi dưỡng cho 1.146 lượt người trong nước, 75 lượt người ở nước ngoài và 50
học viên Lào, Campuchia.
Để tăng cường năng lực quản lý nhà nước, Tổng cục Du lịch chú trọng
hoàn thiện tổ chức bộ máy. Thời gian qua,Tổng cục Du lịch đã phối hợp với
Bộ Nội vụ hoàn thành việc ban hành Thông tư hướng dẫn chức năng, nhiệm
vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp uỷ ban nhân dân quản lý
nhà nước về du lịch ở các địa phương; Xây dựng đề án phân cấp quản lý nhà
nước về du lịch từ cấp trung ương đến địa phương. Mặt khác trực tiếp làm
việc với các địa phương về khả nằng thành lập thêm các sở du lịch, từng bước
hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy qủan lý nhà nước các cấp về du lịch. Năm
2005 đã có 4 tỉnh thành lập Sở du lịch. Luật Du lịch mới được quốc hội phê
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
chuẩn là cơ sở để hoàn thiện và nâng tầm cơ quan quản lý nhà nước về du
lịch.
2.7. Tăng cường hoạt động thanh tra và kiểm tra:
Công tác thanh tra tiếp tục được cải tiến và hoàn thiện theo quy định
Luật thanh tra mới. Tổng cục du lịch đã chỉ đạo, hướng dẫn thanh tra các Sở
quản lý nhà nước về du lịch tại tỉnh xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra
năm 2005, đảm bảo công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực du lịch được
thống nhất trong toàn quốc, không bị chồng chéo, đồng thời tập trung vào
những chương trình thanh tra, kiểm tra trọng tâm, trọng điểm do lãnh đạo
Tổng cục du lịch và thanh tra chính phủ đề ra. Thanh tra tổng cục đã phối hợp
với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương kiểm tra các điểm tham quan về
thực hiện bảo vệ môi trường theo chỉ thị 07/CP của thủ tướng chính phủ và
quy chế 02 của Bộ TNMT. Hoạt động thanh tra đã góp phần ổn định trật tự

trong kinh doanh, đặc biệt trong việc quản lý hướng dẫn viên du lịch, cải thiện
một bước chất lượng phục vụ du khach.
2.8. Nhận xét về công tác chỉ đạo và sự điều hành của Tổng cục Du lịch:
Năm 2005, sự chỉ đạo điều hành của Ban cán Sự Dảng và Lãnh Đạo
Tổng cục Du lịch đã dựa trên tình hình thực tế hoạt động cơ sở, bám sát
phương châm chỉ đạo của Chính phủ, từ đó ra những quyết định chỉ đạo cụ
thÓ trong mỗi hoạt động, đối với mỗi địa phương, đơn vị trong toàn
ngành.Trước diễn biến phức tạp của thiên tai, giá cả, dịch bệnh, Tổng cục du
lịch đã phát huy trí tụê tập thể, vai trò tham mưu của các vụ chức năng, kiên
quyết và linh hoạt tập trung chỉ đạo giải quyết dứt điểm từng nhiệm vụ. Nhờ
đó đã động viên được tinh thần lao động của cán bộ nhân viên trong ngành
phấn đấu hoàn thành thắng lợi chính trị của ngành. Tính chuyên nghiệp và
khoa học là yêu cầu xuyên suốt trong hoạt động chỉ đạo của lãnh đạoTổng
cục, thể hiện nổi bật qua các công việc cụ thể như xây dựng Luật Du Lịch, tổ
chức các cuộc thi viết về môi trường du lịch, thi sáng tác Lôgô cho chương
trình HĐQG về du lịch giai đoạn 2006-2010…
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
Dù đã đạt được thành tích nêu trên trong 2005, một số yếu kém ,tồn tại
trong ngành du lịch vẫn chưa được khắc phục triệt để ảnh hưởng đến hoạt
động chung của toàn ngành đó là: chất lượng dịch vụ đã được cải thiện nhiều,
nhưng vẫn còn thấp, giá các tour du lịch vẫn còn cao, sản phẩm còn nghèo
nàn,đơn điệu sức cạnh tranh vẫn chưa được cải thiện, sự phát triển tuy có duy
trì được tăng trưởng nhưng so với thực lực và so với các nước trong khu vực
thì vẫn còn khiêm tốn. Môi trường còn nhiều bất cập, lộn xộn ảnh hưởng đến
tâm lý du khách, nguyên nhân la do thiếu sự hiểu biết về du lịch và thiếu sự
kiên quyết chủ động của chính quyền các câp, những hạn chế về bộ máy, về
chức năng quyền hạn trong quản lý chưa xứng với nhu cầu phát triển của mồt
ngành kinh tế mũi nhọn. Sự phối hợp giữa TCDL với các Bộ, ngành địa
phương trong quản lý nhà nước và phát triển ngành còn chưa được thường

xuyên chặt chẽ.
Tuy vậy trong những năm tới TCDL đề ra các phương hướng nhiệm vụ
để khắc phục những yếu kém trên và phát triển mạnh hơn để ngành du lịch trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn.
3. Phương hướng nhiệm vụ năm 2006 và trong những năm tới.
TCDL đề ra mục tiêu phấn đấu năm 2006 đón 20,5tr lượt khách du lịch,
trong đó đón từ 3,6 – 3,8tr lượt khách quốc tế, tăng 10,7% so với 2005, hơn
16,7% khách du lịch nội địa, tăng 11,3% so với 2005. Tổng doanh thu xã hội
đạt khoảng 36000 tỷ đồng tăng 16% so với mức thực hiện năm 2005.
Ngoài ra TCDL còn triển khai một số nhiệm vụ: khân trương hoàn
thành 5 nghị quyết và 1 nghị định của Chính phủ đẻ để nhanh chóng đưa luật
vào cuộc sống. Chuẩn bị các điều kiện phục vụ và hướng dẫn Hội nghị
APEC :điều kiện về hậu cần, phục vụ an toàn, thuận tiện, tổ chức quảng bá,
tuyên truyền cho du lịch Việt . Chỉ đạo thành công năm du lịch Quốc gia
được tổ chức tại Quảng . Hoàn thành quy hoạch ở 3 vùng kinh tế trọng
điểm kinh tế, quy hoạch vùng trung du miền núi Bắc Bộ và các trọng điểm du
lịch, tiếp tục tăng cường đầu tư phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ du lịch
Việt Nam tương xứng với tiềm năng và lợi thế Du lịch của đất nước. Triển
khai các chương trình hành động quốc gia về du lịch: kết hợp với các trang
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
thông tin, các trang Wed quảng bá xúc tiến cho du lịch Việt . Đẩy mạnh
hợp tác quốc tế: hợp tác đa phương, đẩy mạnh hợp tác ASEAN, tiếp tục hợp
tác chặt chẽ vơi PATA, tham gia vào các hoạt động tổ chức du lịch thế giới
WTO ,hợp tác song phương: đẩy mạnh hợp tác với Thái Lan , tranh thủ sự
hỗ trợ của Thái Lan, Trung Quốc, tăng cường truyền thống các mối quan hệ
trong khu vực và trên thế giới. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức ngành và
tăng cường phát triển nhân lực Du lịch: tiếp tục phối hợp với các các ngành
các cấp địa phương tìm mọi biện pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ,
đề xuất kiện toàn bộ máy du lịch…

Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A
Báo cáo thực tập tổng hợp
MỤC LỤC
Ph n I. Gi i thi u chung v T ng c c Du l chầ ớ ệ ề ổ ụ ị 1
1.Quá trình hình th nh v phát tri n.à à ể 1
<<=>'?? : >'* à à ể <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
<< '@:   (ị à ứ ă <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
<A<* : : B  ệ ụ à ề ạ <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
2. H th ng t ch c b máy.ệ ố ổ ứ ộ 3
3. Ch c n ng v nhi m v các phòng ban.ứ ă à ệ ụ 5
A<<4  (C* :  > :   (<ứ ă ệ ụ ủ đơ ị ứ ă <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
A<<4  (C* :  > :  (* ứ ă ệ ụ ủ đơ ị ự ệ <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
4. Các ho t ng chính c a T ng c c Du l chạ độ ủ ổ ụ ị 8
5. V n qu n lý nhân s v kinh t lao ng.ấ đề ả ự à ế độ 9
<<4  ( D0 ơ ấ ồ ự <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
<<!  03 (<ổ ứ độ <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
Ph n II. K t qu ho t đ ng v ph ng h ng phát tri n trong ầ ế ả ạ ộ à ươ ướ ể
n m t i c a T ng c c Du l ch.ă ớ ủ ổ ụ ị 13
1.K t qu ho t ng.ế ả ạ độ 13
2.K t qu th c hi n các nhi m v n n m 2005ế ả ự ệ ệ ụ đế ă 14
<!?? *    *6 3  ự ệ ộ ố ỉ ế ạ ă <<<<<<<<<<<<<E
<FDB/ ( >0G  ( (* 0  0G ự ổ để ă ườ ệ ự ả à
 : /0 <ướ ề ị <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<E
<A<!*  '* * * * 0 /0 :  ('?ế ụ ể ự ệ ế ượ ị à ươ
  ( (*: /0 Hà độ ố ề ị <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
<<& (> > ươ ợ ố ế<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
<<4(>  C 3 3>'* ( D0 /0 Hổ ứ đà ạ ể ồ ự ị <<<<<<
<<! ( (3  (': * 'Hă ườ ạ độ à ể <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
<< 7%: (>  3:   *   ! ( Iậ ề ỉ đạ à ự đ ề à ủ ổ ụ
0 Hị <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<

3. Ph ng h ng nhi m v n m 2006 v trong nh ng n m t i.ươ ướ ệ ụ ă à ữ ă ớ 23
Đào Thị Hồng Vân Quản trị Nhân lực 44A

×