Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
ĐẶT VẤN ĐỀ
Để đẩy mạnh nền kinh tế phát triển, Đảng và Nhà nước ta đó cú những
chính sách và đường lối nhằm nâng cao đời sống kinh tế xã hội. Trong đó có
việc chuyển giao cơng nghệ đã và đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, đồng loạt
và nhanh chóng. Điều đó cũng gắn liền với việc thay đổi máy móc thiết bị,
dây truyền sản xuất mới, đa dạng, hiện đại, mang tính cách mạng cơng nghệ.
Chính vì vậy nó tạo ra những điều kiện thuận lợi và tiện nghi hơn, bảo vệ sức
khỏe và an tồn cho tính mạng NLĐ. Tuy nhiên, việc trang bị những phương
tiện kỹ thuật cũng có thể làm nảy sinh các yếu tố độc hại và nguy hiểm trong
môi trường lao động. NLĐ buộc phải làm việc theo nhịp điệu của máy và thiết
bị, phải thực hiện những thao tác đơn điệu trong những tư thế bất tiện kéo dài
cả ngày làm việc như một số công việc: đột dập, in ấn, lắp rỏp…Cộng với sự
thiếu quan tâm của NSDLĐ và sự thiếu hiểu biết của NLĐ về công tác BHLĐ
cũng là nguyên nhân gây nên TNLĐ và BNN. Do đó, mọi người đều phải có
những hiểu biết cần thiết về khoa học kỹ thuật BHLĐ và làm tốt cơng tác
BHLĐ nhằm bảo vệ mình và mọi người.
Cùng với rất nhiều các mặt hàng sản xuất cạnh tranh khỏc, cỏc sản phẩm
về thiết bị điện của Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam cũng đang dần nâng
cao chất lượng, mẫu mã theo kịp yêu cầu thị hiếu của khách hàng trong nước
cũng như nước ngoài. Cơng ty có hơn 75% lao động là nam cơng nhân, làm
việc theo chế độ 2 ca sản xuất. Hiện nay, trong các phân xưởng sản xuất đều
được xây dựng cải tạo, tăng cường đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại
nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng của sản phẩm.
Để có thể ra được những sản phẩm thiết bị điện trong công ty cần rất nhiều
công đoạn sản xuất như đột dập các chi tiết, sơn, mạ, lắp rỏp…phát sinh nhiều
yếu tố nguy cơ làm ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ như: tiếng ồn, bụi, hơi khí
độc…Trong tất cả các giải pháp về kỹ thuật vệ sinh nhằm cải thiện MTLĐ thì
việc sử dụng PTBVCN là giải pháp thiết thực nhất để phòng ngừa, ngăn chặn
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
những yếu tố độc hại tác động đến NLĐ.
Với mục đích, ý nghĩa trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá thực
trạng điều kiện lao động, sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân và đề xuất
các biện pháp bảo vệ sức khỏe nam công nhân Tổng công ty Thiết bị điện
Việt Nam”.
Mục tiêu cụ thể của đề tài là:
1- Đánh giá thực trạng điều kiện lao động và môi trường lao động tại hai
phân xưởng: đột dập, ép nhựa.
2- Tình hình sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân từ đó đề xuất các biện
pháp bảo vệ sức khỏe nam công nhân.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
I - TỔNG QUAN
A- Tổng quan về Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam.
1- Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty:
Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ
công nghiệp. Công ty lúc đầu có tên gọi là Nhà máy chế tạo thiết bị đo điện,
thành lập ngày 01/04/1983 theo quyết định số 176 của Bộ cơ khí luyện kim
cũ, đến ngày 17/01/2005 công ty đổi tên thành Công ty TNHH nhà nước 1
thành viên thiết bị đo điên với tên giao dịch là EMIC (Electric Measuring
Instrument Company). Căn cứ vào Nghị định số 55/2003/NĐ-CP, số
153/2004/NĐ-CP, căn cứ Quyết định số 127/2006/QĐ-TTg ngày 31/5/2006
của thủ tướng Chính phủ, tháng 01/2007 Cơng ty TNHH nhà nước một thành
viên thiết bị đo điện kết hợp với Văn phịng Tổng cơng ty thành lập Tổng
Cơng ty thiết bị điện Việt Nam, hoạt động theo mô hình cơng ty mẹ - cơng ty
con.
Tên giao dịch quốc tế: VIET NAM ELECTRICAL EQUIPMENT
CORPORATION (VEC)
Tên thương hiệu sản phẩm: EMIC
Trụ sở chính: 41 Hai Bà Trưng- phường Trần Hưng Đạo- quận Hoàn
Kiếm- thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04. 8261606/8265891
Fax: 04. 8265890
Email: vechanoi@yahoo. Com
Webside: http//emic.vpt.vn
Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam có trụ sở sản xuất kinh doanh đặt tại
số 10 - Trần Nguyờn Hón - phường Lý Thái Tổ - quận Hoàn Kiếm - thành
phố Hà Nội.
Cơ cấu quản lý của Tổng công ty gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt,
Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, các Giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy
giúp việc.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
Sản phẩm chính của công ty là: Công tơ điện 1 pha, Công tơ điện 3 pha,
Máy biến dòng hạ thế, Máy biến dịng cao trung thế, Đồng hồ Vol, Ampe
DT96, Cơng nghệ chế tạo máy biến dũng, mỏy biến điện thế dưới 35 KV.
Máy biến dòng hạ thế kiểu đúc EPOXY, TU (biến áp đo lường cao thế), cầu
chì rơi.
Bên cạnh hoạt động sản xuất, cơng ty cũn cú một tịa nhà gồm 79 phịng, là
khách sạn nằm trong khn viên của cơng ty. Hầu hết số phịng của khách sạn
chủ yếu cho cỏc hóng, cơng ty nước ngồi th làm văn phòng đại diện. Hoạt
động của khách sạn cũng đã đem lại lợi nhuận nhất định cho công ty (chiếm
1/6 doanh số của công ty) để tăng thêm vốn đầu tư cho sản xuất, nâng cao đời
sống cán bộ công nhân viên và nộp vào ngân sách Nhà nước.
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, công ty đã chọn hướng đi đúng
đắn đó là thực hiện hợp tác chuyển giao công nghệ với hãng LANDIS và
GYR của Thụy Sỹ. Chớnh vỡ có cơng nghệ mới, lại được đầu tư chiều sâu để
mua sắm các thiết bị công nghệ tiên tiến như: máy in tang trống bộ số tự
động, máy gia công khuôn mẫu bằng phương pháp cắt tia lửa điện theo
chương trình máy đột dập tự động, máy ép lừi tụn, bàn thử nghiệm công tơ
của Thụy Sỹ và nhiều mẫu cơng tơ điện tử có cấp chính xác cao. Trên cơ sở
đầu tư hợp lý, từ năm 1995 sản phẩm của công ty đã đạt tiêu chuẩn quốc tế
IEC 521, được khách hàng tín nhiệm, sản phẩm của cơng ty đã đáp ứng được
nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Mặt khác, từ năm 1996 công ty đã xuất
khẩu nhiều lô hàng công tơ 1 pha sang các nước Philipin, Srilanca, Burtan,
Băng-la-đet, Miama, Lào, Campuchia, Nicaragoa và năm 1997 đã xuất khẩu
công tơ 1 pha sang thị trường Mỹ.
Bên cạnh việc thực hiện tốt công nghệ cuả Thụy Sỹ tăng cường đầu tư
chiều sâu, cơng ty cịn hợp đồng tư vấn với hãng APEVA của Pháp để xây
dựng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001.
Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, với hướng đi đúng đắn công ty
đã trụ vững và sản phẩm của công ty đó có tín nhiệm, chiếm lĩnh được thị
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
trường trong và ngồi nước. Chính vì vậy, sản xuất của cơng ty ngày càng
tăng trưởng, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao, nộp
ngân sách ngày càng nhiều.
Biểu đồ 1: Tổng doanh thu của công tơ điện qua các năm.
Biểu đồ 2: Thu nhập của NLĐ/thỏng.
2- Đặc điểm và tính chất cơng việc:
Tại các phân xưởng sản xuất của Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam,
công nhân chủ yếu sử dụng máy công cụ như: máy đột, máy tiện, máy khoan,
máy cắt, máy mài… tất cả những loại máy này khi hoạt động đều phát ra tiếng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
ồn. Tiếng ồn ở đây có thể do sự chuyển động của các bộ phận truyền động của
máy hoặc sự va chạm các bộ phận của máy với chi tiết gia công trong q
trình gia cơng. Ngồi ra, trong q trình thao tác, công nhân điều khiển cỏc
mỏy như: máy đột, máy tiện, máy mài, máy khoan…đều làm việc trong tư thế
đứng, ngoài ra cịn một số vị trí làm việc người cơng nhân phải ngồi cố định
trong khi làm việc. Những yếu tố này là nguy cơ gây ra TNLĐ khi NLĐ mệt
mỏi vào cuối giờ làm việc.
Chế tạo thiết bị đo lường điện là ngành cơ khí chính xác, khi thao tác địi
hỏi NLĐ phải tập trung cao trong q trình vận hành và kiểm tra các chi tiết
sau khi gia công nên dễ gây ra căng thẳng và các bệnh về cơ- xương- khớp
cho NLĐ.
Công ty Thiết bị đo điện là một doanh nghiệp sản xuất với dây truyền sản
xuất chủ yếu là gia cơng cơ khí rồi lắp ráp với công nghệ thủ công bán cơ giới
và cơ giới hóa. Có một lượng rất nhỏ do gia nhiệt nhựa và dung mơi có trong
sơn khi sơn các chi tiết của sản phẩm bay lên. Quá trình hàn, ép nhựa, làm
mát chi tiết sau khi nhiệt luyện đều có hơi khí độc và hố chất bốc lên trong
khơng khí, bay ra xung quanh, ảnh hưởng đến sức khoẻ của NLĐ. Trung tâm
y tế môi trường lao động công nghiệp đã tiến hành đo đạc, lấy mẫu phân tích
mơi trường ở các khu vực sản xuất của công ty và các khu vực dân cư xung
quanh, dưới đây là kết quả đo vi khí hậu và các yếu tố vật lý trong phân
xưởng đột dập và ép nhựa.
3- Bộ máy tổ chức quản lý của Tổng công ty Thiết bị đo điện:
3.1- Về mặt tổ chức:
Tổng công ty thiết bị Điện Việt Nam hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ Cơng ty con. Tính đến thời điểm tháng 09 năm 2007 cơ cấu tổ chức của Cơng
ty gồm có:
- 2 công ty nhà nước: một là Công ty mẹ - Tổng công ty. Hai là Công ty
vật tư và xây dựng (đang tiến hành cổ phần hố).
- 2 cơng ty TNHH một thành viên: một là Công ty Chế tạo điện cơ Hà Nội,
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
hai là Công ty thiết bị điện (đang tiến hành cổ phần hoá).
- 5 Công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối, đó là các Cơng ty: Dây
cáp điện Việt Nam, Chế taọ máy điện Việt Nam - Hungary, Khí cụ điện 1,
Điện cơ Hà Nội, Cơ điện Lam Sơn, Cơ điện Hà Nội.
- 2 Công ty liên doanh với nước ngoài: một là SAS- CTAMAD, hai là dây
đồng Việt Nam.
- Ngồi ra Cơng ty chế tạo điện cơ Hà Nội đã thành lập trường Cao Đẳng
Công nghệ Hà Nội.
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên chức trong Tổng công ty là 984
người, 738 nam công nhân (chiếm 3/4). Ngồi thời gian làm hành chính, Cơng
ty làm việc 2 ca trong ngày:
- Ca sáng: từ 6h đến 14h.
- Ca chiều: từ 14h đến 22h.
Đối với người làm ca hành chính thời gian làm từ 7h30 phút đến 16h45
phút, thời gian nghỉ giữa ca là 1h15 phút.
Vào mùa hè, công ty tổ chức cho cán bộ công nhân viên công ty đi nghỉ
mát 4 ngày để nghỉ ngơi, làm tăng thêm tinh thần đồn kết trong cơng ty, tạo
sự gắn bó giữa NLĐ và cơng ty.
Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, từng giai đoạn thực tế công ty sẽ áp
dụng làm ca phù hợp với tình hình sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất
và kinh doanh.
3.2- Bộ máy tổ chức quản lý:
Bộ máy tổ chức quản lý của Tổng công ty được tổ chức theo sơ đồ 1:
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
SƠ ĐỒ 1: Cơ cấu quản lý của công ty.
TỔNG GIÁM
ĐỐC
GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT
P.TỔ CHỨC
P.CƠNGNGHỆ
GIÁM ĐỐC
KINH DOANH
KẾ TỐN
TRƯỞNG
P.KẾ HOẠCH
P.VẬT TƯ
P.THIẾT KẾ
PX.CƠ DỤNG
XƯỞNG KT
PX.ĐỘT DẬP
P.TÀI VỤ
PX. ÉP NHỰA
P.LAO ĐỘNG
PX.CƠ KHÍ
P.BẢO VỆ
PX.LẮP RÁP
K.S BÌNH MINH
P.HÀNH CHÍNH
BAN Y TẾ VÀ AN
TOÀN
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
4- Quy trình chế tạo sản phẩm:
SƠ ĐỒ 2: Quy trình chế tạo cơng tơ điện.
Phơi đúc
Gia cơng cơ khí
Làm sạch
Sơn
Thúc đế
Hàn
Phốt phát
hố
Sơn
Thúc
khung
khung
đột dập
Tarơ tán
đinh
Láp ráp
Bao gói
Phot phat
hố
Hiệu
chỉnh
thép tấm
Tơn
silic
Pha cắt
đột UIE
Xếp tán đinh
Lau dầu
Sơn
Bao gói
Kho bán
thành phẩm
P.X láp
ráp
điện di
Nhập kho
thành
phẩm
Nhựa PS
Nhơm tấm
Nhơm tấm
Cuộn dây điện thừ
Các tấm nhôm đồng,
sắt
ép nhựa trên máy thuỷ lực
Pha cắt băng
Lắp ráp bộ số
đột khung
Pha cắt băng
Tán giằng
đột đĩa nhôm
Quấn dây
Pha cắt băng
Tiện
Bọc dây
đột các chi tiết nhỏ
ép nhựa thành rơta
Gia cơng nguội
Mạ th ngồi
Bảo quản
và tiêu thụ
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
SƠ ĐỒ 3: Quy trình cơng nghệ chế tạo đồng hồ Vol – Ampe.
Phơi đúc giá hộp
Tơn silic
Gia cơng cơ khí
pha cắt băng
Rửa sạch
đột
ủ
mọi
Xếp tán đinh
Rửa thu- động hố
Các tấm
nhơm,đồng,sắt
Pha cắt
băng
đột chi
tiết
Gia cơng cơ
khí
Mạ- th ngồi
Vật
tư
đồng thanh,
nhơm thanh
Dây điện từ
Nhựa PS
Thuỷ tinh kỹ
thuật
Tiện
Kho bán thành
phẩm
Rửa sạch
Quấn dây
Thử
nghiệ
mm
ép máy thuỷ lực
Cắt kính
Phân xưởng
lắp ráp
Thành phẩm
Khoan lỗ
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
SƠ ĐỒ 4: Quy trình chế tạo máy biến dịng hạ thế kiểu đúc Epoxy.
Sơn trang
trí
Tơn
cuộn
Giấy cách
điện
Pha phơi
Máy cắt
tơn
Thử
nghiệm
Lắp ráp
Quấn lõi
tơn
Quấn tay
ủ tơn
lị ủ
Cách điện lõi
tôn
Quấn dây
Pha giấy
Cắt tay
Dây điện từ
Sơn cách điện
ÊPOXY
Sấy khn
Lị sấy
Bơi trơn khnbơi nến
đóng gói
Quấn dây
thứ
Quấn tay
Thành phần
Sơn tẩm
Lị sơn
sấy
đổ EPOXY
Bằng tay
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
SƠ ĐỒ 5: Cơng nghệ chế tạo máy biến dịng – máy biến điện dưới 35KV.
sơn trangtrí
máy phun
Tơn cuộn
Dây điện
từ
Pha phơi
Th ngồi
Quấn dây
Máy quấn
Lắp ráp
Quấn lõi tơn
Máy quấn
ủ tơn
lị ủ tơn
Sơn sấy
Lị sơn sấy chân khơng
Vật
tư
Sơn cách
điện
EPOXY
Trộn đều
Máy quấy
Sấy khn
Lị sấy
bơI trơn khn
bơI nến
Thử nghiệm
Cắt lõi tơn
Máy cắt
đóng gói
Lắp ráp
bằng tay
Thử
nghiệm
Thành phần
đổ EPOXY b1,2
Bằng tay
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
5- Đặc điểm về sản phẩm:
* Sản phẩm của công ty được lắp ráp từ nhiều chi tiết khác nhau nhưng sản
phẩm được kiểm tra chất lượng bằng hệ thống máy móc hiện đại nên sản phẩm
của cơng ty có chất lượng cao, độ sai hỏng rất nhỏ.
* Sản phẩm của công ty phục vụ cho việc xuất khẩu và cung cấp cho nhu cầu
sử dụng của nghành điện cả nước nên sản phẩm của công ty phải chú trọng đến
cả mẫu mã và chất lượng.
* Sản phẩm có yêu cầu về độ bền lớn, chịu được tác động của điều kiện khí
hậu, hoạt động ổn định trong thời gian dài và ít bị tác động của môi trường.
* Sản phẩm phải đảm bảo an toàn khi sử dụng, trỏnh khụng để xảy ra chập,
hở, rò rỉ điện để gây thiệt hại dến tài sản và tính mạng của người sử dụng.
* Sản phẩm phải đảm bảo tính chính xác. Đây là yêu cầu quan trọng nhất của
công tơ đo điện vỡ nú đảm bảo tính cơng bằng trong khi mua và bán điện.
* Ngồi ra sản phẩm cịn phải đảm bảo tính tiện dụng như gọn nhẹ, dễ vận
chuyển, bốc dỡ, dễ bảo quản và ớt gõy tổn hao về điện.
6- Các sản phẩm của công ty:
- Công tơ điện 1 pha và công tơ điện 3 pha cơ hoặc điện tử 1 biểu giá và nhiều
biểu giá, đa chức năng, đọc chỉ số từ xa bằng súng Radio cho các loại công tơ cơ
và điện tử.
- Các loại đồng hồ điện tử chỉ thị số: Volmet 1 pha, Volmet 3 pha, Ampemet,
tần số kế, Cosφ met…
- Đông hồ Volmet, Ampemtet cơ điện các loại cấp chính xác 2 và 2,5.
- Máy biến dịng hạ thế hình xuyến kiểu đúc Epoxy tới 600V, 1000V. Dòng
điện sơ cấp từ 5A đến 10000A, dòng điện thứ cấp 5A hoặc 1A; cấp chính xác 0,5
hoặc 1 đến 3.
- Máy biến dòng trung thế kiểu đúc Epoxy hoặc ngâm dầu cách điện, loại lắp
trong nhà hoặc ngồi trời tới 38,5KV, dịng điện sơ cấp từ 5A đến 5000A. Dòng
điện thứ cấp 1A; 5A hoặc 1A và 5A. Cấp chính xác 0,5. Cấp bảo vệ 5P5-5P105P15-5P20-5P30.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
- Máy biến áp đo lường trung kế kiểu đúc Epoxy hoặc ngâm dầu cách điện,
loại lắp trong nhà hoặc ngoài trời tới 38,5KV. Cấp chính xác 0,5. Cấp bảo vệ 3P,
6P.
- Máy biến áp cấp nguồn trung kế kiểu đúc Epoxy hoặc ngâm dầu cách điện,
loại lắp trong nhà hoặc ngoài trời tới 38,5KV cho máy cắt đóng lặp lại và các
thiết bị khác.
- Cầu chì rơi (FCO) 6-15KV, 22-27KV và 38,5KV dòng điện I max =200A dung
lượng cắt 8, 10, 12KA Asym.
7- Trang thiết bị và nguyên vật liệu dùng trong sản xuất:
7.1- Trang thiết bị máy móc để chế tạo các sản phẩm của công ty: (được thể
hiện ở bảng 1):
Bảng 1: Danh mục các thiết bị máy móc trong công ty.
STT
TấN THIẾT BỊ
S.LƯỢNG
STT
TấN THIẾT BỊ
S.LƯỢNG
1
Máy tiện các loại
24
17
Máy cưa cần
1
2
Máy khoan các loại
40
18
Máy ép thủy lực
16
3
Máy phay các loại
9
19
Máy quấn dây công tơ
15
4
Máy mài các loại
7
20
Cần trục 10 tấn
1
5
Máy bào các loại
2
21
Băng truyền lắp ráp
3
6
Máy cắt bằng dây (tia
lửa điện)
2
22
Máy bọc cuốn dây
1
7
Máy xung tia lửa điện
1
23
Máy nạp từ
3
8
Máy doa tốc độ
1
24
Lị ủ TI
1
9
Máy sạc
1
25
Máy cắt tơn băng TI
1
10
Lị ram giếng
1
26
Tời nâng hang
5
11
Lũ tôi điện từ
1
27
Máy ép đùn nhựa
3
12
Máy nén khớ cỏc loại
4
28
Máy ép nhựa cứng
1
13
Mỏy búa
1
9
Thiết bị làm lạnh nước
1
14
Máy hàn điểm
3
30
Máy ị bộ số
2
15
Máy đột
35
31
Tủ sấy
2
16
Máy cắt tơn
2
32
Lị sấy máy
1
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
7.2- Trang thiết bị máy móc sản xuất tại phân xưởng Đột dập:(bảng 2)
Bảng 2: Danh mục các thiết bị máy móc trong phân xưởng Đột dập.
STT
TấN THIẾT BỊ
S.LƯỢNG
STT
TấN THIẾT BỊ
S.LƯỢNG
13
Máy đột từ 1ữ 100 tấn
31
8
Máy khoan các loại
14
2
Máy đột dập tự động
2
9
Máy cắt đột liên hợp
1
3
Máy ép thủy lực
11
10
Máy cán nhôm
1
4
Máy cắt tơn
2
11
Máy lốc tơn
1
5
Máy đột cóc 5 tấn
1
12
Máy taro
4
6
Máy hàn điểm
3
13
Máy cưa cần
1
7
Máy hàn hồ quang tay
2
14
Máy đột chuyên dùng
1
7.3- Trang thiết bị máy móc sản xuất tại phân xưởng Ép nhựa: (bảng 3)
Bảng 3: Danh mục các thiết bị máy móc trong phân xưởng Ép nhựa.
STT
TấN THIẾT BỊ
S.LƯỢNG
STT
TấN THIẾT BỊ
S.LƯỢNG
1
Máy ép CC
16
8
Máy tiện bàn DMT
2
2
Máy ép nhựa 70 tấn
1
9
Máy nghiền nhựa
2
3
Máy in tang trống
4
10
Tủ sấy
2
4
Cầu trục 2 dầm
1
11
Máy tạo dòng 1 chiều
3
5
Thùng sấy nhựa
2
12
Máy trộn nhựa
1
6
Lò sấy điện trở
3
13
Bộ chỉnh lưu
1
7.4- Nguyên vật liệu sản xuất: (bảng 4)
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
Bảng 4: Nguyên vật liệu sản xuất.
STT
TấN NGUYấN VẬT LIỆU
NHU CẦU (TẤN/ NĂM)
1
Thộp lá Silic
382
2
Thộp các loại
167
3
Dây điện từ
82
4
Dây đồng trần
8.8
5
Đồng kim loại
5.6
6
Nhôm
45.5
7
Bột Bakelit
36.5
8
Nhựa Poliaxetan
4.5
9
Xăng
135000 lớt/năm
10
Dầu nhờn
5100 lớt/năm
11
Acid HCl
6 kg/năm
12
Sơn ALKYD
2 tấn/ năm
8- Tình hình sức khỏe nam cơng nhân.
8.1.Các yếu tố nguy hiểm và có hại ảnh hưởng tới sức khỏe NLĐ.
(Có thể phát sinh ra từ các thiết bị máy móc và nguyên vật liệu sản xuất)
Các yếu tố nguy hiểm là các tác nhân tiềm ẩn gây chấn thương, bệnh tật hoặc
thiệt mạng cho NLĐ. Nghành chế tạo thiết bị đo lường điện là nghành chế tạo cơ
khí chính xác gồm các cơng đoạn gia cơng cơ khí với trang thiết bị cơng nghệ
nhỏ, có độ chính xác cao.
* Trong cơng đoạn gia cơng cơ khí, ngun vật liệu được mua về là các tấm
nhụm, thộp, phụi được NLĐ sử dụng các máy đột, máy tiện, máy phay, máy
mài…để cắt, đúc, phay, khoan… thành các chi tiết rồi mới chuyển sang cơng
đoạn khác. Vì thế ở cơng đoạn này, MTLĐ tồn tại những yếu tố nguy hiểm và có
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
hại sau đây:
- Tiếng ồn và rung động của máy móc.
- Bụi.
- Hóa chất.
- Các vật văng bắn như phoi, ba via.
- Các bộ phận truyền động và chuyển động của máy móc khi hoạt động.
* Ở công đoạn rửa sạch và sơn mạ, điện di trong quy trình chế tạo cơng tơ
điện và đồng hồ Vol- Ampe: các chi tiết, cỏc phụi, tấm vật liệu qua gia công sẽ
được làm sạch bằng phương pháp phụtphỏt hoỏ (luộc qua hóa chất để mất hết
lượng dầu mỡ bám ở chi tiết, sau đó đưa qua bể hóa chất để điện ly phân cực,
cuối cùng là cho vào lị sấy khơ). Cơng đoạn này MTLĐ tồn tại những yếu tố
nguy hiểm và có hại sau:
- Yếu tố hóa chất độc hại.
- Yếu tố vi khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm.
* Trong các công đoạn khác của quy trình sản xuất cũng tồn tại các yếu tố
nguy cơ khác đặc trưng cho nghành cơ khí như: ồn, rung, các bộ phận chuyển
động và truyền động, vật văng bắn, nguồn nhiệt, nguồn điện, VKH, bụi…
* Các yếu tố về cường độ lao động, tư thế lao động và tính chất cơng việc đơn
điệu cũng là một trong những nguyên nhân gây TNLĐ và BNN. Nghiêm trọng
hơn, nếu NLĐ khơng tập trung và vận hành máy móc khơng đúng có thể gây trấn
thương nghiêm trọng, dẫn đến tai nạn chết người.
8.2- Tình hình sức khỏe:
Căn cứ vào điều 102 chương 9 của BHLĐ về việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ
hàng năm cho NLĐ tại doanh nghiệp. Tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty
được quản lý sức khỏe thông qua việc khám sức khỏe tuyển dụng và khám sức khỏe
định kỳ hàng năm. Cơng ty có một trạm y tế gồm 1 bác sỹ và 2 y tá trực thuộc phịng
hành chính và có hồ sơ quản lý sức khoẻ NLĐ.
Hàng năm ban lãnh đạo cơng ty kết hợp với phịng y tế và phòng ban liên quan tổ
chức khám sức khoẻ định kỳ cho 100% NLĐ, ngồi ra cơng ty cịn tổ chức khám bệnh
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
theo chuyên đề, qua đó phát hiện bệnh và có phương án điều trị tích cực. Tổ chức khám
sức khỏe cho cơng nhân mới tuyển dụng để bố trí cơng việc cho phù hợp.
Năm 2007 công ty đã chi 650 triệu đồng về chăm sóc sức khoẻ NLĐ, bao
gồm cả việc mua Bảo hiểm y tế cho 100% NLĐ. Nghỉ mát điều dưỡng cho các
đơn vị tại Sầm Sơn và khách sạn Bình Minh- Hạ Long chi 120 triệu đồng.
Mua thuốc phục vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế 11 tháng đầu năm đã chi
hơn 45 triệu đồng. Các chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật theo đúng quy định là
71 triệu đồng.
9- Cơng tác BHLĐ của Tổng cơng ty.
Ngồi việc thực hiện chức năng quản lý đối với 13 công ty con, tổng cơng ty
cũn có hoạt động sản xuất trực tiếp. Công tác BHLĐ luôn được lãnh đạo của tổng
công ty coi trọng và quan tâm bởi bảo vệ sức khoẻ NLĐ là mục tiêu lớn nhất của
OHSAS 18001- một trong những tiêu chuẩn mà công ty đang áp dụng. Theo
hướng dẫn của thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT/BLĐTBXH - BYTTLĐLĐVN, ngày 31/10/1999 Hội đồng Bảo hộ lao động của Tổng cơng ty được
thành lập bao gồm:
- Đồng chí Giỏm đốc sản xuất công ty - chủ tịch hội đồng.
- Đồng chí chủ tịch cơng đồn cơng ty – phó chủ tịch hội đồng.
- Đồng chí trưởng ban an tồn lao động công ty - uỷ viên thường trực kiêm
thư ký hội đồng.
- Các đồng chí: trưởng phịng bảo vệ, trưởng phịng kỹ thuật, phó quản đốc
phân xưởng cơ dụng và 1 bác sỹ làm uỷ viên.
Hội đồng Bảo hộ lao động có nhiệm vụ:
- Tổ chức kiểm tra mỗi tháng 1 lần để đánh giá chấm điểm các đơn vị về cơng
tác an tồn lao động, bảo vệ mơi trường.
- Hàng tuần, hàng ngày có kế hoạch kiểm tra về cơng tác an tồn lao động,
bảo vệ mơi trường, PCCN, có kiểm tra đột xuất.
- Lập kế hoạch cơng tác BHLĐ hàng năm và tổ chức chỉ đạo thực hiện.
- Chủ tịch hội đồng giao nhiệm vụ cho phòng ban chức năng, các phân xưởng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
và uỷ viên hội đồng tổ chức thực hiện bảo đảm an toàn lao động, bảo vệ môi
trường theo pháp lệnh của nhà nước ban hành.
Theo như nhiệm vụ trên, hàng tháng hội đồng Bảo hộ lao động công ty tổ
chức chấm điểm theo các tiêu chí: vệ sinh cơng nghiệp, sử dụng và bảo quản thiết
bị, an toàn người – thiết bị, PCCN, trật tự an toàn xã hội, an ninh kinh tế, an ninh
chính trị. Ngồi ra theo thơng tư số 14/1998/TTLT/BLĐTBXH - BYT TLĐLĐVN và chỉ thị số 05/TLĐLĐVN, LĐLĐ quận Hoàn Kiếm thường tổ chức
kiểm tra đột xuất cơ sở sản xuất của công ty để đánh giá thi đua phong trào. “Bảo
đảm an toàn vệ sinh lao động - PCCN - xanh sạch đẹp” trong đó cú cỏc nội dung:
thực hiện chế độ chính sách về BHLĐ, thực hiện các tiêu chuẩn và biện pháp về
kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động, PCCN, bảo vệ mơi trường. Trên cơ sở đó
đánh giá tình hình hoạt động cơng tác Bảo hộ lao động tại cơ sở.
Hội đồng Bảo hộ lao động của công ty thường xuyên phối hợp với phòng ban
chức năng để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là: xây dựng kế hoạch Bảo hộ lao
động, xây dựng quy trình, biện pháp đã đề ra trong kế hoạch, theo dõi việc kiểm
định các thiết bị, mỏy cú yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ, tổ chức huấn luyện
về ATVSLĐ, PCCN cho công nhân.
Theo định kỳ, hàng năm công ty đã mời Trung tâm y tế môi trường lao động
công nghiệp thuộc Bộ công nghiệp đến cơ sơ sản xuất của công ty để đo các chỉ
số của mơi trường lao động: vi khí hậu, ánh sáng, tiếng ồn, bụi, hơi khí độc, mẫu
nước thải…
Cơng ty đã thành lập một ban chỉ huy PCCN theo quyết định số 49/QĐ- ĐĐ
ngày 04/09/1998 do : Đồng chí giám đốc cơng ty làm trưởng ban. Đồng chí
trưởng phịng bảo vệ làm phó ban. Đồng chí cán bộ PCCC, cán bộ an toàn lao
động và đại đội trưởng tự vệ làm uỷ viên.
Ban chỉ huy PCCN có nhiệm vụ tổ chức hướng dẫn quy định, thể lệ của nhà
nước về công tác PCCN để tồn bộ cán bộ cơng nhân viên hiểu rõ và thực hiện
tốt công tác PCCN. Thường xuyên tổ chức cho đội viên PCCC cơ quan học tập,
tập luyện nghiệp vụ PCCC theo chương trình hướng dẫn của cơng an thành phố
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
Hà Nội.
Công ty có trạm y tế với 1 bác sỹ và 2 y tá có nhiệm vụ sau:
- Phối hợp với tổ chức chuyên trách về BHLĐ hướng dẫn kiểm tra và đôn đốc
các bộ phận thực hiện đúng tiêu chuẩn vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường tồn
cơng ty. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về việc để mất vệ sinh, ô
nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của cán bộ công nhân viên chức.
- Lập phương án cải tạo môi trường vệ sinh trong lao động sản xuất ở những nơi
chưa đảm bảo vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường.
- Theo dõi tình hình sức khỏe, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ theo chế độ
hiện hành, nhất là công nhân làm cơng việc nặng nhọc, có hại cho sức khoẻ.
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên gồm những NLĐ trực tiếp được mọi người tín
nhiệm và bầu ra. Tại các tổ sản xuất, tổ trưởng cơng đồn kiờm luụn an tồn vệ sinh
viên.
An tồn vệ sinh viên có trách nhiệm kiểm tra giám sát mọi người trong tổ
chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn, vệ sinh trong sản xuất. Xây dựng ý
kiến với tổ trưởng sản xuất các biện pháp cải thiện ĐKLV và khắc phục kịp thời
những hiện tượng thiếu an toàn trong sản xuất.
9.1- Các chế độ chính sách đã thực hiện tại cơng ty.
Ngồi việc thực hiện tốt và đầy đủ các chính sách đối với NLĐ mà nhà nước
đã quy định như: chế độ tiền lương, chế độ bồi dưỡng độc hại, chế độ lao động
nghỉ ngơi… cơng ty cũn cú cỏc chính sách khuyến khích sự sáng tạo của người
lao động trong việc cải tiến máy móc, thiết bị nhằm nâng cao năng suất hoặc
giảm chi phí cho q trình sản xuất. Những cá nhân được đánh giá là có sáng tạo
trong cơng việc, ngồi việc tăng lương thì cuối năm cá nhân đó được khen
thưởng và tuyên dương trước toàn thể cán bộ cơng nhân viên cơng ty.
Do việc thực hiện có hiệu quả các chính sách làm tăng kết quả sản xuất kinh
doanh, từ đó tăng mức thu nhập, góp phần nâng cao mức sống cho NLĐ.
9.2- Kinh phí thực hiện kế hoạch BHLĐ từ năm 2005 đến 2007.
Theo kế hoạch và dựa trên những tính tốn cụ thể, Cơng ty đó dựng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
928.589.000 Đồng để thực hiện các kế hoạch BHLĐ năm 2005, dùng
1.170.700.000 Đồng thực hiện kế hoạch BHLĐ năm 2006 và 1.888.400.000
Đồng thực hiện kế hoạch BHLĐ năm 2007. Trong đó là những triển khai về các
biện pháp kỹ thuật và phong trào PCCN. Các biện pháp về KT- VSLĐ, phòng
chống độc hại, cải thiện ĐKLĐ. Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân, tuyên
truyền huấn luyện…Hàng năm công ty chi từ 50-55% kinh phí về BHLĐ cho
việc mua sắm, cung cấp PTBVCN.
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
B- Các nghiên cứu trong và ngoài nước về tác động của MTLĐ tới sức khỏe NLĐ.
1- Các tài liệu nước ngoài:
Ngày nay, trên Thế giới, có rất nhiều tác giả quan tâm đến ĐKLĐ của NLĐ:
- Theo WTO (1992) thì cơng nghiệp của Thế giới đã thải vào khơng khí 25%
khí NO2; 50,6% khí SO2 và gây ơ nhiễm cho NLĐ, dân cư xung quanh các khu
cơng nghiệp. Hàng năm có khoảng 146.000 người chết vỡ cỏc bệnh do ô nhiễm
môi trường trong số 32,7 triệu NLĐ: Silicois chiếm 3,5 - 43,2%; bụi chiếm 1,7%;
nhiễm độc hóa chất 2,6 - 37%; bệnh về da chiếm 1,7 - 86%.
- Theo Kustorr nghiên cứu năm 1988 cho thấy tác động của nhiệt độ nóng ở
mức cao thì tính nhạy cảm của cơ thể đối với chất độc cũng ở mức độ cao.
- Nghiên cứu về các biến đổi sinh lý của cơ thể trong điều kiện VKH nóng của
ngành luyện kim Molụcva – Artrelep năm 1977 đã đưa ra kết quả công nhân lao
động nặng nhọc trong ĐKLĐ nóng quá cao có hiện tượng giảm miễn dịch của
bạch cầu đa nhân trung tính từ 11% - 21% (p<0,01) ở nam giới.
- Theo Vassileva – Idorova (Sofia, Bungaria) tiến hành nghiên cứu về tác
động của nhiệt độ cao và tiếng ồn đến tình trạng sinh lý lao động cho thấy: phối
hợp nhiệt độ cao và tiếng ồn làm tăng nhiệt độ da, nhịp tim và huyết áp tối đa.
Làm tiêu hao năng lượng. Tiếng ồn tác động mạnh đến sự điều hòa nhiệt, các tác
giả đã đề nghị xem xét đến tiêu chuẩn cho phép trong trường hợp công nhân làm
việc với tiếng ồn và độ cao.
- Theo Galakhov – Katievscaia, số người mắc bệnh cao huyết áp ở nghề có
tiếng ồn cao hơn nơi khơng có là 10-20%.
- Tác giả Gerhard Lippold người Đức cho biết: nếu mỗi ngày công nhân làm
việc 8 tiếng đồng hồ có tiếp xúc với tiếng ồn thì sau một thời gian sẽ bị tổn
thương cơ quan thính giác. Cụ thể là nếu làm việc ở những nơi có mức ồn từ 90100dBA thì sau khoảng 10-20 năm, mức ồn từ 100-105dBA thì sau khoảng 10
năm, mức ồn lớn hơn 105dBA thì sau khoảng 5 năm NLĐ sẽ bị tổn thương
nghiêm trọng cơ quan thính giác.
- Frank.A.L (1985) đã chứng minh tiếng ồn gây ảnh hưởng rất lớn đến sức
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
khỏe của NLĐ và dễ làm họ cáu gắt, bực dọc hơn so với những yếu tố môi
trường khác.
- Tác giả Chocholie (1958) đã đề cập đến các triệu chứng ù tai và cảm giác
nghe kém khi NLĐ phải tiếp xúc thường xuyên với tiếng ồn.
- Kemmlert và cộng sự (1986) cũng nhận thấy 35,7% số cơng nhân cơ khí ở
Singapore bị ù tai.
- Một cuộc nghiên cứu của Hunting và cộng sự (1981) cho thấy số người khi
làm việc tại chỗ với máy móc, hoạt động đơn điệu kêu đau mỏi cơ khớp nhiều
hơn những người khác.
- Trong một báo cáo của Murruay và cộng sự (1980), các tác giả đã thông
báo về sự gia tăng những than phiền về rối loạn cơ - xương- khớp ở những người
vận hành máy móc với tư thế ngồi hoặc đứng cố định.
- Theo một nghiên cứu khác ở Lofgren.B (1985), những rối loạn ở cổ, vai,
lưng thường gặp nhiều hơn ở ngoại vi. Người ta thấy tỷ lệ đau cổ, đau vai và đau
lưng tăng theo thời gian làm việc với máy móc.
- Wright (1986) đã tiến hành nghiên cứu trong 3 năm, thấy rằng người vận
hành với máy móc với thời gian hạn chế có giảm các triệu chứng đau mỏi, cịn ở
những người làm việc nhiều thời gian thỡ khụng thuyên giảm. Về nguyên nhân
của sự đau mỏi cơ khớp, tác giả tập trung vào 3 yếu tố là: những hoạt động lặp đi
lặp lại, đơn điệu với máy; cử động không thoải mái, gị bó; cơng việc cần sự tập
trung cao.
- Nghiờn cứu trên những người vận hành máy đột, máy ép, Laubli và cộng sự
đã thấy có sự liên quan giữa số lượt đưa vật liệu vào máy hàng ngày và triệu
chứng đau mỏi cẳng tay.
- Ngoài các yếu tố về nhiệt độ và tiếng ồn, các yếu tố bụi của ngành cơ khí
cũng được quan tâm; Alice Hamilton- thầy thuốc, nhà Vệ sinh - dịch tễ học tiên
phong trong lĩnh vực BNN đó cú những cơng trình nghiên cứu quan trọng nhất
về bệnh bụi phổi ở Mỹ đã từng nói: “ Rõ ràng cách tấn cơng vào bệnh bụi phổi
chính là ngăn ngừa sự tạo ra bụi và tránh được bụi…”
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
- Agricot đã viết về các mỏ ở vựng vỳi Carpathe - Châu Âu với nội dung chủ
yếu là nói đến bệnh lao do bụi.
2- Các nghiên cứu trong nước:
- Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Trọng và cộng sự về tác động của
MTLĐ có nhiệt độ cao và bức xạ nhiệt cao, tác giả cho rằng: MTLĐ nóng kết
hợp với bụi và hơi khí độc phát sinh từ lũ đó làm thay đổi các chỉ tiêu sinh lý như
huyết áp, nhịp tim mạch, tiêu hao năng lượng, thân nhiệt và các chỉ tiêu sinh hóa
như tác động làm mất nước, điện giải… làm rối loạn thăng bằng kiềm toan trong
cơ thể.
- Nhận xét về công nhân bị mắc bệnh điếc nghề nghiệp ở công ty dệt Nam
Định (1998) của nhúm cỏc tác giả: Nguyễn Thị Toán, Đặng Anh Ngọc - Viện
YHLĐ và VSMT; Nguyễn Xuõn Thoỏi - Bệnh viện 103 cho rằng dệt sợi là một
ngành lao động nặng nhọc, độc hại nên hầu hết công nhân vẫn phải làm việc
trong mơi trường có sự ơ nhiễm tiếng ồn vượt quá giới hạn vệ sinh cho phép. Kết
quả nghiên cứu cho thấy công nhân nhà máy dệt Nam Định trong thời gian dài
phải làm việc trong điều kiện máy móc có tiếng ồn từ 98 -102dB đều cao ở các
tần số trên 2000Hz. Như vậy họ luôn phải tiếp xúc với tiếng ồn gây hại vượt tiêu
chuẩn cho phép từ 8-10dB. Tiếng ồn này không những làm ảnh hưởng đến sức
khỏe NLĐ nói chung, nú cũn tác động tới hệ thần kinh, hệ tim mạch và hệ tiêu
hóa mà chủ yếu là giảm sức nghe dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp. Các trường
hợp bị điếc nghề nghiệp loại nhẹ chiếm chủ yếu là 57,4% (nhóm TTCT <20%),
điếc loại trung bình là 42,5% và khơng có trường hợp nào là điếc nghề nghiệp
loại nặng.
Ngoài ra cũn cú cỏc nghiên cứu khác về tiếng ồn như:
- Nguyễn Thị Toán (1994) với đề tài: “Ảnh hưởng của tiếng ồn công nghiệp
tới sức nghe của công nhân tiếp xỳc”.
- Nguyễn Huy Thiệp (1992): “Tỡnh hỡnh điếc nghề nghiệp của
công nhân ngành dệt”.
- Trong các nghiên cứu về VLH thỡ nhúm cỏc tác giả: Nguyễn Văn Hoài, Nguyễn
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đức Trọng
Đức Trọng, Tô Như Khuê, Lê Văn Trung, Nguyễn Ngọc Ngà cho thấy NLĐ làm
việc trong MTLĐ có nhiệt độ cao có thể mất đến 2-4 lít mồ hơi trong một ca sản xuất
và kèm theo mất điện giải có thể dẫn đến say nóng, co giật, nhược cơ và có thể gây ra
các bệnh thận, tiết niệu, suy hô hấp, trụy tim mạch. Nếu nặng có thể dẫn đến tử vong.
- Nghiên cứu của Phạm Quý Soạn được tiến hành trên 14 công nhân. Kết quả cho
thấy đặc điểm nổi bật về VKH nóng ở các phân xưởng của nước ta là sự phối hợp giữa
nhiệt độ khơng khí cao (30-40ºC), với độ ẩm tương đối cao (70-90%) làm hạn chế sự
bay hơi của mồ hôi và ảnh hưởng đến căng thẳng nhiệt của cơ thể.
- Năm 2003, tại Thỏi Nguyờn những nghiên cứu mang tính dự báo, dự phịng đã
được nhiều tác giả nghiên cứu tại khu vực nhằm tập trung đánh giá tác hại của các yếu
tố độc hại trong môi trường sản xuất (Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Duy Bảo,
Nguyễn Huy Đản, Đỗ Hàm, Nông Thanh Sơn). Căn cứ vào kết quả nghiên cứu tình
hình ơ nhiễm MTLĐ và bệnh tật của công nhõn, cỏc tác giả đã đưa ra một số kiến nghị
nhằm cải thiện MTLĐ nhưng riêng đối với ngành sản xuất đặc thù thì cũng cũn ớt tác
giả nghiên cứu và chưa có biện pháp hữu hiệu phòng chống.
- Theo Khúc Xuyền và cộng sự (1992) khi nghiên cứu về MTLĐ và bệnh ngoài da
tại một số cơ sở xản suất có hóa chất đã kết luận: mức độ bụi vượt quá tiêu chuẩn cho
phép 50 lần, tỷ lệ mắc bệnh ngoài da cao 58,3% các trường hợp khám.
- Theo nghiên cứu của Nguyễn Năng An và cộng sự (1997), ở nơi có sử dụng các
trang bị BHLĐ có tỷ lệ TNLĐ thấp hơn (14,7%- 15,6% so với 11,1%-13,2%). Tỷ lệ
TNLĐ tăng khi có tiếng ồn lớn (16,5% so với nơi ít ồn là 6,5%). Tỷ lệ TNLĐ tăng ở
những nơi có nhiệt độ cao (16,5% so với nơi ớt núng là 5,08%). Nơi có nhiều khói bụi
có tỷ lệ TNLĐ cao hơn nơi cú ớt khúi bụi (28% so với 20%).
- Nghiên cứu của Lê Thị Yếu (1998): “Ngưỡng nghe và sức khỏe của công nhân
dệt dưới tác động của tiếng ồn công nghiệp” (Luận văn Thạc sỹ Y dự phòng).