Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

giáo trình mô đun chăm sóc cây cà phê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 91 trang )


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN





GIÁO TRÌNH
CHĂM SÓC CÂY CÀ PHÊ
Mã mô đun số: MĐ 03

NGHỀ: TRỒNG CÀ PHÊ
TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP NGHỀ











TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN



Tài 











MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03





























LỜI GIỚI THIỆU

Cà phê là cây trồng cần sự chăm sóc đặc biệt. Nó yêu cầu thâm canh cao
độ, liên tục và toàn diện. Thực tế sản xuất cà phê trong nước đã cho thấy, quản lý
chăm sóc thiếu và kém thì vườn cà phê cho năng suất thấp và cây mau 
Những vườn cà phê thực hiện đúng quy trình kỹ thuật đều cho năng suất cao.
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của nước ta, đặc biệt là khu vực Tây nguyên có
hai mùa khô và mưa rõ rệt, sau khi trồng cà phê nếu không thực hiện đúng quy
trình kỹ thuật quản lý chăm sóc sẽ dẫn đến những hậu quả tai hại như : Cây cà
phê chết đói (do thiếu dinh dưỡng), chết khát (do thiếu nước trong mùa khô), chết
ngạt (Lá rách, cây xơ xác), chết chém (cành cây bị phát khi dùng máy hoặc dao
phát cỏ), chết cháy (do không phòng chống chá
Căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng của cây cà phê, công tác chăm sóc vườn
cà phê sau khi trồng (kể cả 2 thời kỳ kiến thiết cơ bản và kinh doanh bao gồm các
công việc chính, được thể hiện ở các bài như sau :
 
 Làm cỏ, bón phân
 Tạo hình, sửa cành


m Tây


trình này.


 : Chăm sóc cây cà phê 



Trồng cà phê nói chung.
THAM GIA BIÊN SOẠN
1.  
2. 
3. 
4. 



MỤC LỤC

TRANG

1

2

3

4

6
Bài 2: Làm cỏ, bón phân
19
Bài 3: Tạo hình, sửa cành

39

67

90
  

91


92

























MÔ ĐUN: CHĂM SÓC CÂY CÀ PHÊ
Mã số mô đun: MĐ 03

Giới thiệu về Mô đun: - Mô đun chăm sóc cà phê, là mô đun chuyên môn
của nghề trồng cà phê; Thời gian của mô đun: 129 giờ (Lý thuyết: 14giờ; Thực
hành: 115 giờ)ược bố 

đã học xong mô đun 1 và mô đun 2.
Đây là một trong những mô đun kỹ năng nghề quan trọng của nghề Kỹ thuật trồng
cà phê, có liên quan chặt chẽ với mô đun Trồng
cà phê. 
- được các khâu trong quy trình kỹ thuật chăm sóc cà phê: Tưới nước,
tủ gốc; trồng dặm; làm cỏ, bón phân; tạo hình, sửa cành 

- Xác định được thời điểm tưới nước, lượng nước tưới cho mỗi
đợt 
- hao tác chính xác, cẩn thận, tỷ mỉ và đảm bảo an toàn lao
động, vệ sinh môi trường
- Yêu cầu học sinh cần phải tham gia đủ số giờ lý thuyết và thực hành,

.
au:
- 

- 


-  
-
















BÀI 1: LÀM BỒN, TƯỚI NƯỚC, TỦ GỐC VÀ TRỒNG DẶM

Mở đầu :
Theo các nhà khoa học, do đặc điểm sinh học của cây cà phê, phần lớn
lượng rễ tập trung chủ yếu ở tầng đất mặt, chỉ sâu vào lòng đất từ 0 đến 30 cm,
độ trùm của rễ biến động từ 0 đến 50 cm, cây có bề mặt tán lá tương đối lớn nên
cần lượng nước cao.
Vì vậy phải tưới bổ sung nước vào mùa khô. Muốn tăng hiệu lực nước tưới
và tận dụng lượng mưa hiếm hoi của mùa khô cũng như tiết kiệm nước tưới ta
phải làm bồn và tủ gốc giữ ẩm cho cà phê.
Mặt khác để đảm bảo mật độ cây trên diện tích đây là cơ sở để tăng năng

suất ta phải thực hiện trồng dặm ngay sau khi trồng mới. Những điều này rất có ý
nghĩa đối với những người sản xuất cà phê.
Mục tiêu của bài:
- Xác định được thời điểm tưới nước, tủ gốc, trồng dặm;
- Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật các khâu làm bồn, tưới nước, tủ gốc,
trồng dặm;
- Đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
A. Nội dung của bài
1. Làm bồn
ủa làm bồn:
- Chứa toàn bộ lượng nước tưới trong mùa khô tránh bị hao phí.
- Thu gom tận dựng lượng nước các trận mưa của mùa khô vào gốc cà phê.
- Giữ được độ ẩm trong mùa khô.
- Cải tạo độ phì nhiêu của đất giúp cho bộ rễ cà phê có điều kiện phát triển
cả trong mùa khô, đưa bộ rễ cà phê xuống sâu.
- Tăng khả năng chống hạn cho cà phê trong mùa khô(rễ cà phê vối tập trung
trên 85% ở tầng đất mặt sâu từ 0 - 30 cm).
Theo nghiên cứu của Lê Ngọc Báu Trung tâm nghiên cứu cà phê Eakmat
(1997), vườn cà phê được khi tạo bồn so với vườn cà phê không tạo bồn có trọng
lượng rễ tăng 20%, độ ẩm đất sau khi tưới từ 10 đến 20 ngày tăng bình quân 10%
và năng suất vườn cà phê tăng 19,3% .
1.1. Thời điểm làm bồn
Tiến hành làm ngay sau khi trồng mới

1.2. Kỹ thuật làm bồn
Kỹ thuật làm bồn, khi trồng cần dùng cuốc để làm bồn (ổ gà) ở xung quanh
gốc cà phê. Độ lớn của bồn tùy theo kích thước của hố đào.
Trong thực tế, thường đường kính của bồn rộng từ 1  1,2 mét, song ít nhất
phải được 0,80 mét, sâu từ 15  20 cm



A: Mặt đất; B: Độ sâu mặt bầu; C: Lòng hố trồng; D: Thành hố.
H. 03-01: Trồng âm sâu để tăng khả năng chịu hạn cho cây và tạo bồn chứa nước

Trong năm trồng mới, khi cây cà phê đã sinh trưởng ổn định, ta có thể mở
rộng bồn tùy thuộc vào chiều rộng của tán cà phê, thông thường chiều rộng của
bồn lớn hơn mép tán cà phê 20 cm, độ sâu của bồn so mặt đất là 25 - 30 cm.
Công việc mở rộng bồn được tiếp tục ở các năm sau vào đầu mùa mưa
(luôn rộng cách mép tán cà phê 20 cm). Rãnh mới đào thêm chung quanh bồn cũ
là vị trí để bón phân chuồng và cào cỏ rác trên lô tủ xuống ép xanh. Sau đó, cứ 3
 4 năm tiến hành vét bồn 1 lần.
Chú ý : Khi đào bồn phải kết hợp với trồng cà phê âm, để cho phần cổ rễ cà
phê phải thấp hơn mặt đất.xung quanh 15  20 cm.
Đối với cà phê chè, do khoảng cách quá hẹp giữa các cây nên khó tiến hành
làm bồn, nên có thể vét thành rãnh dọc theo hàng cây để hạn chế hiện tượng xói
mòn trong mùa mưa.
Khi cà phê kinh doanh, mỗi khi vét bồn có thể ép xanh cây phân xanh hoặc
cỏ rác trong lô cà phê







2. Tưới nước
2.1. Thời điểm tưới nước
Cà phê luôn luôn yêu cầu cao về chế độ nước, cùng với các biện pháp canh tác
(trồng cây phủ đất, xới xáo giữ ẩm, tủ gốc ) để cung cấp nước theo nhu cầu của
cây. Vào mùa khô, cần tưới cho cây cà phê.

Ở Tây nguyên nước ta, biện pháp tưới nước đã trở thành một biện pháp quyết
định rất lớn đến năng suất cà phê. Ở những vùng trồng cà phê có mùa khô hạn kéo
dài trên 3 - 4 tháng thì việc tưới nước mang ý nghĩa quyết định đến khả năng sinh
trưởng và năng suất cà phê.
Trong giai đoạn nở hoa, cây cần một lượng nước lớn hơn nhiều so với các
giai đoạn khác, vì lúc này quá trình hô hấp xảy ra rất mạnh. Thiếu nước trầm
trọng trong giai đoạn này có thể khiến cho hoa khô, thậm chí gây chết cành.
Đối với cà phê trồng mới sau khi trồng có điều kiện tưới ngay là tốt nhất, để
phần đất lấp hố sau trông liên kết được với đất của hố và đất trong hố được nén
chặt, trường hợp không tưới ngay được thì sau khi trồng nếu từ 15  20 ngày
không có mưa thì phải tưới ngay.


H. 03-
kinh doanh



















H. 03-03 

Đối với các loại cà phê khác (kiến thiết cơ bản và kinh doanh), thông
thường lần tưới thứ nhất sau khi kết thúc mùa mưa từ 15  20 ngày và kết thúc
tưới khi có trận mưa đầu tiên.
2.2. Các phương pháp tưới
Trong thực tế có nhiều biện pháp kỹ thuật tưới nước cho cà phê : tưới trực
tiếp vào gốc (tưới gốc), tưới phun mưa, tưới tràn, tưới nhỏ giọt
Tuy nhiên, tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa phương, có thể áp dụng các
biện pháp kỹ thuật khác nhau.
2.2.1. Tưới gốc
Dùng nước tưới trực tiếp vào gốc cà phê, cách tưới có thể gánh nước tưới
vào gốc hoặc dùng hệ thống ống dẫn nước trực tiếp vào gốc cà phê, hiện nay
người ta thường dùng máy bơm để tưới.

















H. 03- 

Hệ thống tưới bằng máy bơm gồm một động cơ có công suất khoảng 10  15
mã lực, một máy bơm và hệ thống dẫn bằng hợp kim nhôm (hoặc nhựa). 
 10 phút.






H. 03-05 



2
2
.
.
5
5


m
m
2
2

.
.
5
5


m
m

Áp dụng phương pháp tưới gốc cần phải làm bồn để giữ nước. Tiến hành
tưới gốc cho cây cà phê trong thời kỳ kiến thiết cơ bản trên kết hợp tủ gốc, và
trồng cây che gió, che bóng tạm thời Mỗi gốc tưới từ 4 - 6 
lít/thùng) /lần tưới. Khoảng cách giữa 2 lần tưới từ 20 - 25 ngày. Nếu không có tủ
gốc, thiếu cây che gió, che bóng tạm thời thì khoảng cách giữa 2 lần tưới sẽ ngắn
hơn.






Ưu điểm của phương pháp tưới gốc : trang thiết bị rẻ tiền, tốn ít nước, chi phí
tưới thấp




















H. 03-07 
H. 03-













Nhược điểm : tốn công lao động (nếu dùng gánh tốn 8  10 công/ha/lần), thao
tác vận hành nặng nhọc.
Phương pháp này thường áp dụng quy mô sản xuất nhỏ, lẻ,















H. 03-08 
H. 03-09 

2.2.2. Tưới phun mưa
Dùng hệ thống máy tạo thành hạt nước nhỏ li ti phun lên khắp tán và vườn cà
phê.
Đối với cà phê ở vụ ra hoa bói rộ (thường sau khi trồng 16 - 18 tháng) và khi
chuyển vào thời kỳ kinh doanh thì cần áp dụng kỹ thuật tưới phun mưa.
Đối với các vùng khô hạn, sau khi các mầm hoa đã phân hóa và phát triển khá
hoàn chỉnh (hoa đã ở dạng mỏ sẻ nhỏ có màu xanh hoặc xám xanh) thì tiến hành
tưới lần đầu với lượng nước từ 700 - 800 m
3
/ha. Các lần sau tưới từ 500 - 600
m
3
/ha.























H. 03- 10 



Khoảng cách giữa các lần tưới tùy thuộc vào mức độ che phủ, chắn gió và
loại đất mà biến động từ 15 - 20 ngày.
Thông thường trong một mùa khô ở Tây Nguyên cần có số lần tưới từ 3 - 6
lần. Tưới phun mưa sẽ tạo được tiểu khí hậu trong lô, tăng độ ẩm không khí, vì

vậy rất thuận lợi cho quá trình nở hoa của cà phê.








Ưu điểm :
- Tạo được điều kiện tiểu khí mát mẻ trong vườn cây.
- Thao tác vận hành dễ dàng.
- Tiết kiệm công lao động.
- Chất lượng tưới có kết quả cao, phù hợp với sinh lý của cây cà phê
Nhược điểm :
- Trang thiết bị đắt tiền.
- Lượng nước tiêu hao lớn, nhất là các lô cà phê kiến thiết cơ bản, đặc biệt là
khi có gió lớn.
- Tiêu tốn nhiều nhiên liệu do đòi hỏi tại vòi phun phải có một áp suất nhất
định (khoảng 3 atm ở vòi phun của máy sigma)
Phương pháp này thường được áp dụng cho quy mô sản xuất lớn và cà phê
kinh doanh.
2.2.3. Tưới tràn
H. 03-11 
cho cà phê

Dẫn nước chảy tràn vào khắp lô cà phê
Kỹ thuật có thể làm hệ thống mương dẫn nước vào lô cà phê hoặc dùng ống
dẫn nước chảy tràn vào lô cà phê
Ưu điểm :

- Chi phí thấp, tốn ít công lao động.
- Tạo độ ẩm đồng đều khắp lô cà phê
Nhược điểm :
- òi hỏi địa hình khắt khe.
- Nguồn nước phải lớn, dễ gây xói mòn, rửa trôi, phải làm các gờ chắn giữa
các cây cà phê trên hàng để giữ nước và hạn chế xói mòn.
- Các nguồn bệnh hại rễ dễ lan chuyển từ lô này sang lô khác
Lưu ý : Các lô cà phê có bệnh hại rễ, hay rệp sáp hại rễ thì không nên dùng
phương pháp tưới này .
2.2.4. Tưới nhỏ giọt
Là phương pháp dùng hệ thống ống dẫn nước tưới vườn cà phê và hạn chế
cho nước nhỏ thành từng giọt xuống gốc cà phê làm cho nước chỉ thấm ướt từng
khoảnh đất và tập trung ở phần hoạt động chủ yếu của bộ rễ. Đây là kỹ thuật tưới
tiên tiến được áp dụng cho những vùng khan hiếm nước.
Ưu điểm của phương pháp :
- Tiết kiệm nước, tiết kiệm được từ 30  50% lượng nước so với phương
pháp tưới phun mưa.
- Nâng cao được hiệu quả phân bón, chi phí vận hành thấp : do lưu lượng
nước thấp, không đòi hỏi áp lực cao.
- Tốn ít công lao động.
- Hạn chế sực xuất hiện của sâu bệnh và cỏ dại (d0 lá cây và lớp đất mặt
không bị ướt).
Nhược điểm : Đòi hỏi chất lượng nước tương đối cao.
- Sự phát triển của bộ rễ bị hạn chế chiều rộng của vùng đất thấm nước (chỉ
phát triển nơi có ẩm).
- Cây dễ bị đổ khi gió lớn;
- Trang thiết bị đắt tiền và đòi hỏi kỹ thuật cao, đường ống và thiết bị dễ bị
hư hỏng và mất mát.
2.3. Nguyên tắc tưới nước
- Tưới đúng lúc: Tưới muộn quá cây đã bị suy kiệt, rụng lá, khô cành nhưng

nếu tưới sớm quá khi các hoa chưa phân hoá sẽ làm cho cây ít hoa và hoa nở lai
rai, không tập trung làm ảnh hưởng đến năng suất và trở ngại cho công tác thu
hoạch sau này. Ngoài ra, còn làm tăng chi phí đầu tư cho tưới nước.

- Tưới đủ nước: Để hoa nở tốt, nếu tưới thiếu nước sẽ dẫn đến tình trạng
hoa chanh, chết cành.
2.4. Định lượng nước tưới và chu kỳ tưới
- Tùy điều kiện khí hậu ở từng vùng để xác định chế độ tưới thích hợp. Ở
Tây nguyên thường tưới từ 3 - 4 lần trong mùa khô.
- Lượng nước tưới: 300 - 400m
3
/ ha/ lần với chu kỳ tưới 20 - 25 ngày cho
năm trồng mới và thời kỳ kiến thiết cơ bản.
- Trong thời kinh doanh, tưới 500 - 600 m
3
/ ha/ lần, riêng đợt đầu có thể
tưới một lượng nước lớn hơn, khoảng 600 - 800 m
3
/ ha với chu kỳ tưới là 25 - 30
ngày.
- Có thể dùng thiết bị đo độ ẩm đất nhanh để xác định thời điểm tưới cho
cà phê. Khi độ ẩm đất khoảng 25 - 26 % thì tiến hành tưới là hiệu quả nhất.
3. Tủ gốc
3.1. Thời điểm tủ gốc
Tủ gốc cho cà phê là một biện pháp kỹ thuật quan trọng đối với những vùng
trồng cà phê có mùa khô hạn.
ủ gốc:
- Giảm sự bốc hơi nước giữ ẩm cho đất;
- Bảo vệ lớp đất mặt tránh khỏi sự tác động của những hạt mưa.
- Tăng tính thấm nước và hạn chế hiện tượng xói mòn cho đất;

- Cung cấp chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng khác cho cây cà phê khi vật
liệu tủ hoai mục ra làm đất tơi xốp hơn.
- iều hòa đựơc nhiệt độ và độ ẩm trong đất.
- Chống cỏ dại xung quanh gốc cà phê đặc biệt là cỏ tranh.
- Giúp cho cây cà phê sinh trưởng khỏe nhờ vào việc giữ gìn được độ ẩm
của đất trong mùa khô.
3.1.2 Thời điểm tủ gốc:
- Công việc tủ gốc được tiến hành ngay sau khi trồng mới, để đề phòng các
tiểu hạn.
- Đối với cà phê kiến thiết cơ bản và cà phê kinh doanh khi bước vào thời kỳ
cuối mùa mưa, đầu mùa khô cần phải tiến hành tủ gốc giữ ẩm .
3.2. Phương pháp tủ
Vào cuối mùa mưa cần làm cỏ sạch gốc, trên hàng, giữa hàng để lấy nguyên
liệu hữu cơ đó cùng các loại cây phân xanh, đậu đỗ trồng xen trong lô, cùng với
việc lấy thêm các nguyên liệu tủ gốc khác ở bên ngoài đem vào như rơm, rạ, cây
phân xanh v.v
Đối với cà phê kiến thiết cơ bản nên tủ theo băng, dọc theo hàng cà phê. Nơi
nào ít nguyên liệu nên tủ xung quanh gốc cà phê với đường kính từ 1  1,5 mét

(hoặc phủ rộng ra ngoài bộ tán cà phê từ 20 30 cm). Dày từ 5  10 cm, cách gốc 8
 10 cm để chống mối làm hại cây .
Đối với cà phê kinh doanh : tủ theo băng xen kẽ và luân phiên nhau để hạn
chế hỏa hoạn và tác động xấu do mặt đất thường xuyên bị che phủ
Trên bề mặt lớp tủ cần đắp lên một lớp đất mỏng để tăng thêm khả năng giữ
ẩm, chống cháy và chống gió làm bay mất rác tủ.
Tủ gốc tốt cũng góp phần tạo ra bồn tưới nước cho cà phê trong mùa khô. Ở
những nơi có điều kiện có thể dùng nguyên liệu để tủ thành băng cả hàng cà phê
hoặc có thể phủ cả toàn bộ điện tích kể cả giữa hai hàng cà phê. Cỏ voi cũng là
nguyên liệu tủ gốc tốt, tăng hàm lượng ka-li cho đất.
Tủ gốc thường được kết hợp với đợt làm cỏ cuối cùng trong năm trước khi

bước vào mùa khô.
Một số hạn chế của tủ gốc :
- Do yêu cầu khối lượng vật liệu tủ gốc quá lớn nên việc vận chuyển tốn
công rất lớn,
- Dễ gia tăng nguy cơ sương muối .
- Tạo nguy cơ gây hỏa hoạn đặc biệt có gió mạnh vào mùa khô.
- Tạo nơi trú ngụy của một số loại sâu bệnh gây hại.
Lưu ý khi tủ gốc :
- cỏ sinh sản vô tính thì phải phơi khô trước khi tủ, vì nếu không cỏ sẽ
phát triển trở lại;
- ối với cỏ sinh sản hữu tính thì không nên sử dụng loại cỏ già đã có quả, để
các hạt cỏ không lan ra
4. Trồng dặm
- Mục đích của trồng dặm là làm cho lô cà phê đảm bảo mật độ trên diện
tích, đây là cơ sở bảo đảm năng suất của lô cà phê.
- dặm phải được tiến hành sớm. Ngay sau khi trồng mới
từ 15  20 ngày, ta phải tiến hành kiểm tra để trồng dặm kịp thời những cây bị
chết, bị sâu bệnh gây chết hoặc bị gia súc giẫm đạp làm chết.
- Chấm dứt trồng dặm trước khi kết thúc mùa mưa từ 1,5  2 tháng.
- Việc trồng dặm tiến hành thường xuyên trong những năm kiến thiết cơ
bản tiếp theo và kết thúc ở tuổi thứ 2 của cà phê
- Kỹ thuật trồng dặm tương tự như trồng mới. Đối với lô cà phê cưa đốn
phục hồi phải tiến hành trồng dặm các cây cà phê bị chết và song song đó phải
trồng dặm hoàn chỉnh cây bóng mát cùng lúc trồng dặm cà phê.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành:

1.1 Trình bày kỹ thuật làm bồn cho cà phê?
1.2 So sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp tưới nước?

1.3 Trình bày kỹ thuật làm tủ gốc cho cà phê?


2.


C. Ghi nhớ:
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 














BÀI 2: LÀM CỎ, BÓN PHÂN
Mở đầu

Trong thành phần dịch hại phá hoại cà phê thì ngoài côn trùng và các loại
bệnh ra; Cỏ dại cũng một dịch hại làm thiệt hại rất nhiều cho ngành sản xuất cà
phê. Do vậy đối với người sản xuất cà phê cần nắm chắc thành phần cỏ dại, từ đó
có biện pháp phòng trừ thích hợp. Song song với phòng trừ cỏ dại, việc cung cấp
dinh dưỡng cho cây cà phê quyết định rất lớn đến sinh trưởng của cây, năng suất
và chất lượng sản phẩm. Vì cây cà phê là cây dài ngày, trồng một lần nhưng thu
hoạch nhiều lần; Cho nên việc cung cấp đủ, đúng và cân đối dinh dưỡng cho cây
cà phê là rất quan trọng. Do vậy người trồng cà phê phải nắm được yêu cầu dinh
dưỡng của cây cà phê và kỹ thuật bón phân cho cà phê.









- 
- 

- Trình bày được các bước trong khâu làm cỏ, bón phân;
- Xác định được loại phân, lượng phân và cách bón;
- Đảm bảo thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, an toàn lao động, bảo vệ môi
trường.
A. Nội dung
1. Làm cỏ
1.1. Tác hại của cỏ dại
- Cỏ dại là một trong các nguyên nhân quan trọng làm ảnh hưởng đến chất
lượng vườn cây và thiệt hại hàng năm do cỏ dại gây ra có thể lên đến 20% sản

lượng (Bouharmont 1979) .
- Cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng của cà phê, là nguồn lây lan
sâu bệ
1.2. Các phương pháp làm cỏ
1.2.1 Làm cỏ trắng : Làm sạch toàn bộ cỏ trên diện tích cà phê , một năm
làm 2 lần vào đầu và cuối mùa khô.




































H. 03-12 : V
 hi ra hoa

H. 03-13 : Làm cỏ trắng cho cà phê

Làm cỏ hàng (băng hàng) : là làm sạch cỏ theo hàng cà phê, một
năm làm 2  3 lần



Làm cỏ gốc : là làm sạch cỏ quanh gốc cà phê, một năm làm 2  3 lần .


















H. 03-15: Làm cỏ gốc cho cà phê KTCB
H. 03-14 : Làm cỏ băng hàng cho cà phê KTCB kết hợp trồng xen






2. Bón phân
2.1. Nhu cầu dinh dưỡng của cây cho cà phê
Cà phê là một loại cây trồng có yêu cầu thâm canh cao, phân bón là một trong
những yếu tố được xếp vào thứ tự hàng đầu. Vì vậy, muốn cho cây cà phê muốn
sinh trưởng tốt cho năng suất cao thì phải cần được cung cấp đầy đủ các chất
dinh dưỡng. Đó là đạm (N), lân (P), kali (K), can xi (Ca), manhê (Mg), lưu huỳnh
(S) kẽm (Zn), bo (B), sắt (Fe), mangan (Mn), đồ
Thiếu một trong những chất dinh dưỡng cần thiết thì cây cà phê sẽ bị ảnh
hưởng về mặt sinh trưởng và phát triển, do vậy năng suất cũng sẽ bị giảm.
Vai trò các chất dinh dưỡng đối với cà phê
2.1.1. Các nguyên tố đa lượng
a. Đạm (N).


 sau:
- 
- 
- 
- Đạm tham gia cấu thành năng suất từ 32,6 - 49,4%. Cung cấp đủ đạm sẽ
giúp cho cây hút các chất khác tốt hơn, đặc biệt là kali.


H. 03-16: Làm cỏ trắng cùng trồng xen



b. Lân (P).
Lân 
cây cà  
vai trò 

- 
- 
- 



Thi
ế
u
đạ
m cây sinh tr
ưở
ng kém, m


t
cân
đố
i. Cà phê không có cây che bóng
thì toàn cây lá có màu vàng, kích th
ướ
c
lá và ch

i b

nh

h
ơ
n bình th
ườ
ng. Cây
cà phê có cây che bóng ch

có lá già b


vàng. Tr
ườ
ng h

p thi
ế

u
đạ
m tr

m
tr

ng thì toàn cây b

vàng. Cây cà phê
thi
ế
u
đạ
m phát hi

n
đượ
c b

ng m

t thì
hàm l
ượ
ng N trong lá t

1,3 - 1,8%.

H. 03-18: Lá cà phê bị thiếu lân

H. 03-17: Lá cà phê bị thiếu đạm

- Lân có vai trò quan trọng trong việc phát hệ thống rễ cà phê, đặc biệt
là giai đoạn cà phê còn nhỏ.
- Lân giúp cho quá trình thụ phấn thụ tinh thuận lợi và hình thành quả tốt hơn,
giúp cây dự trữ tinh bột, cùng với kali làm tăng khả năng chống chịu của cây.
- Lân chỉ tham gia cấu thành năng suất từ 7,8 - 8,6%

- 













 , 



 





,  (





), 







.
- 














 , 





 . Trên
 .

- Cần quan tâm bón lân đầy đủ cho cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản. Nhất
thiết khi trồng mới phải bón lượng lân từ 500 - 700 g/hố .
- Bón phân lân quá nhiều, đặc biệt là lân nung chảy sẽ kìm hãm việc hút
kẽm của cà phê và gây đối kháng với kali trong đất, trong cây thông qua hàm
lượng Can xi, Manhê chứa trong phân với một lượng cao đáng kể.
c. Kali (K).

- Kali tham gia trong quá trình tổng hợp protein và các hợp chất hữu cơ
trong cây.
- Kali làm tăng khả năng hút nước, giúp cây tăng được khả năng chịu hạn,
chịu rét và chịu mặn.
- Kali có tác dụng làm giảm tỷ lệ rụng quả, tăng trọng lượng quả và trọng
lượng nhân.
- Kali cũng làm cho cây ít bị nhiễm sâu bệnh hơn do cây sinh trưởng khỏe
hơn.
- Kali tham gia cấu thành năng suất từ 27,4 - 44,7%.
Triệu chứng thiếu kali:
- Thường thể hiện ở các lá già, trên cành mang nhiều quả.
- Các vệt màu nâu thường xuất hiện ở rìa mép lá, rồi lan dần vào giữa phiến
lá, cuối cùng thì lá rụng.
- Thời kỳ cây cà phê mang quả nếu thiếu kali thì quả sẽ rụng nhiều, vỏ quả

có màu xám nâu, khi chín quả có màu vàng đỏ nâu, khô và không mọng nước,
màu không tươi, nhân nhỏ hơn bình thường.
- Cây bị thiếu kali thì hàm lượng K
2
O trong lá dao động từ 0,9 - 1,3%.




 :
- 







 , 















. 















, 
.

- 





 , , , 







.

2.1.2. Các nguyên t

trung l
ượ
ng

a. Lưu huỳnh (S).
Lưu huỳnh tham gia tạo thành cloruaphyl là thành phần quan trọng của diệp
lục đóng vai trò to lớn trong việc tổng hợp các hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng
của ánh sáng mặt trời.
Đặc biệt nó tham gia trong việc cấu tạo các hợp chất thơm cho hạt cà phê,
tăng cường tính chịu hạn và chịu nhiệt của cà phê.



Phòng tr

: Bón
đầ
y
đủ
l
ượ

ng kali
theo nhu c

u c

a cây d

a trên
đặ
c
tính
đấ
t
đ
ai c

a t

ng vùng và
n
ă
ng su

t thu ho

ch. Có th

dùng
KH2PO4 ho


c K2HPO4 v

i n

ng
độ

0,3 - 0,4%
để
phun cho cà phê 2
l

n, cách nhau 20 - 30 ngày nh

m
ch

a tr

nhanh tri

u ch

ng này.
Tri

u ch

ng thi
ế

u l
ư
u hu

nh th
ườ
ng th

hi

n


các lá non trên ng

n. Lá có màu vàng ho

c
tr

ng, b

n

ng lá có th

h
ơ
i nh


so v

i bình
th
ườ
ng. Khác v

i tr
ườ
ng h

p cà phê thi
ế
u
đạ
m
là lá già b

vàng ho

c lá b

vàng trên toàn cây.
Hi

n t
ượ
ng thi
ế
u l

ư
u hu

nh th
ườ
ng hay
xu

t hi

n

v
ườ
n cà phê ki
ế
n thi
ế
t c
ơ
b

n vào
th

i k

cu

i mùa khô

đầ
u mùa m
ư
a. Lá cà phê
b

thi
ế
u l
ư
u hu

nh có hàm l
ượ
ng S trong lá t


0,06 - 0,09%.
H. 03-19: Lá cà phê bị thiếu ka li
H. 03-20: Lá cà phê bị thiếu lưu 

×