Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bất cân xứng thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.82 KB, 2 trang )

1) Định nghĩa:
+ Thông tin bất cân xứng là tình trạng trong một giao dịch có một bên có thông tin đầy đủ
hơn và tốt hơn so với bên còn lại. VD:
-Khi người mua không có những thông tin xác thực, đầy đủ và kịp thời nên trả giá thấp
hơn giá trị thực của hàng hóa, hậu quả là người bán không có động lực để sản xuất hoặc
cung cấp những hàng hóa có chất lượng thấp hơn chất lượng trung bình trên thị trường.
+ Tình trạng thông tin bất cân xứng hiện diện rất nhiều trong các lãnh vực. Ví dụ:
-Ngân hàng
-Thị trường nhà đất
-Thị trường lao động
-Lãnh vực thể thao
-Thị trường hàng hóa
- Thị trường bảo hiểm
- Lãnh vực đầu tư
- Thị trường chứng khoán
- Thị trường đồ cũ
2) Hệ quả:
+Thông tin bất cân xứng là một thất bại của thị trường vì nó gây ra:
-Sự lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi) (adverse selection–AS)
-Rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại) (moral hazard – MH)
-Vấn đề người ủy quyền-người thừa hành (principal-agent – PA)
2.1) sự lựa chọn ngược (AS)
Lựa chọn nghịch hay là hậu quả của thông tin bất cân xứng trước hợp đồng với chủ nghĩa
cơ hội: khi đó một bên có ít thông tin hơn có thể không thể gặp được chủ thể mà việc giao
kết hợn đồng là tốt nhất đối với họ. Đôi khi, nó gây nên tổn thất cho cả hai bên (ví dụ:
người mua do không có đầy đủ thông tin nên trả giá thấp khiến cho người bán không có
động lực để sản xuất những hàng hóa có chất lượng thấp mà họ có xu hướng chỉ sản xuất
những hàng hóa thấp hơn chất lượng trung bình trên thị trường – xe xấu đuổi xe tốt ra
khỏi thị trường).
2.2 Rủi ro đạo đức: (MH)
chủ nghĩa cơ hội sau hợp đồng, sau khi đã giao kết bên có nhiều thông tin hơn cố ý hành


động nhằm đạt lợi ích lớn nhất cho họ mà không quan tâm điều đó có thể gây tổn hại cho
bên kia, trong khi đó chủ thể bên kia của hợp đồng không thể tự nhận biết hoặc không thể
biết nếu không chấp nhận tốn kém một khoản chi phí (để kiểm tra, rà soát …) (ví dụ: một
doanh nghiệp ký hợp đồng TD với ngân hàng vay tiền bổ sung vốn lưu động phục vụ sản
xuất, tuy nhiên doanh nghiệp này dùng số tiền đó để đầu tư vào CK, BĐS … điều này ngân
hàng rất khó nắm bắt).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×