Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 9 CỰC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.86 KB, 38 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1: Học hát bài Bóng dáng một ngôi trờng
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát.
- Rèn kĩ năng hát nảy tiếng.
- Tạo không khí vui tơi đối với môn học.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra).
3. Dạy bài mới.
Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên treo bảng phụ
- Học sinh quan sát
H? Bài hát viết ở nhịp gì? nêu đặc điểm của
nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm nhịp 2/4.
H? Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh tìm hiểu các kí hiệu
- Giáo viên bắt nhịp, học sinh hát bài: Mùa thu
ngày khai trờng. (Vũ Trọng Tờng).
- Giáo viên đàn và hát mẫu.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần
- Học sinh nghe và học hát
- Chú ý dạy liên kết giữa các câu.
- Sửa sai cho học sinh (nếu có).


1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 2/4

- Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại,
khung thay đổi, dấu mắt ngỗng.
2. Luyện thanh:
3. Dạy hát:
-1-
- Giáo viên lu ý hớng dẫn học sinh hát sắc thái
khi thay đổi nhịp.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành gõ
đệm.
- Học sinh thực hành gõ đệm ở 3 hình thức:
+ Nhịp
+ Phách
+ Tiết tấu lời ca
- Chia nhóm hát ca lông đoạn 1.
- Học sinh hát theo nhóm
- Chọn học sinh hát lĩnh xớng đoạn 1.
- Cả lớp hát đoạn 2.
4. Củng cố:
- Chia câu hát ca lông.
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài hát và thực hành gõ đệm.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
-2-
Tiết 2 : Nhạc lí: Giới thiệu về quãng.
Tập đọc nhạc: TĐN Số 2.

I/ Mục tiêu:
- Mở rộng kiến thức về quãng và giọng cho học sinh.
- Nhận biết nhanh về cao độ, vị trí các nốt nhạc.
- Học sinh say mê môn học.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hai học sinh hát bài hát Bóng dáng một ngôi trờng.
H. Nêu nội dung và ý nghĩa bài hát.
3. Dạy bài mới.
Phơng pháp Nội dung


- Giáo viên kiểm tra kiến thức cũ.
H. Nêu khái niệm về quãng?
- Học sinh trình bày khái niệm.
- Giáo viên đa ra 2 ví dụ:

VD1: VD2:
H. Hãy so sánh 2 ví dụ trên?
- Học sinh so sánh về vị trí và tính chất
của hai quãng nhạc.
- Giáo viên: VD.1 là quãng ba thứ. (3t).
VD.2 là quãng ba trởng. (3T).
I. Nhạc lí:
1. Giới thiệu về quãng:
- Là khoảng cách cao độ của hai âm

liền bậc hoặc cách bậc ( quãng hoà âm,
quãng giai điệu).
-3-
H. Tại sao lại xuất hiện các quãng nhạc
khác nhau?
HS: Căn cứ vào số cung trong từng quãng.
GV: Trên cơ sở sắp xếp các cung bậc khác
nhau hình thành nên các quãng nhạc khác
nhau, mỗi quãng có một tính chất và đặc
điểm riêng.
- Giáo viên treo bảng phụ về cấu tạo giọng
son trởng (G).
1C 1C 1/2C 1C 1C 1C 1/2C
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát.
H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm
của nhịp?
- Học sinh trình bày.
H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt
nhạc nào?
- Học sinh xác định cao độ các nốt nhạc
trong bài.
H. Trong bài có sử dụng âm hình những
nốt nhạc nào?
- Học sinh xác định các hình nốt.

- Đọc trục âm giọng Son trởng.
(Giáo viên chọn giọng cho phù hợp)
2. Các quãng cơ bản:
- 1 đúng, 4 đúng, 5 đúng, 8 đúng.

- 4 tăng, 5 giảm.
- 2, 3, 6, 7 trởng thứ.
II. Đọc bài TĐN Số 1:
1. Giới thiệu giọng son tr ởng.
- Là giọng trởng có âm chủ là âm son và
trong hoá biểu của nó có một dấu pha
thăng.
2. Đọc bài TĐN Số 1:
a/Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 2/4

(*) Cao độ:
Son - La - Si - Đô - Rê - Mi
(*) Trờng độ:
b/ Đọc trục âm:
-4-
- Học sinh đọc và xác định tên các nốt trên
khuông nhạc.
- Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2
lần.
- Học sinh lắng nghe và đọc nhạc.
- Học sinh đọc ghép cả bài theo chuỗi móc
xích.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh ghép lời.
- Chia nhóm đọc nhạc ghép lời và gõ đệm.
c/ Đọc Tập đọc nhạc:
4. Củng cố:

- Học sinh viết cấu tạo giọng Son trởng.
- Chia nhóm đọc nhạc hát lời.
5. Dặn dò:
- Tập đọc và học thuộc lời bài TĐN.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3 : Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trờng
-5-
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN Số 1.
Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ nhạc.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát thuộc và đúng sắc thái bài hát, đọc đúng giai điệu bài TĐN.
- Rèn kĩ năng đọc và hát nhạc.
- Học sinh thấy yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ; một và bài hát thiếu nhi phổ thơ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập).
3. Dạy bài mới.
Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp.
- Học sinh hát tập thể.
- Giáo viên chỉ huy để lớp hát đều.
- Chọn 1 học sinh hát lĩnh xớng.
- Học sinh hát lĩnh xớng đoạn 1, đoạn 2 cả
lớp hát.
- Kiểm tra 2 học sinh ( có nhận xét, đánh

giá, cho điểm )

- Giáo viên hớng dẫn học sinh ôn lại tiết
tấu.
- Học sinh gõ tiết tấu bài TĐN.
- Giáo viên bắt nhịp học sinh đọc nhạc.
- Học sinh đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Chia nhóm đọc nhạc - hát lời.
- Kiểm tra 2 học sinh (có nhận xét, cho
điểm)
I. Hát ôn:
II. Ôn tập tập đọc nhạc:
III. Tìm hiểu các ca khúc thiếu nhi phổ
nhạc:

-6-
- Học sinh đọc bài trong SGK.
- Giáo viên đặt câu hỏi:
H. Thế nào là ca khúc phổ thơ?
- Là những ca khúc đợc sáng tác dựa trên
các bài thơ.
H. Kể tên những ca khúc phổ thơ mà em
biết?
- Học sinh kể tên các bài hát.
H. Có mấy dạng bài hát phổ thơ?
- Ba dạng:
+ Nguyên bản.
+ Thay đổi chút ít.
+ Ca từ thay đổi chỉ giữ lại nội dung.
- Là những bài hát đợc sáng tác dựa trên

lời thơ có sẵn, cả bài thơ, hoặc thay đổi
chút ít, hoặc dựa trên nội dung bài thơ đó
để xây dựng lên giai điệu bài hát.
4. Củng cố:
- Nhóm học sinh biểu diễn bài hát.
H. Có mấy dạng bài hát phổ thơ? Kể tên các dạng bài hát đó?
5. Dặn dò:
- Su tầm các bài hát phổ thơ.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4: Học hát bài Nụ cời
I/ Mục tiêu:
-7-
- Mở rộn vốn bài hát nớc ngoài cho học sinh.
- Rèn kĩ năng hát nảy tiếng.
- Các em thấy yêu cuộc sống hơn và hoà nhập với tiếng cời của tuổi thơ thế giới.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ; tranh ảnh nớc Nga.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ .
2. Kiểm tra bài cũ.
H. Có mấy dạng bài hát thiếu nhi phổ nhạc? Lấy ví dụ minh
hoạ?
3. Dạy bài mới.
Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên treo bảng phụ
- Học sinh quan sát
H? Bài hát viết ở nhịp gì? nêu đặc điểm của

nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm nhịp 2/2
H? Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh phát hiện và trả lời.
- Giáo viên bắt nhịp và đệm đàn để học sinh
hát bài: Bóng dáng một ngôi trờng.
- Giáo viên đàn và hát mẫu.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1-2
lần
- Học sinh lắng nghe và hát.
- Dạy hát bằng hình thức liên kết câu theo
chuỗi móc xích.
- Chú ý sửa sai cho học sinh (nếu có) khi
hát chuyển giọng.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh gõ đệm.
- Học sinh thực hành gõ đệm theo:
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:

- Nhịp 2/2
- Dấu giáng, dấu lặng đen,dấu
nhắc lại, dấu nối, dấu mắt ngỗng
khung thay đổi.
2. Luyện thanh:
3. Dạy hát:
-8-
+Phách
+Nhịp
+Tiết tấu lời ca

- Chọn một học sinh hát lĩnh xớng đoạn 1.
4. Củng cố:
- Chia nhóm hát ca lông.
5. Dặn dò:
- Học thuộc lời bài hát

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5 : Ôn tập bài hát Nụ cời
Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN Số 2.
-9-
I/ Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và sắc thái bài hát.
- Hiểu sơ lợc về giọng Mi thứ và đọc đúng bài TĐN Số 2.
- Tạo cho các em lòng say mê âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc bài hát Nụ cời.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập).
3. Dạy bài mới.
Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên đệm đàn.
- Học sinh hát tập thể.
- Học sinh hát theo động tác chỉ huy của
giáo viên .
- Chia nhóm hát canon (hát đuổi).
- Kiểm tra nhóm 3 học sinh ( có nhận xét,

đánh giá).
- Chú ý sửa sai cho học sinh (nếu có).
- Giáo viên cho học sinh quan sát lại cấu
tạo gam thứ (la thứ) mà các em đã đợc học.
- Giáo viên giới thiệu gam Mi thứ.
H. Em có nhận xét gì về cấu tạo gam Mi
thứ?
- Có cấu tạo giống gam thứ nhng trong hoá
biểu xuất hiện dấu Pha thăng.
- Giáo viên giới thiệu thêm giọng Mi thứ
hoà thanh.

- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát.
I. Hát ôn:
II. Dạy Tập đọc nhạc:
1. Giọng Mi thứ:

-Là giọng thứ trong hoá biểu có dấu pha
thăng, âm gốc là âm Mi
2. Đọc bài TĐN Số 2:
a/ Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
-10-
H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm
của nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm của nhịp.
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt
nhạc nào?

- Học sinh xác định vị trí các nốt nhạc.
H. Trong bài có sử dụng âm hình những
nốt nhạc nào?
- Học sinh xác định các hình nốt.
- Giáo viên đàn, học sinh đọc trục âm giọng
Mi thứ.
- Học sinh đọc tên các nốt và hình nốt nhạc.
(Đọc đồng thanh).
- Học sinh luyện gõ tiết tấu.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2
lần.
- Học sinh lắng nghe và đọc nhạc.
- Dạy các câu nối tiếp nhau (liên kết câu).
- Học sinh ghép lời hát.
- Học sinh gõ đệm theo ba hình thức.
- Nhịp 3/4

-Dấu thăng, dấu luyến, dấu lặng đen.
(*) Cao độ:
Rê - Mi - Pha- Son- La - Si - Đô - Rê.
(*) Trờng độ:
b/ Đọc trục âm:
c/ Đọc nhạc:

4. Củng cố:
- Chia nhóm đọc nhạc - hát lời.
5. Dặn dò:
- Đọc thuộc giai điệu và lời trong bài TĐN.








-11-









Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN Số 2
Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trai - cốp - xki
I/ Mục tiêu:
-12-
- Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp tập đánh nhịp.
- Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm.
- Học sinh thấy yêu thích âm nhạc trong và ngoài nớc.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập).
3. Dạy bài mới.
Phơng pháp Nội dung

- Chia nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ đệm.
- Sửa sai (nếu có).
- Học sinh thực hành đánh nhịp 3/4
- Kiểm tra 2 học sinh đọc nhạc hát lời ( có
đánh giá xếp loại).
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi các hợp
âm 3, 7.
- Học sinh quan sát.
H. Nhận xét cấu tạo các hợp âm?
-Học sinh: Gồm ba, bốn hoặc năm âm.
H. Nhận xét khoảng cách về bậc của các
âm?
- Mỗi âm cách nhau một quãng 3.
- Giáo viên giới thiệu hợp âm ba, hợp âm
bảy.
- Giáo viên đàn và chụp hợp âm trởng, thứ.
H. So sánh tính chất của hai loại hợp âm?
+ Trởng: Sáng, mạnh.
+ Thứ: Mờ, nhẹ nhàng.
I. Ôn tập bài TĐN Số 2:
II. Nhạc lí:
1. Hợp âm là gì?
- Là sự vang lên đồng thời của ba, bốn
hoặc năm âm cách nhau một quãng 3.
2. Một số loai hợp âm:
- Có hai loại hợp âm cơ bản:

+ Hợp âm ba (ba âm).
+ Hợp âm bảy (bốn âm).
III. Giới thiệu nhạc sĩ Trai - cốp -xki.
-13-
- Học sinh đọc bài.
H. Nêu tóm tắt cuộc đời nhạc sĩ Trai -cốp
-xki?
- Học sinh trả lời.
H. Kể tên các nhạc sĩ cổ điển đã học?
- Mô -da, Bét - tô - ven
H. Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của ông?
- Học sinh kể tên một số tác phẩm.
- Giáo viên đàn một đoạn trong một tác
phẩm bất kì. (Vũ kịch Hồ Thiên nga).
1. Cuộc đời:
- Tên thật là Pi-ốt I-lích (1840-1893) tại
Xanh Pê - téc - bua , nớc Nga.
- Có khả năng sáng tác âm nhạc từ rất
sớm (10 tuổi).
2. Sự nghiệp sáng tác:

- Ông sáng tác nhiều tác phẩm có giá
trị về nghệ thuật: Vũ kịch Hồ Thiên
nga, Bản giao hởng số 6
4. Củng cố:
H. Trình bày khái niệm hợp âm ba, hợp âm bảy?
5. Dặn dò:
- Su tầm các tác phẩm của nhạc sĩ Trai - cốp - xki.






Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7 : Ôn tập và kiểm tra
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh.
- Rèn kĩ năng hát tập thể và khả năng biểu diễn của học sinh.
- Tạo cho Học sinh lòng say mê âm nhạc, yêu quê hơng đất nớc.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; nội dung kiểm tra.
-14-
- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc lời bài hát, bài Tập đọc nhạc.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. (Không kiểm tra).
3. Dạy bài mới.
Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên lấy chuẩn cao độ trên đàn, bắt
nhịp học sinh hát tập thể.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm.
- Chia nhóm hát canon.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh (nếu có).
H. Nêu khái niệm về quãng?
- Học sinh trình bày khái niệm.
H. Trong âm nhạc có mấy loại quãng?
- Hai loại quãng: Hoà âm và giai điệu.
H. So sánh điểm giống và khác nhau giữa

hai loại quãng trên?
- Học sinh so sánh.
H.Trình bày khái niệm về hợp âm?
- Học sinh nhắc lại khái niệm.
H. Có mấy dạng hợp âm cơ bản?
- Hai dạng: Hợp âm ba và hợp âm bảy.
H. Giữa hai hợp âm trên có gì khác nhau?
- Hợp âm bảy là hợp âm ba có chồng thêm
một quãng ba.
- Giáo viên bắt nhịp chuẩn cao độ.
- Học sinh đọc nhạc và gõ đệm.
- Học sinh hát lời và gõ đệm.
- Chia nhóm đọc nhạc - hát lời.
I. Ôn tập:
1. Hát ôn:
- Bài hát:
+ Bóng dáng một ngôi trờng.
+ Nụ cời.
2. Ôn tập nhạc lí:
(*) Quãng:Là k/c về cao độ
giữa hai âm thanh liền bậc hoặc
cách bậc

(*)Hợp âm:Là sự vang lên đồng thời của
ba, bốn hoặc năm âm, tên hợp âm lấy
theo tên âm gốc.
3. Ôn tập tập đọc nhạc:
- Bài TĐN Số 1.
- Bài TĐN Số 2.
II.Kiểm tra:

-15-
1. Nội dung:
- Hát một bài tự chọn trong chơng trình.
- Đọc một bài TĐN tự chọn trong chơng trình
- Kiểm tra vở ghi chép nhạc
2. Thang điểm:
- Nội dung hát: 4 điểm
- Nội dung đọc nhạc: 4 điểm.
- Nội dung vở ghi: 2 điểm
3. Hình thức kiểm tra:
- Kiểm tra theo nhóm từ 3 - 5 Học sinh.
4.Củng cố:
- Nhận xét và sửa những lỗi sai của học sinh.
5. Dặn dò:
-Thực hành gõ đệm nhiều.

Ngày soạn:.
Ngày giảng:
Tiết 8 : Học hát bài Nối vòng tay lớn
-16-


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9 : Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
Tập đọc nhạc: Giọng pha trởng - TĐN Số 2.

I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc khái niệm và cách dịch giọng.
- Biết đợc các bậc âm trong giọng Pha trởng và đọc đúng cao độ, tiết tấu của bài

TĐN.
- Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
-17-
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra nhóm 5 học sinh hát và biểu diễn.
3. Dạy bài mới.
Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên đàn ví dụ trong SGK ở hai giọng
khác nhau.
- Học sinh lắng nghe.
H. So sánh hai ví dụ trên?
- Cùng giai điệu nhng khác nhau về cao độ.
H. Nhận xét về hoá biểu ở các ví dụ trong
SGK.
- Hoá biểu có sự thay đổi về sự xuất hiện
các dấu thăng, giáng.
H. Nêu khái niệm về dịch giọng?
- Học sinh trình bày khái niệm, giáo viên
chốt kiến thức:
- Giáo viên đàn giai điệu gam Pha trởng.
- Học sinh đọc gam và trục âm giọng Pha
trởng.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát.

H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh trả lời.
H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt
nhạc nào?
- Học sinh xác định vị trí các nốt nhạc.
I. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng.

(*) Khái niệm: Dịch giọng là sự chuyển
dịch độ cao - thấp của một bài hát, bài
TĐN phù hợp với tầm cữ giọng của ngời
hát, nhng không thay đổi tính chất âm
nhạc.
II. Đọc bài TĐN Số 3:
1. Giọng Pha tr ởng:
- Âm chủ: âm pha.
- Hoá biểu: Có dấu si giáng.
2. Đọc bài TĐN:
a/ Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 2/4

- Dấu giáng (b).
(*) Cao độ:
- Đô - Rê - Mi - Pha - Son- La
-18-
H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt
nhạc nào?
- Học sinh xác định các hình nốt.
- Giáo viên đàn trục âm giọng Pha trởng.
- Học sinh đọc trục âm.

- Học sinh luyện tập tiết tấu.
- Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2
lần.
- Học sinh đọc nhạc.(Đọc các câu nối tiếp
nhau).
- Thực hành gõ đệm.
- Học sinh hát ghép lời.
- Chia nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ đệm.
(*) Trờng độ:
b/ Đọc trục âm:
c/ Đọc nhạc:
4. Củng cố:
- Kiểm tra hai nhóm đọc nhạc - hát lời.
5. Dặn dò:
- Tập dịch giọng bài TĐN sang giọng Cdur.
-19-

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10 : Ôn tập bài hát Nối vòng tay lớn
Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 3.
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí
và bài hát Mẹ yêu con.
I/ Mục tiêu:
- Hát và biểu diễn tốt bài hát, đọc đúng nhạc.
- Rèn kĩ năng đọc nhạc và biểu diễn.
- Học sinh thấy yêu thích các ca khúc cách mạng.
II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách, học thuộc bài hát.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
-20-
2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập).
3. Dạy bài mới.
Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên đàn và hát giai điệu bài hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh hát tập thể kết hợp gõ đệm.
- Chia nhóm hát nam - nữ.
- Kiểm tra nhóm 5 học sinh lên bảng hát và
biểu diễn. (Hát theo nhạc đệm).
- Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Học sinh hát, gõ đệm.
- Chia nhóm đọc nhạc - hát lời.
- Kiểm tra 2 học sinh đọc nhạc và hát lời.
- Học sinh đọc bài trong SGK.
H. Trình bày đôi nét về cuộc đời nhạc sĩ
Nguyễn Văn Tí?
- Học sinh nêu tóm tắt.
H. Kể tên các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ
Nguyễn Văn Tí?
- Mẹ yêu con, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá
năm xa, Dáng đứng Bến Tre
- Học sinh đọc lời ca.

H. Nội dung bài hát đề cập đến điều gì?
- Tình thơng ngời mẹ dành cho con.
- Giáo viên đệm đàn và hát bài hát.
H. Nêu cảm nhận của em về giai điệu và sắc
thái bài hát?
- Học sinh nêu cảm nhận của bản thân.
I. Hát ôn:
II. Ôn tập bài TĐN Số 3:
III. Âm nhạc th ờng thức:
1. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí:
(*) Cuộc đời nhạc sĩ:
- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí sinh ngày
5/3/1925 tại Vinh - Nghệ An. Quê gốc ở
Phú Cờng - Sóc Sơn - Hà Nội.
(*) Sự nghiệp sáng tác:
- Ông có nhiều đóng góp cho nền âm
nhạc nớc nhà, đợc nhà nớc trao tặng giải
thởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ
thuật.
2. Bài hát Mẹ yêu con :
- Nội dung: Thể hiện tình yêu thơng
chăm chút của ngời mẹ dành cho con.
- Đây là tác phẩm có sức sống lâu bền.
-21-
4. Củng cố:
H. Nêu tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí?
5. Dặn dò:
- Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí.








Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 11 : Học hát bài Lí kéo chài
Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thơng
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn kiến thức về bài hát dân ca và hiểu đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Văn
Thơng.
- Rèn kĩ năng hát biểu cảm.
- Học sinh yêu thích các bài hát dân ca.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ.
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
H. Trình bày đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí?
3. Dạy bài mới.
-22-
Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên treo bảng phụ
- Học sinh quan sát
H? Bài hát viết ở nhịp gì? nêu đặc điểm của
nhịp?
- Học sinh nêu đặc điểm của nhịp 2/4

H? Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh xác định các kí hiệu
- Giáo viên đệm đàn.
- Học sinh hát bài: Nối vòng tay lớn.
- Giáo viên đàn và hát giai điêụ bài hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1-2
lần
- Học sinh nghe và học hát.
- Dạy các câu nối tiếp nhau.
- Học sinh thực hành gõ đệm.
- Chú ý những tiếng có dấu luyến.
- Học sinh đọc bài trong SGK - Tr 35.
H. Nêu tóm tắt về cuộc đời nhạc sĩ Nguyễn
Văn Thơng?
- Học sinh nêu tóm tắt.
H. Kể tên các bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ
Nguyên Văn Thơng?
- Đêm đông, Bình trị Thiên khói lửa,
Đồng khởi
I. Học bài hát Lí kéo chài :
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:

- Nhịp 2/4

- Dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đơn, dấu
lặng đen.
2. luyện thanh:
3. Dạy hát:

II. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Th ơng:
1. Cuộc đời nhạc sĩ:
- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thơng sinh năm
1919 tại Hơng Thuỷ - Thừa thiên Huế;
Mất ngày 05/12/2002.
2. Sự nghiệp sáng tác:
- Ông có nhiều cống hiến quan trọng
cho nền âm nhạc chuyên nghiệp nớc
nhà.
- Các ca khúc của ông thờng sâu lắng,
gần gũi, gắn bó với những âm điệu dân
tộc.
-23-
4. Củng cố:
- Chia câu hát giọng nam - nữ.
5. Dặn dò:
- Học thuộc lời, giai điệu bài hát.
- Thực hành gõ đệm.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 12 : Ôn tập bài hát Lí kéo chài
Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN Số 4.
I/ Mục tiêu:
- Hát và biểu diễn tốt bài hát; đọc đúng cao độ bài TĐN; Hiểu cấu tạo giọng Rê
thứ và Rê thứ hoà thanh.
- Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc.
- Tạo cho học sinh lòng say mê âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ; đọc đúng cao độ các bậc âm trong giọng Rê thứ,
Rê thứ hoà thanh.

- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc lời bài hát Lí kéo chài.
III/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập).
3. Dạy bài mới.
Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên đàn và hát giai điệu bài hát 1 l-
I. Hát ôn:
-24-
ợt.
- Học sinh hát tập thể theo động tác chỉ huy
của giáo viên.
- Một học sinh hát lĩnh xớng, cả lớp hát xô.
- Giáo viên hớng dẫn một vài động tác phụ
hoạ
- Kiểm tra nhóm 5 học sinh lên bảng hát và
biểu diễn. (Có nhận xét đánh giá).
- Sửa những lỗi sai cho học sinh (nếu có).
- Giáo viên treo bảng phụ các bậc âm giọng
Rê thứ tự nhiên.
- Học sinh quan sát.
H. Nhận xét công thức cấu tạo của gam?
- Bậc II > Bậc III và Bậc V > Bậc VI cách
nhau 1/2 cung.
- Giáo viên đàn giai điệu gam Rê thứ.
- Học sinh nghe và đọc.
- Giáo viên treo bảng phụ (gam Rê thứ hoà
thanh).
- Học sinh quan sát.

H. So sánh cấu tạo gam Rê thứ và Rê
thứ hoà thanh?
- Bậc VII tăng lên 1/2 cung.
- Học sinh nghe đàn và đọc gam Rê thứ hoà
thanh.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát.
H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm
của nhịp?
-Học sinh nêu đặc điểm nhịp 2/4
H.Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?
- Học sinh trả lời.
II. Nhạc lí: Giọng Rê thứ:
1. Giọng Rê thứ tự nhiên:
- Khái niệm: Là giọng thứ có âm chủ là
âm Rê, ở hoá biểu có một dấu Si giáng.
2. Giọng Rê thứ hoà thanh:

- Có cùng bậc âm với giọng Rê thứ nhng
âm bậc VII tăng lên 1/2 cung.
III. Đọc bài TĐN Số 4:
1.Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:

- Nhịp 2/4


- Dấu giáng, dấu thăng, dấu nối, dấu lặng
-25-

×