Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Chương i những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.68 KB, 17 trang )

1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế.
1.1.1. Đối tượng điều chỉnh
1.1.2. Phương pháp điều chỉnh
1.1.3. Định nghĩa
1.1.4. Nguồn của pháp luật kinh tế
1.2. Chủ thể của pháp luật kinh tế.
1.2.1.Khái niệm
1.2.1.1.Định nghĩa
1.2.1.2. Phân loại
1.2.2. Chủ thể kinh doanh
1.2.2.1. Khái niệm chủ thể kinh doanh.
1.2.2.2. Phân loại.
1.3. Vai trò của pháp luật kinh tế (sv nghiên cứu)









1 9/25/2014
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
* Lịch sử phát triển pháp luật kinh tế.
- Lý luận về Luật kinh tế xuất hiện ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 70 của
thể kỷ trước, mang dấu ấn của Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu.
Cùng với đó là sự phát triển của PL Việt nam khi cho ra đời Pháp lệnh HĐ
Kinh tế 1989; PL thủ tục giải quyết các tranh chấp kinh tế 1993.


- PL kinh tế ở thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Các QHKT được
điều chỉnh bằng p/pháp mệnh lệnh - quyền uy, hệ thống pháp luật được xây
dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Thời điểm đó chỉ tồn tại
các DN thuộc sở hữu NN và tập thể; Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ
đạo chi phối toàn bộ nền kinh tế.
- Trong nền kinh tế thị trường Nhà nước đảm bảo quyền tự do kinh doanh
của công dân; tôn trọng quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN.
- Hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nước là quản lý việc thành lập, hoạt
động và chấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp như phá sản, giải thể




2 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế.
1.1.1. Đối tượng điều chỉnh.
- Nhóm QHXH phát sinh từ hoạt động kinh doanh của các
chủ thể kinh doanh: phát sinh từ hoạt động kinh doanh;
giữa các chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng với nhau; căn
cứ phát sinh nhóm quan hệ này là hợp đồng.
- Nhóm quan hệ XH phát sinh từ hoạt động mang tính tổ
chức của cơ quan NN có thẩm quyền liên quan trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh.


3 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế.

1.1.2.Phương pháp điều chỉnh


4 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1
• Phương pháp
bình đẳng thỏa thuận

2
• Phương pháp
mệnh lệnh quyền uy
1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế.
1.1.2.Phương pháp điều chỉnh

5 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
Phương pháp
bình đẳng, thỏa thuận
Nhóm quan hệ giữa
các chủ thể kinh doanh
Nhóm quan hệ giữa cơ quan quản
lý NN và các chủ thể kinh doanh
Phương pháp
mệnh lệnh, quyền uy
1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế.
1.1.3. Định nghĩa
Pháp luật kinh tế: là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà
nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình tổ chức, quản lí và hoạt động kinh doanh giữa

các chủ thể kinh doanh với nhau và với cơ quan nhà nước.

6 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
Luật
thương
mại
Luật
kinh
doanh
Luật
kinh
tế
Nội hàm
 Một lĩnh vực PL để đ/chỉnh các mqh phát sinh
trong hoạt động kinh doanh và các hoạt động có
liên quan mật thiết đến hoạt động kinh doanh.
1.1. Khái niệm pháp luật kinh tế.
1.1.4. Nguồn của pháp luật kinh tế
* Các văn bản QPPL
- VB luật:
+ Hiến pháp
+ Các luật: Bộ luật dân sự 2005; Luật TM 2005, Luật DN 2005;
Luật đầu tư 2005, Luật phá sản 2014….
- VB dưới luật: Pháp lệnh của UBTVQH; NĐ của CP…
* Điều ước quốc tế;
* Tập quán thương mại;
7 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1.2. Chủ thể của pháp luật kinh tế.

1.2.1.Khái niệm.
1.2.1.1.Định nghĩa.
Chủ thể của pháp luật kinh tế là các cá nhân, tổ chức có
khả năng tham gia vào các quan hệ xã hội phát sinh trong
hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý Nhà nước về
kinh doanh.
Sự khác nhau giữa chủ thể PL và chủ thể của QHPL?

8 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1.2. Chủ thể của pháp luật kinh tế.
1.2.1. Khái niệm.
1.2.1.2. Phân loại.
Căn cứ vào chức năng hoạt động thì chủ thể PLKT gồm:
+ Cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế
+ Chủ thể kinh doanh


Cơ quan có chức năng quản lý kinh tế: Là những cơ quan
nhà nước trực tiếp thực hiện chức năng quản lý kinh tế , gồm
cơ quan quản lý có thẩm quyền chung, cơ quan quản lý có
thẩm quyền riêng (Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ,
UBND…)



9 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1.2. Chủ thể của pháp luật kinh tế.
1.2.2. Chủ thể kinh doanh

1.2.2.1. Khái niệm chủ thể kinh doanh.
* Định nghĩa:
Chủ thể kinh doanh là tất cả các chủ thể thực hiện được trên
thực tế các hành vi kinh doanh trong nền kinh tế.

Kinh doanh (K2Đ4 LDN2005) là việc thực hiện liên tục một,
một số hoặc tất cả các công đoạn cuả quá trình đầu tư, từ sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lợi.
10 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1.2. Chủ thể của pháp luật kinh tế.
1.2.2.Chủ thể kinh doanh
1.2.2.1. Khái niệm chủ thể kinh doanh.
* Đặc trưng của chủ thể kinh doanh
+ Chủ thể kinh doanh gắn liền với dấu hiệu tài sản.
+ Hoạt động mang tính nghề nghiệp của chủ thể kinh doanh
là thực hiện hành vi kinh doanh.
+ Về hình thức, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân hoặc
một tập thể người.


11 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1.2. Chủ thể của pháp luật kinh tế.
* Đặc trưng của chủ thể kinh doanh (1)
Chủ thể kinh doanh gắn liền với dấu hiệu tài sản.
- Chủ thể trực tiếp thực hiện các hành vi kinh doanh hay các
giao dịch thông qua các giá trị tài sản nhất định.
- Tài sản được coi là phương tiện giao dịch giữa các chủ thể

kinh doanh.
12 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1.2. Chủ thể của pháp luật kinh tế.
* Đặc trưng của chủ thể kinh doanh (2)
Hoạt động mang tính nghề nghiệp của chủ thể kinh doanh là
thực hiện hành vi kinh doanh.
- Thực hiện hành vi kinh doanh được coi là chức năng chủ
yếu của các chủ thể.
- Hành vi kinh doanh phải được thực hiện một cách thường
xuyên và liên tục.

13 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1.2. Chủ thể của pháp luật kinh tế.
* Đặc trưng của chủ thể kinh doanh (3)
Về hình thức, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân hoặc
một tập thể người
- Có thể là cá nhân: một thực thể tự nhiên của XH.
- Có thể là một tập thể người có sự liên kết đơn giản mang
tính tự nhiên vd như: Hộ gia đình
- Có thể là một tổ chức: được liên kết bởi các cá nhân hoặc
bởi chính các tổ chức với nhau.


14 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1.2. Chủ thể của pháp luật kinh tế.
1.2.2. Chủ thể kinh doanh.
1.2.2.2. Phân loại chủ thể kinh doanh.

- Căn cứ vào hình thức sở hữu vốn điều lệ:
+ Chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế NN;
+ Chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tập thể;
+ Chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tư nhân;
+ Chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài;



15 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
1.2. Chủ thể của pháp luật kinh tế.
1.2.2.Khái niệm.
1.2.2.2. Phân loại chủ thể kinh doanh (tiếp)
- Căn cứ vào hình thức pháp lý:




16 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ
Hộ kinh doanh
(cá nhân, nhóm người, hộ kinh doanh)
Tổ hợp tác; HTX
Doanh nghiệp TN
Các loại hình công ty
1.3. Vai trò của pháp luật kinh tế (sv nghiên cứu)
 Là công cụ để Nhà nước quản l kinh tế vĩ mô.
 Là cơ sở pháp l xác định địa vị pháp l cho các chủ
thể kinh doanh.

 Điều chỉnh các hành vi kinh doanh của các chủ thể
kinh doanh.
 Đảm bảo sự công bằng, bình đẳng



17 9/25/2014
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ

×