Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương của các hộ nông dân xã Điệp Nông, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.38 KB, 100 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả trong bài này hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Trần Thị Thoa
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi đã nhận
được rất nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân tập thể. Tôi xin có lời cảm ơn chân
thành nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành
đề tài nghiên cứu này.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Hồ Ngọc Ninh, người đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông Nghiệp Việt
Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, các thầy cô giáo đã
trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ lãnh đạo UBND xã, Chủ
nghiệm HTX Nông Nghiệp xã Điệp Nông huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình và
những hộ nông dân trên địa bàn xã Điệp Nông đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong
quá trình thực tập.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập và thực tập tốt
nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan, khách quan, khóa
luận không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự
thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các độc giả để khóa luận
được hoàn thiện hơn.


Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Trần Thị Thoa
ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương của các
hộ nông dân xã Điệp Nông, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Khóa luận bao gồm
những nội dung và kết quả nghiên cứu cơ bản như sau:
Thứ nhất là tình hình sản xuất và tiêu thụ đậu tương tại xã Điệp Nông:
Đậu tương là cây trồng truyền thống của xã Điệp Nông. Trong ba năm
qua (2012-2014), tổng diện tích gieo trồng đậu tương trên địa bàn có xu hướng
giảm dần tốc độ phát triển bình quân đạt 98,99%. Bên cạnh đó sản lượng và
năng suất cũng đều giảm. Đậu tương được trồng hầu hết ở các thôn trong xã,
nhiều nhất ở thôn Ngũ đông là thôn có diện tích trồng đậu tương lớn nhất trong
cả xã với hơn 55,2% trong năm 2014. Tình hình tiêu thụ đậu tương trên địa bàn
xã vẫn còn nhiều hạn chế. Số đậu tương bán ra thị trường phải thông qua tư
thương mua tại nhà là chủ yếu nên người nông dân bị ép giá. Đây chính là một
trong những khó khăn cho các hộ nông dân trồng đậu tương trên địa bàn xã Điệp
Nông.
Thứ hai là tính hình kết quả và hiệu quả sản xuất đậu tương của các hộ
nông dân trên địa bàn xã Điệp Nông.
Có sự khác nhau về năng suất đạt được giữa các nhóm hộ điều tra. Các hộ
có quy mô sản xuất lớn đạt được năng suất đậu tương cao hơn các hộ có quy mô
trung bình và nhỏ. Cụ thể năng suất trung bình của cá hộ có quy mô sản xuất lớn
cao gấp 1,08 lần so với hộ có quy mô trung bình và cao gấp 1,15 lần so với hộ
có quy mô nhỏ. Sở dĩ như vậy là do các hộ đầu tư hiệu quả, khai thác nguồn lực
triệt để, giảm được phần nào chi phí trong sản xuất mà vẫn đạt được hiệu quả
kinh tế cao. Một sào DT26 cho năng suất cao gấp 1,24 lần so với năng suất mà
đậu tương AK03 mang lại. Là do giống DT 26 có năng suất cao hơn, sức chống
chịu tốt hơn so với giống địa phương AK03. Đối với, các hộ có trình độ kỹ thuật

đạt năng suất cao hơn các hộ chưa qua tập huấn lần nào. Năng suất bình quân
iii
mỗi hộ điều tra thuộc nhóm hộ có tham gia tập huấn đạt cao gấp 1,09 lần so với
năng suất trung bình của nhóm hộ không tham gia tập huấn kỹ thuật sản suất.
Các hộ qua tập huấn đã được đào tạo chuyển giao kỹ thuật, áp dụng giống mới
vào sản xuất đạt năng suất cao hơn so với những người không tham gia, vì họ
vẫn sử dụng giống cũ kém chất lượng hoặc chăm sóc không đúng quy cách nên
đạt hiệu quả không cao.
Các hộ có quy mô sản xuất lớn đạt hiệu quả kinh tế cao hơn các hộ có quy
mô sản xuất vừa và nhỏ. GO/IC ở nhóm hộ có quy mô sản xuất lớn là 3,84 lần
cao gấp hơn 1 lần so với nhóm hộ có quy mô sản xuất trung bình và nhóm hộ có
quy mô sản xuất nhỏ. GO/công lao động trên một sào của nhóm hộ có quy mô
sản xuất lớn 134 nghìn đồng cao gấp 1,16 lần so với nhóm hộ có quy mô sản
xuất trung bình và nhóm hộ có quy mô sản xuất thấp.
Nhìn chung, giống DT26 đang dần thích nghi với điều tự nhiên của địa
phương, có cho năng suất cao hơn tuy nhiên không đạt hiệu quả sản xuất bằng
giống AK03. Tỷ lệ thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí trên một sào đậu
tương DT26 là 2,65 lần thấp hơn so với giống AK03 0,96 lần. Nguyên nhân là
năng suất DT26 cao hơn nhiều so với AK03, nhưng trong quá trình tiêu thụ thì
giống AK03 được bán với giá cao hơn.
Tỷ lệ GO/IC của các hộ đã qua tập huấn là cao gấp 1,03 lần, tỷ lệ MI/IC
cũng cao gấp 1,04 lần so với nhóm hộ chưa qua tập huấn kỹ thuật. Như vậy các
hộ có trình độ kỹ thuật trong sản xuất đậu tương đạt hiệu quả kinh tế cao hơn so
với nhóm hộ không tập huấn kỹ thuật.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương bao gồm
chủ yếu: quy mô, giống đậu tương, trình độ kỹ thuật của chủ hộ đều ảnh hưởng
đến kết quả và hiệu quả kinh tế của hộ nông dân trên địa bàn xã Điệp Nông.
Đậu tương không những mang lại hiệu quả về mặt kinh tế mà còn hiệu
quả về mặt môi trường. Đậu tương giúp cải tạo đất rất tốt góp phần nâng cao
hiệu quả cho sản xuất cho cây lúa ở những vụ tiếp theo, giúp cải tạo đất và giảm

iv
ô nhiễm môi trường. Không những thế trên đất trồng đậu tương còn hình thành
lên làng nghề làm “hương” mà nguyên liệu từ chính phụ phẩm của đậu tương,
vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, vừa giải quyết được vấn đề việc làm mà
vấn đề môi trường cũng được đảm bảo.
Thứ ba là các giải pháp nhằm nâng cao kết quả, hiệu quả sản xuất của hộ
nông dân: để nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển sản xuất đậu tương trên
địa bàn xã Điệp Nông trong những năm tới cần thực hiện đồng bộ hóa cả về kỹ
thuật, thị trường và chính sách cho sản xuất đậu tương.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
MỤC LỤC vi
DANH MỤC BẢNG xi
DANH MỤC HÌNH & SƠ ĐỒ xiv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xvi
PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à 1
1.2 M c tiêu nghiên c u c a t iụ ứ ủ đề à 3
1.2.1 M c tiêu chungụ 3
1.2.2 M c tiêu c thụ ụ ể 3
1.3. Câu h i nghiên c uỏ ứ 3
1.4 i t ng v ph m vi nghiên c uĐố ượ à ạ ứ 4
1.4.1 i t ng nghiên c uĐố ượ ứ 4
1.4.2 Ph m vi nghiên c uạ ứ 4
PHẦN II 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5

2.1 C s lý lu nơ ở ậ 5
2.1.1 M s khái ni m c b n s d ng trong nghiên c uộ ố ệ ơ ả ử ụ ứ 5
2.1.2 N i dung v b n ch t c a hi u qu kinh t s n xu tộ à ả ấ ủ ệ ả ế ả ấ 10
2.1.3 Phân lo i hi u qu kinh t s n xu tạ ệ ả ế ả ấ 11
2.1.4. Ngu n g c v c i m kinh t - k thu t s n xu t u t ngồ ố àđặ để ế ỹ ậ ả ấ đậ ươ 13
c. c i m s n xu t cây u t ngĐặ để ả ấ đậ ươ 16
d. K thu t tr ng cây u t ngỹ ậ ồ đậ ươ 18
2.1.5 Các y u t nh h ng n hi u qu s n xu t u t ngế ốả ưở đế ệ ả ả ấ đậ ươ 20
2.1.5.1 V vi c quy mô s n xu tề ệ ả ấ 20
2.1.5.2 V trình k thu t c a ng i nông dânề độ ỹ ậ ủ ườ 21
Trình k thu t c a ng i dân có vai trò r t quan tr ng trong quá trình s n độ ỹ ậ ủ ườ ấ ọ ả
xu t. V i ng i dân có trình k thu t h th c hi n úng quy trình, ch m ấ ớ ườ độ ỹ ậ ọ ự ệ đ ă
bón úng li u l ng, bi t cách phòng tránh k p th i trong quá trình sinh đ ề ượ ế ị ờ
tr ng phát tri n c a cây. H có th h c h i qua các bu i t p hu n do xã t ưở ể ủ ọ ể ọ ỏ ổ ậ ấ ổ
ch c ho c tìm hi u qua sách báo, i. Ng c l i v i các h t p hu n thì các ứ ặ ể đà ượ ạ ớ ộ ậ ấ
h còn l i không tham gia tìm hi u thêm ki n th c k thu t nên k t qu l ộ ạ ể ế ứ ỹ ậ ế ả à
hi u qu s n xu t không cao. Ph i nói, trình k thu t nó c ng quy t nh ệ ả ả ấ ả độ ỹ ậ ũ ế đị
n hi u qu s n xu t gi a các h .đế ệ ả ả ấ ữ ộ 22
2.1.5.3 V gi ng v khoa h c k thu tề ố à ọ ỹ ậ 22
2.1.5.4 V m c u t thâm canhề ứ đầ ư 23
2.2 C s th c ti nơ ở ự ễ 24
2.2.1 Tình hình s n xu t v hi u qu s n xu t u t ng Vi t Namả ấ à ệ ả ả ấ đậ ươ ở ệ 24
vi
2.2.2 Tình hình s n xu t u t ng c a t nh Thái Bìnhả ấ đậ ươ ủ ỉ 28
2.2.3 B i h c kinh nghi m nâng cao hi u qu s n xu t cây u t ngà ọ ệ ệ ả ả ấ đậ ươ 30
2.3 T ng quan các công trình nghiên c u liên quan n t iổ ứ đế đề à 30
PHẦN III 32
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
3.1 c i m a b n nghiên c uĐặ để đị à ứ 32
3.1.1 c i m t nhiênĐặ để ự 32

3.1.2 c i m kinh t xã h iĐặ để ế ộ 36
3.1.2.1 Tình hình dân s v lao ngố à độ 36
3.2 Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 40
3.2.1 Ph ng pháp thu th p s li uươ ậ ố ệ 40
3.2.2 Ph ng pháp t ng h p v x lý s li uươ ổ ợ à ử ố ệ 41
3.2.3 Ph ng pháp phân tích s li uươ ố ệ 41
3.3 H th ng các ch tiêu nghiên c uệ ố ỉ ứ 42
3.3.1. H th ng ch tiêu ph n ánh th c tr ng s n xu t u t ngệ ố ỉ ả ự ạ ả ấ đậ ươ 42
3.3.2. Nhóm ch tiêu ph n ánh k t qu v hi u qu kinh t s n xu tỉ ả ế ả à ệ ả ế ả ấ 42
PHẦN IV 44
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
4.1. Th c tr ng s n xu t v hi u qu kinh t s n xu t u t ng t i xã i p ự ạ ả ấ à ệ ả ế ả ấ đậ ươ ạ Đệ
Nông 44
4.1.1. V trí c a cây u t ng trong ng nh tr ng tr t c a xã i p Nôngị ủ đậ ươ à ồ ọ ủ Đệ . 44
4.1.2. Di n tích, n ng su t, s n l ng u t ng c a xãệ ă ấ ả ượ đậ ươ ủ 45
4.1.3. Tình hình tiêu th u t ng c a xã i p Nôngụđậ ươ ủ Đệ 47
4.1.4. Hi u qu kinh t s n xu t u t ng c a các h nông dân xã i p ệ ả ế ả ấ đậ ươ ủ ộ Đệ
Nông 48
4.2.4.1 i u ki n s n xu t u t ng c a các h i u traĐề ệ ả ấ đậ ươ ủ ộđề 48
4.1.4.2. i u ki n s n xu t u t ng c a c a các h i u traĐề ệ ả ấ đậ ươ ủ ủ ộđ ề 50
Khi tham gia các l p t p hu n, ng i dân c chuy n giao khoa h c k ớ ậ ấ ườ đượ ể ọ ỹ
thu t, ng d ng gi ng m i v o s n xu t. Có khá nhi u h tham gia t p hu n ậ ứ ụ ố ớ à ả ấ ề ộ ậ ấ
gieo tr ng gi ng DT26 k t h p v i gieo tr ng gi ng c . Các h t p hu n ồ ố ế ợ ớ ồ ố ũ ộ ậ ấ
không có c h i ti p c n khoa h c k thu t, ch y u l kinh nghi m tích l y ơ ộ ế ậ ọ ỹ ậ ủ ế à ệ ũ
c a b n thân d n n vi c tr ng u t ng ch a th c s t hi u qu cao, a ủ ả ẫ đế ệ ồ đậ ươ ư ự ựđạ ệ ả đ
s các h không tham gia t p hu n u gieo tr ng gi ng a ph ng. Qua ây ố ộ ậ ấ đề ồ ố đị ươ đ
k t qu i u tra ta có th th y trình k thu t có nh h ng không nh n ế ảđề ể ấ độ ỹ ậ ả ưở ỏđế
hi u qu kinh t s n xu t u t ng c a h trên a b n.ệ ả ế ả ấ đậ ươ ủ ộ đị à 52
4.1.4.3 Tình hình u t chi phí cho s n xu t u t ng c a các hđầ ư ả ấ đậ ươ ủ ộ 52
B ng 4.10 v 4.11 cho th y có s khác nhau v m c u t gi a các h khác ả à ấ ự ề ứ đầ ư ữ ộ

nhau v m t k thu t. Tính trên m t s o di n tích gieo tr ng, các h ch a ề ặ ỹ ậ ộ à ệ ồ ộ ư
qua t p hu n k thu t s d ng 3,42 kg u t ng cao g p 1,04 l n so v i các ậ ấ ỹ ậ ử ụ đậ ươ ấ ầ ớ
h ã qua t p hu n. Trong khi ó, các h có trình k thu t l i có m c u ộđ ậ ấ đ ộ độ ỹ ậ ạ ứ đầ
t cao h n c v phân m 2,84 kg cao g p 1,18 l n v phân NPK 3,52 kg ư ơ ả ề đạ ấ ầ à
cao g p 1,25 l n. V i m c u t v m, phân, thu c b o v th c v t c a ấ ầ ớ ứ đầ ư ềđạ ố ả ệ ự ậ ủ
nhóm h t p hu n c ng l n h n h ch a qua t p hu n.ộ ậ ấ ũ ớ ơ ộ ư ậ ấ 54
Có th nói, trình k thu t c a ng i dân có vai trò r t quan tr ng trong ể độ ỹ ậ ủ ườ ấ ọ
quá trình s n xu t. Vì th m xã th ng t ch c các l p t p hu n nh m nângả ấ ế à ườ ổ ứ ớ ậ ấ ằ
cao trình , k thu t cho ng i dân v m t ki n th c nh cách ch n gi ng, độ ỹ ậ ườ ề ặ ế ứ ư ọ ố
ph bi n gi ng m i cho n ng su t cao, k thu t ch m bón, cách nh n bi t v ổ ế ố ớ ă ấ ỹ ậ ă ậ ế à
phòng tránh k p th i, giúp ng i dân ho ch toán sao cho hi u qu nh t, gi m ị ờ ườ ạ ệ ả ấ ả
thi u c chi phí trong s n xu t. Ngo i ra khi tham gia t p hu n còn có c ể đượ ả ấ à ậ ấ ơ
h i giao l u h c h i v i các h s n xu t tiên ti n, rút ra kinh nghi m b ộ ư ọ ỏ ớ ộ ả ấ ế để ệ ổ
vii
ích ph c v cho s n xu t v sau. Ng c l i v i nhóm h không tham gia t p ụ ụ ả ấ ụ ượ ạ ớ ộ ậ
hu n thì v n l m theo hình th c truy n th ng, ph ng th c canh tác l c h u, ấ ẫ à ứ ề ố ươ ứ ạ ậ
u t th p v ch y u d a v o kinh nghi m tích l y c a mình d n n hi u đầ ư ấ à ủ ế ự à ệ ũ ủ ẫ đế ệ
qu s n xu t không cao so v i nh ng h có tham gia t p hu n.ả ả ấ ớ ữ ộ ậ ấ 54
4.1.4.4 ánh giá k t qu v hi u qu kinh t s n xu t u t ng c a h Đ ế ả à ệ ả ế ả ấ đậ ươ ủ ộ
nông dân 57
4.1.5 ánh giá khía c nh v môi tr ng tr ng u t ng c a h nông dânĐ ạ ề ườ ồ đậ ươ ủ ộ
58
4.1.6 Nh ng thu n l i v khó kh n trong s n xu t u t ng c a xã i p ữ ậ ợ à ă ả ấ đậ ươ ủ Đệ
Nông 58
4.2. Phân tích các y u t nh h ng n hi u qu kinh t s n xu t u t ngế ốả ưở đế ệ ả ế ả ấ đậ ươ
c a hủ ộ 60
4.2.1. nh h ng c a quy mô s n xu t n k t qu v hi u qu kinh t s n Ả ưở ủ ả ấ đế ế ả à ệ ả ế ả
xu t u t ng c a hấ đậ ươ ủ ộ 60
4.2.2. nh h ng c a trình k thu t s n xu t u t ng c a ch h n k t Ả ưở ủ độ ỹ ậ ả ấ đậ ươ ủ ủ ộđế ế
qu v hi u qu kinh t s n xu t u t ngả à ệ ả ế ả ấ đậ ươ 62

Chính vì n ng su t thu c cao h n so do v y m giá tr s n xu t c a các ă ấ đượ ơ ậ à ị ả ấ ủ
h qua t p hu n cao g p 1,09 l n so v i các h nông dân ch a qua t p hu n ộ ậ ấ ấ ầ ớ ộ ư ậ ấ
k thu t, trong khi chi phí trung gian cho s n xu t u t ng c a các h n y ỹ ậ ả ấ đậ ươ ủ ộ à
u t cao h n 1,06 l n so v i chi phí trung gian m các h ch a qua t p đầ ư ơ ầ ớ à ộ ư ậ
hu n u t cho s n xu t u t ng.S khác nhau v chi phí trung gian v ấ đầ ư ả ấ đậ ươ ự ề à
giá tr s n xu t thu c kéo theo s khác nhau v giá tr gia t ng v l i ị ả ấ đượ ự ề ị ă à ợ
nhu n t c gi a các h có trình k thu t s n xu t khác nhau. Các ch ậ đạ đượ ữ ộ độ ỹ ậ ả ấ ỉ
tiêu v hi u qu kinh t c a các h có trình k thu t u cao h n các h ề ệ ả ế ủ ộ độ ỹ ậ đề ơ ộ
ch a qua t p hu n k thu t. C th nh : t l GO/IC c a cá h ã qua t p ư ậ ấ ỹ ậ ụ ể ư ỷ ệ ủ ộđ ậ
hu n l 3,84 l n cao g p 1,03 l n so v i nhóm h ch a qua t p hu n, t l ấ à ầ ấ ầ ớ ộ ư ậ ấ ỷ ệ
MI/IC c ng cao g p 1,04 l n so v i nhóm h ch a qua t p hu n.ũ ấ ầ ớ ộ ư ậ ấ 63
Nh v y, các h có trình k thu t trong s n xu t u t ng hay các h ã ư ậ ộ độ ỹ ậ ả ấ đậ ươ ộđ
qua các l p k thu t v s n xu t u t ng t hi u qu kinh t cao h n các ớ ỹ ậ ề ả ấ đậ ươ đạ ệ ả ế ơ
h không qua t p hu n.ộ ậ ấ 63
4.2.3. nh h ng c a gi ng u t ng s d ng n k t qu v hi u qu kinh tẢ ưở ủ ố đậ ươ ử ụ đế ế ả à ệ ả ế
s n xu t u t ngả ấ đậ ươ 64
4.3 nh h ng v gi i pháp nâng cao hi u qu kinh t s n xu t u t ng Đị ướ à ả ệ ả ế ả ấ đậ ươ
c a các h nông dân xã i p Nông, huy n H ng H , t nh Thái Bìnhủ ộ Đ ệ ệ ư à ỉ 65
4.3.1. nh h ngĐị ướ 65
4.3.2 Gi i phápả 67
4.3.2.1 Gi i pháp v quy ho ch vùng s n xu t u t ngả ề ạ ả ấ đậ ươ 67
4.3.2.2 Gi i pháp v gi ngả ề ố 67
K t qu nghiên c u cho th y gi ng u t ng tr ng có nh h ng n ế ả ứ ấ ố đậ ươ ồ ả ưở đế
hi u qu s n xu t u t ng c a h . Gi ng AK03 mang l i hi u qu kinh ệ ả ả ấ đậ ươ ủ ộ ố ạ ệ ả
t cao h n gi ng DT26. M t khác gi ng AK03 thích nghi v i i u ki n aế ơ ố ặ ố ớ đề ệ đị
ph ng, c th tr ng a chu ng, giá bán h p lý v áp ng nhu c u c a ươ đượ ị ườ ư ộ ợ àđ ứ ầ ủ
ng i tiêu dùng.ườ 68
Chính vì v y c n duy trì gieo tr ng u t ng gi ng AK03 trên a b n ậ ầ ồ đậ ươ ố đị à
xã, lai t o gi ng m i cho hi u qu h n. Ch ng ngu n gi ng u t ng ạ ố ớ ệ ả ơ ủđộ ồ ố đậ ươ
ch t l ng cao cho cá h gieo tr ng, chính quy n a ph ng c n có nh ng ấ ượ ộ ồ ề đị ươ ầ ữ

chính sách nh m giúp các h ti p c n ngu n gi ng ch t l ng t t.ằ ộ ế ậ ồ ố ấ ượ ố 68
4.3.2.3 Nâng cao trình k thu t s n xu t u t ng cho các h nông độ ỹ ậ ả ấ đậ ươ ộ
dân 68
4.3.2.4 Gi i pháp v u t thêmả ềđầ ư 68
u t cho s n xu t u t ng bao g m các chi phí u v o v các chi phíĐầ ư ả ấ đậ ươ ồ đầ à à
phát sinh trong quá trình s n xu t. N u u t có hi u qu thì n ng su t ả ấ ế đầ ư ệ ả ă ấ
s cao v ng c l i.ẽ à ượ ạ 68
viii
u t ng c coi l cây tr ng có chi phí s n xu t t ng i th p tuy Đậ ươ đượ à ồ ả ấ ươ đố ấ
nhiên ng i dân trong xã tham gia s n xu t t hi u qu không cao. Theo ườ ả ấ đạ ệ ả
k t qu i u tra, nhìn chung m c u t c a các nhóm h còn h n ch v ế ảđ ề ứ đầ ư ủ ộ ạ ế à
ch a hi u qu , c bi t l phân bón ch a li u l ng cho cây phát tri n. ư ệ ả đặ ệ à ư đủ ề ượ ể
B i phân bón có vai trò quan tr ng nh h ng tr c ti p n sinh tr ng ở ọ ả ưở ự ế đế ưở
phát tri n, nó tác ng n s hình th nh hoa v qu , th ng l phân lân, ể độ đế ự à à ả ườ à
kali, NPK chuyên d ng Nh v y, c n quan tâm h n n m c ch m ụ ư ậ ầ ơ đế ứ độ ă
sóc v bón theo t l cân i v úng th i i m t hi u qu t i u nh t,à ỷ ệ đố àđ ờ để đểđạ ệ ả ố ư ấ
t n d ng ngu n l c hi u qu , tránh lãng phí t i nguyên v b o v môi ậ ụ ồ ự ệ ả à à ả ệ
tr ng.ườ 68
4.3.2.5 Gi i pháp v th tr ngả ề ị ườ 69
T ch c m ng l i tiêu th s n ph m: tiêu th s n ph m l khâu l u thôngổ ứ ạ ướ ụ ả ẩ ụ ả ẩ à ư
h ng hóa, l c u n i trung gian gi a m t bên l s n xu t v m t bên l tiêu à à ầ ố ữ ộ à ả ấ à ộ à
dùng. Hi u r ng h n thì tiêu th s n ph m l m t quá trình kinh t bao ể ộ ơ ụ ả ẩ à ộ ế
g m nhi u khâu m các khâu có liên quan ch t ch , h tr , b sung l n ồ ề à ặ ẽ ỗ ợ ổ ẫ
nhau cùng th c hi n m t m c tiêu l chuy n h ng n ng i tiêu dùng. để ự ệ ộ ụ à ể à đế ườ
Hi u theo ngh a h p coi tiêu th l quá trình chuy n hóa t giá tr h ng hóaể ĩ ẹ ụ à ể ừ ị à
sang giá tr hình thái hi n v t, t h ng th nh ti n. i v i ng i tiêu th ị ệ ậ ừ à à ề Đố ớ ườ ụ
s n ph m có vai trò quy t nh cho s t n t i v phát tri n, quy t nh n ả ẩ ế đị ự ồ ạ à ể ế đị đế
t c tái s n xu t. V ph ng di n xã h i thì tiêu th s n ph m có vai trò ố độ ả ấ ề ươ ệ ộ ụ ả ẩ
cân i gi a cung –c u, t i th i i m cân b ng, giá c c xác nh , đố ữ ầ ạ ờ để ằ ảđượ đị
h ng vi trao i h ng hóa c th c hi n. Vì v y t ch c m ng l i tiêu à đổ à đượ ự ệ ậ ổ ứ ạ ướ

th s n ph m, m r ng th tr ng tiêu th nông s n nói chung v tiêu th ụ ả ẩ ở ộ ị ườ ụ ả à ụ
s n ph m u t ng nói riêng l vi c l m h t s c c n thi t. Tr c m t c n ả ẩ đậ ươ à ệ à ế ứ ầ ế ướ ắ ầ
t p trung v o m t s v n chính nh :ậ à ộ ố ấ đề ư 69
+ Ho n thi n h th ng marketing nông s n a ph ng, trong ó quan à ệ ệ ố ả ởđị ươ đ
tr ng nh t l vi c xây d ng trung tâm giao d ch n n s n ho c ch u m i ọ ấ à ệ ự ị ồ ả ặ ợđầ ố
buôn bán nông s n. Trên a b n xã i p Nông còn thi u các ch u m i ả đị à Đệ ế ợđầ ố
bán buôn nông s n, vì v y nông s n do ng i dân s n xu t ch y u c ả ậ ả ườ ả ấ ủ ế đượ
bán cho i thu mua t th ng mang tính c quy n a ph ng, i u ó độ ư ươ độ ề đị ươ đ ề đ
không ch nh h ng n kh n ng tiêu th s n ph m m còn l m giá nôngỉ ả ưở đế ả ă ụ ả ẩ à à
s n c a nông dân i xu ng. N u ch u m i c xây d ng trên a b n sả ủ đ ố ế ợđầ ố đượ ự đị à ẽ
kh c ph c c tình tr ng n y, t do cung- c u v không có tình tr ng b ắ ụ đượ ạ à ự ầ à ạ ị
ép giá thông qua h th ng t th ng. V phía ng i dân c n bi t giá c v ệ ố ư ươ ề ườ ầ ế ả à
kh i l ng h ng hóa tiêu th v o cu i v ho c sao m t th i gian c th , do ố ượ à ụ à ố ụ ặ ộ ờ ụ ể
ó có i u ki n b trí thâm canh.đ đề ệ ố 69
+ UBND xã l c u n i gi a cá doanh nghi p v a ph ng b n c th v à ầ ố ữ ệ àđị ươ à ụ ể ề
vi c tiêu th v ch bi n, phân công a b n v trách nhi m kí k t h p ệ ụ à ế ế đị à à ệ ế ợ
ng cung ng v t t tiêu th s n ph m. Th c hi n t t theo quy nh s 80- đồ ứ ậ ư ụ ả ẩ ự ệ ố đị ố
Ttg ng y 8/8/2002 c a th t ng chính ph v khuy n khích các doanh à ủ ủ ướ ủ ề ế
nghi p tiêu th nông s n th c ph m cho nông dân, th c hi n liên k t b n ệ ụ ả ự ẩ ự ệ ế ố
nh . Vi c kí k t h p ng thu mua nông s n n nh cho nông dân s giúp à ệ ế ợ đồ ả ổ đị ẽ
cho nông dân tránh c nh h ng c a nh ng bi n ng th t th ng c a đượ ả ưở ủ ữ ế độ ấ ườ ủ
giá nông s n, qua ó h yên tâm u t v s n xu t.ả đ ọ đầ ư à ả ấ 70
+ Phát huy vai trò ho t ng c a HTX d ch v nông nghi p l m t t nhi m ạ độ ủ ị ụ ệ à ố ệ
v cung ng d ch v u v o v tiêu th nông s n cho nông dânụ ứ ị ụđầ à à ụ ả 70
- Nâng cao ki n th c v k n ng ho t ng th tr ng c a nông dân: l m ế ứ à ỹ ă ạ độ ị ườ ủ à
cho h hi u r ng h ng hóa không ph i l nh ng gì tiêu dùng th a r i m i ọ ể ằ à ả à ữ ừ ồ ớ
em bán, h ph i phát tri n s n xu t d a trên nhu c u th tr ng ch khôngđ ọ ả ể ả ấ ự ầ ị ườ ứ
ph i d a trên nh ng gì mình có.ả ự ữ 70
- Th c hi n liên k t liên doanh: khuy n khích v t o i u ki n thu n l i ự ệ ế ế à ạ đ ề ệ ậ ợ
cho phát tri n các quan h liên k t gi a các h nông dân s n xu t v a v ể ệ ế ữ ộ ả ấ ừ à

ix
nh v i nhau, gi a các h nông dân v i các doanh nghi p ch bi n v t ỏ ớ ữ ộ ớ ệ ế ế à ổ
ch c th ng m i trong s n xu t v l u thông h ng hóa.ứ ươ ạ ả ấ à ư à 70
- Ph i phát huy vai trò ch ng c a nông dân trong vi c tìm ki m th ả ủđộ ủ ệ ế ị
tr ng tiêu th u t ng tránh tình tr ng trông ch l i v o Nh n c.ườ ụ đậ ươ ạ ờ ỷ ạ à à ướ
70
4.3.2.6. Gi i pháp v chính sáchả ề 70
UBND xã c n có nh ng chính sách h tr u t cho phát tri n s n xu t ầ ữ ỗ ợđầ ư ể ả ấ
u t ng nh :đậ ươ ư 70
- u t kinh phí cho khuy n nông v xây d ng các mô hình di n ng Đầ ư ế à ự ễ ứ
d ng công ngh cao nâng cao ch t l ng s n ph m, giá th nh trong h ụ ệ để ấ ượ ả ẩ à ệ
th ng canh tác.ố 70
- Chính sách h tr tín d ng: h tr v n cho nông dân th ng qua ho t ngỗ ợ ụ ỗ ợ ố ố ạ độ
c a h th ng tín d ng vì khi nông dân chuy n t s n xu t t cung t c p ủ ệ ố ụ ể ừ ả ấ ự ự ấ
sang s n xu t h ng hóa h c n nhi u v n u t h n, nh t l các h có ả ấ à ọ ầ ề ố đểđầ ư ơ ấ à ộ
quy mô s n xu t l n.ả ấ ớ 71
- Chính sách h tr phòng ch ng r i ro: thi t l p qu b o hi m nông s n ỗ ợ ố ủ ế ậ ỹ ả ể ả
h ng hóa giúp cho nông dân t ng thêm n ng l c t i chính i phó v i à ă ă ự à đố ớ
nh ng b t tr c trong s n xu t v bi n ng th tr ng.ữ ấ ắ ả ấ à ế độ ị ườ 71
PHẦN V 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
5.1 K t lu nế ậ 72
5.2 Ki n nghế ị 73
5.2.1 Ki n ngh v i nh n cế ị ớ à ướ 73
5.2.2 V i c p c sớ ấ ơ ở 73
5.2.3 V i các h nông dânớ ộ 75
Tài liệu tham khảo 76
PHỤC LỤC 78
x
DANH MỤC BẢNG

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
MỤC LỤC vi
DANH MỤC BẢNG xi
DANH MỤC HÌNH & SƠ ĐỒ xiv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xvi
PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
PHẦN II 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
Bảng 2.1 Mật độ và khoảng cách gieo đậu tương tuỳ theo mùa vụ 18
Bảng 2.2 Nhập khẩu đậu tương của Việt Nam theo quốc gia năm 2011-2013. 24
Bảng 2.3 Sản xuất đậu tương Thái Bình từ 2010- 2013 28
PHẦN III 32
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã giai đoạn 2012- 2014 35
Theo số liệu thống kê dân số xã Điệp Nông là 11.437 khẩu/3.564 hộ. Trong đó:
khẩu nông nghiệp là 11.025 người chiếm 96,4%; khẩu phi nông nghiệp là 412
người chiếm 4,6%. Tổng số hộ trong xã là 3.564 hộ: hộ nông nghiệp là 3.226
chiếm 90,52%; hộ phi nông nghiệp là 338 chiếm 9,48%. Tốc độ phát triển bình
quân của hô nông nghiệp đạt 100,31%, hộ phi nông nghiệp là 99,38% 36
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã giai đoạn 2012-2014 36
Bảng 3.3 Kết quả phát triển kinh tế qua năm 2012- 2014 38
PHẦN IV 44
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
Bảng 4.1 Tình hình gieo trồng cây hàng năm vụ đông ở xã năm 2012-2014 44
Bảng 4.2 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của xã năm 2012_2014 46
xi
Bảng 4.3 Tình hình gieo trồng đậu tương ở các thôn năm 2014- 2015 46

Bảng 4.4 Đặc điểm chung của các hộ điều tra 48
Bảng 4.5 Diện tích, năng suất, sản lượng của các hộ điều tra theo quy mô 51
Bảng 4.6 Diện tích, năng suất, sản lượng của cá hộ điều tra theo giống đậu tương
51
Bảng 4.7 Diện tích, năng suất, sản lượng của cá hộ theo kỹ thuật 52
Bảng 4.8 Chi phí sản xuất theo hiện vật cho 1 sào đậu tương theo quy mô 53
ĐVT: kg 53
Bảng 4.9 Chi phí sản xuất tính theo giá trị/1 sào đậu tương theo quy mô 53
Bảng 4.10 Chi phí sản xuất theo hiện vật cho 1 sào đậu tương phân theo trình độ
sản xuất của chủ hộ 54
ĐVT: kg 54
Bảng 4.11 Chi phí sản xuất tính theo giá trị cho 1 sào phân theo trình độ sản
xuất của chủ hộ 55
Bảng 4.12 Chi phí sản xuất tính theo hiện vật cho 1 sào đậu tương giữa các
giống 56
ĐVT:kg 56
Bảng 4.13 Chi phí sản xuất đậu tương tính theo giá trị/1 sào theo giống đậu
tương 56
Bảng 4.14 Chi phí sản xuất tính cho 1 sào đậu tương của các hộ điều tra 57
Bảng 4.15 Hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương của các hộ điều tra 58
(tính bình quân cho 1 sào) 58
Bảng 4.16 Hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương của hộ điều tra theo quy mô. .60
(tính bình quân cho 1 sào) 60
Bảng 4.16 cho thấy sự khác biệt về chi phí, kết quả và hiệu quả sản kinh tế sản
xuất đậu tương giữa các hộ có trình độ kỹ thuật khác nhau. Các hộ nông dân đã
qua tập huấn kỹ thuật thu được năng suất là 65,73 kg/sào cao gấp 1,09 lần so với
năng suất đậu tương ở những hộ chưa tập huấn 62
xii
Bảng 4.17 Hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương của hộ điều tra theo trình độ kỹ
thuật của chủ hộ 62

(tính bình quân cho 1 sào) 62
Bảng 4.18 Hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương của hộ điều tra theo giống đậu
tương 65
(tính bình quân cho 1 sào) 65
PHẦN V 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
Tài liệu tham khảo 76
PHỤC LỤC 78
xiii
DANH MỤC HÌNH & SƠ ĐỒ
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
MỤC LỤC vi
DANH MỤC BẢNG xi
DANH MỤC HÌNH & SƠ ĐỒ xiv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xvi
PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
PHẦN II 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
Hình 1. Di n tích tr ng v s n l ng cây u t ng t i Vi t ệ ồ à ả ượ đậ ượ ạ ệ
Nam 26
(2011- 2015) 26
Hình 2. Di n tích v s n l ng cây u t ng t i Thái Bình ệ à ả ượ đậ ươ ạ
n m 2010-2013ă 29
PHẦN III 32
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
PHẦN IV 44
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44

PHẦN V 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
Tài liệu tham khảo 76
PHỤC LỤC 78
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
MỤC LỤC vi
DANH MỤC BẢNG xi
DANH MỤC HÌNH & SƠ ĐỒ xiv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xvi
PHẦN I 1
xiv
MỞ ĐẦU 1
PHẦN II 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
PHẦN III 32
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
PHẦN IV 44
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
S 4.1 Kênh tiêu th u t ng c a h nông dân xã i p Nôngơđồ ụđậ ươ ủ ộ Đệ
48
PHẦN V 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72
Tài liệu tham khảo 76
PHỤC LỤC 78
xv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. BQ :Bình quân
2. BVTV :Bảo vệ thực vật

3. CC :Cơ cấu
4. DT :Diện tích
5. ĐVT :Đơn vị tính
6. HQSX :Hiệu quả sản xuất
7. HTX :Hợp tác xã
8. KHKT :Khoa học kỹ thuật
9. KTH :Không tập huấn
10. TH :Tập huấn
11. GTSX :Giá trị sản xuất
12. CPTG :Chí phí trung gian
13. GTGT :Giá trị gia tăng
14. NTTS :Nuôi trồng thủy sản
15. QM :Quy mô
16. QMTB :Quy mô trung bình
17. SX :Sản xuất
18. TĐPTBQ :Tốc độ phát triển bình quân
19. TNHH :Thu nhập hỗn hợp
20. LĐ :Lao động
21. NN :Nông nghiệp
22. PTNT :Phát triển nông thôn
23. SL :Sản lượng
24. TSCĐ :Tài sản cố định
25. UBND :Ủy ban nhân dân

xvi
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước tiến
xa hơn vào WTO, ASEAN về sản xuất gạo, tiêu, điều, thủy sản đứng top đầu thế

giới. Ngoài những nông sản đã có chỗ đứng trên thị trường thế giới, nước ta còn
chú trọng phát triển các sản phẩm khác có lợi thế và có giá trị xuất khẩu trong
đó có cây đậu tương.
Gieo trồng cây vụ đông ở miền Bắc cây đậu tương đạt 45,0 nghìn ha trong
tổng số 401,7 nghìn ha(15/12/2013), cây đậu tương đạt 48,1 nghìn ha trong tổng
số 414,2 nghìn ha(15/12/2014) chiếm 106,9 % so với cùng kỳ 2013.
Cây đậu tương có tên khoa học Glycine max(L) Merril thuộc họ đậu
Fabaceae, đặc điểm của hạt đậu tương là rất giàu protein và lipid. Vừa đóng vai
trò là cây công nghiệp, vừa là cây thực phẩm có giá trị cao đối với đời sống của
con người và gia súc. Khó có thể tìm ra một loại cây trồng nào có tác dụng nhiều
mặt như cây đậu tương, sản phẩm của nó cung cấp thực phẩm cho con người, là
nguyên liệu cho ngành công nghiệp, thức ăn cho gia súc và là cây có tác dụng
cải tạo đất rất tốt. Do vậy, hiện nay cây đậu tương không chỉ được trồng trong
vụ xuân như cây trồng phụ mà nó còn trở thành cây trồng chính trong vụ hè của
những vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Và nó rất phù hợp với công thức
luân canh 3 vụ/năm.
Đậu tương được gieo trồng phổ biến trên các vùng trong cả nước. Được gọi
là cây trồng của người nghèo vì chi phí ban đầu thấp, dễ làm, cải tạo đất nếu thời
tiết thuận lợi thì trồng đậu tương đông trên chân đất sau lúa mùa sẽ đem lại hiệu
quả khá cao.
Hiện nay, trên thị trường đậu tương được trao đổi dưới nhiều dạng sản
phẩm như sản phẩm thô(hạt), sản phẩm sơ chế, tinh chế như tinh dầu và các sản
phẩm chế biến khác. Người ta ước tính rằng từ hạt đậu tương có thể chế biến
1
được hàng nghìn loại sản phẩm khác nhau, nhiều nhất là các loại thực phẩm,
bánh kẹo
Cây đậu tương đã du nhập vào nước ta từ rất lâu đời, nhưng việc trồng và
phát triển nó mới được quan tâm chú ý gần đây. Đặc biệt trong quá trình chuyển
đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi hiện nay thì cây đậu tương là một trong những cây
trồng được quan tâm hàng đầu. Tuy có vai trò quan trọng như vậy nhưng hiện

nay bộ giống cũng như năng suất, chất lượng của đậu tương còn rất nhiều hạn
chế, quy trình kỹ thuật thâm canh cây đậu tương chưa được nghiên cứu hoàn
thiện và áp dụng nhiều vào thực tiễn.
Thái Bình được biết đến là quê hương của “chị hai năm tấn”, nơi đây
không chỉ nổi tiếng về trồng lúa từ xa xưa mà còn là nơi phát triển cây vụ đông
rất tốt ví dụ như huyện Hưng Hà, Vũ Thư, Thái Thụy Đặc biệt huyện Hưng
Hà là huyện có diện tích trồng cây vụ đông trong đó là đậu tương có quy mô và
thị trường tiêu thụ lớn.
Một số xã nổi tiếng có truyền thống trồng đậu tương như Điệp Nông
huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình là một ví dụ điển hình. Tại địa bàn có điệu kiện
tự nhiên khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nói chung, cây đậu tương nói
riêng. Điều đáng nói ở đây, năng suất giống địa phương AK03 chỉ đạt 10-12
tạ/ha còn năng suất tiềm năng của đậu tương giống DT26 có thể đạt 24- 25 tạ/ha,
mặc dù điều kiện trồng trọt tại địa phương còn hạn chế, thời vụ trồng muộn, thời
tiết khó khăn nhưng năng suất thực thu của giống DT26 này vẫn cao: đạt 23
tạ/ha(2012). Một sự thật nữa vụ đông năm 2014, thời tiết diễn biến phức tạp,
tổng diện tích gieo trồng 245 ha đạt 98,99% so với năm 2013. Một trong những
nguyên nhân dẫn đến năng suất giảm là do việc sử dụng nguồn lực chưa thực sự
hiệu quả và giảm dần, một phần tác động của thời tiết. Vấn đề đặt ra là làm tốt
công tác từ khâu chuẩn bị, quá trình chăm sóc và thu hoạch. Với mục đích cuối
cùng nhằm nâng cao năng suất chất lượng góp phần tăng thêm thu nhập, cải
thiện đời sống cho người dân nơi đây.
2
Xuất phát từ thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá hiệu
quả kinh tế sản xuất đậu tương của các hộ nông dân xã Điệp Nông, huyện
Hưng Hà, tỉnh Thái Bình”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả kinh tế và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh tế sản xuất đậu tương của các hộ nông dân xã Điệp Nông, từ đó đề xuất giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất đậu tương góp phần nâng cao thu nhập
của các hộ ở địa phương trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương của
các hộ nông dân xã Điệp Nông;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương
của các hộ nông dân xã Điệp Nông;
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất đậu tương của
các hộ nông dân xã Điệp Nông, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình trong những
năm tới.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Tình hình sản xuất đậu tương của các hộ nông dân trên địa bàn xã Điệp
Nông như thế nào?
- Hiệu quả kinh tế đậu tương của các hộ nông dân trên địa bàn xã đang đạt
được mức độ nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương của
các hộ nông dân?
- Cần có những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất đậu tương
của các hộ nông dân xã Điệp Nông, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình trong những
năm tới.
3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung đánh giá hiệu quả sản xuất đậu tương của các hộ
nông dân xã Điệp Nông. Đối tượng khảo sát để phục vụ đề tài gồm:
- Các hộ sản xuất đậu tương;
- Cán bộ khuyến nông, HTX dịch vụ nông nghiệp;
- Các đơn vị cung ứng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận và thực tiễn về

hiệu quả sản xuất đậu tương; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản
xuất cây đậu tương trên địa bàn xã Điệp Nông, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình;
từ đó có định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất đậu tương ở
địa phương trong thời gian tới.
+ Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu việc canh tác trên đất
hai lúa tại địa bàn xã Điệp Nông, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
+ Phạm vi thời gian: Thu thập số liệu và thông tin cần thiết phục vụ cho
đề tài từ các tài liệu đã công bố trong những năm gần đây, các số liệu thống kê
từ các tổ chức từ năm 2011-2014 và số liệu điều tra các hộ sản xuất năm 2015.
Thời gian nghiên cứu đề tài: từ ngày 13/1/2015 đến ngày 30/5/2015
4
PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Mộ số khái niệm cơ bản sử dụng trong nghiên cứu
a. Khái niệm về cây đậu tương
Cây đậu tương có tên khoa học Glycine max(L) Merril thuộc họ đậu
Fabaceae thuộc nhóm cây ngắn ngày có giá trị kinh tế cao, là một trong những
cây trồng cổ xưa nhất, là cây trồng truyền thống ở nước ta. Hạt đậu tương là
nguồn cung cấp protein và dầu thực vật cho con người, ngoài ra còn là nguồn
thức ăn quan trọng trong chăn nuôi. Sản phẩm đậu tương được sử dụng dưới
nhiều dạng khác nhau, chủ yếu là hạt, bột và dầu. Từ 3 loại sản phẩm chủ yếu
của đậu tương, người ta có thể chế biến và sản xuất ra hàng trăm loại chế phẩm
khác nhau phục vụ cho công nghiệp và người tiêu dùng.
Các loại giống đậu tương hiện nay: AK 02, AK 03, AK 04, Cọc chùm, ĐT
96- 02, ĐT 12, ĐT 26, ĐT 80, HL 2, M 103, V 48 Có những đặc điểm, yêu
cầu riêng của từng giống.
Theo Đường Hồng Dật (2012) hiện trên thế giới có 4 nước sản xuất đậu
tương lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ, Braxin, Trung Quốc, Achentina. Trong đó
sản xuất đậu tương của Hoa Kỳ chiếm 63% tổng sản lượng đậu tương thế giới,

Braxin chiếm 16- 18%, Trung Quốc chiếm 9%, Achentina chiếm 6%.
 Vai trò cây đậu tương:
- Cung cấp lương thực thực phẩm cho người và làm thức ăn cho gia súc
Đậu tương chứa nhiều đạm với tỷ lệ khá cao, có đầy đủ chất béo và
đường. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong 100g của đậu tương chứa các thành
phần như sau: Protein 33,8%, Lipid 20%, Glucid 28%, cung cấp số nhiệt lượng
là 490 calo. Ngoài ra đậu tương có rất nhiều Vitamin như Vitamin A, B1, B9,
D,E và các khoáng chất như Canxi, sắt, magie, photpho, kali, natri, kẽm.
5
Phần lớn các món ăn của người Châu Á đều được chế biến từ các loại đậu
như: tương, đậu phụ, xì dầu, sữa. Cùng với sự phát triển của công nghệ thì đậu
tương trở thành nguồn protein và chất bổ trong các món ăn đa dạng của người
dân, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng. Theo các nhà nghiên cứu thì nhu cầu protein
dễ tiêu của một người bình thường là 0,75 kg/ngày. Nếu sử dụng tăng cường
nguồn protein từ đậu tương thì có thể làm giảm đi đáng kể lượng tiêu thụ các hạt
ngũ cốc như lúa mì, ngô, lúa gạo mà vẫn đảm bảo dinh dưỡng chất lượng cao.
Về chất lượng dinh dưỡng của đậu tương có thể so sánh với chất lượng protein
của thịt, cá, trứng, sữa.
Ở Việt Nam, cây đậu tương được coi là cây trồng truyền thống và là
nguồn thực phẩm quý giá cho người và thức ăn gia súc. Tất cả các sản phẩm chế
biến từ đậu tương được sử dụng như là nguồn thực phẩm quan trọng trong bữa
ăn hàng ngày. Chính phủ(Nhà nước) Việt Nam với nhận thức đầy đủ về tầm
quan trọng và vai trò của nó đã đặt sự phát triển của cây đậu tương là cây thực
phẩm đứng thứ hai sau cây lạc vào trong chính sách phát triển lâu dài. Mặc dù
trong 20 năm qua (1980), sản lượng đậu tương cả nước có sự gia tăng đáng kể,
tốc độ tăng bình quân 7,7%/năm, tuy vậy vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho
người dân và gia súc.
Ngày nay người ta còn biết thêm trong hạt đậu tương có chất Lexithin có
tác dụng làm cơ thể trẻ lâu, tăng trí nhớ và tái sinh các mô làm cứng xương và
tăng sức đề kháng của cơ thể tránh được xơ vữa động mạch.

Đậu tương góp phần tích cực vào việc phát triển chăn nuôi theo hướng
công nghiệp, năng suất cao, bột đậu tương bổ sung thêm nhiều axi amin cho
ngành chăn nuôi. Ngoài ra, người ta còn dùng đậu tương kết hợp với những thực
phẩm khác tạo thành thuốc bổ cho trẻ em.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu:
Đậu tương là nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp chế biến,
tạo ra những sản phẩm đa dạng, góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả sử
6
dụng các sản phẩm đậu tương và khả năng sử dụng lao động trong sản xuất.
Công nghiệp chế biến có thể ở quy mô nhỏ và có thể quy mô lớn. Quy mô nhỏ
thường chế biến ở phạm vi địa phương để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người
dân địa phương, các sản phẩm thường mang tính truyền thống của mỗi vùng. Ví
dụ: Đậu phụ Khoái Châu Còn với công nghệ chế biến với quy mô lớn như: chế
biến thực phẩm cho người: bột dinh dưỡng cho trẻ em, hay công nghiệp chế biến
dầu và chế biến thức ăn chăn nuôi. Các sản phẩm chế biến từ quy mô lớn này
được sản xuất tại các nhà máy, xí nghệp phục vụ nhu cầu địa phương, trong
nước và cũng có thể xuất khẩu.
Ở Việt Nam đậu tương được sử dụng phổ biến trong nhân dân, được chế
biến thành nhiều loại thực phẩm khác nhau như tương, đậu phụ, cháo, sữa đậu
nành. Việc chế biến thường phổ biến ở các thôn, xã và nông hộ nhằm đáp ứng
nhu cầu thị trường tại chỗ của người dân địa phương. Từ hạt đậu tương người ta
có thể chế biến ra khoảng 600 sản phẩm khác nhau bằng các phương pháp cổ
truyền, thủ công hoặc hiện đại. Hiện nay, chúng ta đã có nhiều nhà máy chế biến
quy mô lớn sử dụng đậu tương làm nguyên liệu như : nhà máy bột dinh dưỡng
Nam Định, nhà máy Hoàng Mai. Dùng làm nguyên liệu chế biến dầu thực vật
như: Nhà máy dầu Trường An, Tân Bình. Tuy nhiên, nguyên liệu cung cấp cho
nhà máy phần lớn đang phải nhập ngoại do nguyên liệu trong nước chưa đáp
ứng được yêu cầu về giá cả, chất lượng và cả về số lượng.
- Vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, cải tạo đất, bảo vệ môi trường sinh thái.
Nông dân ở nhiều nước trồng đậu tương đều phải ghi nhận rằng đất trồng

đậu tương ngày một tốt hơn. Năng suất và chất lượng các loại cây trồng sau các
vụ đậu tương tăng lên, phẩm chất nông sản tốt hơn.
Cây đậu tương cùng với rất nhiều vi khuẩn cố định đạm (N) sống trong
các nốt sần ở rễ cây, có khả năng cố định đạm (N) từ không khí và đưa vào đất
làm nguồn chất dinh dưỡng cho cây trồng.
7
Lượng đạm do vi khuẩn cố định được ở cây đậu tương có thể lên đến 400
kg/ha.
Vi khuẩn có định đạm sống trong nốt sần cây đậu tương là Rhizobium
japonicum. Loài vi khuẩn này có khả năng tồn tại trong đất.
Ở nước ta là các nhà khoa học đã phân lập từ nốt sần rễ cây đậu tương
dòng vi khuẩn có khả năng cố định đạm cao, đó là dòng Brady rhizobium và tạo
ra các chế phẩm để nhiễm cho hạt giống đậu tương trước khi gieo.
Sau khi thu hoạch đậu tương xong bà con còn thể sử dụng phụ phẩm để
đun nấu hoặc làm nguyên liệu để sản xuất “hương đốt”, tại đây hình thành lên
làng nghề làm “hương” cũng tạo ra một phần thu nhập nữa cho hộ nông dân và
giải quyết được vấn đề việc làm cho xã hội.
b. Hiệu quả và hiệu quả sản xuất
- Hiệu quả là một phạm trù kinh tế hết sức phức tạp và được thể hiện rất đa
dạng và phong phú. Hiệu quả là sự đánh giá kết quả đạt được so với cái bỏ ra
xem thực sự có lợi với người sản xuất không. Trong sản xuất, HQ có nghĩa là
hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh, HQ là lãi suất, lợi nhuận. Trong lao
động nói chung HQ lao động là năng suất lao động, được đánh giá bằng số
lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc là bằng số
lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Trong xã hội học,
một hiện tượng, một sự biến có HQ xã hội, tức là có tác dụng tích cực đối với
một lĩnh vực xã hội, đối với sự phát triển của lĩnh vực đó. HQ của một cuộc điều
tra xã hội học là kết quả tối ưu đạt được so với mục tiêu của cuộc điều tra đó.
 Hiệu quả sản xuất
Hiệu quả sản xuất là một thuật ngữ tương đối nhằm thể hiện trình độ sản xuất,

khả năng sử dụng, phân bổ hợp lý các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.
Ta có thể tính hiệu quả sản xuất thông qua các công thức:
H = Q/C hay H = Q – C ; H =

Q/

C
8
Với H là hiệu quả sản xuất
Q là kết quả sản xuất thu được
C là chi phí để sản xuất ra Q
Xét mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, một số tác giả đã phân biệt rõ ba
phạm trù : hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ các nguồn lực
(Đại học kinh tế quốc dân, 1997)
 Hiệu quả kỹ thuật
Hiệu quả kỹ thuật là trình độ kỹ thuật của người sản xuất trong việc sử
dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất.
Hiệu quả kỹ thuật được xác định bằng tỷ số giữa năng suất thực tế đạt
được của người sản xuất so với mức năng suất cao nhất có thể đạt được tại mỗi
mức đầu vào nhất định trong điều kiện công nghệ sản xuất và giá cả các yếu tố
đầu vào không đổi.
 Hiệu quả phân bổ
Hiệu quả phân bổ là thước đo phản ánh mức độ thành công của người sản
xuất trong việc lựa chọn tổ hợp các đầu vào tối ưu, nghĩa là tỷ số giữa sản phẩm
biên của 2 yếu tố đầu vào nào đó sẽ bằng tỷ số giá cả giữa chúng.
Việc xác định hiệu quả này cũng giống như xác định các điều kiện lý
thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận.
 Hiệu quả kinh tế
Khi nghiên cứu về một hoạt động sản xuất, hiệu quả kinh tế luôn là chỉ
tiêu được quan tâm nhất. Hiệu quả kinh tế được đo bằng mối tương quan giữa

kết quả thu được(sản phẩm, giá trị sản phẩm, lợi nhuận,…) với chi phí bỏ ra cho
hoạt động sản xuất kinh doanh đó (Đỗ Kim Chung, 2012). Theo như tác giả Đỗ
Kim Chung(2009) đã viết:
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả
kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá
trị được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp.
9

×