Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên: Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính theo pháp luật khiếu nại, tố cáo, tố cáo hiện nay”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.54 KB, 18 trang )

phần i
đặt vấn đề
Quyền Khiếu nại, tố cáo của công dân đợc pháp luật quy định là một
trong những quyền cơ bản của công dân thực hiện quyền làm chủ của mình
trong chế độ dân chủ ở nớc ta thông qua việc tham gia xây dựng Nhà nớc, xây
dựng chính quyền và quản lý Nhà nớc (QLNN). Đồng thời quyền khiếu nại, tố
cáo (KNTC) là một trong những công cụ quan trọng để bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân khi bị xâm hại. Mặt khác việc giải quyết kịp thời, ,
đúng pháp luật đối với KNTC của công dân cũng là một trong những biện
pháp hữu hiệu góp phần chấn chỉnh, sửa đổi những sai sót trong hoạt động
quản lý và hoàn thiện chính sách, pháp luật của Nhà nớc.
Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cờng pháp
chế xã hội chủ nghĩa, Nhà nớc ban hành, bảo vệ và thực hiện pháp luật qua bộ
máy Nhà nớc. Các thành viên trong xã hội bao gồm các cơ quan, tổ chức, cá
nhân thực hiện tự điều chỉnh các mối quan hệ trên cơ sở các quản lý Nhà nớc,
chủ yếu là quản lý hành chính Nhà nớc là hoạt động chấp hành, điều hành của
các cơ quan Nhà nớc nhằm thực hiện những mục tiêu về chính trị, kinh tế, văn
hoá, xã hội, quốc phòng do Nhà n ớc đề ra.
Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Bộ chính trị, Ban Bí th
Trung ơng Đảng, Chính phủ và các ngành, các cấp đã thành lập nhiều đoàn
công tác liên ngành để kiểm tra công tác giải quyết KNTC ở các tỉnh có nhiều
vụ việc KN,TC tồn đọng kéo dài, phức tạp có nhiều đoàn đông ngời. Các cơ
quan thanh tra các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng làm tốt công tác tham
mu cho các cấp chính quyền trong công tác giải quyết KN,TC góp phần nâng
cao trách nhiệm và hiệu quả công tác giải quyết KN,TC của các cơ quan hành
chính. Đồng thời thúc đẩy việc giải quyết các vụ việc đông ngời, phức tạp, tồn
đọng, kéo dài, nên hàng năm công tác tiếp dân, giải quyết KN,TC có những
chuyển biến đáng kể.
Song, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, tình hình KN,TC hiện nay
vẫn có chiều hớng không giảm, số ngời trực tiếp đi khiếu nại, tố cáo nhiều,
tính chất còn gay gắt, phức tạp, trong đó có nhiều vụ việc khiếu nại hành


chính.
Công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của thủ trởng các cấp, các
ngành trong việc thực hiện pháp luật về KN,TC cha đợc quan tâm đúng mức;
cha coi trọng công tác hớng dẫn, đôn đốc cấp dới thực hiện tốt quy định của
Luật KN,TC; việc hớng dẫn nghiệp vụ tiếp dân, giải quyết KN,TC của cấp trên
đối với cấp dới cha đợc coi trọng.
Là một học viên đợc tham gia lớp nghiệp vụ thanh tra cơ bản tại Trờng
cán bộ Thanh tra của Chính phủ, với những kiến thức đã tiếp thu, và kinh
nghiệm thực tế trong công tác, tôi chọn đề tài: Trình tự, thủ tục giải quyết
khiếu nại hành chính theo pháp luật khiếu nại, tố cáo, tố cáo hiện nay góp
phần nhằm làm rõ một số vấn đề trong trình tự giải quyết khiếu nại hành chính
và đa ra một số giải pháp hạn chế khiếu nại hành chính trong tình hình hiện
nay góp phần nhỏ bé ổn định chính trị xã hội ở địa phơng.
phần ii
trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính.
i. khái niệm chung về khiếu nại.
Nhà nớc là công cụ của giai cấp thống trị. Nhà nớc thực hiện quyền
QLNN, quản lý xã hội bằng pháp luật. Trong quá trình tiến hành các hoạt
động quản lý, các cơ quan Nhà nớc ban hành các văn bản, các quyết định
quản lý theo thẩm quyền để thực hiện quyền lực Nhà nớc, buộc mọi ngời phải
tuân theo. Các văn bản, quyết định đó tác động đến một ngời, hay một nhóm
ngời nhất định.
1. Điều 2 Luật KN,TC, sửa đổi, bổ sung năm 2004 quy định về
khiếu nại hành chính:
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức, hoặc cán bộ, công chức
theo thủ tục Luật KN,TC quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định
kỷ luật CBCC khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó trái pháp luật,
xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Nh vậy: khiếu nại hành chính là một bộ phận, một nội dung quan trọng

trong quyền KN,TC đợc pháp luật thừa nhận.
2. Nguyên nhân phát sinh khiếu nại hành chính.
Phát sinh khiếu nại khi quyền, lợi ích hợp pháp của ngời khiếu nại bị
xâm phạm, ngời khiếu nại yêu cầu cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền bảo vệ
hoặc khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị vi phạm.
Nhà nớc quản lý xã hội bằng việc ban hành và thực hiện pháp luật.
Quản lý Nhà nớc (chủ yếu là quản lý hành chính Nhà nớc) là hoạt động
chấp hành, điều hành của cơ quan Nhà nớc, (hoặc các tổ chức đợc Nhà nớc
giao quyền) nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội do Nhà n ớc đề ra. Các cơ quan hành chính Nhà nớc thực hiện chức năng
quản lý của mình bằng nhiều phơng thức khác nhau, nhng tác động cuối cũng
đến các đối tợng của quản lý đợc thực hiện thông qua quyết định hành chính
hoặc hành vi hành chính.
Quyết định hành chính dới dạng văn bản là một hình thức cơ bản, quan
trọng của quyết định QLNN. Quyết định hành chính do các cơ quan hành
chính hoặc ngời mang thẩm quyền trong cơ quan hành chính, hoặc ngời mang
thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nớc ban hành buộc các đối tợng
quản lý phải đơn phơng chấp hành. Đây là mệnh lệnh mang tính quyền lực
trong hệ thống QLNN từ cơ quan quản lý cấp trên xuống cơ quan cấp dới, từ
chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý. Tính mệnh lệnh, đơn phơng của quyết
định hành chính đa đến việc ban hành, thực thi các quyết định xâm hại đến
quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Từ đó phát sinh khiếu
nại, phản ứng của ngời bị hại đối với các quyết định hoặc hành vi trái pháp
luật.
* Quyết định hành chính trái pháp luật là nguyên nhân phát sinh khiếu
nại hành chính.
Nó thực hiện chủ yếu là các dạng vi phạm:
+ Hình thức, thủ tục của quyết định hành chính.
+ Thẩm quyền ban hành quyết định hành chính.
+ Nội dung, phạm vi điều chỉnh của quyết định hành chính.

Thực tế một quyết định hành chính trái pháp luật có thể vi phạm một,
hai hoặc cả ba dạng trên.
Mỗi vi phạm này lại có thể là tiền đề cho vi phạm khác.
Thực tế đã có nhiều khiếu kiện của ngời bị hại đối với tất cả các dạng vi
phạm nói trên. Tuy nhiên, những khiếu kiện về vi phạm của quyết định hành
chính trong tập trung vào những vi phạm về nội dung, phạm vi điều chỉnh của
các quyết định. Vì nó trực tiếp tác động, gây thiệt hại đối với quyền, lợi ích
hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
* Hành vi hành chính trái pháp luật là nguyên nhân phát sinh khiếu nại
hành chính:
Do ngời thừa hành công vụ có thể có hành vi trái pháp luật bị khiếu nại.
Hành vi hành chính đợc biểu thị bằng hành động, việc làm hoặc không hành
động mà vi phạm pháp luật, khi đó là đối tợng của khiếu nại.
Luật KN,TC chỉ quy định các quyết định hành chính hoặc hành vi hành
chính trái pháp luật trong các cơ quan hành chính Nhà nớc, xâm hại đến các
quyền, lợi ích của công dân, cơ quan, tổ chức đợc pháp luật bảo vệ là đối tợng của
khiếu nại hành chính. Nhng thực tế bất kỳ một vi phạm pháp luật nào cũng có thể
đa đến KN,TC. Điều đó phản ánh phạm vi của KN,TC rất rộng.
II. Các nguyên tắc cơ bản, các phơng châm chủ yếu chỉ
đạo giải quyết khiếu nại hành chính.
1. Các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết khiếu nại hành chính.
Nguyên tắc 1: Giải quyết khiếu nại hành chính phải thực hiện theo quy
định của pháp luật.
Đây là nguyên tắc cơ bản, bao trùm chỉ đạo toàn bộ công tác giải quyết
khiếu nại hành chính.
Thứ nhất, khiếu nại, giải quyết khiếu nại hành chính phải tuân theo thủ
tục, trình tự, thẩm quyền mà pháp luật đã quy định.
Thứ hai, giải quyết khiếu nại hành chính phải căn cứ vào chính sách,
pháp luật; các quyết định của cấp thẩm quyền.
Thứ ba, không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào đợc can thiệp trái

pháp luật vào khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Thứ t , đòi hỏi công dân, cơ quan, tổ chức phải chấp hành đầy đủ quyết
định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật.
Nguyên tắc 2: Giải quyết khiếu nại hành chính phải bảo đảm công
bằng, dân chủ.
Thể hiện sự bình đẳng giữa các bên trớc pháp luật trong mối quan hệ
các bên khiếu nại, bị khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
Về mặt xã hội, giải quyết khiếu nại là xử lý, giải quyết vấn đề đang đợc
coi là bất công, vô lý vi phạm vào điều cấm của pháp luật. Nhà nớc là đại
diện phán xét đúng sai, khôi phục công bằng theo pháp luật. Công dân đi
khiếu nại là trông đợi ở sự công minh của Nhà nớc.
Dân chủ, trong giải quyết khiếu nại đòi hỏi trớc hết các ý kiến của công
dân phải đợc tôn trọng.
Nguyên tắc 3: Giải quyết khiếu nại hành chính thực hiện bằng văn bản.
Nguyên tắc thực hiện bằng văn bản nhằm bảo đảm tính nhất quán và
tính pháp lý của quá trình giải quyết khiếu nại. Đây là yếu tố pháp lý ban đầu
làm căn cứ thụ lý, giải quyết vụ việc. Quá trình thụ lý, thu thập thông tin, đánh
giá chứng cứ vụ, việc đều phải lu giữ thông qua mẫu biểu, biên bản, báo cáo
mang đầy đủ các yếu tố pháp lý.
Kết thúc giải quyết vụ, việc khiếu nại phải bằng quyết định giải quyết
của cơ quan có thẩm quyền. Đây là quy định bắt buộc đối với quá trình giải
quyết khiếu nại.
Nguyên tắc thực hiện theo quy định của pháp luật: Bảo đảm tính công
bằng, dân chủ; thực hiện bằng văn bản là nguyên tắc cơ bản chỉ đạo quá trình
giải quyết từ khâu bắt đầu tiếp nhận đơn th, thụ lý vụ, việc đến khâu ra quyết
định giải quyết và đôn đốc, theo dõi thi hành. Trong đó, nguyên tắc thực hiện
theo quy định của pháp luật là nguyên tắc bao trùm, chi phối các nguyên tắc
còn lại.
2. Các phơng châm chủ yếu chỉ đạo giải quyết khiếu nại hành chính.
Phơng châm 1: Kịp thời, khách quan, toàn diện.

Kịp thời là thực hiện sự quan tâm của chế độ xã hội đối với quyền, lợi
ích hợp pháp của công dân. Tính kịp thời còn đợc nhấn mạnh ngay cả trong
phòng ngừa, sửa chữa các sai phạm của các cấp thẩm quyền nhằm tránh phát
sinh các khiếu nại.
Tính khách quan, toàn diện đòi hỏi giải quyết khiếu nại phải đánh giá
trung thực tình hình vụ, việc; xem xét một cách toàn diện các khía cạnh kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã hội của vụ, việc. Phải đề cập đến ý nghĩa tác dụng
tích cực, tiêu cực của vụ, việc, việc đợc giải quyết.
Phơng châm 2: Quán triệt quan điểm lịch sử, cụ thể vụ, việc khiếu nại
có thể liên quan đến nhiều mặt khác nhau của đời sống xã hội. Mỗi vụ, việc
khiếu nại đề cập đều gắn với một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân với những đặc
thù về địa lý, đời sống dân c, phong tục, tập quán.
Bởi vậy, trên cơ sở những nguyên tắc chung của pháp luật, đòi hỏi khi
giải quyết khiếu nại phải quán triệt quan điểm lịch sử, cụ thể. Phải xem xét
đến những yếu tố văn hoá, xã hội cụ thể ở từng nơi, từng vùng, từng việc, tìm
ra đợc nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến khiếu nại. Căn cứ vào điều
kiện kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm vùng lãnh thổ, tập quán, phong tục địa
phơng mà có phơng thức tiến hành giải quyết phù hợp.
Phơng châm 3: Thận trọng, trách nhiệm.
Xem xét giải quyết khiếu nại hành chính là giải quyết mối quan hệ giữa
Nhà nớc với công dân nhng mang tính xã hội sâu sắc. Vì vậy, quá trình giải
quyết khiếu nại còn đòi hỏi ngời thụ lý giải quyết phải có thái độ thận trọng,
trách nhiệm cao. Mỗi vụ, việc phản ánh một khía cạnh riêng của đời sống xã
hội và công dân.
Mỗi công dân đến khiếu nại đều có cách thực hiện thái độ, cử chỉ riêng
để đạt đợc mục đích của mình. Do đó, khi tiếp nhận, xem xét giải quyết khiếu
nại phải hết sức thận trọng, có trách nhiệm cao trong giao tiếp ứng xử với
công dân.
Muốn vậy, ngời giải quyết khiếu nại phải hiểu biết về thực tế văn hoá,
xã hội, biết ứng xử cầu thị để nâng cao trình độ phục vụ.

Phơng châm 4: Khuyến khích hoà giải, công khai, đối thoại.
T tởng khuyến khích hoà giải ở cơ sở là rất quan trọng, việc làm đó
giảm phát sinh khiếu nại, nhằm ngay từ đầu phòng ngừa, tránh phát sinh mâu
thuẫn, tạo thuận lợi cho nội bộ nhân dân tự nguyện giải quyết các tranh chấp,
hạn chế sự can thiệp giải quyết của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Hơn thế
nữa, hoà giải đạt kết quả nó sẽ làm cho cộng đồng dân c ổn định, phù hợp tập
quán, truyền thống của ngời Việt Nam.
iii. trình tự, thủ tục, các bớc giải quyết khiếu nại
hành chính.
1. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính là thứ tự công việc
phải làm để giải quyết vụ, việc trên cơ sở theo các nguyên tắc cơ bản và vận
dụng các phơng châm chủ yếu.
Trình tự thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính đợc Luật Khiếu
nại, tố cáo quy định theo thẩm quyền ba cấp: Thủ trởng cơ quan, đơn vị có
vụ, việc khiếu nại, Chánh thanh tra trực thuộc cơ quan cấp trên trực tiếp, cuối
cùng là thủ trởng của Chánh thanh tra. Trong đó thanh tra Nhà nớc các cấp,
các ngành là một cấp có trách nhiệm tham mu giải quyết khiếu nại.
2. Pháp luật khiếu nại, tố cáo đã quy định trình tự, thẩm quyền giải
quyết khiếu nại hành chính. Những quy định này đã có những thay đổi văn
bản so với trớc đây. Theo đó, thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết khiếu nại
hành chính là thủ trởng cơ quan, đơn vị hành chính Nhà nớc từ Trung ơng đến
địa phơng; thủ trởng cơ quan thanh tra không là một cấp có thẩm quyền, trách
nhiệm giải quyết nh quy định trớc đây (trừ một số có quy định riêng); Tuỳ
theo từng vụ, việc trình tự thẩm quyền giải quyết có thể chỉ hai ba cấp giải
quyết hoặc ba cấp giải quyết. Vấn đề rẽ nhánh giải quyết theo con đờng Tòa
án xét xử vụ án hành chính vẫn đợc thực hiện, nhng với các điều kiện thuận
lợi hơn cho ngời đi khiếu nại.
3. Trình tự, thủ tục các bớc giải quyết khiếu nại hành chính theo Luật
Khiếu nại, tố cáo hiện nay.
Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều

của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2004 quy định trình tự, thủ tục giải quyết
khiếu nại hành chính gồm các bớc sau:
3.1. Bớc 1: Chuẩn bị giải quyết khiếu nại.
Đây là bớc bắt đầu từ khâu nghiên cứu sơ bộ vụ việc đến khi đa ra kế
hoạch yêu cầu công việc cần xem xét giải quyết. Có thể coi đây là bớc rất
quan trọng, gồm những công việc cụ thể sau:
a. Nghiên cứu sơ bộ vụ, việc:
Qua công tác này làm rõ và củng cố nội dung chủ yếu vụ việc; do đó,
kết quả nghiên cứu sơ bộ vụ việc là căn cứ để cấp có thẩm quyền lựa chọn giải
quyết vụ việc theo trình tự , thủ tục nào:
- Thông báo không giải quyết vụ, việc theo quy định của pháp luật.
- Thụ lý giải quyết vụ, việc theo trình tự, thủ tục pháp luật định.
Nghiên cứu sơ bộ vụ, việc gồm việc nghiên cứu sơ bộ hồ sơ vụ, việc và
nghiên cứu sơ bộ địa bàn nơi có vụ, việc phát sinh. Tuy nhiên, hồ sơ vụ, việc ở
thời điểm này thờng là thông t, tài liệu do bên khiếu nại cung cấp.
b. Thụ lý giải quyết vụ, việc:
Đây là khâu tiếp theo sau khi đã hoàn tất việc nghiên cứu sơ bộ vụ, việc.
Căn cứ hồ sơ và báo cáo của cán bộ nghiệp vụ nếu khiếu nại thoả mãn các
điều kiện quy định, trong vòng 10 ngày kể từ khi nhận đơn khiếu nại, cấp có
thẩm quyền quyết định thụ lý giải quyết vụ, việc và gửi thông báo cho ngời
khiếu nại biết. Ngợc lại, nếu khiếu nại không đủ điều kiện thụ lý thì trả lời
bằng văn bản cho ngời khiếu nại và nêu rõ lý do.
Quyết định thụ lý giải quyết khiếu nại của cấp có thẩm quyền là căn cứ
pháp lý để tiến hành giải quyết theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
c. Xây dựng kế hoạch giải quyết vụ, việc:
Kế hoạch giải quyết vụ việc là bớc cụ thể hoá nhiệm vụ nêu trong văn
bản thụ lý, bao gồm:
- Nội dung cần phải nghiên cứu bổ sung.
- Vấn đề cần phải thẩm tra, xác minh.
- Gặp gỡ (cơ quan, cá nhân, ngời liên quan ) để thu thập thông tin,

thẩm tra, xác định chứng cứ.
- Các điều kiện tài chính, nhân lực
- Vấn đề phát sinh trong quá trình giải quyết.
- Tiến độ, thời gian thực hiện.
Kế hoạch giải quyết vụ, việc đợc báo cáo ngời có thẩm quyền.
d. Tập hợp và nghiên cứu tài liệu liên quan:
Đây chính là những căn cứ pháp lý để giải quyết vụ, việc nhanh chóng,
cho nên phải su tầm, hập hợp các tài liệu có liên quan sau:
- Văn bản, tài liệu do đơn th khiếu nại đề cập.
- Văn bản, tài liệu liên quan đến quyết định, hành vi bị khiếu nại.
- Các loại văn bản nghiệp vụ hớng dẫn chỉ đạo giải quyết khiếu nại
hành chính.
- Các loại văn bản, tài liệu tham khảo.
3.2 B ớc 2: Thẩm tra, xác minh vụ, việc.
Đây là bớc quyết định trong xem xét, giải quyết vụ, việc; đồng thời nó
cũng là một bớc đòi hỏi cao nhất về trình độ nghiệp vụ, năng lực hoạt động
nghề nghiệp. Cụ thể gồm các nghiệp vụ sau:
a. Vận dụng các biện pháp cơ bản:
- Làm việc với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có liên quan.
- Kiểm tra, xem xét đối chiếu thực tế.
- Tổ chức đối thoại, đối chất khi cần thiết.
- Xác nhận của cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
- Sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hỗ trợ trong quá trình hoạt động.
- Đánh giá thông tin, xác định căn cứ giải quyết.
b. Báo cáo thẩm tra, xác minh:
Đây là phần thực hiện công việc của thanh tra viên đợc giao thẩm tra,
xác minh.
3.3-Bớc 3: Ra quyết định và công bố quyết định.
a. Tổng hợp báo cáo, chuẩn bị tài liệu:
Đây là khâu tổng hợp toàn bộ phần công việc đã làm của cán bộ thụ lý

giải quyết. Báo cáo tổng hợp chỉ rõ công việc đã thẩm tra, xác minh để đi đến
kết luận, kiến nghị phục vụ cho việc đa ra quyết định giải quyết khiếu nại.
Báo cáo tổng hợp gồm nội dung cơ bản sau:
- Tóm tắt khái quát vụ, việc khiếu nại.
- Quá trình thụ lý giải quyết của các cấp thẩm quyền.
- Quá trình thẩm tra, xác minh.
- Nhận xét, kiến nghị.
Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra, xác minh và tài liệu kèm theo đợc
trình lên cấp thẩm quyền.
b. Dự kiến và hoàn chỉnh phơng án giải quyết.
Phơng án giải quyết đợc dự kiến và hoàn chỉnh sau khi đã có báo cáo
tổng hợp cuối cùng.
3.4. Ra quyết định và công bố quyết định giải quyết khiếu nại.
a. Ra quyết định giải quyết:
Đây là khâu kết thúc xem xét giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền. Nó
đợc ban hành khi đã có báo cáo tổng hợp thẩm tra, xác minh, đã xem xét các
khía cạnh khác nhau của phản ánh dự kiến. Ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại,
cơ quan, tổ chức phải thực hiện quyết định để khôi phục, bảo vệ quyền, lợi ích
của các bên.
Thủ trởng cơ quan cấp trên đôn đốc, kiểm tra việc thi hành quyết định
giải quyết.
Quyết định giải quyết khiếu nại phải bảo đảm đợc những yêu cầu hình
thức, nội dung theo quy định.
- Về hình thức: Phải thực hiện đầy đủ các yếu tố của một quyết định
hành chính đợc ban hành vụ, việc thẩm quyền.
- Về nội dung: Phải thực hiện đợc thái độ dứt khoát của cơ quan thẩm
quyền trong giải quyết vụ, việc khiếu nại.
Quyết định bao gồm các vấn đề cơ bản sau:
+ Ngày, tháng, năm ra quyết định.
+ Tên, địa chỉ ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại.

+ Nội dung khiếu nại.
+ Kết luận về nội dung khiếu nại, tính chất đúng, sai với mức độ cụ thể.
+ Kết quả thẩm tra, xác minh; căn cứ pháp luật để giải quyết khiếu nại.
+ Việc xử lý quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại;
giải quyết các vấn đề khác.
+ Giải quyết quyền, lợi ích các bên liên quan.
+ Quyền đợc khiếu nại tiếp; quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án.
Quyết định giải quyết khiếu nại đợc gửi cho ngời khiếu nại, ngời có
quyền lợi ích liên quan; thủ trởng cơ quan cấp trên trực tiếp; Chánh thanh tra
cấp trên trực tiếp.
Ngoài ra, nếu không là giải quyết lần đầu, thì gửi cho ngời giải quyết tr-
ớc đó; nếu là vụ, việc chuyển đơn th, thì gửi cho ngời đã chuyển đến và thời
hạn gửi chậm nhất là 7 ngày kể từ ngày khi có quyết định giải quyết.
- Công bố quyết định giải quyết:
Khi cần thiết ngời giải quyết khiếu nại có thể công bố công khai quyết
định đối với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại.
Việc công bố công khai quyết định giải quyết khiếu nại, có thể tuỳ theo
vụ, việc cụ thể mà triệu tập hay không triệu tập thêm các thành phần. Nhiều
khi do tính chất vụ, việc có thể công khai quyết định trên các phơng tiện thông
tin đại chúng.
3.5. Bớc 4 Thi hành quyết định và hoàn chỉnh hồ sơ vụ việc.
a. Thi hành quyết định:
Ngời ra quyết định có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra áp dụng các biện pháp
cần thiết hoặc yêu cầu cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần
thiết để quyết định giải quyết khiếu nại đợc thi hành nghiêm chỉnh.
b. Hoàn chỉnh hồ sơ vụ, việc:
Hồ sơ vụ, việc đợc lập gửi vào lu trữ để giúp cho quản lý, theo dõi công
tác giải quyết khiếu nại, đồng thời nó còn là căn cứ cho các cơ quan thẩm
quyền xem xét giải quyết khiếu nại ở cấp tiếp theo hoặc các vụ, việc có liên
quan khác.

Hồ sơ đợc lập bao gồm:
+ Đơn khiếu nại, biên bản ghi lời khiếu nại (nếu có).
+ Văn bản trả lời ngời bị khiếu nại.
+ Văn bản về thẩm tra, xác minh.
+ Quyết định giải quyết khiếu nại.
+ Tài liệu khác có liên quan.
Nhìn chung, quy trình xét, giải quyết khiếu nại hành chính bao gồm các
bớc: Tiếp nhận vụ, việc; chuẩn bị xem xét giải quyết; thẩm tra, xác minh; ban
hành quyết định và công bố quyết định; tổ chức thi hành.
Đối với những vụ, việc đơn giản có thể thực hiện giải quyết với trình tự,
thủ tục rút gọn.
iv. thực trạng về giải quyết khiếu nại hành chính hiện nay.
1. Một số kết quả đạt đợc.
1.1. Về công tác tiếp dân.
Thông qua công tác tiếp dân thờng xuyên, tiếp nhận của lãnh đạo đã trực
tiếp tuyên truyền, giải thích đờng lối, chính sách và pháp luật cho công dân, xử lý
đợc nhiều vụ, việc phức tạp, hạn chế đợc việc khiếu kiện vợt cấp.
1.2. Về công tác tiếp nhận và giải quyết đơn th.
Công tác tiếp nhận và giải quyết đơn th khiếu nại hành chính của công dân
gửi đến cơ quan hành chính Nhà nớc các cấp đợc thực hiện đúng theo quy định
của Luật Khiếu nại, tố cáo. Việc xử lý đơn th đã có nhiều chuyển biến tốt, hạn chế
chuyển đơn th vòng vèo, hớng dẫn không đúng hoặc theo thẩm quyền, phân tích
đợc nội dung khiếu nại; xác minh rõ thẩm quyền giải quyết.
1.3. Về việc giải quyết các vụ việc khiếu nại năm 2005 của tỉnh
Hà Giang.
a. Một số nhận xét đánh giá:
Quán triệt và thực hiện các chỉ thị của Đảng, Nhà nớc; Sự chỉ đạo quản
lý, điều hành và công tác kiểm tra, giám sát của các cấp uỷ Đảng, chính quyền
và HĐND các cấp; Sự nỗ lực cố gắng của các ngành, các cấp và của các tổ
chức Thanh tra Do vậy công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại đã có nhiều

chuyển biến hơn so với năm 2004. Số lợt công dân đến Trụ sở tiếp công dân
tuy so với năm trớc, nhng số lợng đơn th khiếu nại giảm. ở địa phơng không
phát sinh điểm nóng.
Việc tiếp nhận, phân loại và xử lý đơn th khiếu nại. Sau khi có chỉ thị
36/2004/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ, sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND
tỉnh; công tác hớng dẫn, đôn đốc của Thanh tra tỉnh, các cấp, các ngành đã rà
soát và giải quyết các đơn th khiếu nại tồn đọng, các vụ, việc mới phát sinh về
giải quyết khiếu nại. Do làm tốt công tác kiểm tra, tuyên truyền, giải thích,
thuyết phục; tập trung xem xét, giải quyết nên một số vụ việc tuy có khiếu
kiện đông ngời nhng không có biểu hiện phức tạp. Đặc biệt cơ bản là thực
hiện đúng trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính theo pháp luật
khiếu nại, tố cáo hiện nay. Ngăn ngừa kịp thời việc tiếp khiếu vợt cấp.
Những nỗ lực, cố gắng nói trên của các cấp, các ngành, các tổ chức
Thanh tra đã góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và Nhà n-
ớc, bảo đảm ổn định an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội.
2. Một số hạn chế, tồn tại.
- Việc tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn th khiếu nại hành chính nhìn
chung cha quy về một mối, do vậy việc theo dõi, tổng hợp, kiểm tra và thực
hiện còn nhiều hạn chế.
- Giải quyết một số vụ, việc cha đảm bảo theo đúng quy trình và không
có quyết định giải quyết; kết quả giải quyết chỉ dừng lại ở việc ra văn bản
thông thờng để báo cáo, hoặc thông báo; cha khẳng định đợc cụ thể về mức độ
đúng, sai của đơn th khiếu nại, cha nêu bật đợc kết quả giải quyết. Do vậy chất
lợng, hiệu quả giải quyết nhiều vụ, việc còn thấp.
Một số vụ, việc khiếu nại, tuy đã có quyết định giải quyết cuối cùng, có
hiệu lực pháp luật, nhng cha đợc tổ chức thực hiện kịp thời, kiên quyết, từ đó
họ tiếp tục tái khiếu dai dẳng, kéo dài, vợt cấp, gửi đơn nhiều nơi.
3. Nguyên nhân.
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cha đợc thờng
xuyên và sâu rộng. Công tác chỉ đạo và đôn đốc, kiểm tra có lúc, có việc còn

cha tích cực, thiếu kiên quyết. Công tác kiểm tra trách nhiệm thực hiện Luật
Khiếu nại, tố cáo cha thờng xuyên. Đội ngũ và năng lực cán bộ ở một số tổ
chức thanh tra cha đáp ứng nhu cầu cán bộ ở một số tổ chức thanh tra cha đáp
ứng nhu cầu nhiệm vụ, chất lợng giải quyết vụ việc cha cao. Một số ít công
dân lợi dụng quyền dân chủ, quyền đợc khiếu nại tố cáo để khiếu kiện dai
dẳng, kéo dài cha đợc xử lý kịp thời và cơng quyết. Kinh phí cho hoạt động
thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo còn hạn hẹp. Ngành và địa phơng cha có
cơ chế chính sách hợp lý để động viên khuyến khích cán bộ làm công tác
thanh tra khiếu nại tố cáo.
Phần III
Kiến nghị và một số giải pháp nhằm hạn chế khiếu nại
hành chính trong tình hình hiện nay
Qua nghiên cứu pháp luật khiếu nại tố cáo và từ thực tiễn tình hình
khiếu nại hành chính trên địa bàn tỉnh Hà giang. Tác giả xin đợc mạnh giạn có
một vài kiến nghị vàđề xuất một số giải pháp để góp phần hạn chế khiếu nại
hành chính nh sau:
- Công tác thanh tra kiểm tra việc thực hiện các qui định của pháp luật
về khiếu nại tố cáo là một trong những nội dung của công tác quản lý nhà nớc.
Công tác giải quyết khiếu nại tố cáo theo đúng trình tự thủ tục là một trong
những nội dung hết sức quan trọng là trách nhiệm của các cấp các ngành và
các tổ chức thanh tra từ Trung ơng đến cấp huyện; đòi hỏi trách nhiệm của thủ
trởng các cấp các ngành trong việc thực hiện pháp luật về khiếu nại tố cáo
phải đợc quan tâm đúng mức, coi trọng công tác hớng dẫn đôn đốc cấp dới
thực hiện tốt quy định của luật khiếu nại tố cáo. Đặc biệt khi giải quyết phải
thực hiện đúng trình tự thủ tục giải quyết.
- Tổ chức tốt và tăng cờng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục
pháp luật và động viên mọi cơ quan tổ chức công dân chấp hành nghiêm chỉnh
chính sách, pháp luật nói chung và pháp luật về khiếu nại tố cáo nói riêng;
đồng thời thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở.
- Phải đặc biệt coi trọng công tác thanh tra kiểm tra trách nhiệm của cấp

dới, chấn chỉnh xử lý kịp thời những yếu kém, sai phạm về trình tự thủ tục giải
quyết khiếu nại tố cáo.
- Công tác giải quyết khiếu nại tố cáo gắn liền với việc thực hiện tốt
chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc giai đoạn 2001-2010 của thủ
tớng chính phủ là biện pháp tổng hợp để hạn chế khiếu nại hành chính hiện
nay.
- Tăng cờng công tác lãnh đạo chỉ đạo của các cấp uỷ đảng. Tổ chức
thực hiện có hiệu quả chỉ thị 09/CT- TW của Ban bí th Trung ơng Đảng về
một số vấn đề cấp bách cần thực hiện trong giải quyết khiếu nại, tố cáo hiện
nay. Chỉ đạo các cấp các ngành, các địa phơng thờng xuyên làm tốt công tác
rà soát các vụ việc khiếu nại, tố cáo tồn đọng.
Kết luận
Nghiên cứu đề tài Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính
theo pháp luật khiếu nại, tố cáo hiện nay tác giả nhằm mục đích làm rõ
trình tự giải quyết khiếu nại hành chính; đánh giá thực trạng tình hình giải
quyết khiếu nại hành chính, nêu ra những mặt đợc, cha đợc của địa phơng
thực hiện theo trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính theo pháp luật
khiếu nại, tố cáo hiện nay và nêu một vài ý kiến góp phần nhỏ bé nhằm làm
tốt hơn công tác giải quyết khiếu nại hành chính trong thời gian tới giảm bớt
những khiếu nại, góp phần ổn định chính trị xã hội.
Với sự hiểu biết còn hạn chế, tác giả xin nhận đợc ý kiến đóng góp của
các Thầy, Cô giáo trong trờng cán bộ thanh tra Chính phủ để khi về địa phơng,
tác giả thực hiện nhiệm vụ đợc tốt hơn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn các
Thầy, Cô giáo đã truyền đạt cho tác giả những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ
công tác thanh tra, để về địa phơng, tác giả áp dụng trong thực tế công tác
thanh tra tại đơn vị./.
tài liệu tham khảo
1. Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998.
2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ngày 15/6/2004.
3. Luật Thanh tra năm 2004.

4. Nghị định số 53/2005-NĐ-CP ngày 19/4/2005 của Chính phủ quy
định chi tiết và hớng dẫn thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo.
5. Giáo trình nghiệp vụ Thanh tra Nhà xuất bản Thống kê tháng
02/2006.
6. Báo cáo công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo năm 2005 ph-
ơng hớng nhiệm vụ năm 2006 của Thanh tra tỉnh Hà Giang.



mục lục
Phần I: đặt vấn đề
Trang 1
Phần II: trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính
3
I. Khái niệm chung về khiếu nại hành chính
3
1. Khái niệm về khiếu nại
3
2. Nguyên nhân phát sinh khiếu nại hành chính
3
II. Các nguyên tắc cơ bản, phơng châm chủ yếu chỉ đạo giải quyết
khiếu nại hành chính
5
1. Các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết khiếu nại hành chính
5
2. Các phơng châm chủ yếu chỉ đạo giải quyết khiếu nại hành chính
6
III. Trình tự, thủ tục các bớc giải quyết khiếu nại hành chính
8
1. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại hành chính

8
2. Pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định trình tự, thẩm quyền giải quyết
khiếu nại hành chính
8
3. Trình tự, thủ tục các bớc giải quyết khiếu nại hành chính
9
IV. Thực trạng về giải quyết khiếu nại hành chính hiện nay
14
1. Một số kết quả đạt đợc
14
2. Một số hạn chế, tồn tại
15
3. Nguyên nhân
15
Phần III:kiến nghị và một số giải pháp nhằm hạn chế khiếu nại
hành chính trong tình hình hiện nay
17
kết luận
19
danh mục tài liệu tham khảo
20

×