Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở việt nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 26 trang )




Rất mong nhận được sự ủng hộ và góp ý của các
bạn. Mình mong muốn sẽ có thêm nhiều tài liệu để
chia sẻ cùng các bạn hơn nữa. Nếu cần tài liệu gì các
bạn có thể gửi email hoặc inbox mình để có thông
tin phản hồi nhanh nhất nha. Xin cảm ơn!
Nguyễn Hoàng Hải
Email:
FB: Fb.com/hainh.tmdt
Web: hoicudem.com/

WELCOME TO GROUP
3
Đề tài :Tư tưng HCM về con đưng
qu đ lên ch ngha x hi  Vit Nam
v s vn dng tư tưng đ trong công
cuc đi mi hin nay  nưc ta.
MLHP:1358HCMI0111



NỘI DUNG CHÍNH
I. TM LƯC TIU S CH TCH H CHÍ MINH
II. QUAN ĐIM CA HCM VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH Ở VIỆT NAM
III. QUAN NIỆM CA HCM VỀ PHƯƠNG CHÂM, BIỆN
PHÁP, BƯỚC ĐI QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
IV. VẬN DỤNG
I. TM TT TIU S CH TCH HCM


• Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ: Nguyễn Sinh Cung): sinh ngày
19/5/1890 ở Kim Liêm, Nam Đàn,Nghệ An, mất ngày 2/9/1969 tại Hà
Nội.
• Sống trong hoàn cảnh đất nước chìm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp,
Người đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào
• Năm 1911 Người đã đi sang phương Tây để tìm con đường giải phóng
dân tộc.
I. TM TT TIU S CH TCH HCM
C thể khng định HCM tiếp cận CNXH từ nhiều phương diện
+ Từ quan điểm duy vật lịch sử của Mc
+ Từ phương diện đạo đức: “Không c chế độ nào tôn trọng con người, chú ý
xem xét những lợi ích c nhân đúng đắn và bảo đảm cho n được thỏa mãn
bằng chế độ xã hội chủ nghĩa”
+ Từ lập trường yêu nước và kht vọng giải phng dân tộc: “chỉ c chủ nghĩa
xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phng được cc dân tộc bị p bức và
GCCN trên toàn TG”.
+ Từ truyền thống lịch sử văn ha con người Việt Nam
Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một
cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người
cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt
xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc
II. QUAN ĐIM CA HCM VỀ THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2.1 Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ
• Thời kì quá độ lên XHCN là khoảng thời gian chuyển t x hội tư
bản chủ nghĩa đến x hội XHCN.
• Thời kì quá độ mang tính chất cách mạng của một sự chuyển biến
sâu sắc t x hội cũ sang x hội mới,

Chủ nghĩa TƯ BN

II. QUAN ĐIM CA HCM VỀ THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
b. Đặc điểm của thời kỳ quá độ
Về lĩnh vực kinh tế:
thời kỳ tồn tại nhiều thành phần
kinh tế, vừa hợp tác vừa thống
nhất vừa mâu thuẫn, cạnh tranh
với nhau gay gắt
Lĩnh vực chính trị:
kết cấu giai cấp xã hội trong
thời kỳ này cũng đa dạng, phức
tạp: giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân, tầng lớp trí thức,
những người sản xuất nhỏ, tầng
lớp tư sản
Lĩnh vực văn hóa xã hội:
tồn tại nhiều tư tưởng và văn
hóa khác nhau. Ở lĩnh vực này
yêu cầu phải khắc phục tệ nạn
do xã hội cũ để lại
Như vậy, thời kỳ qu độ lên chủ nghĩa xã hội về thực
chất là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư
sản đã bị đnh bại, không còn là giai cấp thống trị và
cc thế lực chống ph chủ nghĩa xã hội với giai cấp
công nhân và quần chúng nhân dân lao động. Theo quan
điểm Mc-Lênin, xã hội nào rồi cũng sẽ trải qua thời kì
này, sự hiện diện của chúng trong lịch sử và tương lai
của mỗi xã hội c thể được xem là tất yếu.

II. QUAN ĐIM CA HCM VỀ THỜI KỲ

QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
c. Các hình thức lên CNXH
Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên
chủ nghĩa xã hội:
Đó là loại hình quá độ với các nước đã
trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa, nên đã sẵn có tiền đề về cơ sở vật
chất kỹ thuật
Quá độ gián tiếp từ tiền tư bản lên chủ
nghĩa xã hội;
Loại hình này tuân theo quy luật phát
triển nhảy vọt của xã hội loài người.
II. QUAN ĐIM CA HCM VỀ THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2.2. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
• Một là: xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây
dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã
hội.
• Hai là: cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng,
trong đ lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt,
lâu dài.
II. QUAN ĐIM CA HCM VỀ THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
2.3. Quan điểm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong
thời kỳ quá độ lên CNXH
Trong lĩnh vực chính trị,
• Nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò
lãnh đạo của Đảng. Đảng phải luôn tự đổi mới, chỉnh đốn nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu c hình thức tổ chưc ph

hợp để đp ứng cc yêu cầu, nhiệm vụ mới.
• Mở rộng và củng cố mặt trận dân tộc thống nhất,nòng cốt là liên
minh công nhân, nông dân và trí thức do đảng cộng sản lãnh đạo
, củng cố và tăng cường sức mạnh toàn bộ hệ thống chính trị
cũng như thành tố của n

Về kinh tế
- Người nhấn mạnh đến pht triển năng suất lao động trên
cơ sở tiến hành công nghiệp ha XHCN.
- Người quan niệm hết sức độc đo về cơ cấu kinh tế nông
công nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu,
củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt nhất giữa
cc ngành sản xuất xã hội thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của
nhân dân.
- Pht triển đồng đều giữa kinh tế thành thị và nông thôn.
- Chủ trương pht triển kinh tế nhiều thành phần

Về văn hóa - xã hội
HCM nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người
mới. Đặc biệt đề cao vai tr của văn hóa, giáo dc và
khoa hc kĩ thut trong x hội chủ nghĩa
Nâng cao dân trí, đa tạo và s dng nhân tài, khng
định vai tr to lớn của văn hóa trong đời sống x hội.
III. QUAN NIỆM CA HCM VỀ PHƯƠNG CHÂM, BIỆN
PHÁP, BƯỚC ĐI QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
3.1 Phương châm
• Qun triệt cc nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mc-Lenin về xây dựng chế
độ mới , đồng thời tham khảo học tập kinh nghiệm của cc nước anh em
nhưng không được sao chép my mc
• Để xác định bước đi và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam, Hồ Chí Minh

đề ra hai nguyên tắc:
① Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ biến
mang tính quốc tế, cần quán triệt các nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các
nước anh em
② Hai là, xác định bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội
chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng
thực tế của nhân dân
III. QUAN NIỆM CA HCM VỀ PHƯƠNG CHÂM, BIỆN
PHÁP, BƯỚC ĐI QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
3.2 Biện pháp

Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây
dựng, lấy xây dựng làm chính
Kết hợp xây dựng với bảo vệ, thực hiện tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ
chiến lược ở hai miền khác nhau trong phạm vi một quốc gia
Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để
thực hiện thắng lợi kế hoạch
Đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam
IV. VẬN DỤNG
Vận dụng
1
• Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
2
• Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các
nguồn lực, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức
3
• Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

4
• Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với nhiệm vụ trau dồi
bản lĩnh và bản sắc văn hóa dân tộc
IV. VẬN DỤNG
4.2.1 Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
• Độc lập cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân, cơm no áo ấm cho mọi người dân
Việt Nam
• Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc
• Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu
"dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"
Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh - nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách
mạng của Đảng
• Đại hội X khng định: Đảng ta "Kiên định chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Vn
dng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-
nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động của
Đảng", với tư cách là nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện
đại hóa:

Trưc hết, HCM khẳng định
- “Nước ta là nước dân chủ, đơn
vị cao nhất là dân,vì dân chủ”.
 nhân dân theo quan điểm của HCM
là mi người Việt Nam không phân
biệt già trẻ,gái trai,giàu nghèo,trong đó
công nhân và nông dân chiếm đại đa

số.Nhân dân có quyền làm chủ về
chính trị,kinh tế,văn hoá x hội,an
ninh,quốc phng,làm chủ thiên
nhiên,làm chủ x hội,làm chủ bản thân
- “Bao nhiêu quyền hạn đều của
dân,quyền hành và lực lượng
đều ở nơi dân”.
Nhân dân có quyền làm chủ thì phải
có nghĩa v làm trn bổn phn công
dân và công việc đổi mới,xây dựng là
trách nhiệm của dân.

4.2.2 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các
nguồn lực, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức
• Chúng ta phải tranh thủ thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, của
điều kiện giao lưu, hội nhập quốc tế để nhanh chóng biến nước ta thành một
nước công nghiệp theo hướng hiện đại
• Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn: xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn
dân, do Đảng lãnh đạo, phải đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân
• Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế, làm
cho chế độ dân chủ được thực hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động của con
người
IV. VẬN DỤNG
4.2.2 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi
dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức
• Chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân để
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

• Thực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết
dân tộc của Hồ Chí Minh, trên cơ sở lấy liên
minh công - nông - trí thức làm nòng cốt
IV. VẬN DỤNG
4.2.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại
• Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 (khoá VI) chỉ rõ: Việt Nam sẵn
sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước, các công ty nước
ngoài trên cơ sở cùng có lợi
• Đại hội VII (năm 1991) đã thông qua Cương lĩnh của Đảng và chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm: Việt Nam muốn là bạn với tất
cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập
và phát triển
• Chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN ngày 28 tháng 7
năm 1995
IV. VẬN DỤNG
4.2.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam
so với các nước ASEAN năm 2011 (theo Tổng cục Hải quan và
WTO)

IV. VẬN DỤNG
4.2.4 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với nhiệm vụ
trau dồi bản lĩnh và bản sắc văn hóa dân tộc
• Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước,
đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần,
kiệm, liêm chính, chí công vô tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội
• Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân
• Giáo dục cho mọi tầng lớp nhân dân ý thức biết cách làm giàu cho đất

nước, hăng hái đẩy mạnh tăng gia sản xuất kinh doanh
IV. VẬN DỤNG
4.2.4 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với nhiệm vụ trau
dồi bản lĩnh và bản sắc văn hóa dân tộc
• Tự phê bình và phê bình trong đội ngũ lãnh đạo.
• Hướng dẫn nhân dân áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đnh bắt,
nuôi trồng
• Giáo dục, hướng dẫn, hỗ trợ các đồng bào vùng cao tăng gia sản xuất,
xây dựng nước nhà
• Xóa đi giảm nghèo cho đồng bào vùng cao, chính phủ phải bắt tay
ngay vào xây dựng các cơ sở hạ tầng như đường xá, nhà ở xã hội

×